Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX

88 653 4
Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học việt nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA X HI & NHN VN Lấ TH DUNG S I MI TRấN BèNH DIN PHONG CCH CA B PHN TH TRO PHNG CHNH TR TRONG VN HC VIT NAM NHNG THP NIấN U TIấN CA TH K XX LUN VN THC S VN HC H Ni, 2011 MụC LụC PHN M U Lý chn ti Lch s Phm vi, i tng v mc ớch nghiờn cu ca ti 3.1 Phm vi nghiờn cu 3.2 i tng nghiờn cu 3.3 Phng phỏp nghiờn cu 3.4 úng gúp ca lun 3.5 B cc ca lun PHN TH HAI: NI DUNG TI Chng 1: Tin trỡnh ng phỏt trin ca th tro phỳng Vit Nam trc th k XX Th tro phỳng S khỏc c bn gia th tro phỳng vi th tr tỡnh 1.1 Th tro phỳng 1.2 S khỏc c bn ca th tro phỳng vi th tr tỡnh 12 1.2.1 Th tr tỡnh: 12 1.2.2 S khỏc c bn gia th tro phỳng v th tr tỡnh 13 S i v phỏt trin ca b phn th tro phỳng Vit Nam trc th k XX 14 2.1 Cỏc tin phỏt trin 15 2.1.1 Tin hc 15 2.1.2 Tiền đề xó hi 18 Din mo th tro phỳng chớnh tr Vit Nam 30 nm u th k XX 20 Chng 2: C IM NI DUNG NGH THUT 24 Nhng c im ni bt v kinh t - chớnh tr - xó hi Vit Nam nhng nm u th k XX c s i ca mng th tro phỳng giai on ny 24 Sự đổi bình diện phong cách phận thơ trào phúng trị đầu kỉ XX : 29 2.1.Thơ trào phúng tr-ớc kỉ XX: 29 2.2.Thơ trào phúng từ thập niên kỉ XX 31 3.Những đổi cụ thể bình diện phong cách thơ trào phúng trị thập niên kỉ XX: 34 3.1 Đề tài: Đả kích tên bán n-ớc đến lên án quan tr-ờng, phê phán xã hội: 34 3.2.1 Đối t-ợng đả kích: 34 3.2.1.1 Tội theo Tây cụ lớn: 34 3.2.1.2 Các nhà khoa bảng: 39 3.2.1.3 Tội phản đảng làm mật thám: 47 3.2.1.4 giới quan tr-ờng: 51 Thơ trào phúng Công cụ đấu tranh trị sắc bén: 56 4.1 Bóc trần âm m-u trị xấu xa xã hôị thuộc địa nửa phong kiến 56 Nghệ thuật: 60 5.1.Trào phúng đả kích c-ời 60 5.2.Nghệ thuật chơi chữ : 61 5.3 Thủ pháp ngôn ngữ trào phúng: 63 5.3.1.Phóng đại( ngoa dụ) 63 5.3.2 Vật hoá: 64 6.Mối quan hệ thơ ca trào phúng trị với thơ ca cách mạng: 65 6.1 Thơ ca cách mạng: 67 Ch-ơng 72 Thơ trào phúng chuẩn bị cho văn học thực phê phán đời: 72 Thơ trào phúng hỗ trợ thơ ca yêu n-ớc tân: 73 Phần Thứ ba: Kết luận 79 Th- mục tài liệu tham khảo 83 PHN TH NHT: T VN Lý chn ề ti 1.1 Th tro phỳng l mt b phn quan trng ca th ca Vit Nam Bt ngun v k tha nhng c sc t hc dõn gian, sỏng to v phỏt huy truyn thng quý bỏu ca dõn gian, b phn th ca ny to nờn mt dũng hc riờng bit, c ỏo v cỏ tớnh nn hc bỏc hc 1.2 Cho đến cui th k XIX, chng Vit Nam, bao gm c chng bỏc hc v bỡnh dõn, tn ti khuụn kh nht nh theo nhng quan nim hc nht nh, truyn bỏ theo nhng cỏch nht nh, phn ỏnh cuc sng ng ờm ca nụng thụn v cung ỡnh S xut hin ca th ca tuyờn truyn yờu nc v tõn ó khuy ng khụng khớ im lỡm, phỏ v khuụn kh ca vn, th, phỳ, lc c Vo nhng nm bn l ca hai th k XIX v XX, th tro phỳng phỏt trin mnh, khụng nhng s lng m cht lng cng nõng cao Cú th núi, n õy (u th k XX), th tro phỳng ó phỏt trin thnh mt dũng riờng, cú nhng nh th tiờu biu v c bit ti nng cú hng thỳ vit tro phỳng Th tro phỳng phỏt trin mnh m nh vy l du hiu phỏ v khuụn kh ca chng nh nho Nú ó vt qua giai on ch l ting ci khụi hi v vt vónh i vo nhng cú ni dung chớnh tr, xó hi, cú ý ngha phờ phỏn, u tranh rng hn Ting ci tro phỳng ó tr thnh sc bộn, him ỏc v a dng, cú hiu qu phờ phỏn cao hn Th tro phỳng u th k XX th hin nhiu phng din: Thay i ti, ni dung, ngh thut, thay i v quan nim hc, thay i v mi quan h gia tỏc gi v cụng chỳng dn n thay i c tớnh cht chung ca nn hc dõn tc.( GS Trần Đình H-ợu) Trong luận văn này, tán thành nhận xét trin khai lun theo hng mụ t, chng minh đổi bình diện phong cách thơ trào phúng trị văn học Việt Nam ba m-ơi năm đầu kỉ XX mà cố giáo s- ch-a đề cập tới Trc th k XX, cuc sng im lỡm ca ch chuyờn ch Phng ụng, cỏi ci ca ngi nụng dõn thng hn ch nhng ti vt (truyn tiu lõm thng ch giu tớnh keo kit, bn xn, tham lam ca mt tờn phỳ ho, s v, tham n, thốm ru ca anh tỏ in cng nh quan huyn, thúi hng hỏch, ca quyn ca tờn tri huyn; s ngu dt, u gi ca mt s loi thy: thy búi, thy , thy lang) Cỏc nh nho trung i li khụng coi trng vic mụ t s vt khỏch quan, m thng chỳ ý nhiu n tõm s ca ngi vit, th ch yu l tr tỡnh, tõm s ca mỡnh, vit cho mỡnh giói by, bc l tõm s thm kớn ca mỡnh ch khụng vit cho cụng chỳng Trc cỏi xu, h thng lm th cm thỏn, cú ch giu thỡ cng ch núi búng, núi giú, can giỏn mt cỏch giỏn tip, khuyờn rn nh nhng Vi quan nim nh vy, khụng th cú th tro phỳng ớch thc, bi l th tro phỳng l mt th v khớ sc bộn, li hi cha vo nhng i tng nm mt i lp, tc nhm ch yu vo k thự, nhm phanh phui, búc trn s tht v tỡm s tỏn thng ca cụng chỳng S thay i u th k khụng ch l s thay i cụng chỳng i ng tỏc gi cng ó khỏc trc, t Nguyn Khuyn, Tỳ Xng n Nguyn Thin K, Kộp Tr, Phan in u l nhng nh nho, nhng cng ó cú s khỏc nhau; trt t mi cng ó thi gian xỏc lp Quan trng hn phong tro Duy Tõn ó kờu gi nhõn dõn hc theo phng Tõy, nh hng cỏi nhỡn kht khe, hp hũi, bo th Sng phong tro ụng Du v ụng Kinh ngha thc sc sụi, nhng nh th cm ghột thc dõn v tay sai, dự khụng hot ng cu nc, thỡ cng cú cm tỡnh, ng h v hng ng cng nh chu nh hng ca phong tro yờu nc Lch s Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành tâm huyết cho mảng nghiên cứu thơ trào phúng trị đầu kỉ XX, coi thơ văn trào phúng phát triển thành dòng Bt u t u nhng nm sỏu mi ca th k XX, nhiều bi nghiờn cu xut hin, đánh giá cao sáng tác nhà thơ trào phúng giai đoạn này, chng hn nh-: Trờn Nghiờn cu hc s 7/ 1960, Nguyễn Đình Chú viết bài: Nguyn Thin K mt nh th tro phỳng cú giỏ tr Trong báo này, Nguyễn Đình Chú Nguyễn Thiện Kế người hay nôm, ông góp phần tác thành thi nghiệp Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu iu quan trng nht, l phủ nhận giá trị to lớn thơ văn trào phúng ông thơ ca dân tộc khác biệt rõ rệt gia sỏng tỏc ca ụng vi nhà văn cựng trang la nh Nguyn Khuyn (sm hn) hay Trn T Xng (mun hn). n s 10 ca t cựng nm, Nguyễn Công Hoan viết bài: Một vài ý kiến thơ Nguyễn Thiện Kế Trong viết Nguyễn Công Hoan khẳng định hn na thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế, giáng chuỳ thật mạnh vào đầu bọn quan lại thối mọt, tay biết nhiều miếng võ, nên tuỳ người mà đánh kiểu khác Tip theo, n s năm 1961, Hoàng Ngọc Phách viết bài: Góp thêm ý kiến thơ Nguyễn Thiện Kế : Ngoài việc đồng tình với ông Chú, ông Hoan nh- nói trên, ông Phách tip tc -u, nh-ợc điểm thơ Nguyễn Thiện Kế là: Chỉ đánh vào bọn quan lại tay sai thực dân mà không đánh cú vào sọ thực dân, bọn chủ cầm đầu dung túng tội ác bọn tay sai đắc lực Tất thơ đọc câu đánh đòn thẳng vào đầu bọn thực dân Mun hn, v sau Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6: văn học kỉ XIX, nh nghiờn cu hoàng Hữu Yên viết: Thơ Nguyễn thiện Kế thơ hay, thơ trào phúng, đả kích táo bạo bọn quan lại cao cấp, tay sai đắc lực thực dân Pháp V tỏc gi phan Điện, nhà s-u tầm, tuyển chọn giới thiệu Thái Kim Đỉnh viết: Phan Điện ông đồ Nghệ, điển hình: Là ng-ời có tài học nh-ng lận đận chốn khoa tr-ờng Điều làm cho ông phẫn chí day dứt đến già: đời tức nỗi thua đời!, ng-ời có tâm huyết, mang máu truyền thống yêu nước, luôn muốn giữ trọn phẩm cách, nên buổi Tây - tàu nhố nhăng, ông chịu không : Ngoài đau nước Tây, Tàu chén, phú quý ngày cục ngu mà ông điên Nhưng điên chữ nghĩa văn say Vi Kép Trà - nhà thơ trào phúng xuất sắc Trọng Văn ( nguyễn Duy My) viết ông với niềm cảm kích bút cng khỏ lừng lẫy thời lối thơ trào phúng, hay đả kích kẻ quyền hách dịch, tên giàu sang hợm hĩnh, làm càn, làm bậy, hại n-ớc hại dân Thơ Kộp Tr tính trào lộng sâu sắc thực thời n Trần Đình H-ợu vi bi vit Thơ trào phúng phát triển thành dòng, nhận định đột phá ph-ơng diện phong cách nh- nội dung phản ánh thơ trào phúng thơ trào phúng trị Ông phân chia ranh giới t-ơng tác thơ trào phúng trị thơ cách mạng, văn học thực phê phán Gần nhất, luận án tiến sĩ mình, Trần Thị Hoa Lê nghiên cứu Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX nửa đầu kỉ XX mặt diện mạo đặc điểm Luận án rõ có hai quan niệm phân kì lịch sử thơ trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa sau kỉ XIX, nửa đầu kỉ XX Tuy nhiên cố giáo s- Trần Đình H-ợu nhà nghiên cứu Trần Thị Hoa Lê ch-a thật ý đến vận động đặc biệt đột phá đổi ph-ơng diện phong cách thơ trào phúng trị Văn học Việt Nam thập niên kỉ XX, đặc biệt khoảng từ 1900 đến 1930 Vì luận văn nỗ lực nhằm rõ đổi Phm vi, i tng v mc ớch nghiờn cu ca ti 3.1 Phm vi nghiờn cu T cỏi nhỡn tng quỏt v quỏ trỡnh phỏt trin ca th tro phỳng Vit Nam, ti trung nghiờn cu mng th tro phỳng chớnh tr Vit Nam nhng nm u th k XX, ch yu l 30 nm u th k: t 1900 n 1932 dng trc ngng 1932 Khi phong tro th mi cú mt trờn thi n hc dõn tc 3.2 i tng nghiờn cu - Th tro phỳng chớnh tr Vit Nam 30 nm u th k XX - Cỏc tỏc gi: Nguyn Thin K ( 1858- 1917) Kộp Tr ( 1873- 1928) T Din ng ( 1866- 1922) Phan in ( 1874- 1945) - Cỏc tỏc phm: - Th Kộp Tr - Th Phan in - i viờn thp vnh, tiu viờn tam thp vnh * Nhim v chớnh: - Su tm, hp cỏc tỏc phm th tro phỳng Vit Nam 30 nm u th k XX( T 1900-1930) hin cú trờn cỏc th tch, bỏo Vit Nam t trc ti - Ch s i mi phng din phong cỏch ca b phn th tro phỳng chớnh tr Vn hc Vit Nam 30 nm u tiờn ca th k XX - Khng nh v trớ ca th tro phỳng chớnh tr 30 nm u th k lch s th tro phỳng Vit Nam núi chung * Nhim v ph: - Tỡm hiu c s xó hi , t tng ó lm nn cho s phỏt trin v quy nh tớnh c thự ca th tro phỳng chớnh tr u th k XX - M rng i tng nghiờn cu ti th tro phỳng chớnh tr l tin cho hc hin thc phờ phỏn i * Phm vi t liu kho sỏt: - Tuyn tp, chựm bi ca cỏc nh th tro phỳng chớnh tr Vit Nam giai on 30 nm u th k XX ó c gii nghiờn cu khng nh: Nguyn Khuyến,Trần Tế X-ơng, Kộp Tr, Nguyn Thin K, T Din ng, Phan in, - Tỏc phm th tro phỳng chớnh tr ca cỏc tỏc gi giai on 30 nm u th k XX c ng ti trờn cỏc bỏo, c 3.3 Phng phỏp nghiờn cu Do ti ca lun l mt lch s hc, nờn phng phỏp s dng ch yu l phng phỏp phõn tớch hc s gm cỏc phng phỏp b phn: - Phng phỏp bn hc: (ch yu l su tm, phõn loi) - Phng phỏp phõn tớch tỏc phm theo c trng th loi - Phng phỏp phõn tớch tng hp theo yờu cu ca hc s - Phng phỏp thng kờ, phõn loi - Phng phỏp liờn ngnh ngụn ng hc húa úng gúp ca lun - Su tm mt lng th tro phỳng chớnh tr 30 nm u th k XX - Tỡm c trng ni dung, ngh thut ca th tro phỳng 30 nm u th k XX - To nờn mt cỏch so sỏnh cú tớnh h thng, tng th v cỏc tỏc gi tro phỳng B cc ca lun - Ngoi cỏc phn m u - kt lun Ti liu tham kho Phn chớnh ca lun gm chng: Chng1: Tin trỡnh ng phỏt trin ca th tro phỳng Vit Nam trc th k XX Chng 2: c im ni dung, ngh thut th tro phỳng chớnh tr 30 nm u tiờn ca th k XX Chng 3: Những thành tựu bật, đóng góp có ý nghĩa sâu sắc phận thơ trào phúng trị đầu kỉ XX văn học dân tộc PHN TH HAI: NI DUNG TI Chng 1: Tin trỡnh ng phỏt trin ca th tro phỳng Vit Nam trc th k XX Th tro phỳng S khỏc c bn gia th tro phỳng vi th tr tỡnh 1.1 Th tro phỳng Th tro phỳng l mt th loi th cú nhng c im ph quỏt ca th loi th Th tro phỳng dựng ting ci xõy dng t tng, tỡnh cm cho ngi chng li cỏi xu xa, lc hu, thoỏi húa, rm i hoc ả kớch, vch mt k thự, ỏnh vo t tng, hnh ng mang bn cht thự ch vi ngi Vch mõu thun ca s vt mõu thun gia cỏi bờn ngoi v cỏi thc cht bờn lm cho ngi c nhn thy s ma mai, tro lng ca s vt l cỏch lm ch yu th tro phỳng, cho nờn th tro phỳng thng s dng li núi phúng i, so sỏnh, chi ch, dớ dm hay li núi mỏt m sõu cay (T in thut ng hc tr 316) Tro phỳng l mt t gc Hỏn bao gm t t: Tro: ci nho, giu ct; Phỳng: mn li búng by cm húa ngi, núi mỏt, núi thỏc mt chuyn khỏc Tro phỳng l núi vớ ci nho, dựng li núi cú tỏc dng gõy ci nhm chõm bim, phờ phỏn Tro phỳng luụn bao hm c hai yu t an xen trn ln nhau, yu t ting ci, cỏi ci v yu t bn, u tranh chng li ti li xu xa Th tro phỳng: cũn gi l th chõm bim, th kớch, th nhi, th vui, th khụi hi, th hi hc, th phỳng thớch Xột ngha gc: Chõm: cỏi kim khõu, kim tiờm Bim: chờm, ố xung, giỏng chc quan Nh th chõm bim nguyờn ngha ban u ch l li núi, hnh ng rn iu li, tr thúi xu, hon ton khụng cú yu t ting ci ú Ngy thơ trào phúng , đặc biệt trào phúng trị b-ớc sang lối mới, với phong cách sáng tác độc đáo, đa dạng hình thức nh- đối t-ợng phản ánh Bằng bút pháp thơ ca đậm chất trí tuệ h-ớng vào thực, dành cho số đông công chúng, mang tham vọng nêu lên giải vấn nạn nhức nhối đất n-ớc Cùng với số thủ pháp nghệ thuật đặc tr-ng dòng văn học này, đối t-ợng đ-ợc đặc tả qua ngòi bút nhà thơ trào phúng mang dáng dấp đặc biệt, đại diện cho lực thù địch, lớp quan lại làm cho : hại n-ớc lại tàn dân Tất lần l-ợt lên d-ới thủ pháp nghệ thuật nh-: vật hoá, phóng đại, chơi chữ, đả kích cười Thật thi vị nh-ng thật sắc nét, điển hình Sự khác thơ văn yêu n-ớc thơ trào phúng trị đầu kỉ làm cho thơ trào phúng trị mạnh đặc biệt hẳn thơ văn yêu n-ớc việc tiếp cận công chúng, mở rộng chào đón nhiều giai tầng xã hộ nh- qua mặt kẻ thù cách nhanh nhẹn, nh-ng đầy sức công phá kẻ thù 71 Ch-ơng Những thành tựu bật, đóng góp có ý nghĩa sâu sắc phận thơ trào phúng trị đầu kỉ XX văn học dân tộc Thơ trào phúng chuẩn bị cho văn học thực phê phán đời: Nếu vào kỉ XVI, dòng văn học trào phúng giới đạt đ-ợc thành tựu đáng kể, đặt móng cho đời chủ nghĩa thực, Việt Nam, phải đợi đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, với sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế X-ơng, văn học trào phúng thức khơi dòng, tạo dòng chảy độc lập với giọng điệu riêng Từ văn học dân gian đến văn học thành văn, giai đoạn có diện c-ời Chỉ có điều mức độ đậm nhạt c-ời thời kì phận khác Tiếng c-ời trào phúng văn học dân gian xuất rải rác thể loại, từ ca dao, hò,vè, vai chèo câu chuyện tiếu lâm, truyện c-ời, cao Truyện Trạng Vũ khí c-ời chĩa vào giới bạo lực, bất bình đẳng xã hội, chĩa vào điều kiện sống không xứng đáng với ng-ời Tiếng c-ời văn học viết, tiếng nói phê phán ph-ơng diện đạo đức, nhiên thơ văn trào phúng từ kỉ XVIII trở tr-ớc ch-a tạo diện mạo mới, sắc Mặt ao phẳng lặng có cựa quậy, quẫy đạp, bứt phá, thoát khỏi truyền thống nh-ng ch-a đủ tạo nên sóng lớn trôi tất Cho đến kỉ XIX Nhà nho trào phúng không cá biệt nh- tr-ớc mà sóng mạnh mẽ từ Bắc vào Nam, từ nông thôn tới thành thị Trong Nam có Phan Văn Trị, Lê Quang Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Học Lạc, Nhiêu Tâm, Bắc lực lượng sáng tác trào phúng đông đảo hơn, đặc biệt thành Nam xuất nhiều tên tuổi Bên cạnh Nguyễn Khuyến Trần Tế X-ơng có Từ Diễn Đồng, Trần Tích Phiên, Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện Nguyễn Khuyến ng-ời mở đầu cho dòng văn ch-ơng trào phúng Trần Tế X-ơng ng-ời đ-a dòng văn học lên đỉnh cao Con đ-ờng từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế X-ơng dòng văn học trào phúng đ-ờng 72 rạn vỡ từ lí t-ởng thẩm mĩ Nho giáo đến khởi đầu mĩ học thực chủ nghĩa Một số ng-ời mở đầu cho chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam 1930 1945 Nguyễn Công Hoan Các nhà thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện Thuộc hệ nhà thơ trào phúng sau Nguyễn Khuyến Trần Tế X-ơng Đến giai đoạn họ biết nhiều chuyện nhìn thực tế cách khác Họ nói c-ời cợt thoải mái tr-ớc Thơ trào phúng giai đoạn nghiêng đả kích, tố cáo châm biếm Những năm 30 đầu kỉ này, thơ trào phúng thành thứ văn ch-ơng tốc tả, thành lính xung kích văn học, phản ứng nhanh nhạy, có tiếng nói kịp thời tr-ớc nhiều âm m-u trị văn hoá thực dân, thực trở thành công cụ đấu tranh trị Đề tài chủ yếu thơ trào phúng giai đoạn sau đả kích tên bán n-ớc, lên án chế độ quan tr-ờng phê phán xã hội Tuy thơ văn trào phúng không trở thành phận văn học thực phê phán nh-ng b-ớc sát đến chủ nghĩa thực, giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho đời dòng văn học mặt khác, văn ch-ơng trào phúng trở thành giá đỡ cho văn học cách mạng, hỗ trợ cho văn học yêu n-ớc năm đầu kỉ XX Nhà thơ trào phúng có công chuẩn bị cho hai dòng văn học nối liền đời năm đầu kỉ XX Thơ trào phúng hỗ trợ thơ ca yêu n-ớc tân: Với việc v-ợt qua quan niệm văn học nhà nho, văn ch-ơng trào phúng có vai trò quan trọng việc kéo văn học trở với đời th-ờng, phản ánh vấn đề mang tính thời nóng hổi xã hội Bút pháp trào phúng khiến văn ch-ơng quan dụng bị phủ định Tính -ớc lệ, t-ợng tr-ng thay bút pháp tả thực đ-ợc đề cao đ-a văn ch-ơng tiến dần vào quỹ đạo văn học đại Cái ta nhân danh cộng đồng đ-ợc thay đa sắc diện, phần mang cá tính sáng tạo nhà văn, mở thời kì phát triển văn học Việt Nam Cái c-ời tr-ớc Nguyễn Bỉnh Khiêm dừng lại c-ời thói đời can gián cách nhẹ nhàng, bóng gió; đến Hồ Xuân H-ơng chĩa mũi nhọn vào số tầng lớp xã hội nh-: s- sãi, thân phận ng-ời phụ nữ; Nguyễn Khuyến mỉa mai, kín đáo: 73 Mặt khác, thơ trào phúng biết lựa chọn kiện, chi tiết cụ thể, mang tính hài h-ớc làm đối t-ợng phản ánh Đó điều cần thiết chủ nghĩa thực phê phán 30-45 Tuy nhiên nhà thơ trào phúng phát tiết khinh bỉ, chán ghét ng-ời mà họ cảm nhận trực tiếp ch-a thể đ-ợc tinh thần phê phán nh- chủ nghĩa thực Văn ch-ơng trào phúng phần dựng lên cảnh sinh động, hình t-ợng điển hình, song cách làm họ không giống với nhà văn thực phê phán giai đoạn sau Họ từ kể lể chi tiết, đến mô tả tính cách Tuy nói ông quan, họ nghĩ đến giới quan tr-ờng, nh-ng họ không nh- văn nghệ sĩ ngày muốn từ điển hình, khái quát thực tế rộng lớn Thế nh-ng, bỏ đ-ờng bình phẩm hành vi theo tiêu chuẩn đạo lý chung để tố cáo chi tiết cụ thể, thơ trào phúng từ kể lể chi tiết đến mô tả tính cách bản, có dựng thành hình t-ợng điển hình, hoạt cảnh sinh động Nguyễn Thiện Kế viết: Khen thay phủ Quảng khéo ranh ngầm Phò nịnh anh Tây cõng mẹ đầm Đôi vú ấp vai, đầu nghển nghển, Hai tay ôm đít mặt hầm hầm May mà vững gối nhờ ơn tổ, khéo chẳng sa chân chết bỏ bầm Ngoảnh bảo huyện Hoà ôm váy hộ Rỉ tai, nhăn mặt, bảo thầm Tr-ớc hết phải nói Nguyễn Thiện kế bậc thầy khiếu quan sát thực tế tinh vi X-a nay, cầm bút sáng tác nhà văn thực ( có thực trào phúng), khả quan sát thực tế vẵn yếu tố quan trọng, thiếu đ-ợc đọc thơ Vịnh tri phủ Quảng Oai thấy rõ đ-ợc Nguyễn Thiện Kế quan sát tỉ mỉ, tinh vi, từ t- mụ đầm béo ị ngồi l-ng tên tri phủ , đôi vú ấp vai, đầu nghển nghển dạng, thần thái, cử nhỏ nhặt ng-ời nhỏ gầy cõng ng-ời nặng 74 Ngay từ đầu tác giả nói Phủ Quảng khéo ranh ngầm Ranh thường khôn, ranh th-ờng tìm đ-ợc cách thu lợi cho Ranh ngầm lại khôn, thu lợi đ-ợc cho lại che giấu đ-ợc dụng ý ích kỉ Đọc sáu câu liên tiếp, thấy mặt hài h-ớc anh chàng ranh ngầm Anh ta có dại ranh ngầm nỗi gì! Cái ranh có lẽ nằm thấy câu cuối cùng, hai ông phủ, huyện bảo thầm, lại rỉ tai nhăn mặt mà bảo Tác giả không nói bảo anh ôm đít, anh ôm váy rỉ tai nhăn mặt mà bảo thầm với nhau, nói mùi Cái khó hiểu gỡ chữ thối Nhưng thối da thịt hay quần áo, mà thối ôm đít, ôm váy, xu nịnh anh Tây sâu sắc thối tha, tưởi ranh ngầm phủ Quảng So với nghệ thuật Tú X-ơng, thành công thơ trào phúng Tác giả không dùng lời đả kích mà dựng lên hoạt cảnh ta thấy dấu hiệu khuynh h-ớng quan sát, mô tả, công phu xây dựng, bố cục Nhân vật d-ới dạng hình t-ợng văn học : Tên quan ty tiện, khôi hài lố bịch Đòn đả kích vừa sâu sắc, vừa hiểm ác Cái c-ời đ-ợc gây chi tiết mô tả xác, bố cục khôn khéo, làm nổ dần trận, nh-ng lại dồn nén đ-ợc để cuối bùng lên thành trận c-ời vùi dập Sự tiến việc sử dụng ngôn ngữ góp phần quan trọng cho thành công nghệ thuật gây c-ời Những từ nghển nghển, hầm hầm, rỉ tai, nhăn mặt từ thông dụng, nh-ng ch-a có ý thức mô tả xác, thơ ca dùng Nhờ ơn tổ, chết bỏ bầm thông dụng nh-ng trang nhã, thơ nhà nho tr-ớc không dùng Việc sử dụng ngôn ngữ nh- tiến đáng kể Khuynh h-ớng mô tả, dùng chữ táo bạo nh- vậy, gặp số thơ khác Nguyễn Thiện Kế Kép Trà Cho nên nói phong cách Nguyễn Thiện Kế Kép Trà ch-a có nhiều nh- Vịnh tri Phủ Quảng, Đổi quan huyện để thành phong cách độc đáo nh- Tú X-ơng, nh-ng hai ng-ời lại có chỗ đ-a thơ trào phúng xa Tú X-ơng Nguyễn Khuyến D-ới chế độ khắc nghiệt, văn học trào phúng vào h-ớng đả kích trị, phê phán xã hội, tất tìm đ-ờng tránh búa rìu kẻ thù Nó 75 phát triển thành lối nói bóng gió, không bớt đ-ợc nguy hiểm truyền bá công khai cách đ-ợc công chúng hoan nghênh đến hai lần, hoan nghênh nội dung hoan nghênh cách nói khôn ngoan Người ta trách cô hàng nước : Bây chẳng khát khao, Khô gan, khô cổ, th-ờng gào n-ớc Thế mà cô cy cô khôn, Thừa đem n-ớc bán buôn kiếm lời Ng-ời ta -ớm hỏi hoạ mi lồng: N-ớc gạo trắng mi ngày ăn chơi Lồng son cửa đỏ mi Mi ăn, mi ngủ s-ớng đời nhà mi May mi mi gặp thì, N-ớc non mi có nhớ không? Tác giả Vịnh v-ờn Bách thú viết: D-ới rặng xanh dãy chuồng Mỗi chuồng riêng giống chim muông Khù khì vua cọp no nằm ngủ, Nháo nhác dân h-ơu đói chạy cuồng Lũ khỉ đ-ợc ăn bày chuyện; Đàn chim nỏ mỏ hót tuồng Lại thêm cầy cáo dăm ba chú, Hì hục tranh nắm x-ơng! Tác giả vẽ v-ờn bách thú năm 1932, nh-ng vẽ xã hội Việt Nam năm sau thời kì cao trào cách mạng 1930-1931 Vua bù nhìn ăn no, nằm ngủ dân đói khổ nhao nhác, quan tr-ờng hỗn độn nhbầy khỉ bày chuyện tranh ăn, cáo đầu triều tranh lực, tên bồi bút cho ăn no, nỏ mỏ ca hót tụng công ơn bảo hộ Đó tranh xã hội xác Nguyễn Thiện Kế ng-ời có thiện cảm sâu sắc với chí sĩ yêu n-ớc, ông đau buồn nỗi Phan Bội Châu, Nguyễn Th-ợng Hiền bôn ba nơi hải ngoại, 76 kết nào, để trả lời cho những ng-ời yêu n-ớc cõi lòng mong ngóng tin hai ông cách kín đáo, tránh búa rìu ca thực dân, ông viết dịp làm thơ khóc ng-ời vợ trẻ vừa qua đời mình, nh-ng nỗi lòng nhớ th-ơng tới ông Châu, ông Hiền: Nỡ bỏ lúc vng nhà Non xanh nấm bóng hồng xa Vô duyên ngán nỗi cô trẻ Nặng nợ th-ơng Móm chửa già Thơ cậu Tán làm oan bạn gái Đất ngài Điêu chẳng đàn bà Ông Châu bể, ông Hiền tếch Đã ngán cho đời lại tiếc hoa ( Nguyễn Thiện Kế - Thơ khóc vợ) Nguyễn Thiện Kế nói rõ tên ông Châu, ông Hiền điều kiện giờ, điều đáng ý Tuy ch-a đủ sức vạch trần tội ác thực dân Pháp mạnh mẽ nh- văn học cách mạng, nh-ng -u văn học cách mạng cách thể báo giới Nghệ thuật mô tả chi tiết bổ sung thêm cho nghệ thuật kí ngụ, dùng ý ngôn ngoại thơ thích thực, đề vịnh xưa Trong nhiều thơ người ta khai thác lối sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, cách nói bóng, nói lái trợ giúp cho việc dùng điển tích, đối ý, đối lời Cái c-ời bật nhiều cách, thú vị Ngoài thú vị đ-ợc c-ời, xấu bị bóc trần, đối t-ợng đả kích trở thành khôi hài, ng-ời ta đ-ợc thêm thú vị nhìn tác giả chiến thắng kẻ thù cách oanh liệt, kẻ thù có đủ quyền mà chịu bất lực, bó tay, không bắt bẻ đ-ợc Thơ trào phúng phê phán xấu có thực xã hội nh-ng ch-a nhìn theo cách chủ nghĩa thực Nhân vật trung tâm thơ trào phúng ng-ời mang t- cách cá nhân nhiều mang tầm khái quát Bọn quan lại, buôn dân bán n-ớc tác phẩm không qua đại diện tiêu biểu, điển hình mà nhiều nhân vật cộng lại Nhiều thơ trào phúng tập trung vào đề tài, số l-ợng nhân vật dồi khiến cho 77 tranh trào phúng sinh động, mặt xã hội thời đại lên cách cụ thể, sắc nét, nh- vốn có * Tiểu kết ch-ơng 3: Thơ trào phúng thành thứ văn ch-ơng tốc tả, thành thứ vũ khí sắc bén văn học, phản ứng nhanh nhạy, có tiếng nói kịp thời tr-ớc nhiều âm m-u trị văn hoá thực dân, thực trở thành công cụ đấu tranh trị Tuy thơ văn trào phúng không trở thành phận văn học thực phê phán nh-ng b-ớc sát đến chủ nghĩa thực, giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho đời dòng văn học mặt khác, văn chương trào phúng trở thành bà đỡ cho văn học cách mạng, hỗ trợ cho văn học yêu nước năm đầu kỉ XX Nhà thơ trào phúng có công chuẩn bị cho hai dòng văn học nối liền đời năm đầu kỉ XX 78 Phần Thứ ba: Kết luận Thơ trào phúng trị hình thức thơ trữ tình đặc biệt, khác thơ trữ tình tuý hai yếu tố, yếu tố c-ời (trào) yếu tố khuyên răn, cảnh tỉnh ng-ời đời, phê phán thói h- tật xấu, đặc biệt nữa, thơ trào phúng trị nhằm thẳng vào thực dân vua quan, nhằm vạch mặt, bóc trần hành vi âm m-u trị thực dân c-ớp n-ớc bán n-ớc Từ câu chuyện đời sống, vô lí xã hội, thơ trào phúng trị lựa chọn chi tiết tiêu biểu, việc cụ thể có tính hài h-ớc để làm đề tài cho tác phẩm mình, biến chuyện khôi hài, nhân vật vua quan thành nhân vật điển hình cho lớp ng-ời, đại diện cho quan lại, tay sai Sự trội số l-ợng, tác giả tiêu biểu nh- phong cách thơ chứng tỏ thơ trào phúng trị ba m-ơi năm đầu kỉ XX giai đoạn đỉnh cao thể loại thơ Đạt tới đỉnh cao nhờ thơ trào phúng trị có hai tiền đề phát triển, tiền đề văn học tiền đề văn hoá xã hội Mặc dù tiếng cười văn học thành văn thời trung đại Việt Nam vấn đề phức tạp, gây tranh luận giới nghiên cứu, phủ nhận quan niệm văn học văn chương điển nhã thơ cangôn chí ảnh hưởng từ Trung Hoa cha ông ta thực tế thời trung đại Việt Nam khái niệm thơ trào phúng, khái niệm thơ trào phúng trị, sơ l-ợc điểm xuyết tiếng c-ời thơ chữ Hán, chữ Nôm từ kỉ XIV, XV, đặc biệt cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, với tên tuổi chói loà trang văn học Cuộc xâm l-ợc thực dân Pháp, giao tranh hai văn minh cũ chen lấn nhau, giằng co tạo sản phẩm kì quái nửa cũ, nửa mới, nửa Âu, nửa á, lối sống thay đổi, đảo điên, truyền thống xã hội bị vi phạm, nhà nho sức núi kéo cũ, lỗi thời Thế hệ Tây học lại cho lực l-ợng tiên tiến sức phản công Miếng đất màu mỡ cho thấy tiếng c-ời nảy sinh, nở rộ kiểu cười đa dạng , phong phú c-ời giòn giã, cười đắc thắng, cười tẩy chay, cười nhẹ nhàng thâm thuý, cười công kích 79 Thơ trào phúng trị đầu kỉ XX , phản ánh chân thực thời đại, trỏ thành tác phẩm đạt móng cho văn học thực phê phán hỗ trợ đắc lực cho văn học cách mạng, yêu n-ớc Nếu nh- nguyễn Khuyến bật với phong cách nhà nho cổ điển, tao nhã, đến Tú X-ơng thêm màu sắc mới, màu sắc thành thị, bật hội tụ đa sắc nhiều bút giai đoạn với đầy đủ màu sắc, đ-ờng nét chân thực đời sống xã hội pha tạp, với m-a Âu, gió thổi mạnh Cụ thể: Kép Trà coi nhà nho dân gian biếm hoạ cụ thể hoá, địa ph-ơng hoá cao độ nhân vật phản ánh Phan Điện, Nguyễn Thiện Kế nối sau Phan Bội Châu với c-ời nh-ng c-ời gằn, c-ời uất với nỗi đau thân phận n-ớc nhà Sự vận động thơ trào phúng trị ba m-ơi năm đầu kỉ XX mặt thể loại: Song song bên cạnh hai thể loại phổ biến Thất ngôn bát cú Đ-ờng luật thất ngôn tứ tuyệt xuất thể thơ dân tộc lục bát, song thất lục bát Đặc biệt đ-ợc thể nghiệm với thể thơ dài hơi, mạnh tự nh-: tr-ờng thiên, liên hoàn, tự do, thơ tự có ng-ờn gốc từ thơ ca dân tộc Một số thể có tính chất trào lộng từ cấp độ thể thơ nh- : Thể nhại, thể tứ ngôn, thể yết hậu nhiều thể thất ngôn Đ-ờng luật sử dụng lối chơi chữ với kết cấu thơ làm phong phú thêm diện mạo thơ trào phúng trị đầu kỉ Thể bát cú Đ-ờng luật song thất lục bát hai thể không mới, thay đổi hình thức song đ-ợc nhà thơ trào phúng biến đổi chất l-ợng lực kết hợp chúng với lối viết trào phúng Kế thừa truyền thống tiếng c-ời văn ch-ơng trung đại, ảnh h-ởng sâu sắc tiếng c-ời muôn hình, muôn vẻ văn hoá dân gian, nảy sinh sở văn hoá xã hội thời trung - cận đại, mang nhiều yếu tố có ý nghĩa định phát triển t- thơ trào phúng, làm nảy sinh quan niệm văn học Thơ trào phúng trị đầu kỉ đời bối cảnh làm tiền đề cho văn học thực phê phán đời, làm cho nề văn học n-ớc nhà hội tụ đầy đủ tinh hoa tiếng c-ời cha ông ta, sáng tạo nên trào l-u phong cách trào phúng đa dạng độc đáo, mang đậm thỏ thời đại Đạt tới đỉnh cao khuynh h-ớng văn học trào phúng trị đầu kỉ 80 XX tên tuổi nh- Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Phan Điện, Từ Diễn Đồng.Đã có nhiều đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc, hỗ trợ đắc lực cho khuynh h-ớng thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu kỉ XX, tạo tiền đề cho phát triển thể tài văn xuôi trào phúng năm 30 40 kỉ XX, nh- đặt móng vững cho khuynh h-ớng văn học thực phê phán, cung cấp thể loại cho Thơ mới, đồng thời Thơ văn học thực phê phán hoàn thiện nhanh tiến trình đại hoá thơ ca, vừa ảnh h-ởng văn học dân gian vừa tác động trở lại, góp phần chiến đấu mặt trận văn hoá dân tộc đánh đuổi bè lũ c-ớp n-ớc Với đóng góp to lớn đó, thơ trào phúng trị đầu kỉ XX, thực giữ vị trí khuynh h-ớng văn học trọng yếu, có vai trò định bình diện phong cách văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu kỉ XX Có thể nói, văn học trào phúng giai đoạn gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu rực rỡ ph-ơng diện, đặc biệt ph-ơng diện phong cách, song không nhận thấy đ-ợc số khiếm khuyết tồn th-o trào phúng giai đoạn văn học này: Thơ trào phúng trị đầu kỉ XX, xuất sắc bút trào phúng tài ba nh-: Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Từ Diễn Đồng, song đa số ông viết tác phẩm d-ới dạng tự phát, theo lối dân gian, giễu nhại Ví nh- thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế có nhiều giá trị nội dung nghệ thuật rõ rệt Số l-ợng thơ ông viết ra, nhỏ Nh-ng tiếc nỗi, thơ ông chủ yếu h-ớng đối t-ợng cụ thể vạch mặt bọn quan lại, tay sai, hại dân, hại n-ớc, dựa vào giặc để lấy lực, ng-ời đ-ơng thời dám truyền tụng miệng đ-ợc ghi chép đàng hoàng, nên đến sáng tác ông bị thất thoát khó tìm lại đầy đủ đ-ợc Bên cạnh sáng tác nhà thơ thời kì trực tiếp nói đến khổ nhân dân lao động thực dân quan lại tay sai gây nên Trong thơ trào phúng mà khảo sát, ng-ời nông dân đ-ợc vẽ nét nhạt, mờ mờ: Dưới ruộng thằng dân hiến cẳng tay 81 Tác giả định đ-a cẳng tay để đập vào đầu viên tri huyện, nh-ng cảm thấy giọng nói giễu cợt từ ngữ thằng dân Nhà thơ trào phúng Nguyễn Khuyến nói nhiều khổ cực ng-ời dân với nỗi oán hận Đành tiếng c-ời chua chát có tác dụng giáo dục hay, nét thực trào phúng giúp ta nhiều việc tìm hiểu tình hình xã hội đ-ơng thời nhân loại, làm xúc động đ-ợc ng-ời đọc ng-ời nghe thấm thía sâu sắc lâu dài 82 Th- mục tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trọng Báu, Đố tục giảng giai thoại chữ nghĩa, Nxb Văn hoá thông tin, 2009 [2] I U.Bôrép, Những phạm trù mĩ học ( Hoàng Xuân Nhị dịch, Tr-ờng Đại học Tổng Hợp xuất bản) [3] Tr-ơng Chính Phong Châu, Tiếng c-ời dân gian Việt Nam, NXB khoa học trị, Hà Nội 2004 [4] Nguyễn Cừ, truyện c-ời Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội, 2003 [5].Quỳnh C- - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Tri thức 2008 [6] Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, Nxb Văn hoá thông tin, 2009 [7] Vũ Dung- Vũ Thuý Anh Vũ Quang Hào, Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục , 2008 [8] Phan Cự Đệ - Trần Đình H-ợu Nguyễn Trác Nguyễn Hoành Khung Lê Chí Dũng Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam ( 1900 1945), NXB giáo dục 2009 [9] Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 2009 [10] Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại , Nxb Giáo dục 2008 [11] Trần Văn Hiếu, Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam (1930 1945) Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nam Cao, NXB Văn học 2000 [12] Mai H-ơng, Thơ Tú Mỡ lời bình, NXB văn hoá thông tin, 2006 [13] Trần Đình H-ợu, Các giảng t- t-ởng ph-ơng Đông , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [14] Trần Đình H-ợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội, 1995 [15] Trần Đình H-ợu, Đến đại từ truyền thống, NXB văn hoá thông tin Hà Nội, 1995 83 [16] Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 [17] Vũ Ngọc Khánh, Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2003 [18] Vũ Ngọc Khánh, Hành trình vào sứ sở c-ời, NXB Giáo dục , 1996 [19] Vũ Ngọc Khánh, Thơ văn trào phúng Việt Nam từ kỉ 13 đến năm 1945, NXB Văn học [20] Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 2006 [21].Trần Thị Hoa Lê, Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX Nửa đầu kỉ XX ( Diện mạo đặc điểm) Lun ỏn Tin s 2007 [22] Ngô Quang Nam, Bút Tre, thơ giai thoại, NXB văn hoá thông tin 2006 [23] Tôn Gia Ngân, Hài kịch Moliere, NXB Văn học [24].Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2009 [25] Lữ Huy Nguyên, Hồ Xuân H-ơng thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 2004 [26] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [27].Nguyễn Thị Mai Ph-ơng, Cái ngôn ngữ văn học trào phúng (khảo sát qua hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Khuyến Trần Tế X-ơng) (Báo cáo khoa học), năm 2003 [28] Hoàng Trọng Phiến, Từ điển giải thích h- từ Tiếng Việt, NXB Tri thức 2008 [29] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 1999 [30] Văn Tân, Văn học trào phúng Việt Nam , NXB Văn- sử- địa Hà Nội , 1958 [31] Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, nxb Giáo dục 2003 [32] Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao l-u văn học, Nxb Đại học Quốc gia, 2006 84 [33] Trần Ngọc V-ơng, Trần Đình H-ợu, Tuyển tập (Tập 1, tập2) Nxb giáo dục, 2007 [34] Trần Ngọc V-ơng , Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb giáo dục 2008 [35] Trần Ngọc V-ơng, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia, 1999 [36] Trần Ngọc V-ơng, Thực thể Việt nhìn từ toạ độ chữ, NXB Tri thức, 2010 [37] Trần Ngọc V-ơng, Giáo trình văn học Việt Nam ba m-ơi năm đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [38] Hoàng Hữu Yên, tinh tuyển văn học Việt Nam, tập văn học kỉ XIX, NXB, KHXH, H.2004 85 [...]... cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị đầu thế kỉ XX : 2.1.Tr li vi phong cỏch th tro phỳng trc th k XX: 29 Tiếp nối văn học truyền thống - văn học dân gian, thơ trào phúng tr-ớc thế kỉ XX về cơ bản mang phong cách Nho cũ Đó là thiên về phong cách c-ời của nhà nho: phê phán, phủ nhận thực tại xã hội phong kiến đã lỗi thời, với hình thức và ngôn ngữ nhẹ nhàng, kín đáo đi liền với ý nghĩa phúng thích... nòng cốt trên văn đàn công khai, nhà nho dần lép vế tr-ớc thời cuộc, tầng lớp trí thức tiểu t- sản nhờ tiếp thu ảnh h-ởng văn hoá Ph-ơng Tây ( c biệt là văn hoá Pháp) đã góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc trong những thập niên đầu tiên của thế kỉ XX, phá vỡ dần tính chất quy phạm của văn ch-ơng cũ tr-ớc đó Phong trào văn học phát triển trên cơ sở phong trào chính trị: yêu... tập trung ở những kẻ đại biểu cho chế độ phong kiến, đã bị tróc hết n-ớc sơn uy nghiêm giả tạo, tập trung vào những kẻ đại biểu cho chế độ thực dân dị hình, dị dạng Chính vì vậy thơ trào phúng đầu thế kỉ XX mang đặc tr-ng riêng của mình- trào phúng chính trị Thơ trào phúng chính trị đầu thế kỉ ra đời, thay đổi hẳn quan niệm văn học; văn ch-ơng không còn là văn ch-ơng nhà nho viết chỉ để cho mình mà... những nhà nho tiếng tăm, có uy tín yêu n-ớc mà lại có điều kiện tiếp xúc với t- t-ởng mới, có thực tế t- sản hoá ở thành thị mà lại có điều kiện sống trong một phong trào kháng chiến Đầu thế kỉ XX có ba địa bàn có điều kiện như vậy : Bắc Bộ, Nghệ Tĩnh và Nam Ngãi Những nhà nho tiêu biểu của giai đoạn văn học này đều có những tác phẩm tiêu biểu cho thời đại 2 Sự đổi mới trên bình diện phong cách của. .. tác phẩm mới tập trung ở một số nhà thơ, trong đó Nguyễn Khuyến là tiêu biểu cho giai đoạn giao thời chạm đến thế kỉ XX Tuy vậy, giọng điệu cũng chỉ mới can gián, bóng gió, nhẹ nhàng và ẩn ý 2.2 .Thơ trào phúng từ những thập niên đầu tiên của thế kỉ XX Nhìn từ góc độ tổng quát thì đến cuối thế kỉ XIX, văn ch-ơng Việt Nam vẫn tồn tại trong một khuôn khổ nhất định : phản ánh cuộc sống im lìm của nông... mới ch-a quen mắt trở thành ngờ nghệch Ng-ời cũ c-ời chế giễu cái mới và ng-ời mới cũng c-ời chế giễu cái cũ Có cách c-ời để lên án, có cách c-ời để giễu cợt, để đùa Có cái tự trào của cái già nua đơn chiếc và cũng có cái tự trào hể hả của cái hãnh tiến hợm hĩnh Thơ trào phúng đầu thế kỉ XX: Phản ánh những nhân vật mới, lối ăn mặc mới, sinh hoạt mới, những thể chế mới do bọn thực dân đem lại Việt Nam, ... 1856) với tác phẩm : Tuý tiên thi tập ch-a đ-ợc s-u tầm, hiện còn l-u lại một số bài thơ Nôm trào phúng đ-ợc giáo s- Vũ Ngọc Khánh sưu tầm và in trong tập Thơ văn trào phúng Việt Nam Nhìn chung, văn học giai đoạn này càng ngày càng thiên về ý phúng thích xã hội, c-ời nhạo những sự trớ trêu của ng-ời đời, của cuộc m-u sinh hoặc của nền chính trị suy thoái Nghệ thuật trào phúng nghiêng về tiếng c-ời... thể do quan niệm văn ch-ơng nhà nho coi trọng tính trữ tình, điển nhã của thơ ca Thơ trào phúng trung đại Việt Nam xuất hiện muộn màng, phát triển chậm chạp, không có ảnh h-ởng sâu rộng trong công chúng nh- thơ ca trào phúng dân gian Song không thể phủ nhận gía trị của những nét c-ời phảng phất đây đó đã ẩn hiện trong thơ chữ Hán và chữ Nôm các thế kỉ XIV, XVI và tiếng c-ời rõ nét từ thế kỉ XVIII làm... đến khi thơ ca tuyên truyền yêu n-ớc và duy tân đã khuấy động không khí im lìm đó, phá vỡ khuôn khổ của văn thơ, phú, lục cũ Giữa giai đoạn bản lề này, thơ trào phúng phát triển mạnh, không những số l-ợng mà chất l-ợng cũng đ-ợc nâng cao Có thể nói, đến đây thơ trào phúng phát triển thành một dòng riêng Thơ trào phúng ra đời, phá vỡ văn ch-ơng nhà nho đ-ợc thể hiện không phải chỉ ở sự thay đổi đề tài,... rỗng tuếch của bậc khoa bảng cũng nh- nhãn mác ông 30 quan mà không ai sợ Đây là hai bài thơ tiêu biểu cho tiếng c-ời trào phúng hóm nhẹ mà sâu cay đ-ợc nhiều thế hệ độc giả đón nhận, tâm đắc Thơ trào phúng tr-ớc thế kỉ XX, cũng xuất hiện nổi trội hơn ở thơ tự trào ở mức độ : tự trào đơn thuần và tự trào kết hợp Tự trào đơn thuần là tự c-ời mình : cuời sức khỏe, hình dáng bên ngoài và c-ời thân thế, công ... Nam nhng nm u th k XX c s i ca mng th tro phỳng giai on ny 24 Sự đổi bình diện phong cách phận thơ trào phúng trị đầu kỉ XX : 29 2.1 .Thơ trào phúng tr-ớc kỉ XX: 29 2.2 .Thơ trào. .. văn học có tác phẩm tiêu biểu cho thời đại Sự đổi bình diện phong cách phận thơ trào phúng trị đầu kỉ XX : 2.1.Tr li vi phong cỏch th tro phỳng trc th k XX: 29 Tiếp nối văn học truyền thống - văn. .. dân dị hình, dị dạng Chính thơ trào phúng đầu kỉ XX mang đặc tr-ng riêng mình- trào phúng trị Thơ trào phúng trị đầu kỉ đời, thay đổi hẳn quan niệm văn học; văn ch-ơng không văn ch-ơng nhà nho

Ngày đăng: 10/02/2016, 05:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

  • 1.1 Thơ trào phúng

  • 1.2. Sự khác nhau cơ bản của thơ trào phúng với thơ trữ tình

  • 1.2.1. Thơ trữ tình: (Tiếng Pháp: Poésie lyrique):

  • 1.2.2. Sự khác nhau cơ bản giữa thơ trào phúng và thơ trữ tình

  • 2.1. Các tiền đề phát triển

  • 2.1.1. Tiền đề văn học

  • 2.1.2 .Tiền đề xã hội

  • 2.2. Thơ trào nhúng từ những thập niên đầu tiên của thế kỉ XX

  • 3. Những đổi mới cụ thể trên bình diện phong cách của thơ trào nhúng chính trịn trong những thập niên đầu tiên của thế kỉ XX

  • 3.1 Đề tài: Từ việc đả kích những tên bán nước đến lên án quan phường, phê phán xã hội

  • 3.2.1. Đối tượng đả kích

  • 4. Thơ trào phúng - Công cụ đấu tranh chính trị sắc bén:

  • 4.1. Bóc trần những âm mưu chính trị và sự xấu xa của xã hội thuộc địa nửa phong kiến

  • 5. Nghệ thuật

  • 5.1 Trào phúng là đả kích bằng cái cười

  • 5.2. Nghệ thuật chơi chữ

  • 5.3 Thủ pháp ngôn ngữ trào phúng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan