Quan niệm tính đảng trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1975

112 2.3K 7
Quan niệm tính đảng trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giữ vai trò quan trọng lịch sử văn học dân tộc.Trong phận văn học cách mạng nhân tố chủ yếu định phát triển văn học giai đoạn Từ năm 1945 đến năm 1975, đất nƣớc ta diễn nhiều kiện lớn lao: chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo dài suốt ba mƣơi năm, công xây dựng sống mới, ngƣời miền Bắc… Những kiện tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở đất nƣớc ta thời kì lịch sử mới: thời kì độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cùng với kiện lich sử ấy, văn học đời phát triển chặt chẽ, tồn diện dƣới lãnh đạo Đảng nên có đặc điểm, qui luật thành tựu riêng Đó văn học phát triển thống tƣ tƣởng, tổ chức, phƣơng pháp sáng tác, thống quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn- chiến sĩ Trong tính Đảng u cầu tác phẩm văn học Đối với nhà văn việc xác định lập trƣờng tƣ tƣởng quan trọng Đảng nhấn mạnh lập trƣờng dân tộc, dân chủ nhân dân, lập trƣờng kháng chiến yêu cầu văn nghệ sĩ sáng tác phục vụ chiến đấu, cao yêu nƣớc phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tác phẩm phải đạt tới tính Đảng phải đƣợc sáng tác theo phƣơng pháp thực xã hội chủ nghĩa Sau năm 1975 đến nay, từ biến đổi to lớn đời sống xã hội, văn học bƣớc sang giai đoạn đất nƣớc hịa bình thống Nó mang đặc điểm phát triển theo qui luật mới, đƣa đến thay đổi thang chuẩn quan trọng việc nhìn nhận giá trị sống văn học nghệ thuật Sự thức tỉnh ý thức cá nhân, quan tâm đến ngƣời tính cụ thể cá biệt Con ngƣời đƣợc đánh giá từ nhìn đa chiều Tinh thần dân chủ cảm hứng nhân đặc điểm bật văn học thời kì đổi Địi hỏi tính Đảng dƣờng nhƣ khơng đặt thành nguyên tắc mang tính định hƣớng cho hoạt động văn học Điều chứng tỏ ngày nay, tính Đảng khơng cịn mang ý nghĩa thời Dù văn học phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhƣng vai trị tính Đảng hịa vào đặc điểm trị xã hội tạo nên phát triển văn học theo hƣớng tự do, tự phát Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đƣợc coi “Giai đoạn mở đầu cho thời kì văn học chƣa có tiền lệ” [33;10] Theo Trần Đình Sử, “do nhu cầu đổi thiết văn học công đổi chung đất nƣớc, nhƣ khát vọng thiết tha muốn tự vƣợt lên thời kỳ mới”[56,31] Vấn đề nhìn nhận đánh giá lại văn học giai đoạn nảy sinh nhiều ý kiến khơng trùng khớp nhau, chí phủ định “Bên cạnh việc khẳng định văn học cách mạng giai đoạn mà nhƣợc điểm đƣợc nhận thức sâu sắc hơn, số tƣợng văn học đƣợc đánh giá cao khơng cịn đƣợc giữ ngun kích thƣớc nhƣ cũ” [56;31] Cũng có ý kiến cho văn học 1945 – 1975 “một khúc gãy làm gián đoạn tiến trình đại hóa văn học dân tộc đƣợc dấy lên từ đầu kỷ, giai đoạn 1930 – 1945, mà tới sau 1986 lại đƣợc tiếp nối” [56;32] Ý kiến có lẽ xuất phát từ việc đem “đối lập tuyệt đối cá nhân cộng đồng, ý thức xã hội ý thức nhân – đề cao ý thức cá nhân, trọng đến việc khám phá mà xem nhẹ ý thức cộng đồng”[34,16] Có ý kiến cho rằng, văn học giai đoạn văn học “hy sinh nghệ thuật” phục vụ mục đích trị cách mạng Dƣờng nhƣ việc phục vụ trị, cổ vũ tuyên truyền tất giá trị văn học này, văn học “lạm dụng nguyên lý phản ánh, cốt ghi chép cho nhiều ngƣời thật, việc thật” giá trị đích thực văn học chủ yếu phƣơng diện tƣ liệu, đời sống [56;32] Mặc dù có nhiều thảo luận, xuất nhiều ý kiến nhiều vấn đề liên quan nhƣng thấy ngƣời nghiên cứu bàn tính Đảng văn học.Bốn mƣơi năm trơi qua, đất nƣớc có nhiều thay đổi, phát triển theo xu hƣớng hội nhập lĩnh vực: kinh tế, trị , văn hóa…Đó khoảng thời gian đủ để hệ trƣởng thành, hệ nhìn nhận, đánh giá văn học chiến tranh, đủ để hệ trƣởng thành chiến tranh nhìn nhận, đánh giá lại văn học cách mạng thời Tính trị văn học vấn đề quan trọng, cốt lõi lý luận văn nghệ Chính thể Việt Nam thể Đảng cộng sản cầm quyền, trị đất nƣớc phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Vì khơng thể khơng bàn đến vấn đề tính Đảng Những đấu tranh phê bình văn học, văn nghệ gần chứng tỏ nguyên tắc tính Đảng chƣa phải hồn tồn bị bỏ qua.Chính phạm vi đề tài chúng tơi muốn sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề “ quan niệm tính Đảng văn học Việt Nam giai đọan 1945-1975’’, mà đối tƣợng nghiên cứu văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn Lịch sử vấn đề Những năm 1945-1975, khái niệm tính Đảng văn học cách mạng vấn đề quen thuộc với nhiều bạn đọc, báo Lê nin “Tổ chức Đảng văn học có tính Đảng”, 1905 đƣợc dich tiếng Việt phổ biến rộng rãi, bên cạnh sách, tài liệu lý luận, loại sách dịch thuật, nghiên cứu nhƣ: Tính nhân dân, tính giai cấp tính Đảng nghệ thuật Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn, năm 1961; C.Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin, Về Văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự thật, năm 1977; C.Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin số vấn đề lý luận văn học, Hà Minh Đức biên soạn, Nhà xuất Sự thật, năm 1981; Lênin, Bàn văn học nghệ thuật,Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1960… Những sách nguồn tài liệu cho ngƣời làm cơng tác văn nghệ sinh viên trƣờng ngữ văn lúc Trong trình lãnh đạo văn nghệ , Đảng cộng sản dựa sở quan điểm mĩ học mác xít việc áp dụng nguyên lý tính Đảng đƣợc thể văn kiện quan trọng cụ thể hóa đƣờng lối văn nghệ Đảng : Đề cương văn hóa năm 1943 nhận định đƣờng phát triển tất yếu văn hóa Việt Nam “ Văn hóa xã hội chủ nghĩa”, thƣ ban chấp hành trung ƣơng Đảng gửi Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, Nghị Đại hội Đảng lần thứ 3(1960), thƣ, phát biểu, nói chuyện đồng chí lãnh đạo Đảng,đặc biệt phát biểu Trƣờng Chinh đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III: “Tăng cường tính Đảng, sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt nữa” Tính Đảng văn học đƣợc nhà nghiên cứu trình bày sách lý luận, giáo trình văn học: Cơ sở lý luận văn học, tập tổ môn Lý luận văn học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vinh Đại học tổng hợp, năm 1976; Nhìn lại nửa kỉ lý luận thực xã hội chủ nghĩaPhƣơng Lựu; Cơ sở lý luận văn học, tập I, nhóm tác giả Nguyễn Lƣơng Ngọc(chủ biên)- Lê Bá Hán- Phƣơng Lựu- Bùi Ngọc Trác, năm 1980 Các nhà giáo, nhà nghiên cứu nhƣ Phan Cự Đệ, Bùi Ngọc Trác(Đại học tổng hợp Hà Nội) có nhiều viết trực tiếp bàn tính Đảng, tính giai cấp văn học Các viết thể quan điểm rõ ràng, quán đề cao nguyên tắc tính Đảng sáng tác văn học tác giả Nam Mộc, Vũ Đức Phúc, Hoàng Xuân Nhị… Một số viết tạp chí nghiên cứu văn học số 1, tháng năm 1960(Đặc san kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng): Đặng Thai Mai, Vai trò lãnh đạo Đảng mặt trận văn học ba mươi năm nay, Phạm Bình, Phan Cự Đệ, Mười năm năm văn học cách mạng lãnh đạo Đảng; Hoàng Nhƣ Mai, Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám; Vũ Đức Phúc, Thơ cách mạng: nghiên cứu tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu…Tuy nhiên, nội dung cơng trình nghiên cứu đánh giá mang tính tổng quát, cung cấp kiến thức chung đề cập tới khía cạnh nhƣ tính Đảng mơt khoảng thời gian văn học giai đọan 1945-1975 hay sáng tác tác giả cụ thể, số viết cách nhiều chục năm,nay nhìn lại thấy rõ hạn chế nhận thức quan niệm đƣơng thời.Hầu hết tác phẩm chƣa sâu thành chun đề có tính lý luận cụ thể tính Đảng văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975 Trong năm gần việc nhìn lại đánh giá giai đoạn văn học trở thành vấn đề mang tính chất thời sự, xuất nhiều viết, nhiều quan điểm mẻ : Phƣơng Lựu “ Thử tự giải đáp đôi điều đường lối văn nghệ Đảng”[37]; Trƣơng Đăng Dung “ Những đặc điểm hệ thống lý luận văn học mác xít kỉ XX”- tạp chí văn học số 7, 2001; Lã Nguyên “ Diện mạo văn học Việt Nam 1945-1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại”- Tạp chí văn nghệ quân đội số 9, 1995…Tác giả Nguyễn Bá Thành: “ Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2006; “Tư thơ Việt Nam đại”, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2012…cũng bàn nhiều đến khái niệm tính Đảng, tính trị văn học cách mạng 1945-1975 Một số cơng trình nghiên cứu sâu bàn đặc điểm nội dung, hình thức, thuộc tính… văn học giai đoạn liên quan đến đề tài chúng tôi: Luận án tiến sĩ Ngữ văn Vũ Hồng Loan, Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô Viết [32], Trần Thị Minh Giới, Quan niệm văn học vũ khí cách mạng ảnh hưởng thơ 1945-1985[16] Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thắm, Quan niệm tính giai cấp văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1985[60].Đó vốn tƣ liệu phong phú cho đề tài nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi đề tài mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quan niệm tính Đảng văn học cách mạng,bắt nguồn từ quan niệm tính Đảng hệ tƣ tƣởng mác xít, du nhập vào Việt Nam, ảnh hƣởng, chi phối cách toàn diện đến văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975 Một số cơng trình nghiên cứu chọn giai đoạn văn học 1945 đến sau năm 1975 kéo dài đến năm 1985 Nhƣng đề tài chúng tơi chọn văn học 1945-1975 tồn phát triển bối cảnh xã hội đặc biệt-Ba mƣơi năm kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân đế quốc, vai trị Đảng ln tỏ rõ tính chất độc tơn đƣờng lối lãnh đạo văn nghệ Tính Đảng, yêu cầu Đảng văn học cách mạng đƣợc thể cách tồn diện, thống mang tính ngun tắc cách rõ nét Mĩ học Mác- Lênin xem sáng tác văn học nghệ thuật thể tinh thần đấu tranh ngƣời, lập trƣờng giai cấp định chi phối Nghĩa là, giới quan thống với sáng tác, định sáng tác.Từ giới quan đến phƣơng pháp sáng tác, đến tác giả, tác phẩm, tạo thành khung định hƣớng cho hoạt động sáng tác nghiên cứu phê bình văn học Sáng tác văn học nhà văn phải tuân theo yêu cầu tính đảng, tính giai cấp, tính nhân dân, dân tộc Vì mục đích nghiên cứu tiến hành khảo sát mối quan hệ đồng giới quan, lập trƣờng giai cấp tuyệt đối hóa vai trị mĩ học mác xít sáng tác nghệ thuật dƣới lãnh đạo Đảng văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Quá trình khảo sát, nghiên cứu nhằm đánh giá cách toàn diện, khách quan giá trị thành tựu nhƣ hạn chế văn học giai đoạn điều kiện lịch sử, ý thức thời đại nguyên nhân chủ quan khác Phƣơng pháp nghiên cứu Từ đặc điểm đối tƣợng mục đích nghiên cứu luận văn, thực đề tài theo phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp lịch sử - xã hội - Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học văn học - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp phƣơng pháp khác nhƣ:, phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống, phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa học, phƣơng pháp liên ngành Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm 109 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, thƣ mục tham khảo, phần luận văn đƣợc cấu tạo thành chƣơng: Chƣơng 1: Quan niệm tính Đảng lãnh đạo Đảng văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975 Chƣơng 2: Tính Đảng lý luận phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975 Chƣơng 3:Quán triệt quan niệm Tính Đảng tới thực tiễn sáng tác văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945-1975 1.1 Quan niệm tính Đảng văn học 1.1.1 Khái niệm tính Đảng Chủ nghĩa Mác-Lênin đời quan niệm tính Đảng Trong q trình phát triển lịch sử xã hội lồi ngƣời, quần chúng lao động ln ƣớc mơ, mong muốn đƣợc sống xã hội bình đẳng, cơng bằng, có sống ấm no hạnh phúc Vì vậy, họ liên tục đấu tranh để thực ƣớc mơ, khát vọng Nhiều tƣ tƣởng tiến nhân đạo hình thành phát triển để dẫn dắt đấu tranh quần chúng.Đến kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động chống lại áp bóc lột giai cấp tƣ sản phát triển mạnh mẽ, địi hỏi có lý luận khoa học hƣớng dẫn Tuyên ngôn Đảng cộng sản đời, cƣơng lĩnh cách mạng phong trào cộng sản công nhân giới, tác phẩm lý luận tổng kết toàn trình hình thành chủ nghĩa Mác, trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác, giới quan khoa học giai cấp vô sản Tác phẩm Các Mác (1818 - 1883) Ăng-ghen (1820 -1895) soạn thảo vào cuối năm 1847, đƣợc công bố vào tháng 02 năm 1848 xuất vào tháng 3/1848, mở đầu đúc kết mang tính chân lý: “Lịch sử tất xã hội tồn từ trƣớc tới lịch sử đấu tranh giai cấp” Mà “ Giai cấp tập đồn ngƣời đơng đảo, tập đồn khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, quan hệ(phần lớn luật pháp qui định thừa nhận) họ tƣ liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động, xã hội, đó, phƣơng thức hƣởng thụ cải, số lƣợng cải xã hội mà họ chi phối Giai cấp tập đồn ngƣời mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, địa vị khác mà họ chiếm giữ chế độ kinh tế xã hội định”[51,359] Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội Ăng-ghen gọi qui luật đấu tranh giai cấp qui luật vận động vĩ đại lịch sử Học thuyết Mác giai cấp đấu tranh giai cấp chìa khóa để nhận thức phản ánh cách trung thực, khách quan chất trình lịch sử Cuộc đấu tranh giai cấp biểu dƣới nhiều hình thức nhiều mức độ khác Biểu hoàn chỉnh nhất, toàn diện rõ rệt đấu tranh Đảng.Nhƣ tính Đảng biểu tập trung tính giai cấp Tính Đảng bạn đồng hành kết đấu tranh giai cấp phát triển cao độ Tính Đảng biểu tự giác cao nhận thức quan điểm, lợi ích giai cấp định, giai cấp vô sản Trong nghiên cứu khoa học, tính Đảng đƣợc thể đấu tranh nhiều lĩnh vực khác để hiểu biết chân lý, phục vụ lợi ích giai cấp vơ sản cách có ý thức Tính Đảng cộng sản thể việc cơng khai bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân giai cấp tiêu biểu giai cấp vơ sản Vì tính Đảng biểu đặc thù tính giai cấp hồn cảnh xã hội có đối kháng giai cấp đấu tranh giai cấp Và đấu tranh giai cấp phát triển lên đỉnh cao phải có Đảng lãnh đạo Tính Đảng đời Lê nin ngƣời đƣa khái niệm tính Đảng Lê nin cho rằng: “ Tính Đảng kết biểu trị đối lập giai cấp phát triển cao Tính Đảng điều kiện phát triển trị, giác ngộ có ý thức nói chung tính Đảng cao”[31] Vì vậy, khẳng định rằng: Tính Đảng biểu cao nhất, tập chung nhất, có ý thức sâu sắc tính giai cấp Tính đảng xuất phát từ tính giai cấp, mà tính giai cấp chất, qui luật xã hội, dân tộc từ loài ngƣời bị phân hóa thành kẻ áp bóc lột ngƣời bị áp bóc lột 1.1.2 Quan niệm tính Đảng văn học Tính giai cấp, tính Đảng khái niệm lý luận văn nghệ mác- xít Có thể nói khái niệm mang tính trụ cột, có tính tảng văn hóa xã hội chủ nghĩa Những khái niệm tồn nƣớc xã hội chủ nghĩa nhƣ Liên Xô, Trung Quốc nƣớc Đông Âu, thịnh hành năm 1945-1985, trƣớc Liên Xơ sụp đổ Tính giai cấp, tính Đảng biểu cao tính trị văn học nghệ thuật Coi văn học nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho đấu tranh tƣ tƣởng, đấu tranh giai cấp Tính đảng cộng sản nguyên tắc tối cao, linh hồn toàn nghệ thuật xã hội chủ nghĩa Tính đảng khơng khác biểu tập trung cao tính giai cấp Khái niệm tính Đảng đƣợc bàn đến từ kỉ trƣớc báo tiếng V.I.Lê nin “Tổ chức Đảng văn học có tính Đảng”, in lần báo Đời mới, tờ báo công khai Đảng lao động dân chủ Xã hội vào tháng 10 năm 1905, Peterbua Bài báo khẳng định :xã hội phân chia giai cấp cá nhân ngƣời xã hội thuộc giai cấp định mang chất giai cấp Trong Lê nin rõ : " quan điểm người tất yếu xuất phát từ môi trường xã hội định, mơi trường vật liệu, đối tượng đời sống tinh thần cá nhân phản ánh vào ý nghĩ, tình cảm cá nhân cách tiêu cực hay tích cực, đại diện cho quyền lợi giai cấp xã hội hay giai cấp xã hội khác" Lênin cho rằng: "Trong xã hội dựa vào phân chia giai cấp đến mức độ phát triển định nó, đấu tranh giai cấp thù địch thiết trở thành đấu tranh trị Cuộc đấu tranh 10 tuyên bố muốn “quẳng thằng “tôi” đi” Con ngƣời văn học kháng chiến có dằn vặt, suy tƣ, giằng xé nội tâm, chƣa có nhân vật đƣợc xây dựng với cá tính rõ nét Văn học mƣời năm sau kháng chiến chống thực dân Pháp quan niệm ngƣời theo mơ hình giản đơn mang màu sắc lý tƣởng hóa mang tính đại diện cho tầng lớp, tập thể mà chiều sâu thống riêng-chung.Cịn văn học chống Mĩ sáng tạo hình tƣợng ngƣời mang đƣợc dấu ấn , tầm vóc tƣ tƣởng ý chí thời đại nhƣng khơng tránh khỏi tính phiến diện, tính đơn giọng thể sống ngƣời chiến tranh Thƣớc đo với nhân cách ngƣời thời kì cống hiến cho nghiệp chung, chủ nghĩa anh hùng tinh thần hy sinh, sáng cao tình cảm.Ở nhiều tác phẩm nhân vật anh hùng mang đậm màu sắc lý tƣởng hóa Hƣớng xây dựng hình tƣợng biểu tƣợng khái quát cao rộng nhiều dẫn đến thiếu hẳn sinh động đời sống tính cụ thể, biểu cảm nghệ thuật để hình tƣợng ƣớc lệ túy Trong Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu cảm hứng lãng mạn vừa điểm mạnh, vừa bộc lộ điểm yếu Nhận xét sau nhà nghiên cứu Nikutin đáng ý: “ Nhà văn thời triệt để việc thi vị hóa nhân vật…Niềm tin vào tính bất khả chiến thắng đẹp tinh thần, thiện đƣợc khúc xạ chỗ anh “tắm rửa sẽ” nhân vật mình, họ giống nhƣ đƣợc bao bọc bầu khơng khí vơ trùng”(Lời bạt tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành dịch tiếng Nga, NXB Cầu Vồng, Maxcơva, 1987) Tuy nhiên cần nói thêm: muốn tồn để chiến thắng chiến tranh khốc liệt nhƣ vậy, dân tộc Việt Nam có lẽ khơng thể khơng chắp cho đơi cánh thần niềm tin, hi vọng lãng mạn, để bay lên… 98 Ngôn ngữ đơn nghĩa Ngơn ngữ đơn nghĩa văn học viết cho đại chúng, tất nhiên phải dễ hiểu đƣợc quần chúng đơng đảo ƣa thích Lối viết đa nghĩa,có tính biểu tƣợng hai mặt thƣờng bị uốn nắn chí bị coi có vấn đề(tác phẩm có tính Đảng chủ đề phải rõ ràng) Lối viết theo kiểu bê nguyên xi thực vào tác phẩm(kể gƣơng anh hùng sản xuất chiến đấu) có thời đƣợc khuyến khích đánh giá cao Hoài Thanh phê phán hàng loạt thứ rơi rớt tiểu tư sản văn học kháng chiến mà ông cho không hợp với tâm hồn lành mạnh đại chúng công nông Tuy nhiên hạn chế có lúc đƣợc khắc phục mức độ khác tác động nhiều chiều sống mục đích văn học phản ánh sống * Tiểu kết chƣơng Tóm lại, toàn văn học giai đoạn 1945-1975 đặt tảng thống tƣ tƣởng, xã hội lý tƣởng thẩm mỹ, chịu chi phối chặt chẽ trị, phục vụ mục tiêu trực tiếp đấu tranh dân tộc Đảng đào tạo đội ngũ nhà văn đông đảo, bao gồm nhiều hệ, nhiều tầng lớp: hệ tiền chiến đƣợc cải tạo, hệ thời chống Pháp, hệ sau chiến thắng Điện Biên Phủ hệ thời chống Mĩ đƣợc phát từ phong trào văn nghệ quần chúng Nguyễn Tuân, ngƣời đề cao chủ nghĩa cá nhân biết “kính cẩn hạt thóc”, “quyến luyến lúa”, thấy nhƣ “một cỏ, lá” bị theo chiều gió ạt cách mạng…Đƣợc đem nghệ thuật phục vụ kháng chiến niềm vinh dự lớn Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nam Cao…Họ sẵn sàng từ bỏ nghiệp văn chƣơng cũ nhƣ “những đứa hoang”, chí nhƣ “đứa tội lỗi” để “lột xác” làm lại đời nghệ 99 thuật Họ hăng hái thực tế chiến đấu, sát cánh với cơng nơng binh để “Cách mạng hóa tƣ tƣởng, quần chúng hóa sinh hoạt” Hƣớng vào đời sống xã hội rộng lớn với biến cố trọng đại, văn học thời kì ghi lại hình ảnh khơng thể phai mờ thời kì lịch sử đầy gian lao, thử thách, nhiều hy sinh nhƣng vẻ vang dân tộc Văn học xây dựng hình tƣợng cao đẹp tổ quốc nhân dân, tầng lớp hệ ngƣời Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống vừa thấm sâu tinh thần thời đại Về nội dung tƣ tƣởng, văn học thời kì kế thừa phát huy nét truyền thống dân tộc chủ nghĩa yêu nƣớc tinh thần nhân đạo.Chính văn học giai đoạn trở thành tiếng nói, tâm hồn, nguyện vọng, ý chí dân tộc, cộng đồng nhiều ngƣời hợp lại, hành động, đứng lên chiến đấu giành quyền sống, quyền làm ngƣời, quyền độc lập, tự do…không phải cho riêng cá nhân mà cho cộng đồng, dân tộc Khẳng định giá trị đạt đƣợc nhƣng bên cạnh văn học cách mạng 1945-1975 số hạn chế định Dẫu hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, mục đích cao mà nhà lãnh đạo văn nghệ lúc đặt cho nhà văn dùng ngòi bút chiến đấu giành độc lập, tự Cho nên hạn chế tránh khỏi Chúng ta hiểu từ thêm trân trọng giá trị đóng góp to lớn văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 100 KẾT LUẬN Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 văn học có đặc điểm , qui luật thành tựu riêng, kết thúc vào năm 1975 với chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài ba thập kỉ Đây giai đoạn văn học chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất, rõ nét quan điểm lý luận văn học mác xít, cụ thể quan niệm tính Đảng văn học Qua việc xác định sở lý luận thực tiễn quan niệm tính Đảng văn học, chúng tơi khảo sát, định vị vị trí, ý nghĩa quan trọng mang tính nguyên tắc quan điểm lý luận văn học hệ thống giáo trình, sách lý luận văn học có tính chất giáo khoa, pháp chế quan trọng trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp ngành Ngữ văn Văn học Văn học giai đoạn 1945-1975, chịu lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ, toàn diện Đảng Ở Việt Nam lúc giờ, nhà lãnh đạo văn nghệ ln ln đề cao ngun tắc tính Đảng: “ Học thuyết Mác- Lênin cho xã hội có giai cấp văn nghệ phản ánh đấu tranh giai cấp, có giai cấp tính rõ rệt phục vụ đƣờng lối trị rõ rệt Văn nghệ đứng hẳn quyền lợi dân tộc, nhân dân lao động thừa nhận lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam.Đó đặc điểm phong trào văn nghệ Việt Nam giai đoạn Đó đảng tính(hay tinh thần Đảng) văn nghệ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa”[7].Do văn học có tính Đảng trƣớc hết văn học phục vụ cách mạng, , phải đƣợc vũ trang tƣ tƣởng giai cấp công nhân, phải phục vụ tuyệt đại đa số nhân dân có thống biện chứng với tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc Cơng tác lý luận phê bình văn học ln theo đƣờng lối văn nghệ Đảng yêu cầu đời sống cách mạng Đảng xác định rõ nhiệm vụ, 101 chức năng, đối tƣợng, nội dung công tác phê bình, mối quan hệ cơng tác phê bình: tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật, nội dung hình thức, giới quan phƣơng pháp sáng tác, phong cách nhà văn Lý luận phê bình văn học nhấn mạnh chức xã hội, đề cao phƣơng diện tác động văn học độc giả, phải phản ánh thực cách trung thực Vị trí văn học máy cách mạng Đảng mặt trận tƣ tƣởng, chỗ góp phần giáo dục nhân dân Chính mà tác phẩm văn học đƣợc gọi “cuốn sách giáo khoa đời sống” nhà văn đƣợc gọi “kĩ sƣ tâm hồn” Ảnh hƣởng to lớn quan niệm tính Đảng văn học nghệ thuật cách mạng giai đoạn đƣợc minh chứng cụ thể qua tranh luận văn học nghệ thuật liên tục gay gắt, thể mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giai cấp, tiêu biểu nhƣ: “Nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ thuật vị nhân sinh”, đấu tranh để “Nhận đƣờng” văn học, đấu tranh chống Nhân văn - Giai phẩm (1955 - 1958), đấu tranh chống ảnh hƣởng chủ nghĩa xét lại đại mặt trận văn nghệ Rõ ràng hình thành, vận động nâng cao thành nguyên tắc quan niệm tính Đảng phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa nguồn gốc chi phối lối tƣ lí luận sáng tạo văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1945 1975 Bởi phƣơng pháp sáng tác mới, phƣơng pháp gắn chặt với thực tế xã hội mới: thực tế xã hội…xã hội chủ nghĩa; phƣơng pháp gắn chặt với lối nhìn ngƣời cách mạng mác xít, quan điểm nhân sinh quan, quan điểm mĩ học theo học thuyết Mác- Lênin Quán triệt tính Đảng thực tiễn sáng tác tạo nên đặc điểm riêng biệt để lại dấu ấn rõ nét văn học cách mạng giai đoạn 19451975 Những qui định quán đƣờng lối lãnh đạo văn nghệ, yêu cầu tính Đảng ảnh hƣởng , tác động, chi phối cách triệt để đến sáng tác 102 văn học nội dung : đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng, cảm hứng nghệ thuật hình thức biểu hiện: ngơn từ, kết cấu, thể loại Vì văn học giai đoạn đƣợc ni dƣỡng, tiếp sức gắn bó mật thiết với bƣớc cách mạng, với vận mệnh dân tộc đời sống nhân dân Nó tỏ rõ lực phục vụ mục tiêu cao cách mạng, phục vụ chiến đấu sống cịn dân tộc Trong khn khổ luận văn, chúng tơi chọn trình bày hai vấn đề chịu tác động sâu sắc quan niệm tính Đảng: Thứ văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu cho lý tƣởng trị bao gồm: thực cách mạng đối tƣợng phản ánh ngƣời xã hội chủ nghĩa nhân vật trung tâm tác phẩm văn học Thứ hai khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu cách diễn đạt đặc biệt sáng tác văn học ảnh hƣởng quan niệm tính Đảng Qua để thấy văn học giai đoạn gắn liền với thời đại, giữ vai trò chức xã hội lịch sử Văn nghệ phục vụ trị, phục vụ công nông binh đƣợc đông đảo văn nghệ sĩ tự nguyện chấp nhận coi trách nhiệm công dân lƣơng tâm nghệ sĩ Nhà thơ Tố Hữu khẳng định “ Thƣớc đo giá trị văn học phục vụ đƣợc cho nghiệp cách mạng”[25,130] Từ định hƣớng giá trị nhƣ vậy, văn học năm chiến tranh đề cao nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng niềm tin vào thắng lợi, đề cao ý thức cộng đồng lý tƣởng độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội Những điều trở thành cảm hứng bao trùm thấm nhuần đến tác phẩm Nhƣng thiếu khách quan công cho văn nghệ có giá trị tun truyền thời, khơng có giá trị dài lâu Chính hƣớng tới nhiệm vụ trị, hƣớng tới việc thỏa mãn nhu cầu quần chúng mà văn học có phát nghệ thuật quan trọng mẻ ngƣời Đó vẻ đẹp hùng vĩ cảnh 103 tƣợng dân tộc vùng dậy tới ánh sáng tự do, nói lên khát vọng dân tộc u chuộng hịa bình.Phải đặt hồn cảnh lịch sử dân tộc Việt Nam chiến ba mƣơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc hiểu giá trị thành tựu văn học 1945-1975 đạt đƣợc không tâm huyết mà xƣơng máu ngƣời cầm bút Từ sau năm 1975 đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, văn học dân tộc tiếp tục đổi để tìm lại vị trí đời sống hàng ngày ngƣời, sống đời thƣờng không giản đơn mà chứa đựng bao phức tạp, xung đột, sóng ngầm khát vọng khơng Nền văn học tìm hƣớng mới, tạo nên diện mạo Nhƣng văn học cách mạng khứ tồn giá trị bền vững Nó khơng sống tiềm thức kỉ niệm lớp ngƣời qua chiến tranh, mà vẵn nằm tầng sâu đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam thời đại mới, góp phần tạo dựng tảng tinh thần cho hệ sau Văn học cách mạng 1945-1975 giai đoạn tiến trình phát triển văn học Việt Nam với đặc điểm thành tựu riêng để lại dấu ấn đáng ghi nhớ không giai đoạn lịch sử đƣơng thời mà chắn kinh nghiệm, thành tựu hạn chế cịn góp phần vào phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lãng Bạc (1962), Cơng tác lý luận phê bình, Nghiên cứu Văn học, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Vụ đào tạo(1995), Đường lối Văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, C.Mác- Ph.Angghen- V.I.Lenin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, Trƣờng Chinh (1957), Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Văn nghệ , Trƣờng Chinh (1962), “Tăng cường tính Đảng sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt nữa”, Tạp chí Văn học, Trƣờng Chinh (1969), Về phê bình văn nghệ- Tạp chí Văn học, 11 Trƣờng Chinh (1963), Về văn hóa văn nghệ, Nghiên cứu Văn học, Hồng Chƣơng (Chủ biên) (1977), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 31 tập 35, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Đàn (1969), Đập tan luận điệu phản động văn chương Võ Phiến, Tạp chí Văn học, 12 Đề cương văn hóa Việt Nam 1943(2000), Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam(1945-1975), Tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 14 Hà Minh Đức(1962), Những nguyên lý lý luận văn học, tập II, Tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu cách mạng thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Thị Minh Giới(2009), Quan niệm văn học vũ khí cách mạng ảnh hưởng thơ 1945-1985, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXHvà NV 17 M.Gorki(1970), Bàn văn học, Nxb.Văn học, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến(1979),Tiếp cận Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa từ quan điểm lý thuyết phản ánh quan điểm lý thuyết thơng báo Tạp chí Văn học, 19 Hồng Ngọc Hiến(1986), “Văn học Xơ Viết bước vào thời kì xã hội chủ nghĩa phát triển”, Tạp chí Văn học, 20 Đơng Hồi(1967), “Bàn thêm chức phê bình văn nghệ”, Tạp chí Văn học, 11 21 Trần văn Hối(1986), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Sóng Hồng (1967), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tố Hữu (1972), Về văn học nghệ thuật: Những phát biểu Tố Hữu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Tố Hữu(1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Tố Hữu (1951), Cuộc sống Cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb.Văn học 26 Nguyễn Khải (2000), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 28 Phong Lê (1997), Văn người, Tạp chí Văn học, 29 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại- Lịch sử Lí luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 V.I.Lê nin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội 31 V.I.Lê nin (1957), Tổ chức Đảng văn học có tính Đảng, Nxb Sự thật, 1957 32 Vũ Hồng Loan (2005), Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô Viết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trƣờng Lƣu (2008), “Nhìn nhận thêm trường hợp Hải Triều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 36 Phƣơng Lựu (1979), Học tập tư tưởng văn nghệ V.I Lê nin, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phƣơng Lựu (2001), Thử giải đáp đôi điều đường lối văn nghệ Đảng, tạp chí văn học, 10 38 Phƣơng Lựu (2004), Lý luận, phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 39 Phƣơng Lựu(1979), Học tập tư tưởng văn nghệ V.I.Lênin, Nxb.Văn học, Hà Nội 40 Mac- Ăng ghen (1960), bàn văn học, NXB Sự thật Hà Nội 41 Đặng Thai Mai (1961), Kháng chiến văn hóa, Tạp chí Văn học, 42 Nguyễn Đăng Mạnh(2010), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm 43 Hồ Chủ Minh(1984), Những lời kêu gọi, tập 1, Nxb Xã hội 44 Hồ Chí Minh, Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 107 45 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn (1972)…Về văn hóa văn nghệ,(In lần thứ ba), Nxb, Văn hóa, Hà Nội 46 Nam Mộc (1960), Cơng tác lý luận phê bình, Nghiên cứu Văn học, 10 47 Nam Mộc (1960), Vài nét cơng tác lí luận phê bình văn học mười năm năm qua, Nghiên cứu Văn học, 10 48 Nam Mộc (1969), Tính Đảng đặc trưng chất văn học thực xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học, 49 Nguyễn Thị Tuyết Mĩ (2009), Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ 1955-1975, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐH Cần Thơ 50 Hồng Xn Nhị (1964) Tìm hiểu tính Đảng thơ Hồ Chủ tịch, Tạp chí Văn học,8 51 Nhiều tác giả (1972), Từ điển triết học; Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập VI, phần I, Nxb Giáo dục 53 Những thư BCHTW Đảng gửi đại hội văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 54 Vũ Đức Phúc (1958), Nhớ lại Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, Tạp chí Văn học, 55 Vũ Đức Phúc (1968), Như Phong cơng tác phê bình văn nghệ- Tạp chí Văn học,2 56 Trần Đình Sử (1987), Con người văn học Việt Nam đại, (in Một thời đại văn học mới), Nxb.Văn học 57 Trần Đình Sử (1996), Văn học cách mạng 1945-1975 tiến trình văn học dân tộc kỉ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 108 59 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thắm (2012), Quan niệm tính giai cấp văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1985,Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV 61 Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Đại học Quốc gia ,Hà Nội 62 Nguyễn Đình Thi (1956), Tùy bút nhận đường, Nxb Xã hội 63 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), Tranh luận văn nghệ nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học,1 64 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Về lý luận, phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 65 Nguyễn Tuân(1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Xã hội 66 Thư Ban chấp hành TWĐLĐVN gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ 3, Nghiên cứu Văn học,1, 1993 109 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi đề tài mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945-1975 1.1 Quan niệm tính Đảng văn học 1.1.1 Khái niệm tính Đảng 1.1.2 Quan niệm tính Đảng văn học 10 1.1.3 Tính Đảng thuộc tính văn học (tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp) 15 1.2 Sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng văn học cách mạngViệt Nam 1945-1975 21 1.2.1 Quan niệm văn học phục vụ trị, phục vụ nghiệp cách mạng 21 1.2.2 Sự lãnh đạo Đảng tư tưởng, quan điểm, đường lối văn nghệ 24 1.2.3 Sự lãnh đạo Đảng cơng tác tổ chức,hội đồn, xuất 30 CHƢƠNG 2: TÍNH ĐẢNG TRONG LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 35 2.1 Tính Đảng trở thành nguyên tắc chi phối hoạt đơng lý luận phê bình văn học 35 2.2 Tính Đảng linh hồn phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa 39 2.3 Yêu cầu tính Đảng đấu tranh tƣ tƣởng văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 43 2.3.1 Đấu tranh để “nhận đường” văn học 44 2.3.2 Đấu tranh chống Nhân văn - Giai phẩm (1955-1958) 46 2.3.3 Đấu tranh chống ảnh hưởng chủ nghĩa xét lại đại mặt trận văn nghệ 49 2.4 Một số đặc điểm phê bình văn học 1945-1975 51 2.4.1 Lí luận phê bình coi cơng tác đặt lãnh đạo Đảng 51 2.4.2 Xây dựng văn học dân tộc, chống lại ảnh hưởng trào lưu văn học tiêu cực nước 53 2.4.3 Lí luận phê bình vũ khí bảo vệ đường lối văn nghệ Đảng .54 2.5 Một số hạn chế lý luận phê bình văn học cách mạng giai đoạn 19451975 56 CHƢƠNG 3: QUÁN TRIỆT QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG TỚI THỰC TIỄN SÁNG TÁC TRONG VĂN HỌCCÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 .61 3.1 Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu cho lý tƣởng trị 62 3.1.1 Hiện thực cách mạng đối tượng phản ánh văn học 62 3.1.2 Con người xã hội chủ nghĩa nhân vật trung tâm tác phẩm văn học 74 3.2 Khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu cách diễn đạt đặc biệt tác phẩm văn học 86 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca thi vị hóa thực 86 3.2.2.Cách diễn đạt đậm tính luận, tính đại chúng 91 3.3 Một số hạn chế văn học cách mạng 1945-1975 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Bá Thành - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín, quan cử tơi học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ gia đình, người thân, bạn bè người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Hà ... quan niệm Tính Đảng tới thực tiễn sáng tác văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945- 1975. .. cầu tính đại chúng văn học 2.3 Yêu cầu tính Đảng đấu tranh tƣ tƣởng văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Quan niệm tính Đảng văn nghệ cách mạng tìm thấy văn có tính đạo văn nghệ Đảng. .. thúc đẩy cho văn học cách mạng Nga trở thành văn học lớn có ảnh hƣởng vô sâu sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 dƣới lãnh đạo Đảng với nhiệm

Ngày đăng: 10/02/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan