Tiểu luận xử lý tình huống ông hoàng văn a có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật được phát hiện

20 1.4K 5
Tiểu luận xử lý tình huống ông hoàng văn a có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật được phát hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG - TP HÀ NỘI LỚP BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ NGẠCH CHUYÊN VIÊN K2A-2015 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG ÔNG HOÀNG VĂN A CÓ HÀNH VI KHÔNG TỰ GIÁC KHAI BÁO, CỐ TÌNH CHIẾM ĐOẠT CỔ VẬT ĐƢỢC PHÁT HIỆN Họ tên: ĐOÀN THỊ PHƢƠNG MAI Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Phòng Quản lí di sản, sở Văn hóa Thể thao Hà Nội, tháng 11/2015 PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Di sản văn hóa Việt Nam tồn qua nghìn năm lịch sử dân tộc tài sản quý giá, niềm tự hào phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta, chứng tỏ sức sống mãnh liệt lĩnh văn hóa dân tộc Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước ta Điều 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xác định rõ: “Nhà nước xã hội bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh” Vì vậy, làm tốt công tác quản l‎ý di sản cần thiết quan trọng bao gồm việc quản l‎‎ý di vật, cổ vật bảo vật quốc gia – vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật mang giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị kỹ thuật, mỹ thuật, giá trị khoa học, giá trị tộc người giá trị phi vật thể khác Trải qua trình lịch sử lâu dài với tác động chiến tranh, thiên tai người, di sản văn hóa vật thể bị chôn vùi lòng đất Vấn đề bảo vệ, quản l‎ý di vật, cổ vật bảo vật quốc gia tìm thấy cá nhân, tổ chức cần đặc biệt quan tâm Từ kiến thức học tập, nghiên cứu lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch chuyên viên K2A - 2015 - Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội Đồng thời cương vị công tác từ thực tiễn có liên quan đến việc thực giải vụ việc liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa – lĩnh vực công tác Tình mà đưa nhằm làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, cụ thể xử lí tình huống: “Ông Hoàng Văn A có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoặt cổ vật phát hiện” Từ tình nêu tiểu luận trình bày thành 03 phần với phân tích, tổng hợp đánh giá Nội dung phần, sau: PHẦN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Mục 2.1 Mô tả tình Mục 2.2 Xác định mục tiêu xử lý tình Mục 2.3 Phân tích nguyên nhân, hậu Mục 2.4 Xây dựng phân tích lựa chọn phương án giải (03 phương án) Mục 2.5 Lập kế hoạch tổ chức phương án lựa chọn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục 3.1 Đánh giá Mục 3.2 Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mô tả tình Trong đào hố trồng lâu năm đồi sau nhà gia đình ông Hoàng Văn A phát trống đồng Ông A vốn không hiểu nhiều cổ vật, quan sát thấy trống đồng vật cổ giá trị nên đem nhà Một số người giới buôn cổ vật biết tin ông A nhặt Trống đồng liền đến xem ngỏ ý muốn mua lại nó, ông A chưa nhận lời Ông trưởng thôn biết tin đến khuyên ông A mang nộp trống đồng cho UBND xã theo ông, tài sản Nhà nước Song, ông Hoàng Văn A lại không muốn giao nộp cho rằng, trống đồng đào đất nhà ông nên đương nhiên phải thuộc gia đình ông Trong lúc đó, ông Nguyễn Văn B – hàng xóm nhà ông A người sành cổ vật, nài nỉ ông A bán lại cho Nể tình làng nghĩa xóm, biết ông B thích sưu tầm cổ vật ông A không muốn gặp phiền phức có nhiều người lạ đến hỏi mua vật ông đào nên ông A bán lại Trống đồng cho ông B với giá 50 triệu đồng Ông Trưởng thôn báo UBND xã XYZ việc UBND xã lập biên tiếp nhận thông tin đồng thời tổ chức kiểm tra tính xác thông tin tiếp nhận; Đồng thời xác minh tính xác thông tin ông trưởng thôn cung cấp UBND xã XYZ cử cán trực tiếp xuống gặp ông A để giải thích, vận động ông A tự nguyện giao nộp Trống đồng chuyển cho quan văn hóa thẩm định Ông A cho trống đồng thuộc quyền sở hữu bán lại trống đồng cho ông B UBND xã XYZ xác định hành vi cố ý chiến đoạt di sản nhà nước mua bán trái phép di vật, cổ vật nên gửi tờ trình lên UBND thành phố việc xảy địa phương đề nghị phối hợp xử l ý theo thẩm quyền UBND Thành phố giao Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với Phòng Văn hóa – thông tin UBND xã XYZ để làm rõ việc Ngay sau nhận công văn hồ sơ liên quan đến việc Phòng Quan lý di sản – sở Văn hóa, thể thao Du lịch đã: - Ra công văn đề nghị phòng Văn hóa – thông tin, UBND xã XYZ Tổ chức khoanh vùng, bảo vệ nguyên trạng khu vực có tài sản bị chôn giấu, vật tìm thấy - Thành lập hội đồng giám định vật (gồm cán chuyên trách phòng lý di sản số nhà khoa học nghiên cứu cổ vật) - Đề nghị Thanh tra văn hóa xử l ý hành vi vi phạm lĩnh vực văn hóa (cụ thể di sản văn hóa) - Báo cáo kết xử l í UBND Thành phố Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.2 Xác định mục tiêu xử lý tình Tiến hành phân tích tình nhằm mục tiêu làm sáng tỏ tình huống, hiểu rõ tình huống, xem xét cụ thể diễn biến tình tiết tình sở quy định pháp luật hành có liên quan để xem tình tiết tình có sai phạm gì, thuộc quy định văn pháp luật nào, mối liên hệ tình tiết nào, trách nhiệm bên liên quan tình nào, có vi phạm, … để có sở giải tình cách khách quan, hợp tình hợp lý, quy định pháp luật Ông A người phát trống đồng cổ bị chôn giấu khuôn viên đất nhà không muốn giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền mà đem bán cho ông B Trường hợp cần xem xét vấn đề sau: chế độ pháp lý tài sản mà gia đình ông A đào được; trách nhiệm UBND xã ông trưởng thôn báo tin; hành vi mua bán trống đồng ông A cho ông B 2.2.1 Giải vấn đề a Chế độ pháp lý tài sản mà gia đình ông A đào Khoản Điều 187 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: người phát tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo trả lại cho chủ sở hữu; chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho UBND xã, phường, thị trấn Công an sở gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 14 Luật Di sản văn hoá năm 2001, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ thông báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần Căn quy định trên, ông A có trách nhiệm thông báo kịp thời giao nộp trống đồng cổ cho UBND xã Công an xã Trong thời gian kể từ thời điểm phát lư đồng cổ đến thời điểm giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền, ông A có trách nhiệm bảo quản trống đồng cổ Ông B người mua Trống đồng từ ông A (không phải chủ sở hữu trống đồng), theo quy định pháp luật ông B không xác lập quyền sở hữu vật Hành vi mua bán không hợp pháp b Về trách nhiệm UBND xã nhận thông tin phản ánh ông A phát trống đồng cổ UBNX xã XYZ sau nghe phản ảnh ông trưởng thôn nhanh chóng lập biên khai báo, xác minh độ xác thông tin có văn trình cấp (ở UBND thành phố) đề nghị đạo xử l ý theo thẩm quyền Theo Điều 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa, UBND xã có trách nhiệm: Tiếp nhận khai báo trống đồng cổ để chuyển lên quan cấp trên; Tổ chức bảo vệ, bảo quản cấp thiết trống đồng cổ ông A giao nộp; Phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh hưởng tới an toàn trồng đồng cổ Để thực trách nhiệm mình, UBND xã cử cán trực tiếp xuống gặp ông A để giải thích, vận động ông A tự nguyện giao nộp trống đồng để chuyển cho quan văn hóa thẩm định Nhưng ông A không chấp hành phương pháp vận động thuyết phục UBND xã, chưa xác minh trống đồng có phải cổ vật hay không nên UBND xã chưa đủ sở để xử phạm hành vi không giao nộp ông A nên có văn trình cấp việc làm hoàn toàn Song thời gian chờ phản hồi cấp trên, UBND xã XYZ chưa làm tốt việc bảo vệ, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi ảnh hưởng tới an toàn đồ cổ, chậm nắm bắt thông tin nên ông A bán lại vật cho ông B c Xác minh hành vi vi phạm việc lập biên hành Hành vi vi phạm hành lĩnh vực di sản văn hóa hành vi cố ý vô cá nhân, tổ chức vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa mà tội phạm theo quy định pháp luật bị xử phạt hành Trong tình nên , ông Hoàng Văn A người đào trống đồng đất nhà ý thức vật quý không giao nộp cho quan có thẩm quyền nơi gần có cán xuống thuyết phục ông giao nộp vật để thẩm định giá trị Như ông A phạm hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phát Ông B người sành cổ vật, ông biết rõ vật ông A đào cổ vật lẽ nên khuyên ông A giao nộp cho quyền địa phương ông B lại nài nỉ ông A bán trống đồng cho Hành vi ông B cố ý mua bán cổ vật trái phép chưa có chủ sở hữu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nhận hồ sơ địa phương kịp thời đạo UBND xã bảo quản vật đồng thời thành lập hội đồng giám định vật Khi tiến hành giám định phải có biên Nội dung biên cần ghi rõ họ, tên địa ông Hoàng Văn A; họ, tên chức vụ thành viên hội đồng giám định; thời gian, địa điểm ông A tìm thấy trống đồng; đặc điểm, tình trạng trống đồng ông A Hội đồng kết luận trống đồng mà ông A tìm thấy (hiện ông B nắm giữ) cổ vật có giá trị từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng yêu cầu ông A ông B giao nộp lại cho sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để chuyển vào bảo quản Bảo tàng Thành phố Xét thấy ông A ông B không tự giác giao nộp lại cổ vật mà đem trao đổi mua bán, vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành xử phát hành hành vi ông A ông B Trình tự, thủ tục xử phạt tịch thu vât Thanh tra văn hóa phối hợp với UBND xã XYZ thực 2.2.2 Việc giải nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương; tăng cường pháp chế CHXH Hành vi vi phạm hành gia đình ông Hoàng Văn A ông Nguyễn Văn B cần phải xử lý nghiêm minh, pháp luật; trình giải cần có biện pháp kết hợp biện pháp tuyên truyền - giáo dục rộng rãi nhân dân nói chung gia đình ông A ông B nói riêng, đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân 2.2.3 Việc giải phải bảo vệ lợi ích Nhà nước với lợi ích gia đình ông Nguyễn Văn A ông Nguyễn Văn B Gia đình ông Nguyễn Văn A ông Nguyễn Văn B có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật phát phải xử lý, việc xử lý cần tuân theo quy định pháp luật; trình xử lý cần giáo dục thuyết phục gia đình ông A ông B tự nguyện chấp hành quy định hành đắn Đảm bảo quyền nghĩa vụ công dân giải vụ việc tránh tình trạng quan tâm đến lợi ích cá nhân hay lợi ích tập thể, nhà nước Mọi việc giải đảm bảo hài hoà lợi ích 2.3 Phân tích nguyên nhân hậu 2.3.1 Nguyên nhân - Do trình độ, lực, nghiệp vụ chi cấp sở nhiều hạn chế; buông lỏng quản lý Nhà nước di sản văn hóa Trình độ cán chuyên môn cấp sở nhiều hạn chế nên việc phát hiện, lập biên xử lý vi phạm chậm không thủ tục, chí buông lỏng quản lý, không xử lý vi phạm luật di sản văn hóa nguyên nhân việc vi phạm tràn lan, không kiểm soát Trường hợp gia đình ông A ông B nêu ví dụ - Sự bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến vụ việc Sau có Luật di sản văn hóa năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, nhiều địa phương chưa kịp thời ban hành đủ văn quy phạm pháp luật cụ thể hoá thuộc thẩm quyền cấp tỉnh/ thành phố để triển khai; nhiều địa phương chưa nắm đổi mới, quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa nên lúng túng - Sự thiếu trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức phận cán công chức xử lý Việc áp dụng pháp luật Ủy ban nhân dân xã xử l ý tình công việc chưa thực hiệu Cán giao nhiệm vụ chưa thực nêu cao tinh thần trách nhiệm Trong tình , chi tiết cán thuyết phục ông A giao nộp , ông A không đồng ý cán hành động hay tham mưu cho lãnh đạo UBND xã tổ chức bảo vệ vật - Do ý thức pháp luật người dân chưa cao Người dân nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng cung cấp nhiều kiến thức pháp luật, song hành vi tuỳ tiện vi phạm hành nên quan nhà nước tiến hành giải vụ việc cần tiếp tục giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân nói chung người vi phạm nói riêng 2.3.1 Hậu - Thiệt hại vật chất - kinh tế: Cổ vật nói riêng di sản văn hóa nói chung mang lại cho người lưu giữ nhiều lợi ích to lớn từ lợi ích tinh thần đến lợi ích kinh tế Không người danh, giàu có việc nghiên cứu việc mua bán cổ vật Vì vậy, lưu giữ cổ vật vinh hạnh cho cá nhân tập thể Tuy có nhiều giá trị cổ vật tài sản quy tiền chuyển đổi chủ sở hữu nên luật pháp Việt Nam quy định điều kiện cho người kinh doanh mặt hàng Hiện nay, địa phương nước phải đối diện với vấn đề “chảy máu” di sản, thể rõ nạn cắp, thất thoát cổ vật, thiếu hiểu biết người vô tình đào bới, trục vớt di vật, cổ vật bảo vật quốc gia vô tình bị người buôn bán cổ vật trái phép lợi dụng nhằm trục lợi cho - Mất trật tự kỷ cương địa phương xảy nhiều vi phạm pháp luật di sản văn hóa: Nhiều địa phương, sau hay vài hộ gia đình vô tình đào di vật, cổ vật hay bảo vật quốc gia tâm điểm yếu nhiều người buôn bán cổ vật Khi thấy lợi ích việc đào cổ vật, không người đua đào bới cổ vật gây nên trật tự an ninh địa phương cảnh quan môi trường bị đào bới - Ảnh hưởng mặt xã hội: Nếu xét kỹ cổ vật mặt hàng đặc biệt, mặt hàng hư hỏng mát tái tạo song chúng lại có giá trị kinh tế cao khó thể đong lường Chính mà cổ vật giới mua bán săn lùng để hưởng lợi Và điều mà thấy việc sưu tầm, mua bán cổ vật hành vi có ảnh hưởng quan trọng đến nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa đất nước - nghiệp mà nhà nước toàn dân hết lòng chăm lo nhằm bảo tồn phát huy sắc nước Việt Nam ngàn năm văn hiến Hậu không phần nghiêm trọng yếu dịch vụ công giảm sút pháp chế XHCN 2.4 Xây dựng, phân tích lựa chọn phƣơng án giải tình 2.4.1 Phương án 1: Giáo dục thuyết phục gia ông Nguyễn Văn A tự nguyện giao nộp vật đào Trong trình tra, kiểm tra đoàn tra cần có biện pháp giáo dục thuyết phục gia đình ông Hoàng Văn A cách: đưa điều khoản văn pháp luật quy định việc xử lý hành vi gia đình ông bà Cung cấp đủ rõ thông tin để gia đình bà ông A biết: Trường hợp gia đình ông phát đồ vật lòng đất biết nghi ngờ báu vật, cổ vật… phải báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền để có hướng giải phù hợp với quy định pháp luật Nếu vật đào 10 tài sản có giá trị, gia đình hưởng giá trị theo quy định Điều 240 Bộ luật Dân năm 2005 Theo đó, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm tìm thấy mà không xác định chủ sở hữu sau trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu vật xác định sau: - Vật tìm thấy di tích lịch sử, văn hoá thuộc Nhà nước Người tìm thấy vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật - Vật tìm thấy di tích lịch sử, văn hoá, mà có giá trị đến 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thuộc sở hữu người tìm thấy Nếu vật tìm thấy có giá trị lớn 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định người tìm thấy hưởng giá trị 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt 10 tháng lương; phần giá trị lại thuộc Nhà nước Tuy nhiên trường hợp này, gia đình nhà ông A ông B không giao nộp vật cho quan nhà nước có thẩm quyền mà cố tình chiếm đoặt nên hành vi vi phạm gia đình ông không tự nguyện chấp hành bị tổ chức cưỡng chế phí tổn gia đình ông phí Hành vi không khai báo, cố tình chiếm đoạt di sản văn hóa bị xử phạt theo Điều 36 Nghị định số 75/2010/NĐ - CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa Trong trường hợp trống đồng ông A đào xác định có giá trị từ 50.000.000 đến 100.000.000 đồng bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng tịch thu tang vật vi phạm Đối với ông B có hành vi mua bán cổ vật có nguồn gốc bất hợp pháp theo nghị định số158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, hình thức xử phạp ông B tịch thu tang vật vi phạm Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu phương tiện vi phạm - Ưu điểm: Nếu làm việc tốt không nâng cao ý thức chấp hành pháp luật công dân, mà không cần thiết phải áp dụng biện pháp tổ chức cưỡng chế 11 - Nhược điểm: Trong thực công tác cho thấy, phương án khó thành công, số vụ việc áp dụng thành công 2.4.1 Phương án 2: Cơ quan nhà nước áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp thức hoá cho tồn Giám đốc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo Thanh tra văn hóa phòng Văn hóa – Thông tin huyện làm thủ tục xử phạt vi phạm hành gia đình ông Hoàng Văn A ông Nguyễn Văn B, đồng thời hợp thức hoá vật cho gia đình bà Nguyễn Thị A ông Nguyễn Văn B quyền sở hữu a Ưu điểm: Phương án giúp gia đình ông A quyền sở hữu vật nên bán đổi chủ sở hữu cho ông Nguyễn Văn B b Nhược điểm: Thực tế, năm trước (vi phạm trước thời điểm năm 2000) quan điểm áp dụng số địa phương thành phố Nhưng từ năm 2000 trở đi, quan điểm UBND huyện thống phải xử lý triệt để vi phạm lĩnh vực di sản văn hóa Cho nên, việc áp dụng phương án không khả thi, vì: - Việc áp dụng phương án gây tình trạng vi phạm tràn lan, sở hữu buôn bán cổ vật trái phép - Nếu xử phạt hợp thức hoá cho tồn dẫn đến tượng “chảy máu cổ vật” nhà nước - Các văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực không áp dụng nghiêm minh, người dân vi phạm lại hợp thức hoá Điều này, tác động đến ý thức pháp luật họ, dẫn đến người dân vi phạm nhiều lĩnh vực quản lý khác 2.4.3 Phương án 3: Đề xuất phải xử lý nghiêm minh quy định pháp luật Căn vào nội dung thẩm tra xác minh, Phòng Quản l‎ý di sản đề xuất với Giám đôc sở xử l‎ý hành vi gia đình ông A ông B theo hướng sau: Bước 1: Thành lập hội đồng giám định xác định vật ông A tìm thuộc di vật, cổ vật hay bảo vật quốc gia Xác định giá trị vật Lập biên 12 Bước 2: Đề nghị ông A ông B giao nộp lại cổ vật cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để chuyển Bảo tang Thành phố bảo quản Bước 3: Tổ chức cưỡng chế tịch thu vật để đưa vào bảo tàng Thành phố ông A ông B không giao nộp cổ vật Bước 4: Báo cáo với UBND Thành phố Văn hóa, Thể thao Du lịch quy trình, kết giải việc a Ưu điểm: Phương án phương án tối ưu vừa giải dứt điểm, pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh trước pháp luật, đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp Nhà nước, đảm bảo tính toàn diện, kịp thời, xây dựng lòng tin người dân quyền b Nhược điểm: Thực phương án đòi hỏi Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quyền địa phương phải kết hợp nhuần nhuyễn tính pháp lý đạo lý, vừa mang tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước đồng thời phải làm tốt công tác tư tưởng gia đình ông A ông Nguyễn Văn B tự nguyện chấp hành cách nghiêm túc 2.5 Lập kế hoạch tổ chức thực phƣơng án lựa chọn (phƣơng án 3) 2.5.1 Quan điểm đạo Phòng Quản lý di sản phối hợp với Thanh tra văn hóa, phòng Văn hóathông tin huyện, UBND xã XYZ cần có đạo Giám đốc sở kiểm tra việc thực Quyết định xử lý vi phạm hành gia đình ông A ông Nguyễn Văn B Đồng thời cần thông báo kịp thời việc chấp hành hình phạt việc yêu cầu gia đình ông A thỏa thuận với ông B giao nộp lại trống đồng Trong trường hợp ông A ông Nguyễn Văn B không tự giao nộp lại cổ vật trao đổi với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phải lập biên kiểm tra việc tự giác thực Quyết định xử lý vi phạm hành ông A ông B đồng thời Quyết định cưỡng chế việc thực Quyết định xử lý vi phạm hành Thời điểm cần lưu ý, việc giao định cưỡng chế cần lập thành biên bản, định rõ thời hạn thực việc cưỡng chế Việc làm 13 cần thiết có tác động đến ý thức tự giác chấp hành pháp luật công dân, thể kiên xử lý quyền 2.5.2 Kế hoạch cưỡng chế Yêu cầu việc cưỡng chế phải tiến hành kịp thời có chuẩn bị chu đáo Công việc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (trực tiếp thực thi công vụ Thanh tra văn hóa) quyền địa phương phải lập kế hoạch cưỡng chế Nội dung kế hoạch cưỡng chế cần nêu rõ: Mục đích, yêu cầu; thuận lợi khó khăn; việc thành lập tổ công tác có phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng chế phối hợp hoạt động; công cụ, phương tiện cần chuẩn bị; tình xảy biện pháp giải quyết; bước tiến hành cưỡng chế… Đến ngày thực cưỡng chế, tổ chức, cá nhân phân công theo kế hoạch phải có mặt đầy đủ, chuẩn bị công cụ, phương tiện để thực việc cưỡng chế Theo phân công thông thường cán địa cán Tư pháp phải lập biên cưỡng chế ghi lại chi tiết, đầy đủ trạng sử dụng đất, tài sản có đất trình thực biện pháp cưỡng chế 2.5.3 Thu hồi tiền phạt phí tổn cưỡng chế Ngoài nội dung hình phạt phạt tiền, theo quy định pháp luật ông Nguyễn Văn B phải chịu phí tổn trình cưỡng chế Nội dung cần ghi rõ định cưỡng chế Đề cập đến nội dung thực tế, nhiều địa phương, việc thu tiền phạt tiền chi phí cưỡng chế khó khăn, nhiều địa phương không thu Chính vậy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giải khiếu nại cần có đạo UBND thành phố thực việc truy thu Có thể áp dụng biện pháp sau: - Khấu trừ phần lương thực phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản Ngân hàng - Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt số tiền chi phí cho hoạt động cưỡng chế để tiến hành bán đấu giá 14 2.5.4 Ý nghĩa việc thực phương án Việc làm không đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, biện pháp răn đe người có ý định không khai báo, cố tình chiếm đoạt di sản văn hóa mua, bán, trao đổi trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp Sự can thiệp pháp luật để ngăn ngừa, tiết chế hành vi tác hại xấu đến di sản cha ông xâm hại, phá hủy, không kịp thời bảo quản cổ vật việc làm cần thiết Nếu quan Nhà nước không tịch thu vật thu tiền phạt không thu chi phí bỏ trình thực cưỡng chế chi phí ngân sách cấp xã ngân sách cấp xã tạm ứng hay gánh chịu Điều dẫn đến tình trạng công dân vi phạm nhiều lần, nhiều người vi phạm, ngân sách nhà nước đủ khả để thực biện pháp cưỡng chế dẫn đến tình trạng lỏng lẻo quản lý nhà nước di sản văn hóa, hay tình trạng phạt cho tồn gây nhiều vụ việc mua bán trái phép cổ vật chiếm đoát di sản văn hóa Thực tế cho thấy nhiều xã, huyện có tượng vi phạm theo dây truyền, vài người vi phạm không bị xử lý người nhà cán vi phạm mà không bị xử lý hàng loạt cá nhân khác vi phạm theo, biện pháp xử lý quyền không triệt để cộng với việc tự chuyển nhượng đất đai lấn chiếm làm cho tình hình phức tạp thêm Nhiều vụ việc, quyền địa phương không giải giải không thoả đáng gây xúc cho người dân làm thất thoát di sản quí giá dân tộc Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật công dân công tác quan trọng việc quán triệt tập huấn nâng cao lực cho cán sở xử lý quy định pháp luật vi phạm lĩnh vực văn hóa từ thời điểm phát sinh biện pháp tốt để ngăn chặn hành vi vi phạm, thực pháp chế XHCN, trật tự an ninh địa phương, tạo điều kiện cho phong trào phát triển 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá Dưới số đề xuất biện pháp để nâng cao lực, hiệu lực quản lý nhà nước đất đai nói chung xử lý dứt điểm tình trạng chiếm đoạt di sản văn hóa trái phép - lĩnh vực quản lý có nhiều khó khăn, phức tạp giai đoạn 3.2 Kết luận kiến nghị Thứ nhất, tăng cường nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức Ngoài nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan ý thức trách nhiệm đội ngũ cán công chức làm công tác văn hóa yếu So với yêu cầu, nhiệm vụ đội ngũ công chức, viên chức người lao động trực tiếp thực công tác quản lý nhà nước phát triển nghiệp văn hóa hạn chế số lượng; đội ngũ cán làm công tác quản lý văn hóa cấp hạn chế chất lượng, chưa đồng cấu lực thực tiễn Qua công tác tra, kiểm tra số địa phương có tượng số cán văn hóa quận/huyện, xã/phường cố ý buông lỏng quản lý Do công tác tra chuyên ngành cần đạo cụ thể tăng cường nhằm phát xử lý kịp thời sai phạm đội ngũ cán công chức Cùng với công tác tra, kiểm tra việc đưa quy chế dân chủ vào đời sống việc quan trọng phát huy vai trò giám sát người dân “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, động viên kịp thời người tố cáo sai phạm, tồn địa phương Đồng thời có chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm hành vi bao che, dung túng cho cán vi phạm Điều góp phần quan trọng hạn chế việc cố ý lơ trách nhiệm cán cấp sở hành vi vi phạm nhằm thu lợi cá nhân số cán thời điểm đất đai có giá trị Thời gian gần đây, Quốc hội họp bàn có chủ trương thành lập tra 16 công vụ Thiết nghĩ, điều cần thiết cho việc bảo đảm cho máy hành hoạt động trật tự, hiệu lực, hiệu minh bạch: người cán công chức có ý thức trách nhiệm cao vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Mọi tình phát sinh giải nhanh chóng, kịp thời quy định pháp luật, động lực trình cải cách máy hành nước ta Thứ hai, trọng việc đào tạo, tập huấn, nâng cao lực nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý di sản văn hóa sở Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán văn hóa sở Do gắn bó chặt chẽ với dân, nên họ người kịp thời phát sớm sai phạm hay biến động bất thường diễn địa bàn Họ người tham gia góp ý, phản biện dự án bảo tồn văn hóa địa bàn cách cụ thể sát thực Do cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán văn hóa cấp xã, phường đáp ứng yêu cầu công việc bảo tồn di sản văn hóa Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán xuất phát từ yêu cầu công việc trước mắt lâu dài Phương thức đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích hình thức đào tạo quy, quan tâm đến phương thức đào tạo nước Thứ ba, quan nhà nước chủ động rà soát tập hợp hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý di sản xử phạt hành lĩnh vực văn hóa Hiện nay, việc vi phạm trật tự quản lý hành Nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa, đặc biệt vấn đề xử lý vi phạm lấn chiếm di tích, chiếm đoạn di sản văn hóa Những hệ thống văn chưa tập trung, chủ yếu quy phạm Luật Di sản Luật sử đổi bổ sung số điều cua luật di sản năm 2009; Nghị định 92/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Nghị định 96/2009/NĐ-CP Về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam Ngoài ra, việc giải vụ việc di sản văn hóa liên quan đến nhiều văn pháp luật khác như: Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi bổ sung số điều năm 2004; Luật dân 2005 Như 17 vậy, hệ thống văn pháp luật quản lý di sản phức tạp Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường, thực tiễn luôn biến động đòi hỏi văn bản, quy phạm phải có sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội mới, phát sinh, không kìm hãm biến đổi di sản văn hóa có ý nghĩa tích cực việc góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ổn định phát triển Do đó, việc xây dựng Luật cần dự kiến quy luật khách quan xã hội, mang tính ổn định cao, có trình độ pháp điển hóa cao, tạo tiền đề cần thiết cho việc quản lý Nhà nước lĩnh vực di sản hiệu quả, tránh chồng chéo thiếu tính thống nhất, đồng văn pháp luật, quy phạm pháp luật, đòi hỏi người cán văn hóa có cập nhật nhanh, xác văn pháp luật, có tập hợp hoá đầy đủ để giúp cho việc xử lý pháp luật Thứ tư, tập trung công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân di sản văn hóa tồn đời sống cộng đồng bảo vệ, gìn giữ cộng đồng Bởi vậy, điều quan trọng làm cho người dân ý thức biện pháp huy động sức dân có hiệu tảng ý thức giữ gìn di sản văn hóa Nhân dân chủ thể đóng vai trò định việc bảo tồn cách bền vững di sản văn hóa họ Họ có đủ lực thẩm quyền để đánh giá giá trị di sản văn hóa, định lựa chọn di sản văn hóa cần thiết để bảo tồn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống Việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào di sản văn hóa cộng đồng công việc có ý nghĩa quan trọng để hướng người dân chủ động tìm tòi, sưu tầm bảo tồn loại hình di sản văn hóa Trên tình vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước di sản văn hóa, cụ thể tình công dân có hành vi chiếm đoạt di sản văn hóa bị xử lý hành cưỡng chế hành Qua tình này, học viên muốn trình bày sở pháp lý, trình tự, thủ tục 18 yêu cầu nội dung văn áp dụng pháp luật trình xử lý hành vi chiếm đoạt di sản văn hóa Ý nghĩa trước hết giúp cho người học hiểu sâu kiến thức bồi dưỡng khoá học, đồng thời góp phần giúp học viên áp dụng xử lý tình tương tự gặp nhiều công tác tra, kiểm tra Qua đây, học viên muốn nêu lên thực trạng biện pháp để giải vi phạm lĩnh vực di sản văn hóa vi phạm pháp luật khác; góp phần ổn định tình hình trị, xã hội địa phương tạo điều kiện cho quyền cấp tập trung vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa năm 2009 Bộ luật 33/2005/QH11 Dân Nghị định 92/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Nghị định 96/2009/NĐ-CP Về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam Nghị định Số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 20 [...]... này, gia đình nhà ông A và ông B không những không giao nộp hiện vật cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà còn cố tình chiếm đoặt nên hành vi vi phạm c a gia đình ông nếu không tự nguyện chấp hành sẽ bị tổ chức cưỡng chế và mọi phí tổn đều do gia đình ông phải chi phí Hành vi không khai báo, cố tình chiếm đoạt di sản văn h a sẽ bị xử phạt theo Điều 36 Nghị định số 75/2010/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành. .. lý vi phạm hành chính đối với gia đình ông A và ông Nguyễn Văn B Đồng thời cần thông báo kịp thời vi c chấp hành hình phạt và vi c yêu cầu gia đình ông A th a thuận với ông B giao nộp lại chiếc trống đồng Trong trường hợp ông A và ông Nguyễn Văn B không tự giao nộp lại cổ vật đã trao đổi với nhau thì Sở Văn h a, Thể thao và Du lịch cần phải lập biên bản kiểm tra vi c tự giác thực hiện Quyết định xử lý. .. chế để tiến hành bán đấu giá 14 2.5.4 Ý ngh a c a vi c thực hiện phương án 3 Vi c làm trên không chỉ đảm bảo tính nghiêm minh c a pháp luật, là biện pháp răn đe đối với những người có ý định không khai báo, cố tình chiếm đoạt di sản văn h a và mua, bán, trao đổi trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp Sự can thiệp c a pháp luật để ngăn ng a, tiết chế những hành vi tác hại... hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về di sản văn h a, cụ thể là tình huống công dân có hành vi chiếm đoạt di sản văn h a bị xử lý hành chính và cưỡng chế hành chính Qua tình huống này, học vi n muốn trình bày những cơ sở pháp lý, trình tự, thủ tục và 18 những yêu cầu về nội dung văn bản áp dụng pháp luật trong quá trình xử lý hành vi chiếm đoạt di sản văn h a Ý ngh a trước hết là giúp cho người... nước không có đủ khả năng để thực hiện các biện pháp cưỡng chế dẫn đến tình trạng lỏng lẻo trong quản lý nhà nước về di sản văn h a, hay tình trạng phạt cho tồn tại đã gây ra nhiều vụ vi c mua bán trái phép cổ vật và chiếm đoát di sản văn h a Thực tế cho thấy nhiều xã, huyện có hiện tượng vi phạm theo dây truyền, một vài người vi phạm không bị xử lý hoặc người nhà cán bộ vi phạm mà không bị xử lý thì... Phương án 2: Cơ quan nhà nước áp dụng biện pháp phạt vi phạm và hợp thức hoá cho tồn tại Giám đốc sở Văn h a, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Thanh tra văn h a và phòng Văn h a – Thông tin huyện làm thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với gia đình ông Hoàng Văn A và ông Nguyễn Văn B, đồng thời hợp thức hoá hiện vật trên cho gia đình bà Nguyễn Thị A và ông Nguyễn Văn B được quyền sở hữu a Ưu điểm: Phương... trị c a hiện vật Lập biên bản 12 Bước 2: Đề nghị ông A và ông B giao nộp lại cổ vật cho Sở Văn h a, Thể thao và Du lịch để chuyển về Bảo tang Thành phố bảo quản Bước 3: Tổ chức cưỡng chế tịch thu hiện vật để đ a vào bảo tàng Thành phố nếu ông A và ông B không giao nộp cổ vật Bước 4: Báo cáo với UBND Thành phố và bộ Văn h a, Thể thao và Du lịch về quy trình, kết quả giải quyết sự vi c a Ưu điểm: Phương... định xử lý vi phạm hành chính c a ông A và ông B đồng thời ra Quyết định cưỡng chế vi c thực hiện Quyết định xử lý vi phạm hành chính Thời điểm này cần lưu ý, vi c giao quyết định cưỡng chế cần lập thành biên bản, định rõ thời hạn thực hiện vi c cưỡng chế Vi c làm 13 như vậy là cần thiết vì sẽ có sự tác động đến ý thức tự giác chấp hành pháp luật c a công dân, thể hiện sự kiên quyết xử lý c a chính quyền... phương đã có hiện tượng một số cán bộ văn h a quận/huyện, xã/phường cố ý buông lỏng quản lý Do vậy công tác thanh tra chuyên ngành cần được chỉ đạo cụ thể và tăng cường hơn n a nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm c a đội ngũ cán bộ công chức Cùng với công tác thanh tra, kiểm tra thì vi c đ a quy chế dân chủ vào đời sống cũng là một vi c quan trọng phát huy vai trò giám sát c a người dân... sẽ vi phạm trong nhiều lĩnh vực quản lý khác 2.4.3 Phương án 3: Đề xuất phải xử lý nghiêm minh đúng quy định c a pháp luật Căn cứ vào nội dung thẩm tra xác minh, Phòng Quản l‎ý di sản đề xuất với Giám đôc sở xử l‎ý hành vi c a gia đình ông A và ông B theo hướng sau: Bước 1: Thành lập hội đồng giám định xác định hiện vật ông A tìm được thuộc di vật, cổ vật hay bảo vật quốc gia Xác định giá trị c a hiện ... gia đình ông Nguyễn Văn A ông Nguyễn Văn B Gia đình ông Nguyễn Văn A ông Nguyễn Văn B có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật phát phải xử lý, vi c xử lý cần tuân theo quy... sản văn h a – lĩnh vực công tác Tình mà đ a nhằm làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, cụ thể xử lí tình huống: Ông Hoàng Văn A có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoặt cổ vật. .. thức vật quý không giao nộp cho quan có thẩm quyền nơi gần có cán xuống thuyết phục ông giao nộp vật để thẩm định giá trị Như ông A phạm hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt di vật,

Ngày đăng: 30/01/2016, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan