Tác động của việc hình thành cộng đồng kinh tế asean (aec) đến thương mại việt nam

35 937 5
Tác động của việc hình thành cộng đồng kinh tế asean (aec) đến thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của việc hình thành cộng đồng kinh tế asean (aec) đến thương mại việt nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Xuân Trường Hà Nội, 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC FDI ATIGA GCR FTA RCEP EUMUTRAP DN DNVVN Cộng đồng Kinh tế ASEAN Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan ASEAN Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Khu vực mậu dịch tự Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU ASEAN đánh giá khu vực động đầy tiềm giới Kể từ thành lập vào năm 1967, đến ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên, với hiệu: ASEAN – tầm nhìn, sắc, cộng đồng Cùng chung mục tiêu gắn kết thành viên khu vực, xây dựng cộng đồng Đông Nam Á cách toàn diện, đoàn kết, lớn mạnh, năm 2003 Bali (Indonesia), lãnh đạo nước thành viên định thực hóa Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community) vào năm 2015 với ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC); Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Với bốn trụ cột: thị trường đơn không gian sản xuất chung; khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh; phát triển kinh tế công hội nhập kinh tế toàn cầu, AEC hình thành kỳ vọng lớn cho kinh tế quốc gia Đông Nam Á Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận hội mà AEC đem lại Bài tiểu luận nhóm 10 với đề tài: “Tác động việc hình thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) thương mại Việt Nam” hi vọng cung cấp cho người đọc thông tin cộng đồng kinh tế ASEAN, tác động tích cực, tiêu cực mà AEC đem lại đồng thời đề xuất số giải pháp giúp Việt Nam có bước chuẩn bị tốt cho hội nhập kinh tế khu vực quan trọng này! NỘI DUNG CHƯƠNG – KHÁI QUÁT VỀ AEC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN 1.1 Quy mô đa dạng Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 thành viên sáng lập Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore Thái Lan Sau đó, Brunei gia nhập năm 1984, Việt Nam năm 1995, Lào năm 1997, Myanmar năm 1997 Campuchia năm 1999, tạo nên danh sách 10 nước thành viên Mục tiêu ASEAN hội nhập ngày sâu rộng để trở thành thị trường gần đồng Để thực hóa mục tiêu ấy, sáng kiến kì vọng cao việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến diễn năm 2015 tới 1.2 Tiềm kinh tế nước ASEAN 1.2.1 Tăng trường kinh tế cao ổn định ASEAN khu vực có tách biệt lớn mặt kinh tế quốc gia, ví dụ việc GDP bình quân đầu người Singapore gấp tới 55 lần so với Campuchia, phân hóa cao văn hóa, trị, ngôn ngữ…Đây xem rào cản lớn cho tiến trình hội nhập khu vực, đồng thời lợi tiềm tàng đa dạng lựa chọn hoạt động doanh nghiệp sau kinh tế hội nhập sâu rộng Xét khía cạnh tăng trưởng kinh tế tiềm khu vực, ASEAN khu vực có mức tăng trưởng cao ổn định hẳn khu vực khác giới Số liệu từ 1980-2013 cho thấy, tốc độ tăng trưởng năm ASEAN cao tốc độ tăng trưởng toàn cầu điểm phần trăm Đáng ý tốc độ tăng trưởng trì ổn định mức 5%/năm, giao đoạn khủng hoảng tài toàn cầu, tốc độ tăng trưởng sụt giảm xuống 4,9%/năm Nhiều quốc gia khu vực ghi nhận có mức tăng trưởng vượt trội 7%/năm Myanmar, Lào hay Campuchia, với tốc độ tăng trưởng này, quy mô kinh tế gia tăng gấp đôi sau chu kì 10 năm Bảng 1: GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương nước ASEAN giai đoạn 2005 – 2012 (Nguồn: ASEAN Economic Community Chartbook 2013) 1.2.2 Khả thu hút nguồn vốn FDI ASEAN khu vực hấp dẫn với nhà đầu tư quốc tế Năm 2013, khu vực thu hút tới 9% tổng dòng vốn FDI toàn cầu chủ yếu đổ vào lĩnh vực sản xuất nhờ lực sản xuất lợi giá rẻ chuyển giao dần từ Trung Quốc Tuy nhiên, ASEAN cần tập trung nâng cao suất lao động muốn thu hút đầu tư nhiều tương lai thu hẹp khoảng với kinh tế có suất lao động cao Hiện tại, suất lao động hầu ASEAN khoảng 1/3 đến 1/2 so với suất lạo động Mỹ, ngoại trừ Singapore số vốn cổ phần công nhân (capital stock per worker), trừ Singapore, khoảng 10-40% so với Mỹ Không hấp dẫn đầu tư nhờ lực sản xuất, ASEAN thị trường đầy tiềm xếp sau hai thị trường lớn giới Trung Quốc Ấn Độ Với dự kiến dân số khu vực tăng thêm 10% lên 690 triệu năm 2030, tốc độ đô thị hóa vượt mốc 50% từ năm 2007 lên mức 60% 20 năm tới tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt khoảng 5% cao trung hạn, ASEAN thị trường tuyệt vời cho bất động sản nhà thương mại, đồ gia dụng, loại phương tiện giới, sản phẩm thông tin viễn thông, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tài tương lai 1.2.3 Thương mại hàng hóa Đón nhận xu hướng đầu tư ưu tiên cho khu vực, ASEAN đẩy mạnh vai trò thương mại toàn cầu tương lai gần ASEAN đứng thứ tư giới xuất chiếm 7% kim ngạch xuất toàn cầu năm 2013 Với việc dòng vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc sang ASEAN, khu vực bắt kịp với Trung Quốc – nước xuất hàng đầu giới Trong dài hạn, ASEAN có lợi từ hiệp định thương mại tự đàm phán, đặc biệt số Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Thông qua hiệp định này, kinh tế ASEAN tiếp cận thị trường có quy mô lớn nhiều lần Năm 2013, thương mại nội khối chiếm khoảng 26% tổng khối lượng thương mại ASEAN Nhưng với việc thành lập AEC, thương mại nội khối ASEAN phát triển nhờ tăng cường hợp tác kinh tế ngày mạnh mẽ hỗ trợ dòng vốn FDI với thịnh vượng gia tăng khu vực Tổng GDP Dân số Tổng thương khối giá mại ASEAN 2.300 tỷ USD 617 triệu người 602 tỷ USD NAFTA 11.312 tỷ USD 419 triệu người 1100 tỷ USD MECOSUR 2.010 tỷ USD 209 triệu người 88 tỷ USD EU 17.372 tỷ USD 505,7 triệu người 3500 tỷ USD trị nội Bảng 2: So sánh số giá trị tiêu biểu khối ASEAN với số cộng đồng kinh tế hoạt động (Nguồn: ASEAN Economic Community Chartbook 2013) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2.1 Vị trí Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC ba trụ cột hình thành nên Cộng đồng ASEAN với Cộng đồng Chính trị-An ninh Cộng đồng Văn hóa-Xã hội, định xây dựng Nhà Lãnh đạo Hội nghị cấp cao ASEAN (Bali, Indonesia, tháng 10/2003) Một năm sau đó, Hội nghị Cấp cao ASEAN-10 (Viên chăn, Lào, tháng 11/2004), nước ASEAN thông qua Kế hoạch hành động xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN nói trên, với Chương trình hành động Viêng Chăn (VAP) bao gồm hoạt động cụ thể nhằm Sứ mệnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhằm tạo dựng:4 trụ cột: thứ nhất, thị trường sở sản xuất thống nhất; thứ hai, khu vực kinh tế cạnh tranh (có khả cạnh tranh cao); thứ ba, khu vực có phát triển đồng khu vực; thứ tư, ACE khu vực mở, hội nhập với kinh tế toàn cầu Để đưa ASEAN trở thành thị trường chung sở sản xuất thống nhất, AEC tập trung vào biện pháp tạo thuận lợi hóa tự lưu chuyển thương mại, đầu tư, dịch vụ, lao động tay nghề cao, di chuyển tự dòng vốn AEC, vậy, kế hoạch xây dựng liên minh tiền tệ sử dụng đồng tiền chung Liên minh châu Âu (EU) 2.2 Các trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC nội dung quan trọng Cộng đồng ASEAN, với vai trò tạo dựng trụ cột: Một thị trường đơn không gian sản xuất chung Việc thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, theo góp phần nâng cao lực cạnh tranh ASEAN AEC hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao/tài kinh doanh Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố bản: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự dòng vốn dòng đầu tư Hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan bước bị xóa bỏ Các nhà đầu tư ASEAN tự đầu tư vào tất lĩnh vực khu vực Các chuyên gia lao động có tay nghề luân chuyển tự khu vực Những thủ tục hải quan thương mại tiêu chuẩn hóa hài hòa đơn giản góp phần làm giảm chi phí giao dịch Một thị trường hàng hóa dịch vụ thống thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực, nâng cao lực ASEAN với vai trò trung tâm sản xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Thị trường sở sản xuất thống mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp ưu tiên tham gia hội nhập như: nông nghiệp, hàng không (vận chuyển đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ dịch vụ logistics khác… Một khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực ưu tiên yếu tố chủ chốt là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh công thông qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu kinh tế khu vực ngày cao xây dựng Cơ sở liệu thương mại 10 lượng hàng hóa nhập ngày không đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Việt 2.2 Sự cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với hàng hóa quốc gia khu vực ngày khó khăn 2.2.1 Sự cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam thị trường ASEAN Trong thời gian tới, AEC hình thành tạo thị trường chung, “sân chơi” tự cho nước mà đó, rào cản hàng hóa, dịch vụ hay vốn áp đặt Hàng hóa nước thành viên áp dụng mức thuế suất ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung chất lượng giá thành sản phẩm Tuy nhiên, với thiết bị công nghệ nay, sản phẩm xuất doanh nghiệp nước ta khó cạnh tranh với nước khu vực đặc biệt Singapore, Thái Lan hay Myanmar thị trường ASEAN Cùng với đó, ASEAN thực tự hóa thương mại với nước Trung Quốc, Hàn Quốc, nhật Bản… đồng nghĩa với việc, hàng hóa Việt nam phải cạnh tranh với hàng hóa nước thị trường chung Thị trường ASEAN thị trường “khó tính”, không chấp nhận mặt hàng chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nước Đông Á nêu đáp ứng yêu cầu chát lượng, quy cách phẩm chất từ lâu, có uy tín thị trường quốc tế, đặc biệt sản phẩm công nghệ cao Hàn Quốc, Nhật Bản Chính vậy, Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất họ Các doanh nghiệp Việt Nam không gấp rút cải tiến công nghệ, chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực chắn trụ vững thị trường khu vực 2.2.2 Sự cạnh tranh hàng hóa thị trường nước Không mặt hàng xuất chịu cạnh tranh đối thủ nước mà mặt hàng tiêu dùng nội địa chịu chung áp lực AEC hình thành Vì việc tự hóa thương mại bình đẳng công với tất 21 quốc gia khối nên Việt Nam đón nhận nguồn hàng lớn từ nước bạn Việt Nam có nguy “thua sân nhà” với mặt hàng mà mạnh Theo điều tra cho thấy, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh xuất ngày nhiều sản phẩm đến từ nước ASEAN với mức giá cạnh tranh, 2/3 chí ½ giá thành nước Thêm vào tâm lý “sính hàng ngoại” đa số người dân chắn hàng hóa doanh nghiệp nước ưa chuộng nhiều Hơn nữa, doanh nghiệp khu vực có bước chuẩn bị khẩn trương, tạo móng cho việc kinh doanh thị trường rộng lớn AEC thành lập Ví dụ điển hình vào tháng năm 2014, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Thái Lan - Berli Jucker mua lại Metro Việt Nam với giá 879 triệu đô la Thương vụ xem “bàn đạp” để hàng hóa Thái Lan đặc biệt hàng tiêu dùng xâm nhập sâu rộng vào thị trường Việt Nam AEC hình thành vào năm 2015 Như vậy, hàng hóa “made in Vietnam” cạnh tranh với hàng Thái Lan nguy doanh nghiệp sản xuất Việt Nam phải đóng cửa cao Ngoài Thái Lan, hệ thống chuỗi trung tâm thương mại Parkson Malaysia có mặt nhiều nước ASEAN nhằm mục tiêu mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm AEC thành lập, mức thuế suất đánh vào hàng hóa 0% Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủtrước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam Trần Văn Thọ (2011) đưa khái niệm “bẫy thương mại quốc tế” để nguy sau mở cửa thị trường, tự hóa mậu 22 dịch, nước sau hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 2.3 Mất lợi cạnh tranh vốn có Từ trước đến nay, lợi cạnh tranh chủ yếu Việt Nam nhân công giá rẻ, nguồn tài nguyên dồi số sản phẩm nông sản, thủy sản truyền thống Theo lý thuyết, xuất thương mại quốc tế, lao động có lương thực tế tăng (hưởng lợi từ thương mại quốc tế) Chính vậy, lương nhân công Việt Nam rẻ Khi thu nhập công nhân cao, Việt Nam lợi nhân công dồi giá rẻ (lợi cạnh tranh chủ yếu) nguồn tài nguyên khai thác cạn kiệt nên lợi cạnh tranh thứ dần AEC hình thành dẫn đến cạnh tranh lao động Bảng 5: Biểu đồ mức lương tối thiểu chung lao động Việt Nam giai đoạn 1997 – 2013 (Nguồn: Bộ Lao động Thương binh & xã hội) Lao động trình độ cao Việt Nam tự di chuyển sang nước ASEAN trả cho họ mức lương cao Hiện tượng chảy máu chất xám nghiêm trọng Ngược lại nhân công Việt Nam không cải thiện chất lượng dễ bị nhân công nước thay Hiện tượng thất nghiệp vấn đề đáng lưu tâm Mất lợi cạnh tranh, nguồn vốn FDI đầu tư vào nước ta ngày giảm sút, mà kinh tế Việt nam chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việc tìm lợi cạnh tranh điều dễ dàng cần nhiều thời gian Vậy nên không nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, AEC hình thành, doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung không lợi mà trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa làm thuê cho doanh nghiệp nước 23 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Từ phía nhà nước Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức AEC cho doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp Việt chưa thật đánh giá cao thị trường nước khu vực ASEAN; xét góc độ dân số khu vực ASEAN xếp vị trí thứ giới với 600 triệu dân; xét thị trường hàng hóa, khu vực vị trí thứ Điều chứng tỏ ASEAN thị trường tiềm mà Việt Nam khai thác, nhiên, theo khảo sát có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN (ACE), 94% doanh nghiệp không hiểu rõ nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp không hiểu hội thách thức Việt Nam tham gia AEC, Cộng đồng kinh tế ASEAN lộ trình hội nhập chắn Tuy nhiên, có số công ty lớn có cạnh tranh khu vực từ nhiều năm có chuẩn bị gấp rút cho AEC, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thờ với AEC Vì vậy,các DN cần phải nhanh chóng tìm hiểu nắm bắt AEC để không "chờ cờ đến tay phất" mà biết ứng xử hiệu gặp rủi ro Cần phải xác định Cộng đồng kinh tế ASEAN nằm chỗ nào, khâu mối quan hệ Quốc tế nước ta Bởi gia nhập AEC, Việt Nam gia nhập nhiều thị trường kinh tế khác "Biết AEC đâu, biết cách hội nhập theo lĩnh vực cam kết: lao động, kinh tế, tài chính… cách hiệu nhất” Hơn nữa, quan Chính phủ cần lập kế hoạch tổng thể để hội nhập mặt cam kết, lộ trình cho hài hòa tất Rất nhiều việc làm lúc có nhiều điểm kênh nhau, chồng chéo, không làm rõ doanh nghiệp nước khó nắm bắt Ví dụ thuế, cần phải nắm tổng thể thuế: ASEAN có mức thuế này, Philippin mức thuế kia… để TS.Lê Đăng Doanh, (2014) Tạp chí Tia Sáng, Bộ khoa học công nghệ, Cơ hội thách thức lớn với Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, , truy cập ngày 1/12/2014.< http://www.tiasang.com.vn > 24 doanh nghiệp lựa chọn làm ăn với thuận lợi Đã có số hội thảo tổ chức cần nhân rộng để doanh nghiệp tiếp cận hiểu rõ lộ trình việc cần chuận bị để gia nhập AEC hiệu như: Diễn đàn Mekong 2014: "Cộng đồng kinh tế ASEAN - Cơ hội thách thức", diễn ngày 28/10/2014 trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN ban Kinh tế Trung ương phối hợp, Hội thảo “Phổ biến Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam tham gia” Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương Dự án EUMUTRAP phối hợp với UBND TP Cần Thơ tỉnh Kiên Giang tổ chức tổ chức TP Cần Thơ ngày 10/6 TP Rạch Giá (Kiên Giang) ngày 12/6/2014, Hội thảo “ASEAN DREAM MISION” – Cơn bão hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN diễn ngày 26/11/2014 Đại học Tôn Đức Thắng nhiều hội thảo khác Tạo dựng mối gắn kết nhà nước doanh nghiệp Ở nước ngoài, đàm phán đến giai đoạn bất lợi, họ thường tạm dừng để hỏi ý kiến doanh nghiệp Sau đó, họ viện dẫn ý kiến doanh nghiệp vào việc đàm phán cốt có lợi cho họ Chúng ta chưa thực điều này, đó, cần thay đổi cách chuẩn bị cách đàm phán Đặc biệt cần tham khảo ý kiến doanh nghiệp Đây nhân tố định cho phát triển kinh tế sau GS Hidetoshi Nishimura, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á (ARIA) cho rằng, quốc gia phải có cải cách sâu cần quan tâm đến khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời đảm bảo việc điều phối hiệu quan Chính phủ với nhau, tăng cường hỗ trợ Chính phủ quan quản lý nhà nước trình thúc đẩy phát triển DNVVN Các sách minh bạch, thống 25 Nhà nước xây dựng khuôn khổ đầu tư mở tự lưu chuyển dòng vốn thông qua cải cách quy định điều tiết thị trường theo hướng minh bạch hơn, dự đoán có hiệu lực Một sách thuế quan chung với bên để thị trường không bị phân mảng Hơn nữa, có hệ thống quy định sách rõ ràng hấp dẫn nhà đầu tư nước Việc xây dựng môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý công bằng, ổn định có ảnh hưởng lớn doanh nhân kinh tế đất nước Do đó, thông qua chủ trương sách cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu phát triển bên vững Thúc đẩy sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng việc sản xuất, phân phối hàng hóa Có sở hạ tầng tốt đạt tiêu chuẩn giúp cho việc vận chuyển cách dễ dàng Từ giảm chi phí sản xuất, thu hút nhà đầu tư Hỗ trợ tư vấn thiết bị, công nghệ đại, thích hợp cung cấp thông tin công nghệ, thị trường cho DNVVN, tạo lập phát triển thị trường công nghệ, tạo điều kiện để DN tăng cường cạnh tranh sản xuất, chế biến sản phẩm Chính phủ cần thành lập số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng hình thức đa dạng) lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp DNVVN nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có thêm tiềm lực công hội nhập quốc tế.VN nên có sách khuyến khích DN nước đầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển hơn, điều mang lại chuyển giao công nghệ tốt từ cạnh tranh cao Từ phía doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 26 Việt Nam tăng bậc xêp thứ 68/144 lực cạnh tranh toàn cầu6 Nhìn vào quốc gia khác Thái Lan xếp thứ 31, Indonexia xếp thứ 34, để thấy việc tăng lên chưa cho thấy khả cạnh tranh Việt Nam tăng lên so với quốc gia vực Để rút ngắn khoảng cách sẵn sàng cho việc gia nhập AEC vào 2015, nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp nước tự nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có chuẩn bị cách kĩ doanh nghiệp Việt Nam giữ thị trường nước trước công dồn dập doanh nghiệp ngoại Trước tiên, doanh nghiệp cần tăng cường đâu tư phát triển công nghiệp phụ trợ đầu tư vào nguyên liệu Các doanh nghiệp nước cần liên kết với nhau, tạo hôi đầu tư để chống đỡ cạnh tranh ạt công ty nước ngoài, cải thiện chất lượng, mẫu mã nâng cao sử dụng hiểu nguồn nhân lực Bảng 6: Xếp hạng lực cạnh tranh kinh tế mơi Châu Á 2014 (Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới, 9/2014, Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu (GCR) 2014) Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề doanh nghiệp cần ý Nhiệm vụ quan trọng giai đoạn chuận bị để gia Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), (3/9/2014) Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCR) 2014 27 nhập AEC Một lợi so sánh Việt Nam với kinh tế khác chi phí nhân công rẻ, sau gia nhập AEC Việt Nam khó giữ lợi so sánh Các doanh nghiệp cần nhận thức vấn đề thay đổi trước muộn Doanh nghiệp cần tăng cường khả quản trị giám đốc cán quản lý doanh nghiệp Doanh nhân cần trọng nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức bước vào kinh tế tri thức Một số kiến thức kỹ có cần hệ thống hoá cập nhật, đó, cần đặc biệt ý kỹ hữu ích như: Kỹ quản trị hiệu môi trường cạnh tranh; kỹ lãnh đạo nghiệp chủ giám đốc DN; kỹ quản lý thay đổi; kỹ thuyết trình, đàm phán, giao tiếp quan hệ công chúng; kỹ quản lý thời gian Những kỹ kết hợp với kiến thức quản trị có hiệu có tác động định doanh nhân, nghiệp chủ nhà quản lý DN có DNVVN, qua làm tăng khả cạnh tranh DN Phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý DNVVN Sự yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh nguyên nhân gây ổn định nên kinh tế Việt Nam giai đoạn Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh doanh nghiệp Việt, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đoán định hướng chiến lược, lý thuyết quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Nhân lực doanh nghiệp cần nâng cao kỹ mềm giao tiếp, tin học,… kiến thức xã hội, kiến thức quốc gia khác ASEAN Cải thiện khả sử dụng ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh Thông thạo ngoại ngữ dần trở thành kỹ thiếu bối cảnh kinh tế hội nhập Hiện ngôn ngữ chung sử dụng buổi hop ASEAN đểu tiếng Anh tiến tới ngôn ngữ sử dụng rộng rãi 28 Học hỏi chuẩn bị doanh nghiệp quốc gia khác khu vực, ví dụ Thái Lan Về mặt kinh tế: Các doanh nghiệp cung cấp thông tin cụ thể chi tiết lĩnh vực xuất nhập nước ASEAN, mạnh điểm chưa khắc phục đối tác mà doanh nghiệp Thái Lan tiến hành kinh doanh ASEAN ngày trở thành thị trường thống Thông tin từ web VOV.vn cho biết, Bộ Công nghiệp Thái Lan thời gian vừa qua tiến hành tập huấn đào tạo cho nghìn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nội thất, may mặc, thực phẩm… kiến thức cạnh tranh kinh doanh môi trường ASEAN khối hình thành AEC vào năm 2015 hai tháng cuối năm tiếp tục tập huấn, đào tạo tiếp cho khoảng nghìn doanh nghiệp có nhu cầu nhất, nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ nghìn doanh nghiệp năm Gần đây, công ty BJC Thái Lan thực thương vụ mua lại trung tâm Metrol Cash Việt Nam Không bàn đến vấn đề vướng mắc đặt ra, thấy thương vụ giúp công ty BJC – công ty chuyên lĩnh vực xuất nhập khâủ, chuỗi cung ứng, sản xuất phân phối – có hội lớn việc phát triển lĩnh vực phân phối, mở quy mô toàn quốc Thái Lan có ý định thâm nhập vào Việt Nam từ lâu, từ hội chợ, cửa hàng, phát triển du lịch sang Thái, phân phối câu cuối Công ty CP chuyên sản phẩm nông nghiệp Thái Lan không tiếng sung cấp trứng gia cầm chất lượng cao mà lấn dần sang thị trường thức ăn chăn nuôi thủy sản Việt Nam Hiện CP Việt Nam có nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Đắc Lắc, Hà Nội Hải Dương Bên cạnh đó, tập đoàn mưa làm gió lĩnh vực cung cấp sản phẩm từ gia cầm, gia súc nhiều hệ thống siêu thị cửa hàng khắp thị trường Việt Nam CP Website Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) 29 vào Việt Nam từ đầu năm 90 với lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi gà giống Sau đó, DN mở rộng sang hạt giống ngô, thức ăn thủy sản, chế biến thực phẩm, tôm giống, nuôi lợn năm 2014 phát triển hệ thống phân phối thịt lợn nước Những dẫn chứng cụ thể đưa nhiều học cho doanh nghiệp Việt Nam Cần có nhìn khái quát, chiến lược cụ thể bước thực cách hiệu Về mặt văn hóa, Chính phủ Thái Lan coi trường hợp điển hình nỗ lực nắm bắt thời AEC Chính phủ nước nghiêm túc tôn trọng tiến trình hội nhập AEC Các cán quan công quyền yêu cầu phải học hai thứ tiếng, tiếng Anh thứ tiếng ASEAN Nhiều cán chọn tiếng Indonesia (cũng tiếng Malaysia), nhiều cán chọn tiếng Việt tiếng Campuchia Có thể việc học ngoại ngữ vài tháng không làm cán nhà nước sử dụng thành thạo ngôn ngữ được, điều giúp họ phần hiểu văn hóa, tập quán nước ấy, dù mức sơ đẳng Tăng cường liên kết nhóm doanh nghiệp Việt Nam Điều có nghĩa doanh nghiệp Việt cần phải vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhằm mục đích tăng cường khả cạnh tranh; DN tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Các doanh nghiệp Việt cần phải đoàn kết với cách chặt chẽ Những ngành nghề liên quan đến nên tạo thành chuỗi cung ứng từ đầu vào đến đầu ra, tránh cho công ty nước xâm nhập nữa, cần tăng cường vai trò hiệp hội Việt Nam, câu lạc ( ví dụ Hiệp hội nhân HRA, CEO club, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam ) nâng cao liên kết doanh nghiệp nước nhằm mục đích tạo “kháng sinh” đủ mạnh trước sóng giới Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nước quốc tế, cập nhật thông Thời báo kinh tế Sài Gòn, < http://www.thesaigontimes.vn/119601/Viet-Nam-va-AEC- 2015.html> 30 tin ngành hoạt động kinh doanh Những hoạt động đơn giản bổ ích, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện lực giám đốc cán quản lý kinh doanh Tăng cường hệ thống kế toán quản trị cho DN Việt Nam Kế toán quản trị hiểu cách đơn giản việc thu thập, hệ thống thông tin nguồn lực hiên có hợp đồng để cung cấp sở cần thiết nhằm giúp nhà quản trị đưa định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương lai Hệ thống kế toán quản trị giúp cho DN đánh giá lực cạnh tranh mình, giúp cho chủ DN đưa định ngắn hạn dài hạn cách khoa học Đồng thời nguyên nhân yếu khâu sản xuất, đánh giá trách nhiệm quản lý phận quản lý Nó cho phép doanh nghiệp lập dự toán sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin cho việc định nhà quản trị nhanh chóng qua lợi ích sau:Thứ hiểu mối quan hệ nhân Ví dụ, làm phát sinh chi phí; hoạt động không sinh lợi Thứ hai nhận diện hoạt động không làm tăng thêm giá trị ví dụ nhận diện công việc thừa hay hoạt động không đáp ứng yêu cầu khách hàng từ tổ chức lại trình sản xuất cho hợp lý.Thứ ba hiểu mối quan hệ kiện chuỗi kiện, ví dụ thông tin kế toán quản trị ảnh hưởng nhà cung cấp hay nhà phân phối đến giá trị sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng phải trả Thứ tư tách biệt tác động bên bên tổ chức, ví dụ kế toán quản trị phận trình sản xuất cản trở khả sản xuất đưa đến bất mãn cho khách hàng Vì DNVVN phát triển mở rộng phạm vi hoạt động việc xây dựng hệ thống kế toán quản trị giúp DN dể dàng thích nghi, đáp ứng nhu cầu nước 31 32 KẾT LUẬN Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành tín hiệu đáng mừng, thể liên kết ngày chặt chẽ thành viên ASEAN AEC chắn đem lại nhiều hội cho thương mại nước có Việt Nam Tuy nhiên, AEC đem lại nhiều thách thức, đòi hỏi quốc gia cần phải có chuẩn bị thật kí càng, có thay đổi sách thể chế kinh tế cho phù hợp với điều kiện quy định chung AEC Việt Nam có thay đổi đáng kể luật pháp sách phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng cần thiết để chào đón “luồng gió mới” từ AEC - hy vọng thành lập theo kế hoạch vào năm 2015 tới đây! 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Từ Thúy Anh, (2010) Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất Thống kê Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), (3/9/2014) Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCR) 2014 Tỏng cục thống kê, Báo cáo thống kê tình hình xuất nhập Việt Nam với nước ASEAN tháng đầu năm 2014, http://gos.gov.vn Bộ công thương, tháng 1/2014, Báo cáo thống kê từ Nghiên cứu số hợp tác Việt Nam 1992 – 2013 TS.Lê Đăng Doanh, (2014) Tạp chí Tia Sáng, Bộ khoa học công nghệ, Cơ hội thách thức lớn với Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, < http://www.tiasang.com.vn >, truy cập ngày 1/12/2014 ASEAN Economic Community Chartbook 2013 Thời báo kinh tế Sài Gòn, Việt Nam AEC 2015 , truy cập ngày 2/12/2014 Website Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) http://vov.vn/thegioi/thai-lan-ra-suc-chuanbi-cho-hoi-nhap-aec-232803.vov, truy cập ngày 2/12/2014 34 35 [...]... thành viên ASEAN cũng nhất trí tham gia nhiều hơn nữa vào mạng lưới cung ứng toàn cầu bằng việc nâng cao năng suất và hiệu quả công nghiệp AEC sẽ trở thành tâm điểm của ASEAN với vai trò chủ động tham gia cùng các đối tác FTA ASEAN và đối tác kinh tế bên ngoài trong việc đổi mới kiến trúc khu vực CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1 Tác động. .. kiến của Việt Nam, các nước ASEAN đã lần lượt tổ chức các diễn đàn thảo luận về hiệu quả của AEC đối với 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Tăng cường hội nhập kinh tế, thông qua việc hình thành AEC, là định hướng thiết thực nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN Trong thời gian tới, với tinh thần tích cực, chủ động hội nhập, Việt Nam sẽ cùng các nước ASEAN thúc đẩy quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, đặc biệt là Cộng. .. tính hình cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 (Nguồn: Tổng cục thống kê4) Hơn nữa, Việt Nam cũng đã cùng với các nước trong ASEAN ký kết Hiệp định tự do thương mại hàng hóa (ATIGA) với các nước khác như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… Điều này là nguy cơ tiềm ẩn của tình trạng nhập siêu ở Việt Nam Một ví dụ điển hình là hiệp định thương mại tự do của ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) Việt Nam. .. của các nước ASEAN sẽ tràn ngập thị trường Việt Nam, dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu của Việt Nam với các nước ASEAN càng trở nên khó khăn hơn Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN nhiều năm qua luôn bị thâm hụt (Bảng 4 Giai đoạn 2009 đến 9 tháng đầu năm 2014, cán cân thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN luôn ở mức âm, thậm chí năm 2011 còn xuống... tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN 9 tháng đầu năm 2014, http://gos.gov.vn Bộ công thương, tháng 1/2014, Báo cáo thống kê từ Nghiên cứu chỉ số hợp tác của Việt Nam 1992 – 2013 TS.Lê Đăng Doanh, (2014) Tạp chí Tia Sáng, Bộ khoa học và công nghệ, Cơ hội và thách thức lớn với Việt Nam khi Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, < http://www.tiasang.com.vn >, truy cập ngày 1/12/2014 ASEAN. .. hoạt động rất có ý nghĩa khi thiết lập AEC đó là việc thay đổi và nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp và người dân ASEAN về AEC Quảng bá về AEC và mở rộng đối thoại với doanh nghiệp về AEC sẽ có tác động tích cực đến lợi ích lâu dài của AEC với cộng đồng Việt Nam là một trong những nước ASEAN đi đầu trong việc nâng cao quảng bá và thực thi một cách chủ động Chương trình truyền thông của ASEAN. .. trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN và ban Kinh tế Trung ương phối hợp, Hội thảo “Phổ biến về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam tham gia” đã được Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương và Dự án EUMUTRAP phối hợp với UBND TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang tổ chức tổ chức tại TP Cần Thơ ngày 10/6 và TP Rạch Giá (Kiên Giang) ngày 12/6/2014, Hội thảo ASEAN DREAM... xuất hiện thương mại quốc tế, lao động sẽ có lương thực tế sẽ tăng (hưởng lợi từ thương mại quốc tế) Chính vì vậy, lương của nhân công Việt Nam sẽ không thể rẻ mãi Khi thu nhập của công nhân đã cao, Việt Nam mất đi lợi thế về nhân công dồi dào giá rẻ (lợi thế cạnh tranh chủ yếu) nguồn tài nguyên khai thác mãi rồi cũng sẽ cạn kiệt nên lợi thế cạnh tranh thứ 2 cũng dần mất đi AEC hình thành dẫn đến sự cạnh... ASEAN là một thị trường tiềm năng mà Việt Nam có thể khai thác, tuy nhiên, theo một khảo sát mới nhất thì có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam không biết gì về Cộng đồng kinh tế ASEAN (ACE), 94% doanh nghiệp không hiểu rõ về nội dung đàm phán trong AEC, 63% doanh nghiệp không hiểu về những cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia AEC, trong khi Cộng đồng kinh tế ASEAN là một lộ trình hội nhập chắc chắn... hình thành sẽ đáp ứng được yêu cầu tất yếu đó Trên thực tế, đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam là các nước trong khối ASEAN, AEC là động lực giúp nền kinh tế nước ta duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu nhiều hàng hóa dịch vụ trong những năm qua Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vượt qua các cường quốc trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Trung quốc hay Liên minh châu Âu EU Việt ... nhóm 10 với đề tài: Tác động việc hình thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) thương mại Việt Nam hi vọng cung cấp cho người đọc thông tin cộng đồng kinh tế ASEAN, tác động tích cực, tiêu... ASEAN với số cộng đồng kinh tế hoạt động (Nguồn: ASEAN Economic Community Chartbook 2013) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2.1 Vị trí Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC ba trụ cột hình thành nên Cộng đồng. .. HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Tác động tích cực 1.1 Tăng trưởng xuất Trước hết xét mặt lý thuyết, theo Thuyết lực hấp dẫn Thương mại quốc tế, “khối lượng thương

Ngày đăng: 30/01/2016, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT VỀ AEC

    • 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

      • 1.1. Quy mô và sự đa dạng

      • 1.2. Tiềm năng kinh tế của các nước ASEAN

      • 2. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

      • 2.1. Vị trí của Cộng đồng kinh tế ASEAN

        • 2.2. Các trụ cột của Cộng đồng kinh tế ASEAN

        • CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM.

          • 1. Tác động tích cực.

            • 1.1. Tăng trưởng xuất khẩu

            • 1.2. Thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng tích cực

            • 1.3. Gia tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

            • 1.4. Tạo động lực cho Việt Nam cải tạo môi trường đầu tư , thay đổi chính sách kinh tế để hình thành và phát huy tối đa tiềm lực của nền kinh tế thị trường

            • 2. Tác động tiêu cực

              • 2.1. Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại.

              • 2.2. Sự cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam với hàng hóa của các quốc gia trong khu vực ngày càng khó khăn.

              • 2.3. Mất lợi thế cạnh tranh vốn có

              • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM

              • 1. Từ phía nhà nước

                • 2. Từ phía doanh nghiệp

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan