BỘ GIÁO ÁN PHÙ ĐẠO TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM 2015 2016

44 418 1
BỘ GIÁO ÁN PHÙ ĐẠO TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:20082015 Tiết dạy:12 BÀI TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi. 2.Kĩ năng: Luyện tập: Vận dụng được các công thức để giải các bài toán như tính GTLG của một góc, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh một số đẳng thức. 3.Thái độ: Hiểu rõ hơn vai trò của lượng giác trong đời sống. Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức về lượng giác đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới:

Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:20/08/2015 Tiết dạy:1-2 BÀI TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Vận dụng công thức để giải toán tính GTLG góc, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh số đẳng thức 3.Thái độ: - Hiểu rõ vai trò lượng giác đời sống - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán xác cẩn thận II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức lượng giác học III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính giá trị biểu thức H1 Nêu cách tính công thức cần sử dụng? Tính giá trị biểu thức: Đ1 Công thức cộng    a) tan     sin   ,     3  38  25 a) cos     A  cos( a  b ).cos( a  b ) b) 11 b) B  cos2 a  cos2 b    119 144 H2 Nêu cách tính công thức cần sử dụng? Đ2 a) Hạ bậc & công thức cộng 1 cos a  , cos b  Tính giá trị biểu thức: a) sin2 20o  sin2 100o  sin2 140o o o 80o.tan140o b) tan 20 tan 80  tan o o  tan140 tan 20 cos 400  cos(600  200 ) cos800  cos(600  200 )  A tan 400  tan(600  200 ) b) tan 800  tan(600  200 )  B = –3 H3 Nêu cách tính công thức cần sử dụng? Đ3 Công thức nhân đôi a) b) 1 A.sin 200  sin1600  A  8  8 B.sin   sin  B 8 H4 Nêu cách tính công thức cần sử dụng? Đ4 Công thức biến đổi A4 B GV: Nguyễn Thành Hưng Tính giá trị biểu thức: a) A  sin10o.sin50o.sin 70o  b) A  cos cos 4 5 cos 7 Tính giá trị biểu thức: a) H  tan 90  tan 270  tan 630  tan810 b) cos 2 4 6  cos  cos 7 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức H1 Nêu cách chứng minh? Đ1 a) Chú ý: sin b  sin (a  b)  a b) Khai triển cos(a  b) , cos(a  b) H2 Nêu cách chứng minh? Đ2 a) Dùng công thức hạ bậc b) Dùng công thức nhân đôi hạ bậc H3 Nêu cách chứng minh? Đ3 Biến đổi từ tích thành tổng Áp dụng: chọn x  100 A ; B 8 Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Chứng minh hệ thức: tan a  tan(a  b) a) sin b  sin a.cos(a  b) b) tan a.tan b   cos(a  b)  cos(a  b) Chứng minh hệ thức: 4 a) sin x  cos4 x   cos x b) sin x.cos3 x  cos x.sin3 x  sin x Chứng minh hệ thức:     3  3      b) 4sin x.sin   x  sin   x   sin3x 3  3  a) 4cos x.cos   x  cos   x   cos3x Áp dụng tính: A  sin10o.sin50o.sin 70o B  cos10o.cos50o.cos70o Hoạt động 3: Chứng minh hệ thức lượng giác tam giác H1 Nêu tính chất góc tam giác? Đ1 A  B  C   Biến đổi từ tổng thành tích Hoạt động 4: Một số tập tương tự GV gọi HS lên bảng giải HS thực CMR tam giác ABC, ta có: 5  1   sin    cos  cos  24 24 2 6    2    5 7  sin cos   sin   sin     12 12     10.Chứng minh: sin  3    sin   sin 3  10 10  sin sin 10 10    cos sin sin  3 10 sin sin 10 10 VT  2  cos    cos   sin 3    3 10   sin 10 A C A B C cos A  cos B  cos C   4sin sin sin 2 b) 9.Tính: sin 5  5 7 sin , sin cos 24 24 12 12 2 3 sin sin 10 10  3   VT   sin   sin  3  10 10  sin sin 10 10    cos sin sin  3 10 sin sin 10 10 a)   cos    cos   sin 3    3 10   sin 10 b) cos 750 cos150  sin 750 sin150  2 c) cos 750 sin150  2 d) sin 750 cos150  2 H1 Nêu cách biến đổi? GV: Nguyễn Thành Hưng B a) sin A  sin B  sin C  cos cos cos Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Đ1 cos 750 cos150  (cos 900  cos 60 ) cos 750 sin150  (sin 900  sin 600 ) 0 sin 75 cos15  (sin 900  sin 60 ) Giáo án dạy thêm khối 11 HKI e) f) cos   cos 7  tan 4a sin 7  sin  sin x  sin x  sin x  tan x cos x  cos x  cos x H2 Nêu cách biến đổi? Đ2 2sin 4 sin 3  tan 4a cos 4 sin 3 sin 5x(2 cos x  1) VT   tan 5x cos5x(2 cos x  1) a) VT  b) Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách vận dụng công thức để giải toán Hs ý lắng nghe ghi nhớ – Cách vận dụng công thức để giải toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Làm số tập hàm số lượng giác, tiết sau luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:25/08/2015 Tiết dạy:03 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) - Các tính chất chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn hàm số lượng giác 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Xác định tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn - lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến HSLG - Vẽ đồ thị số hàm số lượng giác đơn giản 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi Chuẩn bị tập nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định, xét Xét tính chẵn - lẻ hàm số sau: tính chẵn - lẻ, tính tuần hoàn HSLG H1   a) y  cos  x   Nêu bước xét tính chẵn lẻ hàm số?  4 Đ1 – Tìm tập xác định b) y  tan x – So sánh f ( x ) , f ( x ) c) y  tan x  sin x a) không chẵn, không lẻ  3   3  vì: f    0, f     1     b) hàm số chẵn c) hàm số lẻ H2 Nêu cách chứng minh? Đ2 Các nhóm thảo luận trình bày – Tìm tập xác định – Tính f ( x  k ) a)  sin ( x  k )   sin x b) 3tan2 ( x  k )   3tan x  c) sin( x  k ) cos( x  k )  = sin x.cos x d) cos 2( x  k )  cos x H3 Gọi HS chứng minh? Đ3  2  f xk     GV: Nguyễn Thành Hưng Cho hàm số sau: a) y   sin2 x b) y  3tan2 x  c) y  sin x.cos x cos2 x Chứng minh hàm số y  f ( x ) có tính chất: f ( x  k )  f ( x ) , k  Z, x thuộc tập xác định f d) y  sin x.cos x  Cho hàm số y  f ( x )   A sin(t   ) (A, ,  số; A,  khác 0) Chứng minh với số nguyên k, ta có: Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo    2   A sin   x  k         A sin(t   ) = f ( x ) Hoạt động 2: Luyện tập vẽ đồ thị số HSLG đơn giản  GV hướng dẫn HS phép biến đổi đồ thị H1 Nêu phép biến đổi đồ thị tương ứng? Đ1 a) Lấy đối xứng qua trục hoành sin x x  b) y  sin x    sin x x  sin x x  c) y  sin x   sin( x ) x   GV hướng dẫn HS phép biến đổi đồ thị H2 Nêu phép biến đổi đồ thị tương ứng? Đ2 i) Tịnh tiến lên đơn vị  ii) Tịnh tiến sang phải đơn vị Giáo án dạy thêm khối 11 HKI  2 f xk      f ( x ), x  Từ đồ thị (C) hàm số y  sin x , suy đồ thị hàm số sau: a) (C1) : y   sin x b) (C2 ) : y  sin x c) (C3 ) : y  sin x a) Từ đồ thị (C) hàm số y  cos x , suy đồ thị hàm số sau: i) y  cos x  ;   ii) y  cos  x    4 b) Mỗi hàm số có hàm số tuần hoàn không? b) Cả hai hàm số tuần hoàn Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Xác định tập xác định, xét tính chắn - lẻ, tuần – Xác định tập xác định, xét tính chắn - lẻ, tuần hoàn HSLG hoàn HSLG – Một số phép biến đổi đồ thị HSLG – Một số phép biến đổi đồ thị HSLG HS ý 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Về nhà làm tập sgk làm tập phép tịnh tiến để tiết sau ta luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:01/09/2015 Tiết dạy:04 BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Định nghĩa tính chất phép tịnh tiến - Biểu thức toạ độ phép tịnh tiến - Khái niệm tính chất phép dời hình 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải số toán 3.Thái độ: - Liên hệ vấn đề thực tế với phép tịnh tiến - Luyện tư sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập phép tịnh tiến III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định phép tịnh tiến, ảnh hình qua phép tịnh tiến  GV minh hoạ qua hình vẽ, hướng dẫn HS rút Qua phép tịnh tiến Tu (u  0) , đường thẳng kết luận d biến thành đường thẳng d Trong trường hợp thì:  a) d trùng d a) u VTCP d b) d // d b) u không VTCP d c) d cắt d c) d không cắt d H1 Nêu cách xét phép biến hình Cho hai phép tịnh tiến Tu Tv Với phép tịnh tiến? điểm M bất kì, ta có Tu ( M )  M  , Đ1 Tv ( M )  M  Chứng tỏ phép biến hình biến M MM   MM   M M   u  v thành M phêp tịnh tiến  Tu  v ( M )  M Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng biểu thức toạ độ phép tịnh tiến H1 Nêu biểu thức toạ độ phép tịnh tiến? Tìm ảnh điểm A(0;2) , B(1;3) , C(3; 4) qua phép tịnh tiến theo u  (2;1) Đ1  x  x   y  y  Tìm ảnh đường thẳng d: x  y    GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo  A(2;3), B(1; 4), C(5;5) Giáo án dạy thêm khối 11 HKI qua phép tịnh tiến theo u  (4; 3)  GV hướng dẫn HS cách sử dụng biểu thức toạ độ để tìm ảnh đường thẳng qua phép tịnh tiến  Biểu thức toạ độ:  x  x   x  x   y  y    y  y    M ( x; y )  d  x  y    x   y    M ( x; y)  d   d : x  y   Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng phép tịnh tiến để giải toán hình học Cho đường tròn (O) hai điểm A, B Một H1 Xác định MM ? điểm M thay đổi (O) Tìm quĩ tích điểm M’ cho: MM  MA  MB Đ1 MM  MB  MA  AB  TAB ( M )  M   Quĩ tích điểm M’ đường tròn (O’) ảnh (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ AB  GV hướng dẫn HS sử dụng phép tịnh tiến để gaiỉ toán  Xét phép tịnh tiến theo BE Giả sử A  TBE ( A) Cho tam giác ABC Dựng phía tam giác, hình vuông BCDE Từ D, E dựng đường DM, EN vuông góc với AB, AC Chứng minh hai đường vuông góc với đường cao AH ABC đồng qui Gọi I giao điểm DM, EN  I trực tâm AED  AI  BC  A, H, A, I thẳng hàng  DM, EN, AH đồng qui I Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh: – Định nghĩa tính chất phép tịnh tiến, – Định nghĩa tính chất phép tịnh tiến, phép dời hình phép dời hình – Cách xác định ảnh điểm qua phép tịnh – Cách xác định ảnh điểm qua phép tịnh tiến tiến – Cách vận dụng phép tịnh tiến để giải toán – Cách vận dụng phép tịnh tiến để giải toán HS ý lắng nghe ghi nhớ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Đọc trước phép đối xứng trục" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:08/09/2015 Tiết dạy:5-6 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Các PTLG công thức nghiệm PT 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Giải thành thạo PTLG - Biết cách biểu diễn nghiệm PTLG đường tròn lượng giác - Biết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm nghiệm PTLG 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc viết công thức nghiệm PTLG II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập cách giải PTLG III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Giải phưpưng trình sau: Hoạt động 1: Luyện tập giải PT sin x  m, cos x  m  sin x  sin a) H1 Nêu công thức nghiệm? Đ1 x   b) sin      k ,x   k a) x  20 x c) cos  cos 11  k10 , b) x      d) cos  x    29 18   x  k10 c) x  2  k 4  d) x   arccos   k 2 18 Tìm nghiệm phương trình khoảng cho: a) sin x   với  x    GV hướng dẫn cách tìm nghiệm khoảng b) cos( x  5)   7 11    x  với ;x a) x  12 12 11 13 ;x  5 b) x   6 Hoạt động 2: Luyện GV: Nguyễn Thành Hưng tập giải PT Giải phương trình sau: Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo tan x  m, cot x  m H1 Nêu công thức nghiệm? Đ1 a) tan(2 x  1)  b) tan( x  150 )  x  c) cot   200    4  2 d) cot 3x  tan  a) x    k 2  b) x  a  150  k1800 với tan a  c) x  2000  k 7200 d) x    k 30 H2 Nêu công thức nghiệm cách tìm k? Đ2 0 a) x  150 , x  60 , x  30 4  ,x   b) x   9 Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Tìm nghiệm phương trình khoảng cho: a) tan(2 x  150 )  với 1800  x  900 b) cot x    x0 Tìm tập xác định hàm số: Hoạt động 3: Luyện tập tổng hợp  GV hướng dẫn HS dựa vào việc giải PTLG  cos x a) y  để tìm ĐKXĐ hàm số 2sin x   sin( x  2) b) y    cos2 x  cos x  x    k 2 a)  tan x c) y   x   3  l2  tan x  2 d) y  b) x  k cot x  với     x    k c)   x    l     x    k d)  x  l   Hoạt động 4: Củng cố GV Nhấn mạnh: – Các công thức nghiệm PTLG – Các công thức nghiệm PTLG – Cách tìm nghiệm PTLG – Cách tìm nghiệm PTLG khoảng khoảng – Cách vận dụng việc tìm nghiệm PTLG để – Cách vận dụng việc tìm nghiệm PTLG tìm tập xác định HSLG để tìm tập xác định HSLG HS ý lắng nghe ghi nhớ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị MTBT để vận dụng vào việc tìm nghiệm PTLG - Giải tập lại IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:11/09/2015 Tiết dạy:7-8 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (TT) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Dạng cách giải PT bậc nhất, bậc hai HSLG; PT bậc sinx cosx; PT nhất; PT đối xứng; số PTLG khác 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Giải PT thuộc dạng 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc viết công thức nghiệm PTLG II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - PP gợi mở,vấn đáp,nêu vấn đề… 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập cách giải dạng PTLG đơn giản III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: không 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Giải phương trình sau: Hoạt động 1: Luyện tập giải PT bậc sinx cosx a) 3cos x  4sin x  5 H1 Nêu cách biến đổi? b) 2sin2 x  2cos2 x  Đ1 c) 5sin2 x  6cos2 x  13 a) Đặt cos  , sin   5 PT  x    a  k2   b)  sin  x    4  5 13  k ; x   k  x 24 24 ,sin   c) Đặt cos  34 34 PT vô nghiệm H2 Nêu cách biến đổi? Đ2   a)  sin  x    6   x   k     b)  sin  8x    sin  x   3 6   GV: Nguyễn Thành Hưng Giải phương trình sau: a) 2sin2 x  sin x  b) sin8x  cos6x    sin x  cos8x  c) 8cos x   sin x cos x   d) cos x – sin x  cos   x  3  10 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn:03/11/2015 Tiết dạy:23 BÀI Giáo án dạy thêm khối 11 HKI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Các tính chất thừa nhận - Các cách xác định mặt phẳng - Khái niệm hình chóp, hình tứ diện 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Vẽ hình biểu diễn số hình không gian đơn giản - Xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm đường thẳng mặt phẳng - Biết sử dụng giao tuyến hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng KG - Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp 3.Thái độ: - Liên hệ vấn đề thực tế với đường thẳng, mặt phẳng, hình chóp - Luyện tư sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Hình vẽ tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức học đường thẳng, mặt phẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bài Cho ba đường thẳng a, b, c không Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tập 1,2  Củng cố tinh chất thừa nhận cách nằm mặt phẳng cho chúng đôi cắt Chứng minh xác định mp chúng đồng qui H1 Điều xảy giao điểm A, B, C Bài Cho hai đường thẳng a, b cắt phân biệt cặp? O đường thẳng c cắt mp(a, b) điểm I khác O Gọi M điểm di động c khác I Chứng minh giao tuyến mặt phẳng (M, a), (M, b) nằm mặt Đ1 Các đường thẳng a, b, c thuộc phẳng cố định mp(ABC) H2 Xác định giao tuyến mặt phẳng (M, a), (M, b)? Đ2 mp( M , a)  mp( M , b)  OM H3 OM thuộc mp nào? Đ3 Vì M  c nên OM  mp(O, c) GV: Nguyễn Thành Hưng 30 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Bài Cho hình bình hành ABCD nằm Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập  Củng cố việc tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng (P) điểm S nằm (P) Gọi M điểm nằm S A; N điểm mặt phẳng, tìm giao tuyến mặt phẳng nằm S B; giao điểm hai đường H1 Nhắc lại cách tìm giao điểm đường thẳng AC BD O a) Tìm giao điểm mặt phẳng (CMN) với thẳng mặt phẳng? S đường thẳng SO b) Xác định giao tuyến hai mặt phẳng K (SAD) (CMN) M I C D N O A B Đ1 Gọi I  SO  CM  I  SO  (CMN ) Gọi E  NI  SD  (SAD )  (CMN )  ME Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập  Củng cố cách xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng H1 Nhắc lại cách xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng? Đ1  Gọi N  SM  CD , O  AC  BN  SO  (SAC )  (SBM )  Gọi I  BM  SO  I  BM  (SAC )  Gọi P  AI  SC  ( ABM )  (SCD )  PM Gọi Q  PM  SD  thiết diện hình chóp cắt mp(ABM) ABPQ Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Các cách xác định mặt phẳng – Cách xác định giao tuyến mp, giao điểm đt mp, chứng minh điểm thẳng hàng – Cách xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng GV: Nguyễn Thành Hưng Bài 4.Cho hình chóp S.ABCD Gọi M điểm nằm tam giác SCD a) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SBM) (SAC) b) Tìm giao điểm đường thẳng BM mp(SAC) c) Xác định thiết diện hình chóp cắt mp(ABM) Nhấn mạnh: – Các cách xác định mặt phẳng – Cách xác định giao tuyến mp, giao điểm đt mp, chứng minh điểm thẳng hàng – Cách xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng 31 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Về học làm tập SGK Đọc trước "Hai đường thẳng song song" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 32 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:08/11/2015 Tiết dạy:24 Bài tập HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm VTTĐ hai đường thẳng - Nắm tính chất hai đường thẳng song song định lí giao tuyến ba mặt phẳng 2.Kĩ năng: - Xác định VTTĐ hai đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song - Biết vận dụng định lí để xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản 3.Thái độ: - Liên hệ vấn đề thực tế với hai đường thẳng song song - Luyện tư sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hình vẽ minh hoạ 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức học đường thẳng, mặt phẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn giải VD1 SGK Một số ví dụ  GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất hai VD1: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm đoạn đường thẳng song song thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD Chứng H1 Nhận xét mối quan hệ MP NQ? A minh ba đoạn thẳng MN, PQ RS đồng qui trung điểm G đoạn Điểm G đgl trọng tâm tứ diện ABCD Q M cho R G D B S N P C Đ1 MP // NQ MP = NQ  MPNQ hbh  MN, PQ cắt trung điểm đoạn Hoạt động 2: Hướng dẫn giải VD2 SGK  GV hướng dẫn HS cách xác định giao tuyến hai mp dựa vào tính chất song song H1 Nhận xét hai mặt phẳng (SAB) (SCD)? GV: Nguyễn Thành Hưng VD2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành a) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) (SCD) b) Xác định thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mặt phẳng (MBC) , M điểm nằm hai điểm S A 33 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo S Giáo án dạy thêm khối 11 HKI x M N A D B C Đ1 Có chung điểm S chứa hai đt AB, CD song song H2 Nhận xét hai mặt phẳng (MBC) (SAD)? Đ2 Có chung điểm M chứa hai đt BC, AD song song Bài 21 SGK Cho tứ diện ABCD Các điểm P, Q trung điểm AB Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập SGK  GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất hình CD; điểm R nằm cạnh BC cho BR = 2RC Gọi S giao điểm học phẳng để giải toán mp(PQR) cạnh AD Chứng minh SA = 2SD  Gọi I  RQ  BD E trung điểm BR  RQ // ED  D trung điểm BI  S trọng tâm ABI  SA = 2SD  Gọi P, Q trung điểm AB CD  G trung điểm PQ AA = 2PP = 4GA  GA = 3GA Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Các tính chất hai đường thẳng song song định lí giao tuyến ba mặt phẳng – Cách sử dụng tính chất để giải toán Bài 22 SGK Gọi G trọng tâm tứ diện ABCD a) Chứng minh đường thẳng qua G đỉnh tứ diện qua trọng tâm mặt đối diện với đỉnh b) Gọi A trọng tâm mặt BCD Chứng minh GA = 3GA Nhấn mạnh: – Các tính chất hai đường thẳng song song định lí giao tuyến ba mặt phẳng – Cách sử dụng tính chất để giải toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Bài 17 , 22 SGK GV: Nguyễn Thành Hưng 34 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI - Đọc trước "Đường thẳng song song với mặt phẳng" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 35 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:15/11/2015 Tiết dạy:25 PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm khái niệm suy luận qui nạp - Hiểu phương pháp qui nạp toán học 2.Kĩ năng: - Biết cách giải số toán đơn giản qui nạp 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc sử dụng phương pháp qui nạp toán học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Sử dụng pp thảo luận nhóm,nêu vấn đề… 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: không 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tập 1,2 Bài CMR với n  N * , ta H1 Nêu bước thực hiện? 22  42   (2 n)2  Đ1 2n(n  1)(2n  1) – Với n  :  2.1(1  1)(2.1  1) 22   (*) với n  – Giả sử (*) với n  k : 22  42   (2 k )2  2k (k  1)(2k  1)  Ta chứng minh (*) với n  k  1: 22  42   (2k )2  (2k  2)2  2(k  1)(k  2)(2k  3) – Với n  , ta có: 1  2.2  (*) n  – Giả sử (*) với n  k (k  2) :     1 1  1   1        k  1 GV: Nguyễn Thành Hưng Bài CMR với n  N * , n  , ta có:     1 1  1   1        n  n 1  2n 36 có: Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI k 1 2k Ta chứng minh (*) với n  k  1:                  (k  1)2   k 2 2(k  1) Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập 3,4 H1 Nêu bước thực hiện? Đ1 – Với n  ta có:  1  (*) với n  – Giả sử (*) với n  k : 1 1   2 k k Ta chứng minh (*) với n  k  1: 1 1     k k 1  k 1 Chú ý: k  (k  1)  k k   GV hướng dẫn nhanh Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập H1 Nhắc lại điều kiện số chia hết cho 5? Đ1 Có chữ số tận – Với n  ta có: u1  10 Bài Chứng minh với n  N * ta có: 1 1   2 n n Bài4: Chứng minh với n  N *, n  ta có: 1 13     n 1 n  2n 24 Bài SGK: Với số nguyên dương n, đặt un  7.22 n 2  32 n 1 Chứng minh un chia hết cho  (*) với n  – Giả sử (*) với n  k , tức uk Ta chứng minh uk 1 uk 1  4uk  5.32 k 1  uk 1 Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: Nhấn mạnh: – Các bước chứng minh phương pháp – Các bước chứng minh phương pháp qui nạp toán học qui nạp toán học 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Đọc trước bài"Dãy số" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 37 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:22/11/2015 Tiết dạy:26 BÀI TẬP CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm cấp số cộng - Tính chất đơn giản ba số hạng liên tiếp CSC - Công thức xác định số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng CSC - Khái niệm cấp số nhân - Tính chất đơn giản ba số hạng liên tiếp CSN - Công thức xác định số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng CSN 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Biết dựa vào định nghĩa để nhận biết CSC - Tìm yếu tố lại cho biết ba năm yếu tố u1, un , n, d , Sn - Biết dựa vào định nghĩa để nhận biết CSN - Tìm yếu tố lại cho biết ba năm yếu tố u1, un , n, q, Sn 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc nhận biết CSC II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức học cấp số cộng,cấp số nhân III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định cấp số Một CSC có số hạng mà tổng số hạng đầu số hạng thứ ba 28, tổng cộng H1 Phân tích giả thiết toán? số hạng thứ ba số hạng cuối 40 Tìm CSC Đ1 u1  u3  28 u  14 u  u  40  u2  20 Cho CSC (un ) có u20  52   u51  145 Tìm số hạng tổng quát CSC  u3  17  u1  11 , u5  23 H2 Nêu cách giải? Đ2 Biến đổi giả thiết đưa u1, d u20  52 u  145  51 u  19d  52   u1  50d  145 u    d  3 GV: Nguyễn Thành Hưng Tìm số hạng đầu công sai CSC (un ) , biết: 38 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI H3 Nêu cách giải? Đ3 Biến đổi giả thiết đưa u1, d u  16   d  3 H4 Nêu công thức tính tổng Sn ? u1  u5  u3  10 u  u  17  Cho CSC (un ) có u2  u22  60 Tính tổng 23 số hạng CSC 23(u1  u23 ) 23(u2  u22 )  690 = Đ4 S23  Hoạt động 2: Vận dụng cấp số cộng để giải toán H1 Phân tích giả thiết toán? Đ1 Giá sử độ dài cạnh tam giác vuông a  b  c  a  c  2b  Ta có: a  b  c  24 a2  b2  c2 a  10   b  c  H2 Phân tích giả thiết toán? Đ2 Giả sử A  B  C  D  A  B  C  D  360  Ta có:  A  B  B  C  C  D   A  5D  A  150  B  110   C  70  D  30 H3 Nêu tính chất số hạng liên tiếp CSC? Đ3 a  c  2b Độ dài ba cạnh tam giác vuông lập thành CSC Chu vi tam giác 24 Tính độ dài cạnh tam giác Số đo góc tứ giác lồi lập thành CSC góc lớn gấp lần góc nhỏ Tìm số đo góc Tìm x để ba số a, b, c lập thành CSC, với; a  10  3x  b  x  c   x  x2  7x  11  x    11 x    Hoạt động 3: Vận dụng cấp số nhân để giải toán H1 Nêu tính chất số hạng liên tiếp CSC, CSN? Đ1 Các số x  6y , 5x  2y , 8x  y theo thứ tự  x  y,5x  y,8x  y lập thành CSC; đồng thời số x  ,  x  6y  8x  y  2(5x  2y) y  , x  3y theo thứ tự lập thành CSN Tìm x , y ?  x  3y (1)   x  1, y  2, x  3y GV: Nguyễn Thành Hưng 39 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI  ( y  2)2  ( x  1)( x  3y) (2)  x  6 Từ (1) (2)    y  2 H2 Phân tích giả thiết toán? Đ2 Gọi   u1, u2 , u3 , công bội q Tìm ba số hạng đầu CSN, biết 148 tổng chúng đồng thời số hạng tương ứng số hạng đầu, số hạng thứ hai, số hạng thứ tám CSC  u1  Ta có: u2  u1q  u1  3d u3  u2 q  u2  4d u (q  1)  3d   u2 (q  1)  4d Xét trường hợp: + q 1 d  0 q  u2  u1 u1(1  q3 ) 148  u1  u2  u3  1 q 16 64  u1  , u2  , u3  + q   u1  u2  u3  148 148  3u1  u1  27 Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách xác định CSC – Cách vận dụng CSC để giải toán Nhấn mạnh: – Cách xác định CSC – Cách vận dụng CSC để giải toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Đọc trước "Cấp số nhân" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 40 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:28/11/2015 Tiết dạy:27-28 BÀI TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG I.MỤC TIÊU: Củng cố: 1.Kiến thức: - Các VTTĐ hai đường thẳng, đường thẳng mặt phẳng - Tính chất hai đường thẳng song song định lí giao tuyến ba mặt phẳng - Nắm khái niệm điều kiện đường thẳng song song với măt phẳng - Nắm tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết dựa vào tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng để xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản 3.Thái độ: - Liên hệ vấn đề thực tế với đường thẳng song song với mặt phẳng - Luyện tư sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức học HHKG III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố khái niệm đt 1) Tìm mệnh đề mệnh đề sau: a) Hai đt chéo điểm chung song song, đt song song với mp H1 Nhắc lại VTTĐ hai đường thẳng? b) Hai đt điểm chung chéo Đ1 Các nhóm thảo luận trình bày c) Hai đt không song song chéo a) d) d) Hai đt phân biệt không cắt không H2 Nhắc lại VTTĐ đường thẳng song song chéo mặt phẳng? 2) Cho mp(P) đt song song a, b Mệnh đề Đ2 Các nhóm thảo luận trình bày đúng: b), d), f) a) Nếu (P) // a (P) // b b) Nếu (P) // a (P) // b (P)  b c) Nếu (P) // a (P)  b d) Nếu (P) cắt a (P) cắt b e) Nếu (P) cắt a (P) song song với b f) Nếu (P)  a (P) song song với b Bài Cho tứ diện ABCD ba điểm P, Q, R Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập H1 Xét mối quan hệ QS với AC? nằm ba cạnh AB, CD, BC Hãy xác định giao điểm S mp(PQR) với cạnh AD nếu: a) PR // AC b) PR cắt AC GV: Nguyễn Thành Hưng 41 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Đ1 QS // AC  QS // PR Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập Bài Cho hình tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh AB, AC a) Xét VTTĐ MN mp(BCD) H1 Nhắc lại điều kiện để đường thẳng song b) Gọi d giao tuyến mp(DMN) song với mặt phẳng? (DBC) Xét VTTĐ d mp(ABC) Đ1 MN // BC  MN // (BCD)  d // MN  d // (ABC) Bài Cho hình chóp S.ABCD có đáy giác lồi O giao điểm hai đường Hoạt động 4: Hướng dẫn giải tập H1 Dựa vào tính chất để xác định giao AC BD Xác định thiết diện hình tuyển (P) với mặt hình chóp? cắt mặt phẳng (P) qua O, song với AB SC Thiết diện hình gì? tứ chéo chóp song Đ1 MN = (P)  (ABCD)  MN // AB MQ = (P)  (SBC)  MQ // SC QP = (P)  (SAB)  QP // AB  MNPQ hình thang – Tính chất hai đường thẳng song song, Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh: đường thẳng song song với mặt phẳng – Tính chất hai đường thẳng song song, – Cách chứng minh hai đường thẳng song đường thẳng song song với mặt phẳng song, đường thẳng song song với mặt phẳng – Cách chứng minh hai đường thẳng song song, – Cách sử dụng tính chất để giải toán đường thẳng song song với mặt phẳng – Cách sử dụng tính chất để giải toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Đọc trước "Hai mặt phẳng song song" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 42 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI Ngày soạn:05/12/2015 Tiết dạy:29-30 BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Cách xác định đường thẳng, mặt phẳng - Các tính chất hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Các khái niệm hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt 2.Kĩ năng: - Vận dụng cách xác định đường thẳng, mặt phẳng để giải toán ba điểm thẳng hàng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, xác định thiết diện - Chứng minh tính chất song song đường thẳng mặt phẳng - Vận dụng tính chất song song để giải toán 3.Thái độ: - Liên hệ vấn đề thực tế với hình học không gian - Luyện tư sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập.sử dụng pp vấn đáp,thảo luận nhóm… 2.Chuẩn bị cảu học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức học hình học không gian III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: không 3.Giảng mới: +Giới thiệu +Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập vận dụng cách xác định Cho hai hình thang ABCD ABEF có chung đáy lớn AB không đường thẳng, mặt phẳng H1 Nêu cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ? nằm mặt phẳng Đ1 Tìm hai điểm chung hai mặt phẳng a) Tìm giao tuyến mp: (AEC) (BFD), (BCE) (ADF) (AEC)(BCF) = HK b) Lấy M thuộc đoạn DF Tìm giao (BCE)(ADF) = IJ điểm đt AM với (BCE) c) Chứng minh hai đt AC BF không H2 Nêu cách xác định giao điểm đt với mp ? cắt Đ2 Tìm giao điểm đt với đt mp AM(BCE) = AMJI = N I H3 Điều xảy AC BF cắt ? Đ3 Hai hình thang nằm mp  mâu thuẫn với gt C D H A B M N K F E J Hoạt động 2: Vận dụng tính chất song song để Cho hình bình hành ABCD Qua A, B, C, D vẽ bốn nửa đường giải toán H1 Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng song song thẳng Ax, By, Cz, Dt phía đối GV: Nguyễn Thành Hưng 43 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo ? Đ1 Trong mp chứa hai đt cắt song song với mp  AB CD  (Ax,By)//(Cz,Dt)   Ax Cz H2 Nêu cách chứng minh IJ // AA ? Đ2 Sử dụng tính chất đường trung bình hình thang H3 Nêu tính chất đường trung bình hình thang ? Đ3 AA + BB = 2IJ = CC + DD  DD = a + b – c Giáo án dạy thêm khối 11 HKI với mp(ABCD), song song với không nằm mp(ABCD) Một mp (P) cắt Ax, By, Cz, Dt A, B, C, D a) Chứng minh mp(Ax,By) song song với mp(Cz, Dt) b) Gọi I = ACBD, J = ACBD Chứng minh IJ // AA c) Cho AA = a, BB = b, CC = c Tính DD C’ D’ J c B’ A’ b D C a A I B Nhấn mạnh: Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách vận dụng cách xác định đường – Cách vận dụng cách xác định đường thẳng mặt thẳng mặt phẳng để giải toán phẳng để giải toán – Cách vận dụng tính chất song song để – Cách vận dụng tính chất song song để giải toán giải toán – Cách vẽ hình – Cách vẽ hình 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị kiểm tra Học kì IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 44 [...]... linh hoạt thơng qua việc khai triển nhị thức Niu-tơn II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hệ thống b i tập 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi - Ơn tập các kiến thức về nhị thức Niu-tơn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra b i cũ: Khơng 3 Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học. .. đếm cơ bản II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Đồ dùng dạy học, pp g i mở,vấn đáp… 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi - Ơn tập các kiến thức về hai qui tắc đếm cơ bản III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra b i cũ: khơng 3 Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung Hoạt... tư duy sáng tạo, linh hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hình vẽ minh hoạ 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi - Ơn tập các kiến thức đã học về đường thẳng, mặt phẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra b i cũ: 3.Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung Hoạt... hoạt II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hệ thống b i tập - Sử dụng pp g i mở,vấn đáp… 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi - Ơn tập các kiến thức đã học về phép vị tự và phép đồng dạng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra b i cũ: 3.Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i: +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh... ph i hợp chúng v i nhau để gi i toán 3.Th i độ: - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hệ thống b i tập 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi - Ôn tập kiến thức đã học về qui tắc đếm, hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2.Kiểm tra b i cũ: Khơng 3.Giảng... QUI NẠP TỐN HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được kh i niệm về suy luận qui nạp - Hiểu được phương pháp qui nạp tốn học 2.Kĩ năng: - Biết cách gi i một số b i tốn đơn giản bằng qui nạp 3.Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Luyện tư duy linh hoạt thơng qua việc sử dụng phương pháp qui nạp tốn học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hệ thống b i. .. Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm kh i 11 HKI 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Về học b i và làm các b i tập SGK Đọc trước b i "Hai đường thẳng song song" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 32 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm kh i 11 HKI Ngày soạn:08 /11/ 2015 Tiết dạy:24 B i tập HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:... Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm kh i 11 HKI  Có C42 C52 = 60 (hcn) – Cách vận dụng các kh i niệm hoán vò, Hoạt động 4: Củng cố chỉnh hợp, tổ hợp để gi i toán  Nhấn mạnh: – Cách vận dụng các kh i niệm hoán vò, chỉnh – Củng cố qui tắc đếm hợp, tổ hợp để gi i toán – Củng cố qui tắc đếm 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: - Làm các b i tập còn l i IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ... của học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức về hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra b i cũ: khơng 3 Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp để gi i b i tốn đếm H1 Nêu cách đếm? Đ1 – Câu 1: có 4 cách chọn 1 Một b i thi trắc... nhóm,nêu vấn đề… 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra b i cũ: khơng 3.Giảng b i m i: +Gi i thiệu b i m i +Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung Hoạt động 1: Hướng dẫn gi i b i tập 1,2 B i 1 CMR v i n  N * , ta H1 Nêu các bước thực hiện? 22  42   (2 n)2  Đ1 2n(n  1)(2n  1) – V i n  1 :  3 2.1(1  1)(2.1 ... Cnk 11   Cnk k k !(n  k )! b) Cnk 1  Cnk  Cnk 11 Cnk  Cnk 1  Cnk1 Chứng minh hệ thức sau: n a) Cnk  Cnk 11 (1  k  n) k b) Cnk 1  2Cnk  Cnk 1  Cnk21 (1  k  n) Cnk 11 ... xác suất để bốn cầu có màu 27 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo  B  11  P(B)  C  10  P(C )  10 36 11 36 Giáo án dạy thêm khối 11 HKI đỏ màu xanh Chiếc kim bánh xe trò chơi H3 Xác định số phần...   x  k ; x  k  x  k b)  sin9 x  sin5x GV: Nguyễn Thành Hưng 11 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm khối 11 HKI     x  k ;x   k 14 c)  sin3x(cos x  cos3x)     x

Ngày đăng: 02/02/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan