Những quy định chung về biện pháp tạm giam trong BLTTHS Việt Nam .

18 534 0
Những quy định chung về biện pháp tạm giam trong BLTTHS Việt Nam .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I, Những quy định chung biện pháp tạm giam BLTTHS Việt Nam Tạm giam biện pháp ngăn chặn TTHS Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Mục đích áp dụng biện pháp tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo giai đoạn khác tố tụng hình Do đó, mục đích chung, thống ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án giai đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp có mục đích riêng nhằm đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng Chẳng hạn, việc tạm giam bị can giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động thu thập chứng từ lời khai bị can vào thấy cần thiết mà thời gian triệu tập nhiều lần, đồng thời giúp cho việc quản lý giám sát bị can chặt chẽ, việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lợi Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Những người bị can, bị cáo không bị áp dụng biện pháp tạm giam Khoản Điều 88 BLTTHS 2003 quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam sau: Trường hợp thứ nhất: Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng Khoản Điều BLHS 1999 quy định: “tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Như vậy, bị can, bị cáo phạm tội gây nguy hại lớn đặc biệt lớn cho xã hội, áp dụng biện pháp Điều có nghĩa, biện pháp ngăn chặn áp dụng sở tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, mà không cần chứng minh khả trốn tránh, gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án khả tiếp tục phạm tội họ Trường hợp thứ hai: Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BHLS quy định hình phạt tù năm có cho người bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Khoản Điều BLHS 1999 quy định: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù, tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù” Như vậy, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng để định áp dụng biện pháp tạm giam, phải thỏa mãn điều kiện: Điều kiện thứ nhất: bị can, bị cáo phạm tội gây nguy hại không lớn lớn cho xã hội mà BLHS quy định hình phạt tù trêm năm, điều kiện xét xử để định áp dụng tạm giam, trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS 1999 quy định hình phạt tù đến năm không áp dụng biện pháp Điều kiện thứ hai: có cho người trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đây điều kiện đủ để xem xét định áp dụng tạm giam bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm Để có sở xác định bị can, bị cáo trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, phải nghiên cứu cách toàn diện vấn đề có liên quan đến việc thực hóa khả Lý luận thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử rút dấu hiệu cho phép dự báo khả bị can, bị cáo trốn tránh việc điều tra, truy tố, xét xử sau: 1, bị can, bị cáo tìm cách bán nhà tài sản có giá trị; 2, bị can, bị cáo nơi cư trú rõ ràng; 3, bị can, bị cáo mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng mà lý đáng; 4, bị can, bị cáo bỏ việc làm… Những dấu hiệu cho thấy bị can, bị cáo cản trở điều tra, truy tố, xét xử: 1, bị can, bị cáo chuẩn bị tiêu hủy vật chứng, che dấu, xóa dấu vết tội phạm; 2, bị can, bị cáo mua chuộc, đe dọa người làm chứng để họ khai báo gian dối; 3, bị can, bị cáo mua chuộc người giám định để họ kết luận giám định gian dối; 4, bị can, bị cáo đe dọa người bị hại để họ không dám cung cấp tài liệu cho quan tiến hành tố tụng; 5, bị can, bị cáo bàn bạc, thông đồng với bị can, bị cáo khác vụ án nhằm khai báo gian dối đánh lừa quan tiến hành tố tụng… Những dấu hiệu cho phép dự báo khả bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội: 1, bị can, bị cáo phạm tội chuyên nghiệp, có tổ chức, phần tử lưu manh, côn đồ, có nhiều tiền án, tiền sự, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm; 2, bị can, bị cáo có hành vi xảo quyết, hãn đe dọa người tố cáo, đe dọa trả thù người bị hại thực đe dọa đó; 3, bị can, bị cáo thực hành vi tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hay tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm; 4, bị can, bị cáo có hành vi kích động, xúi giục người khác phạm tội (1) Ngoài cần ý tới số trường hợp sau: Khoản Điều 25 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ngày 26/11/2003 quy định: “Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam, người lực hành vi dân không ghi tên vào danh sách cử tri” Điều 31 Luật quy định: “Những người sau không ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân: Người thuộc trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật này, Người bị khởi tố hình sự…” Khoản Điều 23 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội 2001 quy định: “Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam người lực hành vi dân không ghi tên vào danh sách cử tri” Điều 29 Luật quy định: “Những người sau không ứng cử đại biểu Quốc hội: Người thuộc trường hợp sau quy định khoản Điều 23 Luật này; Người bị khởi tố hình sự” Từ quy định cho thấy người bị tạm giam không ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, không ghi tên vào danh sách cử tri Việc tạm giam người chưa thành niên quy định Điều 303 BLTTHS 2003 sau: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam có đủ quy định điều 81, 82, 86, 88 120 BLTTHS, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86, 88 120 BLTTHS, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam “Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ trường hợp sau đây: a, Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; b, Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c, Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia” (Khoản Điều 88 BLTTHS) Theo Pháp lệnh Người cao tuổi 2000 không sử dụng thuật ngữ “người già” mà sử dụng thuật ngữ “người cao tuổi” đưa định nghĩa pháp lý khái niệm người cao tuổi Điều 1: “Người cao tuổi theo quy định Pháp lệnh công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Từ quy định hiểu, người già yếu người 60 tuổi trở lên mà thường xuyên ốm đau Khái niệm “người bị bệnh nặng ” hiểu người giám định y khoa kết luận mắc bệnh bị tạm giam nguy hiểm đến tính mạng ung thư, lao phổi nặng, bại liệt… Tóm lại, tạm giam biện pháp ngăn chặn áp dụng người có định khởi tố hình người bị Tòa án định đưa xét xử Thẩm quyền lệnh tạm giam Khoản Điều 88 BLTTHS 2003 quy định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có quyền lệnh tạm giam Theo khoản Điều 80 BLTTHS 2003 người có thẩm quyền lệnh tạm giam bao gồm: “a, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp; b, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp; c, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử; d, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp” Lệnh tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trược thi hành Thời hạn mà Viện kiểm sát phải xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam Viện kiểm sát phải hoàn trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc phê chuẩn dù có phê chuẩn hay không Thời hạn để tạm giam a Thời hạn tạm giam để điều tra Về thời hạn tạm giam đề điều tra Điều 120 BLTTHS 2003 quy định: “Thời hạn tạm giam bị can đề điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Quy định khoản Điều 120 BLTTHS gia hạn tạm giam sau: “a, Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không tháng; b, Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không hai tháng lần thứ hai không tháng; c, Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không ba tháng, lần thứ hai không hai tháng; d, Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gia hạn tạm giam ba lần, lần không bốn tháng” So với quy định tương ứng BLTTHS 88, BLTTHS 2003 quy định cụ thể thời hạn tạm giam thêm tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà không quy định dạng trừu tượng: “trong trường hợp cần thiết, tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm” quy định khoản Điều 71 BLTTHS 1988 Điều thể thái độ tôn trọng Nhà nước ta quyền tự cá nhân người, cho dù họ phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia Trong tạm giam, xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam quan điều tra phải kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ việc tạm giam để trả tự cho người bị tạm giam xét cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Khi hết thời hạn tạm giam người lệnh tạm giam phải trả tự cho người bị tạm giam xét thấy cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác b Tạm giam để truy tố Ngoài quy định tạm giam để điều tra, BLTTHS 1988 BLTTHS 2003 có quy định việc tạm giam để truy tố xét xử Đối với việc tạm giam bị can để truy tố, sau nhận hồ vụ án kết luận điều tra quan điều tra, theo quy định khoản Điều 166 BLTTHS 2003, Viện kiểm sát có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, yêu cầu quan điều tra truy nã bị can Nếu thời hạn tạm giam để điều tra hết xét thấy phải tiếp tục tạm giam bị can để tạo điều kiện cho việc truy tố người trước Tòa án cáo trạng, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp tạm giam, thời hạn tạm giam không 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn thêm, không 10 ngày tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng c Tạm giam để xét xử Đối với việc tạm giam bị cáo để chuẩn bị xét xử, sau nhận hồ sơ vụ án từ Viện kiểm sát, theo quy định Điều 177 BLTTHS 2003, Chánh án Phó Chánh án có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo quy định Điều 176 Bộ luật này, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án gia hạn thêm không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Đối với bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa, thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử, Tòa án lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa Đối với bị cáo bị tạm giam mà bị phạt tù, đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết theo quy định khoản Điều 228, khoản 4, khoản Điều 227 BLTTHS 2003 Hội đồng xét xử sơ thẩm định án việc tiếp tục tạm giam bị cáo để bảo đảm thi hành án Trong trường hợp Tòa án phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại mà thời hạn tạm giam bị cáo hết xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cần thiết, theo quy định khoản Điều 250 BLTTHS 2003, Hội đồng xét xử phúc thẩm định tiếp tục tạm giam bị cáo ngày Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án Trong trường hợp Hội đồng Giám đốc thẩm hủy án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để điều tra lại xét xử lại xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cần thiết, theo quy định Điều 287 Bộ luật này, Hội đồng Giám đốc thẩm lệnh tạm giam Viện kiểm sát Tòa án thụ lý lại vụ án Theo quy định Điều 33 khoản Điều 31 BLHS 1999, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giam ngày tù, thời hạn tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, ngày tạm giam ngày cải tạo không giam giữ Một số vấn đề liên quan đến tạm giam a Thủ tục tạm giam Việc tạm giam phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ tên chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị tạm giam; lý tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam Sau lệnh tạm giam, quan có lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam, tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời quan lệnh tạm giam phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú làm việc biết việc tiến hành thủ tục tìm kiếm không cần thiết, gây tốn b Chế độ tạm giam Tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn TTHS Việc áp dụng biện pháp tạm giam nhằm trừng phạt người phạm tội mà để ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho việc giải vụ án người phạm tội Vì vậy, Điều 89 BLTTHS 2003 quy định chế độ tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Người bị tạm giam chấp hành chế độ người thi hành hình phạt tù mà chấp hành quy định Chính phủ chế độ lại, sinh hoạt, nhận quá, liên hệ với gia đình thời gian bị tạm giam c Những biện pháp bảo hộ pháp luật thân nhân người bị tạm giam Khi áp dụng biện pháp tạm giam, Điều 90 BLTTHS 2003 có quy định người bị tạm giam có chưa thành niên 14 tuổi người thân thích người tàn tật, già yếu mà người chăm sóc quan định tạm giam giao người cho người thân thích chăm nom Trường hợp người bị tạm giam người thân thích quan định tạm giam người cho quyền sở chăm nom Trong trường hợp người bị tạm giam có nhà tài sản khác mà người chăm nom bảo quản quan lệnh tạm giam phải áp dụng biên pháp trông nom, bảo quản thích đáng Sau áp dụng biện pháp bảo hộ thân nhân tài sản, quan định tạm giam phải thông báo cho người bị tạm giam biết biện pháp áp dụng (2) II Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam nguyên nhân tồn Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam Theo số liệu thống kê tác giả Nguyễn Hải Phùng “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam” tạp chí Kiểm sát số 08/2008 cho thấy thời gian năm gần việc áp dụng biện pháp tạm giam đạt hiệu định góp phần có hiệu vào việc phát hiện, đấu tranh phòng ngừa tội phạm Trong năm gần chấm dứt hoàn toàn tình trạng tạm giam lệnh hợp pháp tạm giam theo danh sách trích ngang Cơ quan có thẩm quyền mạnh dạn áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, tỷ lệ tăng từ 9,2% lên 12% làm giảm số tải số lượng bị can áp dụng biện pháp tạm giam (2000 - 2007) Việc áp dụng biện pháp tạm giam thận trọng nên số người bị tạm giam đưa truy tố, xét xử tăng lên, việc phân loại người bị tạm giam chặt chẽ nên hạn chế tình trạng thông cung bị can vụ án, tình trạng người bị tạm giam trốn giảm hẳn, buồng giam xây nâng cấp, xây nên nơi họ rộng rãi, đảm bảo sức khỏe cho người bị tạm giam, chế độ lương thực quy gạo tăng từ 12kg lên 15 kg, chế độ thực phẩm, nhu yếu phẩm cho người bị tạm giam quy thành lượng định theo giá thị trường (3) Tuy nhiên vi phạm áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam xảy thực tế Trong công tác quản lý giam giữ trại tạm giam tính đến hết năm 2007 để 6.184 lượt người vi phạm quy chế nội quy trại tạm giam, hành vi vi phạm chủ yếu đánh 3.710/6.184 người chiếm tỉ lệ 60%, trốn khỏi nơi giam 503 người (bị bắt lại 307 người, chưa bắt lại 196 người), quan điều tra khởi tố 21 vụ tội trốn khỏi nơi giam, tội cố ý gây thương tích 10 vụ, tội giết người vụ, để đối tượng có thai trình tạm giam tử tù Nguyễn Thị Oanh, phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, án phạt tử hình, bị tạm giam trại giam công an tỉnh Hòa Bình, bị can Trần Thị Hương, phạm tội mua bán trái phép chất ma túy Nguyễn Thủy Tiên phạm tội cướp tài sản bị tạm giam trại tạm giam Chí Hòa nhà tạm giữ Công an Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh (4) Về thủ tục tạm giam: việc tạm giam bị cáo để chờ xét xử phúc thẩm không Tòa án cấp phúc thẩm lệnh tạm giam theo quy định điều 243 BLTTHS 2003, tồn phần nhiều thuộc trách nhiệm Tòa phúc thẩm thuộc Tòa án nhân dân tối cao Về thời hạn tạm giam: việc hạn xảy số địa phương Tình trạng tạm giam kéo dài tời gần năm, chí bị bỏ quên, thất lạc hồ sơ… Việc để xảy trường hợp hạn tạm giam có trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cấp Việc vi phạm công tác quản lý cán chiến sĩ trại tạm giam người đưa người bị tạm giam lao động để cải thiện, có nhiều trường hợp sơ hở cảnh giác cán lúc dẫn giải xét xử, khám bệnh viện, chí quên khóa cửa buồng giam nên dẫn đến người bị tạm giam bỏ trốn, có trường hợp trốn lại tiếp tục phạm tội (5) Nguyên nhân tồn Sở dĩ có tình trạng tạm giam tràn lan, không đối tượng, lệnh, thời hạn không với quy định chế độ tạm giam… nêu nguyên nhân chủ quản thuộc người có trách nhiệm, quyền hạn việc lệnh tạm giam, người có trách nhiệm trại tạm giam, công tác xây dựng pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời… điều kiện sở vật chất trại giam công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực tạm giam không thường xuyên, chặt chẽ a Nguyên nhân chủ quan Nhận thức quan người có trách nhiệm việc bắt lệnh tạm giam hạn chế, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật thủ tục, áp dụng biện pháp tạm giam Ở số địa phương lực lượng tiến hành tố tụng vừa yếu lại thiếu so với số lượng vụ án cần giải quyết, dẫn đến việc giải vụ án chậm, việc tồn đọng bị kéo dài, bị can, bị cáo tạm giam hạn Trình độ cán làm công tác trại tạm giam chưa đồng đều, chí có nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, dẫn đến vi phạm pháp luật hiểu biết, không tiến hành thường xuyên chế độ kiểm tra, kiểm soát bảo vệ an toàn nơi giam giữ không quản lý, theo dõi chặt chẽ thông báo kịp thời đến quan có trách nhiệm việc người tạm giam hạn Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giam chưa Viện kiểm sát nhiều địa phương tiến hành thường xuyên khắp nên không phát có biện pháp khắc phục kịp thời vi phạm xảy Công tác quản lý, theo dõi người bị tạm giam chưa trì chặt chẽ nên để xảy tình trạng bỏ trốn chết dịch bệnh, đánh lẫn Những điều kiện cần thiết bảo đảm cho công tác tạm giam chưa trọng mức Trại tạm giam nhiều nơi bị xuống cấp không xây dựng, sửa chữa kịp thời b Những nguyên nhân khách quan Tình hình vi phạm, tội phạm ngày tăng lên, theo chiều hướng phức tạp, số người bị tạm giam tăng lên hàng năm, tính chất tội phạm ngày nghiêm trọng hơn, công tác quản lý tạm giam gặp không khó khăn Các trại tạm giam đóng khu vực xa trung tâm, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho công tác kiểm sát việc tạm giam chưa đầu tư múc làm hạn chế chất lượng công tác trực tiếp kiểm sát thường kì bất thường trại giam Bên cạnh quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nói chung, biện pháp tạm giam nói riêng BLTTHS dù có tính hệ thống, đồng bộ, thống song hạn chế định mâu thuẫn với nhau, chồng chéo có quy định không phù hợp với thực tế như: - Chưa quy định đầy đủ đối tượng cần áp dụng biện pháp tạm giam - Thời hạn tạm giam nhiều chưa đủ để tiến hành hoạt động tố tụng cần thiết - Nhiều thời hạn tạm giam ngắn thời hạn điều tra nên thời hạn điều tra còn, việc tạm giam cần thiết sở để tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo - Thời hạn áp dụng hành vi tố tụng việc phê chuẩn Viện kiểm sát lệnh tạm giam Cơ quan điều tra thời hạn tạm giam để chuyển từ giai đoạn tố tụng sang giai đoạn tố tụng khác… chưa quy định đầy đủ chặt chẽ - Phạm vi thẩm quyền lệnh áp dụng biện pháp tạm giam rộng, có nhiều lại chưa quy định đủ thẩm quyền nên dẫn đến khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp tạm giam III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp tạm giam Nghị số 08/NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới có nêu: “tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ,, bảo đảm pháp luật, trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai bắt, giữ” (6) Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Xác định rõ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Với chủ trương việc hoàn thiện quy định BLTTHS việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn tạm giam nói riêng cần phải ý sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 Về việc sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS 2003 biện pháp ngăn chặn tạm giam, xin đưa số ý kiến sau: Về để áp dụng biện pháp tạm giam việc hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm: Theo quy định BLTTHS hành (Điều 88, Điều 303), để áp dụng không áp dụng biện pháp tạm giam dựa vào số loại tiêu chí như: dựa vào phân loại tội phạm theo quy định BLHS, dựa vào khả bị can, bị cáo cos thể trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, dựa vào số yếu tố nhân thân, lai lịch tuổi, tình trạng sức khỏe, tình trạng thai sản nuôi nhỏ bị can, bị cáo phụ nữ… BLTTHS hành quy định trường hợp tạm giam mục 1.3 phần I, đồng ý với ý kiến tác giả Lê Minh Tuấn viết “Hoàn thiện số quy định BLTTHS tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” đăng tạp chí Kiểm sát số 09/2008: quy định hành BLTTHS áp dụng biện pháp tạm giam chưa thực phù hợp chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Cần xuất phát từ mục đích việc áp dụng biện pháp tạm giam để xác định áp dụng biện pháp ngăn chặn cách phù hợp, đồng thời để tránh việc áp dụng biện pháp tạm giam 10 cách tùy tiện dụng biện pháp ngăn chặn biện pháp thay cho biện pháp điều tra Vì tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng áp dụng chủ yếu để ngăn chặn việc bị can, bị cáo trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội nên việc nhà làm luật túy dựa vào phân loại tội phạm theo quy định BLHS (tức dự vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện) mà không cần tính đến việc bị can, bị cáo có khả trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội chủ yếu để xem xét, định việc tạm giam Ngoài ra, cần xem xét đến số yếu tố khác dùng làm để áp dụng (hoặc không áp dụng) biện pháp ngăn chặn như: khả gây nguy hại đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội bị can, bị cáo không tạm giam họ, loại mức hình phạt vi phạm tội thực hiện, số yếu tố nhân thân, lai lịch tuổi, tình trạng sức khỏe, tình trạng thai sản, nuôi nhỏ bị can, bị cáo phụ nữ… Liên quan đến việc hạn chế việc tạm giam bị can, bị cáo số loại tội phạm, từ thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam nước ta năm qua cho thấy, BLTTHS hành không quy định loại (nhóm) tội phạm hạn chế việc tạm giam nên việc xem xét, định tạm giam vào quy định Điều 88 Điều 303 BLTTHS không vào loại tội phạm mà bị can, bị cáo thực Trên thực tế có trường hợp bị can, bị cáo phạm tội thuộc nhóm tội phạm kinh tế - chức vụ, họ có nơi cư trú rõ ràng, có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc biện pháp tạm giam như: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền, tài sản có giá trị để bảo đảm, họ khả điều kiện thực tế để trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội họ bị tạm giam với lý đơn giản để phục vụ việc điều tra, truy tố, xét xử (?) Theo tác giả Lê Minh Tuấn việc hạn chế tạm giam bị can, bị cáo số loại tội phạm cần thiết Vấn đề đặt cần hạn chế tạm giam loại tội cụ thể trường hợp Trong điều kiện thực tế nước ta nay, nghiên cứu để hạn chế việc tạm giam bị can, bị cáo số loại tội phạm sau: + Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế + Nhóm tội phạm môi trường + Một số tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu (trừ tội: cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản…) + Một số tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng trật tự quản lý hành 11 + Một số tội phạm thuộc nhóm tội phạm chức vụ nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Thêm vào đó, theo quy định khoản Điều 88 BLTTHS phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi áp dụng quy định không tạm giam Trường hợp đứa trẻ 36 tháng tuổi không mẹ có cha sao? Người cha có miễn tạm giam không? Hoặc trường hợp người phải chăm sóc người thân (cha, mẹ, anh chị em ruột người tàn tật, già yếu, người chết tự sinh hoạt người bình thường được) Để bảo đảm tính nhân đạo, tiến người, theo nên bổ sung vào khoản Điều 88 trường hợp không tạm giam: “người nuôi 36 tháng tuổi, người có người thân người tàn tật, già yếu không tự sinh hoạt được” Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm với việc hạn chế tạm giam số loại tội, cần thiết phải tăng cường hiệu tính khả thi việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Từ phân tích trên, tác giả xin đề xuất áp dụng biện pháp tạm giam sau: “Điều… tạm giam: 1.Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: a Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội; b Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù có thời hạn thuộc đối tượng sống lang thang, nơi cư trú định, không quan, tổ chức, cá nhân đứng bảo lĩnh có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội c Bị can, bị cáo từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội; d Bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có cho người cos thể trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội; đ Bị can, bị cáo thuộc trường hợp quy định khoản Điều phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia đối tượng đặc biệt nguy hiểm đố với an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợp sau không áp dụng biện pháp tạm giam mà cần áp dụng biện pháp ngăn chặn khác: 12 a Bị can, bị cáo phụ nữ có thai, người nuôi 36 tháng tuổi, người có người thân người tàn tật, già yếu không tự sinh hoạt được; b Bị can, bị cáo phạm tội mà Bộ luật Hình quy định hình phạt hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân tử hình quy định hình phạt tù có thời hạn hình phạt lựa chọn với loại hình phạt khác; c Bị can, bị cáo phạm tội quy định Điều… Bộ luật Hình (liệt kê tội phạm cụ thể nhóm tội phạm không cần thiết phải tạm giam) mà có nơi cư trú rõ ràng quan, tổ chức, cá nhân đứng bảo lãnh tự đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án…” Về thẩm quyền lệnh tạm giam Theo quy định khoản Điều 80 khoản Điều 88 BLTTHS người có thẩm quyền lệnh tạm giam bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp Theo tôi, quy định phạm vi chủ thể lệnh tạm giam rộng BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng thu hẹp phạm vi đối tượng chủ thể lệnh tạm giam Trong giai đoạn điều tra, việc lệnh tạm giam nên giao cho Viện Trưởng Viện kiểm sát Thay việc Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra có quyền lệnh bắt bị can để tạm giam lệnh tạm giam quy định BLTTHS hành nên quy định cho chủ thể có nghĩa vụ thu thập tài liệu, chứng để đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát định bắt bị can để tạm giam lệnh tạm giam Vì biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn đặc biệt nên không nên giao cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quyền lệnh bắt bị can để tạm giam lệnh tạm giam mà nên giao thẩm quyền cho Viện trưởng Viện kiểm sát Chỉ trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát ủy quyền lệnh bắt bị can để tạm giam lệnh tạm giam Trong giai đoạn hồ sơ vụ án chuyển Tòa án chuẩn bị xét xử nên quy định cho thẩm phán giữ chức vụ Chánh án Tòa án cấp Chánh án Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao quyền lệnh bắt bị cáo để tạm giam lệnh tạm giam Tại phiên tòa, thẩm quyền thuộc Hội đồng xét xử Theo thẩm quyền lệnh tạm giam nên sửa sau: “Điều … Thẩm quyền lệnh tạm giam Trong giai đoạn tố tụng trước xét xử (giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố), Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp tự sở đề nghị văn Thủ trưởng Cơ quan điều tra 13 cấp có quyền lệnh tạm giam Trong trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng ủy quyền thực thẩm quyền Trong giai đoạn xét xử, Chánh án Toàn án nhân dân, Chánh án Toàn án quân cấp có quyền lệnh tạm giam Trong trường hợp Chánh án Tòa án vắng mặt Phó Chánh án Tòa án Chánh án ủy quyền thực thẩm quyền Thẩm quyền lệnh tạm giam bị cáo phiên tòa Hội đồng xét xử xem xét, định…” Về thời hạn tạm giam bị can, bị cáo Thời hạn tạm giam bị can, bị cáo quy định theo khác phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng để bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ Trong đó, thời hạn tạm giam để định truy tố quy định thời hạn định truy tố, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử quy định thời hạn chuẩn bị xét xử Còn thời hạn tạm giam để điều tra thời hạn gia hạn tạm giam để điều tra phụ thuộc vào loại tội Nếu so sánh với thời hạn điều tra nhận thấy tổng thời hạn để điều tra vụ án tội nghiêm trọng tháng, tổng thời hạn tạm giam để điều tra vụ án tội nghiêm trọng tháng, tổng thời hạn để điều tra vụ án tội nghiêm trọng tháng, tổng thời hạn tạm giam để điều tra vụ án tội nghiêm trọng tháng, tổng thời hạn để điều tra vụ án nghiêm trọng 12 tháng, tổng thời hạn tạm giam để điều tra vụ án nghiêm trọng tháng, tổng thời hạn để điều tra vụ án đặc biệt nghiêm trọng 16 tháng, tổng thời hạn tạm giam để điều tra vụ án đặc biệt nghiêm trọng 16 tháng Như vậy, số loại tội phạm nêu có tội đặc biệt nghiêm trọng có tổng thời hạn tạm giam để điều tra tổng thời hạn điều tra, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng có tội có tổng thời hạn tạm giam để điều tra ngắn tổng thời hạn điều tra (8) Vì mục đích việc tạm giam để bảo đảm cho việc điều tra BLTTHS không quy định thời hạn tạm giam để điều tra thời hạn điều tra ba loại tội đặc biệt nghiêm trọng thời hạn tạm giam để hoàn thành cáo trạng, chuẩn bị xét xử BLTTHS 1988 khó khăn cho quan điều tra Để khắc phục bất cập không làm bó tay Cơ quan điều tra theo cần sửa lại quy định thời hạn điều tra, tạm giam để điều tra quy định Điều 119 (về gia hạn điều tra) quy định Điều 120 (về gia hạn tạm giam để điều tra) BLTTHS hành cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: - Giao thẩm quyền gia hạn điều tra gia hạn điều tra tạm giam để điều tra cho Tòa án (phù hợp với quy định chung thẩm quyền áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam gia hạn tạm giam Tòa án) 14 - Khắc phục mâu thuẫn nội dung quy định Điều 119 (về gia hạn điều tra) quy định Điều 120 (về gia hạn tạm giam để điều tra) với thời gian tối đa 20 tháng 15 CÁC CHÚ THÍCH (1) Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, tác giả: Trần Quang Tiệp, nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 (2) Giáo trình Tố tụng hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội, nxb Tư pháp, năm 2006 (3) Từ thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục, chấp hành hình phạt tù, tạp chí Kiểm sát số 08/2008, tác giả: Tô Thị Mình Tâm (4) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, tạp chí Kiểm sát số 08/2008, tác giả: Nguyễn Hải Phùng (5) Từ thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục, chấp hành hình phạt tù, tạp chí Kiểm sát số 08/2008, tác giả: Nguyễn Hải Phùng (6) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam BLTTHS, tạp chí Kiểm sát (7) Phòng ngừa tình trạng oan sai tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ, tác giả: Đặng Thị Hồng Nhung, năm 2005 (8) Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn, tạp chí Kiểm sát số 20/2007, tác giả: Mai Bộ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật Tố tụng hình 1988 2, Bộ luật Tố tụng hình 2003 3, Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân 2003 4, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội 2001 5, Chỉ thị số 15/2008/CT-TTạm giam tiến hành tổng kết 10 năm thực công tác tạm giữ, tạm giam Thủ Tướng Chính phủ ban hành 6, Nghị định 98/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành ngày 27/11/2002 7, Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội , năm 2006, nxb Tư pháp 8, Phòng ngừa tình trạng oan sai điều tra hình sự, Luận văn Thạc sĩ, tác giả Đặng Thị Hồng Nhung, năm 2005 9, Quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn Tiến sĩ Luật học Lê Thị Thanh Hằng, năm 2009 10, Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn Bộ luật Tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, tác giả: Phạm Mạnh Hùng, tạp chí Kiểm sát số 21/2007 11, Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, tác giả: tiến sĩ Trần Quang Tiệp, nxb Chính trị quốc tra, năm 2005 12, Từ thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù, tác giả: Tô Thị Minh Tâm, tạp chí Kiểm sát số 08/2008 13, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, tác giả: Nguyễn Hải Phùng, tạp chí Kiểm sát số 08/2008 14, Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn, tạp chí Kiểm sát, số 20/2007, tác giả: Mai Bộ 15, Hoàn thiện số quy định BLTTHS tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, tác giả Lê Minh Tuấn, tạp chí Kiểm sát số 09/2008 17 MỤC LỤC I, Những quy định chung biện pháp tạm giam BLTTHS Việt Nam………………………………………………… 1 Mục đích áp dụng biện pháp tạm giam…………………………… Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam………………… Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam………… 4 Thẩm quyền lệnh tạm giam……………………………………… Thời hạn để tạm giam……………………………………………… Một số vấn đề liên quan đến tạm giam……………………………… II Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam nguyên nhân tồn tại……………………………………………….7 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam…………………………… Nguyên nhân tồn tại…………………………………… III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp tạm giam…………………………………………………10 Về để áp dụng biện pháp tạm giam việc hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm:……….… 12 Về thẩm quyền lệnh tạm giam…………………………… … 13 Về thời hạn tạm giam bị can, bị cáo………………………………….13 18 [...] .. . số quy định của BLTTHS về tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, tác giả Lê Minh Tuấn, tạp chí Kiểm sát số 09/2008 17 MỤC LỤC I, Những quy định chung về biện pháp tạm giam trong BLTTHS Việt Nam ……………………………………………… 1 1 Mục đích áp dụng biện pháp tạm giam ………………………… 1 2 Đối tượng và căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam ……………… 2 3 Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam ……… 4 4 Thẩm quy n .. . quy n ra lệnh tạm giam …………………………………… 4 5 Thời hạn để tạm giam …………………………………………… 5 6 Một số vấn đề liên quan đến tạm giam …………………………… 6 II Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam và nguyên nhân của những tồn tại…………………………………………… .7 1 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam ………………………… 7 2 Nguyên nhân của những tồn tại…………………………………… 8 III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về biện pháp tạm giam ………………………………………………1 0.. . tra) và quy định tại Điều 120 (về gia hạn tạm giam để điều tra) của BLTTHS hiện hành cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: - Giao thẩm quy n gia hạn điều tra và gia hạn điều tra tạm giam để điều tra cho Tòa án (phù hợp với quy định chung và thẩm quy n áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam và gia hạn tạm giam của Tòa án) 14 - Khắc phục mâu thuẫn giữa nội dung quy định tại Điều 119 (về gia hạn .. . cáo được quy định theo những căn cứ khác nhau phụ thuộc vào từng giai đoạn tố tụng để bảo đảm cho cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Trong đó, thời hạn tạm giam để quy t định truy tố được quy định bằng thời hạn quy t định truy tố, và thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử được quy định bằng thời hạn chuẩn bị xét xử Còn thời hạn tạm giam để điều tra và thời hạn gia hạn tạm giam đ .. . phụ nữ… Liên quan đến việc hạn chế việc tạm giam bị can, bị cáo đối với một số loại tội phạm, từ thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam ở nước ta những năm qua cho thấy, do BLTTHS hiện hành không quy định đối với những loại (nhóm) tội phạm nào thì có thể hạn chế việc tạm giam nên việc xem xét, quy t định tạm giam chỉ căn cứ vào quy định của Điều 88 và Điều 303 BLTTHS chứ không căn cứ vào loại tội phạm .. . để tạm giam và ra lệnh tạm giam Trong giai đoạn hồ sơ vụ án chuyển Tòa án chuẩn bị xét xử thì chỉ nên quy định cho thẩm phán giữ chức vụ Chánh án Tòa án các cấp và Chánh án Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao được quy n ra lệnh bắt bị cáo để tạm giam và ra lệnh tạm giam Tại phiên tòa, thẩm quy n này thuộc về Hội đồng xét xử Theo đó về thẩm quy n ra lệnh tạm giam nên sửa như sau: “Điều … Thẩm quy n .. . can để tạm giam và ra lệnh tạm giam Vì biện pháp tạm giam là biện pháp ngăn chặn đặc biệt nên cũng không nên giao cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được quy n ra lệnh bắt bị can để tạm giam và ra lệnh tạm giam mà chỉ nên giao thẩm quy n này cho Viện trưởng Viện kiểm sát Chỉ trong trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt thì một Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được Viện trưởng Viện kiểm sát ủy quy n .. . thực hiện thẩm quy n này Trong giai đoạn xét xử, Chánh án Toàn án nhân dân, Chánh án Toàn án quân sự các cấp có quy n ra lệnh tạm giam Trong trường hợp Chánh án Tòa án vắng mặt thì một Phó Chánh án Tòa án được Chánh án ủy quy n thực hiện thẩm quy n này Thẩm quy n ra lệnh tạm giam bị cáo tại phiên tòa do Hội đồng xét xử xem xét, quy t định ” 3 Về thời hạn tạm giam bị can, bị cáo Thời hạn tạm giam bị can ,.. . III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về biện pháp tạm giam ………………………………………………10 1 Về căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam và việc hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam đối với một số loại tội phạm:…… . 12 2 Về thẩm quy n ra lệnh tạm giam ………………………… … 13 3 Về thời hạn tạm giam bị can, bị cáo……………………………… .1 3 18 .. . được ra lệnh tạm giam Trong giai đoạn điều tra, việc ra lệnh tạm giam chỉ nên giao cho Viện Trưởng Viện kiểm sát Thay vì việc Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra có quy n ra lệnh bắt bị can để tạm giam và ra lệnh tạm giam như quy định của BLTTHS hiện hành thì chỉ nên quy định cho các chủ thể này có nghĩa vụ thu thập các tài liệu, chứng cứ để đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát ra quy t định bắt bị

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan