Đề án chuyên ngành phân tích thực trạng hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại huyện kbang – tỉnh gia lai

39 617 1
Đề án chuyên ngành phân tích thực trạng hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại huyện kbang – tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải PHSK Phục hồi sức khỏe BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế ĐVT Đơn vị tính ILO Tổ chức lao động quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1: Tình hình cơng tác thu bảo hiểm xã hội huyện Kbang – Gia Lai (2013- 2015) 15 Bảng 2.2: Cơ cấu chi trả cho chế độ ngắn hạn chế độ dài hạn tổng chi trả chế độ BHXH BHXH huyện Kbang (2013 – 2015) 17 Bảng 2.3: Cơ cấu chi trả từ NSNN từ Quỹ BHXH tổng chi chế độ bảo hiểm xã hội BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) 18 Bảng 2.4: Công tác chi trả BHXH ngắn hạn BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) .22 Bảng 2.5: Công tác Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 2015) 24 Bảng 2.6: Công tác chi trả chế độ hưu trí BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) .26 Bảng 2.7: Công tác chi trả chế độ tử tuất BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) .27 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình cơng tác thu bảo hiểm xã hội huyện Kbang – Gia Lai (2013- 2015) 16 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi trả cho chế độ ngắn hạn chế độ dài hạn tổng chi trả chế độ BHXH BHXH huyện Kbang (2013 – 2015) 17 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chi trả từ NSNN từ Quỹ BHXH tổng chi chế độ bảo hiểm xã hội BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) 19 Biểu đồ 2.4: Công tác chi trả BHXH ngắn hạn BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) 22 Biểu đồ 2.5: Công tác Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 2015) 24 Biểu đồ 2.6: Công tác chi trả chế độ hưu trí BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 2015) .26 Biểu đồ 2.7: Công tác chi trả chế độ tử tuất BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 2015) 28 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu hoạt động bảo hiểm xã hội huyện Kbang 12 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đối với Việt Nam, từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách an sinh xã hội hướng người, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, thể chất tốt đẹp chế độ, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Theo dòng lịch sử cách mạng, cội nguồn sách tổ chức tiền thân Bảo hiểm xã hội nước ta hình thành từ sớm; song hành phục vụ đắc lực yêu cầu kháng chiến vĩ đại, giải phóng đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay sau thống đất nước hoàn thành tốt nhiệm vụ cách mạng công nghiệp suốt thời kì kháng chiến nay, gặp nhiều khó khăn mặt, Chính phủ luôn chăm lo cải thiện đời sống nhân dân lao động Đối với công nhân, viên chức Nhà nước, đôi với việc cải tiến tiền lương, Chính phủ ban hành chế độ trợ cấp mà thực chất chế độ BHXH, chế độ trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp chết, đồng thời xây dựng nhiều bệnh viện, bệnh xá, nhà an dưỡng, điều dưỡng, nhà gửi trẻ… Các chế độ nghiệp có tính chất BHXH bước đầu có tác dụng rõ rệt; giải phần khó khăn sinh hoạt công nhân, viên chức Nhà nước, làm cho anh chị em đẩy mạnh sản xuất công tác Các chế độ trợ cấp xã hội hành dần bổ sung cải tiến để phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới, đồng thời, đáp ứng yêu cầu không ngừng cải thiện đời sống công nhân, viên chức Nhà nước Các chế độ đãi ngộ BHXH chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm khuyến kích người tăng cường kỉ luật lao động, đẩy mạnh sản xuất, góp phần ổn định lực lượng lao động nghành kinh tế quốc dân Một nội dung quan trọng BHXH chế độ BHXH Chế độ BHXH hệ thống quy định Nhà nước mức hưởng, điều kiện hưởng; mức đóng, điều kiện đóng BHXH Tùy theo trường hợp BHXH mà Nhà nước có quy định khác mức, điều kiện Trong “Công ước 102” Tổ chức lao động quốc tế (ILO) có quy định trợ cấp tối thiểu cho nhánh chế độ BHXH chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ bảo hiểm thất nghiệp; chế độ chăm sóc y tế; chế độ tàn tật (ở Việt Nam gọi chế độ sức lao động, với nghĩa khác); chế độ tử tuất; chế độ hưu trí, chế độ chăm sóc gia đình (cho người đơng con) Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội nước giai đoạn, để xây dựng, áp dụng quy định Như nêu, Việt Nam nay, theo quy định Luật BHXH, thực chế độ chế độ BHXH nêu Trước năm 1995, nước ta thực chế độ, có chế độ sức lao động, lại khơng có chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Quy định chế độ BHXH nội dung cốt lõi hệ thống BHXH nào, quy định rõ ràng quan hệ trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia BHXH; quan hệ nghĩa vụ quyền lợi người lao động tham gia BHXH Nhận thức tầm quan trọng hoạt động chi trả chế độ BHXH nên em tìm hiểu, nghiên cứu chọn đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI” cho đề án chuyên ngành Do khả mức độ hiểu biết kiến thức, trình độ, kinh nghiệm thời gian có hạn nghiên cứu thực tập đề án hạn chế, song hướng dẫn tận tình ban lãnh đạo, tập thể Bảo hiểm xã hội chi nhánh KBang – Gia Lai Nội dung trình bày đề án ngồi lời mở đầu kết luận theo bố cục chương sau: CHƯƠNG 1: BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHI TRẢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI Trong trình nghiên cứu viết báo cáo, em khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, mong Cơ hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Hiền thầy cô khoa Tài Ngân hàng Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ để em ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Quy Nhơn, ngày… tháng …năm…… Trần Thị Minh Hiếu CHƯƠNG 1: BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHI TRẢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội BHXH bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng góp quỹ BHXH Nhà nước tổ chức thực sử dụng quỹ nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động an toàn xã hội [5] 1.1.2 Chức bảo hiểm xã hội Một là: Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Sự bảo đảm thay bù đắp chắn xảy suy cho cùng, khả lao động đến với tất người lao động hết tuổi lao động theo điều kiện quy định BHXH Còn việc làm khả lao động hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn hưởng phải quy định Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH Hai là: Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Tham gia BHXH người lao động mà người sử dụng lao động Các bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ dùng để trợ cấp cho số người lao động tham gia họ bị giảm thu nhập Số lượng người thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đơng bù số ít, BHXH thực phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chiều ngang Phân phối lại người lao động có thu nhập cao thấp, người khoẻ mạnh làm việc với người ốm yếu phải nghỉ việc v.v Thực chức có nghĩa BHXH góp phần thực cơng xã hội Ba là: Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao động chủ sử dụng lao động trả lương tiền công Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già có BHXH trợ cấp thay nguồn thu nhập bị Vì sống họ gia đình họ ln đảm bảo ổn định có chỗ dựa Do đó, người lao động ln n tâm, gắn bó tận tình với cơng việc, với nơi làm việc Từ đó, họ tích cực lao động sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Chức biểu địn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao suất lao động cá nhân kéo theo suất lao động xã hội Bốn là: Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động người sử dụng lao động vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan tiền lương, tiền công, thời gian lao động v.v Thơng qua BHXH, mâu thuẫn điều hoà giải Đặc biệt, hai giới thấy nhờ có BHXH mà có lợi bảo vệ Từ làm cho họ hiểu gắn bó lợi ích với Đối với Nhà nước xã hội, chi cho BHXH cách thức có hiệu giải khó khăn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, trị xã hội phát triển an toàn hơn.[5] 1.2 Bản chất đối tượng bảo hiểm xã hội 1.2.1 Bản chất bảo hiểm xã hội BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hồn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vượt trạng thái kinh tế nước Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (Bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc trường hợp xảy khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản v.v Đồng thời biến cố diễn ngồi trình lao động Phần thu nhập người lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro bù đắp thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, ngồi cịn hỗ trợ từ phía Nhà nước Mục tiêu BHXH nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá sau:  Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ  Chăm sóc sức khoản chống bệnh tật  Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em.[5] Bảng 2.4: Công tác chi trả BHXH ngắn hạn BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 06 tháng đầu 2015) ĐVT: Đồng Chế độ Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thai sản Trợ cấp dưỡng sức PHSK Tiêu chí Năm 2013 Năm 2014 Số lượt người Số tiền Số lượt người 28 29.420.000 145 2.083.640.00 16 10.520.000 79 1.338.604.00 78 125.120.000 34 58.075.000 Số tiền Số lượt người Số tiền 06 tháng đầu năm 2015 1.796.000 37 643.141.000 20 33.925.000 ( Nguồn: BHXH huyện KBang) Biểu đồ 2.4: Công tác chi trả BHXH ngắn hạn BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 06 tháng đầu 2015) Qua bảng 2.4 biểu đồ 2.4 ta thấy số lượt người số tiền chi trả cho chế độ có giảm dần qua năm Cụ thể: Chế độ trợ cấp ốm đau: So với năm 2013 trả cho 28 người tới 06 tháng đầu năm 2015 giảm người, số tiền chi trả giảm 18.900.000 đồng vào năm 2014 tiếp tục giảm chi 8.724.000 đồng tới 06 tháng đầu năm 2015 Sự biến động việc giảm phần dân số đơn vị khác nhau, tỷ lệ người tham gia BHXH, số đơn vị sử dụng người lao động BHXH xã quản lý Và phần chăm sóc sức khỏe cho người lao động tồn huyện tốt ngày quan tâm Chế độ trợ cấp thai sản: So với năm 2013 trả cho 145 người tới 06 tháng đầu năm 2015 37 người, số tiền chi trả giảm từ 745.036.000 đồng vào năm 2014 tiếp tục giảm chi 695.463.000 đồng tới 06 tháng đầu năm 2015 Điều lý giải mức hưởng trợ cấp ốm đau ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 24 ngày thay chia 26 ngày hành Mức hỗ trợ ốm đau dài ngày (sau 180 ngày) tăng lên 50% thay 45% [6], nghỉ hưởng chế độ thai sản người lao động hưởng 100% lương, mà tiền lương người lao động kèm với số năm cơng tác Mà tồn huyện chế độ giảm biên chế đào tạo nhân lực đẩy mạnh Một phần sách kế hoạch hóa gia đình áp dụng rộng rãi đạt kết khả quan Chế độ trợ cấp dưỡng sức PHSK: So với năm 2013 trả cho 78 người tới 06 tháng đầu năm 2015 cịn 20 người, số tiền chi trả giảm từ 67.045.000 đồng vào năm 2014 tiếp tục giảm chi 24.150.000 đồng tới 06 tháng đầu năm 2015 Đây kết đáng mừng có giảm đối tượng hưởng trợ cấp đơn vị toàn ngành thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người tham gia 2.3.3.3 Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực tiễn triển khai chế độ nước ta năm vừa qua góp phần khơng nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đồng thời chế độ qui định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Mức trợ cấp chế độ dựa sở tỷ lệ suy giảm khả lao động hợp lí Tuy vậy, cần phải xác định rõ tai nạn lao động xảy đường từ nhà tới nơi làm việc ngược lại, danh mục bệnh nghề nghiệp cần phải bổ xung có số loại bệnh phát sinh chưa xếp vào bệnh nghề nghiệp Khoản trợ cấp chi trả cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để chữa trị bù đắp cho người lao động bị thu nhập khả lao động Mức trợ cấp phụ thuộc vào mức độ thương tật giám định chi phí y tế Việt Nam, người lao động sau thời gian điều trị thương tật, bệnh tật tương đối ổn định bị suy giảm khả lao động từ 5%30% hưởng trợ cấp lần, suy giảm từ 31% trở lên hưởng trợ cấp hàng tháng [3, tr 21] Trong năm qua BHXH huyện xét duyệt giải đối tượng Tất đối tượng hưởng chế độ bị tai nạn lao động, khơng có trường hợp thuộc đối tượng hưởng bệnh nghề nghiệp Kết chi trả chế độ trợ cấp thể qua bảng biểu đồ đây: Bảng 2.5: Công tác Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 06 tháng đầu 2015) ĐVT: đồng Năm Năm 2013 Năm 2014 06 tháng đầu năm 2015 Tổng số người 24 32 339.589.000 509.964.000 9 88.759.000 91.932.000 Quỹ BHXH Số Số tiền người 15 250.830.000 23 418.032.000 24 166.150.000 45.966.000 15 120.184.000 Số Số tiền NSNN Số Số tiền người ( Nguồn: BHXH huyện KBang) Biểu đồ 2.5: Công tác Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 06 tháng đầu 2015) Qua số liệu cho thấy số tiền chi trả từ NSNN từ nguồn Quỹ qua năm có tăng giảm Cụ thể: tổng số tiền chi trả năm 2014 tăng 170.375.000 đồng so với năm 2013, tương ứng với 50,17%; qua 06 tháng đầu năm 2015 lại giảm so với năm 2014: 343.814.000 đồng tương ứng 67,42% Đối với chế độ nguồn chi lại chủ yếu Quỹ BHXH đảm bảo, năm 2014 số tiền chi lấy từ quỹ BHXH chiếm tới 82% 06 tháng đầu năm 2015 có giảm xuống cịn 72,33% Số lượng người bị tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp có giảm cho thấy chế độ bảo hộ lao động đảm bảo an toàn trình làm việc, đồng thời thể có trách nhiệm người sử dụng lao động thân người lao động vấn đề Tuy nhiên, địa bàn huyện, trợ cấp chế độ thường lần tính chất tai nạn không nguy hiểm, không để lại hậu nặng nề nên trợ cấp nghỉ dưỡng sức sau tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp khơng có Số người hưởng trợ cấp Tuy nhiên, thực tế cho thấy số người hưởng trợ cấp khơng lý trên, mà thủ tục hành cịn gây khơng phiền hà cho người lao động nhiều nguyên nhân khiến người lao động chấp nhận làm thay tiếp tục hưởng trợ cấp dưỡng sức 2.3.3.4 Chi trả chế độ hưu trí Chi trợ cấp hưu trí nhằm để hỗ trợ người lao động có sống ổn định họ khơng cịn khả lao động tuổi già Trong chế độ BHXH chế độ hưu trí người lao động quan tâm nhiều phát triển sớm nước tư Điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí phụ thuộc vào tuổi đời số năm đóng BHXH Số năm đóng BHXH nước quy định cho lao động từ 15 năm đến 45 năm Tuổi đời tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội mà nước quy định khác nam nữ Ở Việt Nam quy định nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi hưởng chế độ trợ cấp hưu trí có đóng BHXH từ 20 năm trở lên Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định tính 45% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 1% Mức lương hưu tháng thấp mức lương tối thiểu chung [3, tr 21] Bảng 2.6: Cơng tác chi trả chế độ hưu trí BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 06 tháng đầu 2015) ĐVT: đồng Năm Năm 2013 Năm 2014 06 tháng đầu năm Tổng số Số NSNN Số tiền Số người 537 576 19.480.066.000 21.602.866.000 người 229 222 570 11.917.299.000 212 Quỹ BHXH Số tiền Số Số tiền người 9.324.553.000 308 10.155.513.000 9.636.404.000 354 11.966.462.000 4.957.544.000 358 6.959.755.000 2015 ( Nguồn: BHXH huyện KBang) Biểu đồ 2.6: Công tác chi trả chế độ hưu trí BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 06 tháng đầu 2015) Chi trả lương hưu khoản chiếm tỷ lệ lớn tổng chi BHXH năm đơn vị tồn ngành Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ cho ta thấy chi trả chế độ hưu trí lấy từ nguồn Quỹ BHXH chủ yếu Năm 2014 số người hưu trí tăng 39 người số tiền chi trả tăng gần 2.122.800.000 đồng, tương ứng 10,9% Sự gia tăng phần số người nghỉ hưu theo Luật BHXH số 58/2014/ QH 13 bổ sung thêm vài chế độ hưởng hưu trí, cộng thêm có thay đổi lương tối thiểu [4]; tới 06 tháng đầu năm 2015 số đối tượng hưởng chế độ giảm người, số tiền chi trả giảm 9.685.567.000 đồng với 44,83% sách chăm sóc hưu trí tốt Nhìn chung, nguồn chi trả từ Quỹ BHXH giảm dần qua năm Nguyên nhân các đơn vị hành nghiệp thực tinh giảm biên chế nghỉ hưu theo chế độ khác Nhà nước 2.3.3.5 Chi trả chế độ tử tuất Trợ cấp tuất mai tàng phí khoản chi để bù đắp khoản chi tiêu có liên quan đến việc mai táng cho người tham gia BHXH qua đời hỗ trợ thu nhập cho thân nhân mà họ có trách nhiệm ni dưỡng Việt Nam quy định người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên chết thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng Mức trợ cấp tuất tháng thân nhân 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất tháng 70% mức lương tối thiểu chung [3, tr 22] Bảng 2.7: Công tác chi trả chế độ tử tuất BHXH huyện Kbang – Gia Lai (2013 – 06 tháng đầu 2015) ĐVT: đồng Năm Năm 2013 Năm 2014 06 tháng đầu năm 2015 Tổng số Số Số tiền NSNN Số người 79 94 968.565.000 1.119.068.000 người 56 64 93 497.326.000 61 Quỹ BHXH Số Số tiền Số tiền người 371.665.000 23 596.900.000 437.422.000 30 681.646.000 252.106.000 32 245.220.000 ( Nguồn: BHXH huyện KBang) Biểu đồ 2.7: Công tác chi trả chế độ tử tuất BHXH huyện Kbang – Gia Lai ( 2013 – 06 tháng đầu 2015) Nhìn chung năm có tăng giảm số đối tượng số tiền chi trả từ nguồn NSNN Quỹ BHXH cho chế độ biến động tăng giảm năm Đối với chế độ tử tuất số đối tượng số tiền chi trả từ nguồn Quỹ BHXH nhiều từ NSNN số tiền chi từ hai nguồn năm gần gần tương đương Nguyên nhân đối tượng từ nguồn chi NSNN hầu hết hưởng chế độ tuất hàng tháng, số tiền trợ cấp tính năm số đối tượng hưởng trợ cấp tuất lần, số đối tượng hưởng từ Quỹ BHXH đa số đối tượng hưởng trợ cấp tuất lần, số tiền tính năm lớn đối tượng hưởng trợ cấp tuất hàng tháng Mức tăng cụ thể qua năm sau: Riêng năm 2014 số đối tượng hưởng tăng 15 người với 1.119.068.000 đồng ứng 15,54%, lương tối thiểu Nhà nước tăng lên Đến 06 tháng đầu năm 2015, lại giảm người ứng với 621.742.000 đồng, tỷ lệ giảm 55,56% Sự giảm sụt nhờ thực tốt công tác quản lý đối tượng hưởng, kịp thời cắt giảm đối tượng hết hạn hưởng không thuộc diện trợ cấp 2.4 Đánh giá chung hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội huyện Kbang – Gia Lai 2.4.1 Những mặt làm Nhìn chung số cán so với số lượng công việc đảm bảo Tất cán công chức viên chức đơn vị an tâm cơng tác, đồn kết nội bộ; chấp hành tốt nội quy, quy chế hoạt động ngành đề Thực tốt công tác kiểm tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân thực chế độ tiếp công dân theo quy định Quản lí sử dụng an tồn hiệu quỹ BHXH, BHYT, đảm bảo đầy đủ, kịp thời quyền lợi hợp pháp, đáng người tham gia BHXH – BHYT, thực nghiêm chế độ kế tốn thống kê, cơng tác quản lí tài Có kế hoạch phối hợp với quan liên quan tổ chức thực tốt công tác thu BHXH – BHYT bắt buộc; BHXH – BHYT tự nguyện; tổ chức toán khám chữa bệnh kịp thời quy định, chi trả lương hưu, trợ cấp kịp thời, tận tay đối tượng, không thất tiền quỹ Nhà nước Giải chế độ sách cho đối tượng kịp thời quy định Phối hợp tốt với Bưu điện huyện chi trả lương hưu qua hệ thống Bưu điện huyện, đảm bảo an toàn tiền mặt toán tỉnh quy định [1] 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Các đại lý thu BHXH, BHYT tự nguyện chưa tranh thủ quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc tuyên truyền phổ biến sách BHXH, BHYT tự nguyện nhân dân Đa số người dân có thu nhập thấp tham gia BHXH, BHYT tự nguyện thực đau ốm người thân thường xuyên nằm viện Số người tham gia BHXH tự nguyện phần lớn người có thời gian cơng tác Bắt buộc trước đó, chưa đủ văn để trở thành Cơng chức thực thụ, lý mà không đủ điều kiện để trở thành công chức nên số cán tham gia BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH Về BHYT số hạn chế yếu Tỷ lệ dân số tham gia BHYT chưa chiếm đa số nhân dân; số người tham gia BHYT tự nguyện phần lớn người có bệnh mãn tính người có nguy mắc bệnh cao; thủ tục hành khám chữa bệnh BHYT cịn gây khơng phiền hà cho người bệnh [1] 2.4.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân yếu cấp ủy Đảng quyền số đơn vị, địa phương phận không nhỏ nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng BHXH hệ thống an sinh xã hội; sách BHXH chưa bắt kịp với phát triển kinh tế - xã hội; công tác tuyên truyền phổ biến sách BHXH – BHYT chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Trong năm gần tình hình kinh tế có nhiều biến động Mặt khác thời tiết không ổn định ảnh hưởng đến công tác triển khai thực BHXH – BHYT tự nguyện địa bàn Do đặc thù huyện KBang huyện vùng sâu, vùng xa, nguời dân tộc thiểu số chiếm đa số, trình độ dân trí thấp; người dân chưa cập nhật kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước an sinh xã hội; đời sống nhân dân địa bàn có thu nhập thấp, dẫn đến việc tham gia BHXH – BHYT hạn chế [1] CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI 3.1 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội huyện Kbang Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Củng cố hồn thiện quy trình nghiệp vụ, mơ hình thủ tục giải chế độ sách chi trả thực Đào tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm trình độ chuyên môn cán làm công tác chi trả Đẩy mạnh, đổi cải cách phương tức tổ chức thu thủ tục hành chính, cải tiến quy trình chi trả chế độ hàng tháng qua tổ chức dịch vụ cơng ích Nhà nước, đảm bảo tính chun nghiệp cao Đầu tư, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền ứng dụng công nghệ thông tin theo giai đoạn toàn nghành.[2] 3.2 Một số định hướng hồn thiện cơng tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội huyện Kbang Kiện toàn, phối hợp với tổ liên ngành thu nợ tiền đóng BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp Kiểm tra theo kế hoạch xây dựng Duy trì thực quy định hồ sơ, quy trình giải hưởng chế độ BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp; phấn đấu không để trường hợp sai sót khâu xét duyệt, định hưởng chế độ BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp Đôn đốc đơn vị thực tốt công tác thu BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp chuyển tiền thu tỉnh quy định Thụ lý hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị BHXH tỉnh duyệt, giải chế độ sách quy định cho đối tượng Thanh toán khám chữa bệnh, toán quy định Tổ chức chi trả lương hưu qua hệ thống Bưu điện In thẻ BHYT cho người dân tộc thiểu số chế độ BHXH quy định.[2] KẾT LUẬN Con người ta sinh ra, lớn lên, hình thành nhân cách trưởng thành, có sức lao động tham gia lao động, tạo thu nhập, q trình hoạt động khơng ngừng, vừa ni sống mình, gia đình mình, cịn góp phần làm giàu cho xã hội Trong trình lao động sinh tồn phát triển ấy, người lao động phải gánh chịu đương đầu với rủi ro Những rủi ro làm cho người lao động khả lao động tạm thời hay vĩnh viễn, nguồn sống người, nơi nương tựa, lúc già khơng cịn khả lao động để có thu nhập đảm bảo sống Chính vậy, mục đích lớn bảo hiểm xã hội bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ, người tham gia bảo hiểm xã hội thay bù đắp phần thu nhập họ bị suy giảm, khả lao động, việc làm; họ hết tuổi lao động theo quy định hưởng chế độ hưu trí (lương hưu); chết hưởng trợ cấp tiền tuất, mai táng phí; hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp dưỡng sức Tham gia bảo hiểm xã hội, người lao động yên tâm cống hiến lo lắng nhiều rủi ro mà gặp phải hoạt động lao động sản xuất, công tác, sinh hoạt Bảo hiểm xã hội góp phần làm hạn chế điều hòa mâu thuẫn người tham gia bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động, tạo môi trường làm việc ổn định, đảm bảo cho hoạt động lao động sản xuất, công tác với hiệu cao, từ góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh cơng tác chi trả chế độ BHXH góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện thực BHXH cho người lao động Việc chi trả trợ cấp góp phần trợ giúp cho cá nhân người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi…giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tương lai Từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động chất lượng công việc cho xí nghiệp nói riêng cho tồn xã hội chung Bởi vậy, thực tốt cơng tác chi trả đảm bảo đời sống vật chất tinh thần người lao động, đảm bảo quyền lợi họ từ phát huy hết vai trị sách BHXH Công tác chi trả chế độ BHXH phản ảnh chất lượng dịch vụ BHXH chừng mực cịn tính ưu việt chế độ xã hội Hơn huyện Kbang địa bàn có số đối tượng tham gia thụ hưởng trợ cấp BHXH lớn, công tác chi trả chế độ BHXH đáp ứng kịp thời, tâm tư nguyện vọng người tham gia thụ hưởng BHXH, ảnh hưởng trực tiếp tới sống người dân địa phương, góp phần giảm bớt khó khăn cho nhân dân địa bàn; từ ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định phát triển kinh tế xã hội huyện Để góp phần tích cực nâng thêm tính đa dạng hữu ích hoạt động liên quan đến BHXH chi trả chế độ BHXH BHXH huyện cần phải nỗ lực công tác chi trả; thực thi nhiệm vụ với chất lượng, hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: [1] “Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thu chi BHXH huyện Kbang – Gia Lai” [2] “Báo cáo phương hướng nhiệm vụ đổi BHXH huyện Kbang” [3] Ts Phan Thị Quốc Hương, “Bài giảng Tài cơng” Website: [4] “Quy định chế độ hưu trí từ năm 2016” http://centax.edu.vn/quy-dinh-moi-nhat-ve-che-do-huu-tri-nam-2016/ [5] “Khái quát chung bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội” http://voer.edu.vn/c/khai-quat-chung-ve-bao-hiem-xa-hoi-va-quy-bao-hiem-xahoi/a3f0e418 [6] “Sáu thay đổi luật bảo hiểm xã hội 2014” http://ehr.com.vn/vi/News/Chinh-sach-Luat/146/6-thay-doi-chinh-trong-Luat-Baohiem-Xa-hoi-2014-(Co-hieu-luc-tu-01-01-2016)/ ... VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHI TRẢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI. .. 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội mơ hình tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Kbang – Gia Lai 2.1.1 Tình... THIỆN CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI 3.1 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội huyện Kbang Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Củng cố hồn

Ngày đăng: 04/02/2016, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHI TRẢ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • 1.1. Khái quát về bảo hiểm xã hội

      • 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội

      • 1.1.2. Chức năng của bảo hiểm xã hội

    • 1.2. Bản chất và đối tượng của bảo hiểm xã hội

      • 1.2.1. Bản chất của bảo hiểm xã hội

      • 1.2.2. Đối tượng và đối tượng tham gia của bảo hiểm xã hội

      • 1.2.2.1. Đối tượng của BHXH

      • 1.2.2.2. Đối tượng tham gia BHXH

    • 1.3. Hoạt động chi trả các chế độ của bảo hiểm xã hội

      • 1.3.1. Khái niệm chế độ bảo hiểm xã hội

      • 1.3.2. Vai trò chi trả bảo hiểm xã hội

      • 1.3.3. Nguyên tắc chi trả bảo hiểm xã hội

      • 1.3.4. Phương tiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI

    • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang – Gia Lai

      • 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tại huyện Kbang

      • 2.1.2. Mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang

      • 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Kbang

      • 2.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận

    • 2.2. Công tác thu bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang – Gia Lai

    • 2.3. Hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang – Gia Lai

      • 2.3.1. Nguồn chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội

      • 2.3.2. Phương thức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội

      • 2.3.3. Hoạt động chi trả bảo hiểm xã hội

      • 2.3.3.1. Chi trả chế độ trợ cấp ốm đau

      • 2.3.3.2. Chi trả chế độ trợ cấp thai sản

      • 2.3.3.3. Chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

      • 2.3.3.4. Chi trả chế độ hưu trí

      • 2.3.3.5. Chi trả chế độ tử tuất

    • 2.4. Đánh giá chung hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang – Gia Lai

      • 2.4.1. Những mặt làm được

      • 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

      • 2.4.2.1. Hạn chế

      • 2.4.2.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3:

  • MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KBANG – TỈNH GIA LAI

    • 3.1. Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội ở huyện Kbang

    • 3.2. Một số định hướng hoàn thiện công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại huyện Kbang

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan