Phân tích và bình luận về các chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theoquy định của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm2006.

18 308 0
Phân tích và bình luận về các chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theoquy định của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm2006.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ LĐTBXH Bộ luật lao động Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Lao động Thương binh xã hội ĐỀ BÀI: Câu 1: Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 Câu 2: Cho tình huống: Lấy lý hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị cơng ty HT ( có trụ sở thành phố Hà Nội) họp định cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ cắt giảm lao động trung tâm: Tủ điện, dịch vụ sửa chữa phân xưởng dụng để giảm bớt gánh nặng cho công ty Sau họp lãnh đạo Cơng đồn cơng ty khơng thống quan điểm cắt giảm lao động Ngày 5/3/2009 Lãnh đạo công ty làm văn gửi đến sở LĐTBXH thành phố Hà Nội việc cắt giảm lao động Ngày 16/3/2009 sở LĐTBXH thành phố Hà Nội có cơng văn u cầu cơng ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận đồn cơng tác liên ngành ( sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) Tuy nhiên, ngày 6/4/2009 công ty HT thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ Sau nhiều lần thương lượng hịa giải cơng ty không đạt kết quả, ngày 22/6/2009 tập thể lao động cơng ty ( cơng đồn đại diện) kiện Hội đồng trọng tài lao động a Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Tại sao? b Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói hay không? Tại sao? c Việc chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty HT với người lao động nói hay sai? Tại sao? d Quyền lợi 70 người lao động nói giải nào? BÀI LÀM Câu 1: Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật đình cơng giải đình cơng u cầu tất yếu khách quan Những tranh chấp lao động đình công tồn khách quan kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng Pháp luật nói chung ghi nhận quyền đình cơng NLĐ, quốc gia khác lại có quy định khác chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng Bộ luật lao động Việt Nam có quy định sửa đổi, bổ sung cụ thể chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng Theo quy định Điều 172 BLLĐ : “ Đình cơng ngừng việc làm tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp laoa động” Khơng phải tất đình cơng hợp pháp, đình cơng hợp pháp đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời ( sau gọi chung Ban chấp hành công đoàn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương ( sau gọi chung đại diện tập thể lao động) Chính vậy, việc lựa chọn chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng điều kiện hợp pháp đình cơng yếu tố đảm bảo tính liên kết đình cơng Việc pháp luật có quy định hợp lý nộidung cần vào tình hình thực tế, vai trị tổ chức cơng đồn cấp sở việc lãnh đạo đình cơng tình hình thành lập cơng đồn doanh nghiệp Đây coi vấn đề phức tạp, quy định cứng nhắc cản trở quyền đình cơng NLĐ nơi chưa có cơng đồn, quy định đơn giản tạo tình trạng lạm dụng đình cơng phần tử cực đoan đóng vai trị lãnh đạo đình cơng, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội Cơng đồn ln quy định người có quyền lãnh đạo đình cơng, quy định có tính truyền thống pháp luật lao động Nay Điều 172a Luật sửa đổi bổ sung quy định: “ Đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời ( sau gọi chung ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở việc tổ chức lãnh đạo đình cơng phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thơng báo với cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương ( sau gọi chung đại diện tập thể lao động)” Quy định Luật sửa đổi bổ sung, mặt khẳng định rõ thẩm quyền lãnh đạo đình cơng tổ chức cơng đồn đồng thời mở rộng thẩm quyền người lãnh đạo đình cơng Nếu trước cơng đồn coi tổ chức có quyền lãnh đạo đình cơng thẩm quyền cịn trao cho người đại diện tập thể lao động Quy định luật sửa đổi bổ sung không nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động mà phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Bởi lẽ, tất doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân việc thành lập tổ chức đại diện cho người lao động gặp khơng khó khăn Một só chủ doanh nghiệp người nước ngồi có hiểu biết hạn chế pháp luật nước ta, số khác lại quan tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến đời sống tâm tư nguyện vọng người lao động Thậm chí, cịn có chủ doanh nghiệp cố tình lờ chậm trễ việc thành lập tổ chức cơng đồn có u cầu Nếu khơng có quy định thêm chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng vơ hình chung tước quyền đình cơng người lao động doanh nghiệp Việc quy định cịn làm tăng khả kiểm sốt Nhà nước việc điều chỉnh vấn đề đình cơng giúp phịng ngừa đình cơng bất hợp pháp Theo quy định cũ khoản Điều 173 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2002, chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng thuộc Ban chấp hành cơng đồn sở Việc áp dụng quy định cũ nhiều hạn chế định Cụ thể sau: - Xét chất pháp lý, đình cơng quyền NLĐ khơng phải quyền tổ chức cơng đồn Nếu giữ ngun quy định đình cơng doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn bất hợp pháp khơng có tổ chức cơng đồn lãnh đạo đình cơng có cách hiểu có nơi co cơng đồn đình cơng Nếu hiểu theo cách hiểu trái với quy định khoản Điều Bộ luật lao động ( đình cơng quyền người lao động) - Việc tham gia tổ chức cơng đồn hay khơng quyền ý chí tự nguyện NLĐ Khơng phải NLĐ đơn vị lao động đoàn viên cơng đồn, khơng phải bắt buộc doanh nghiệp phải thành lập cơng đồn Quyền đình cơng quyền người lao động nên hạn chế quyền đình cơng người lao động lý khơng tham gia cơng đồn hay làm việc nơi chưa thành lập cơng đồn Chính để phù hợp với yêu cầu thị trường kinh tế thực tế quan hệ lao động Việt Nam nay, pháp luật thay đổi quan điểm để hoàn thiện pháp luật đình cơng nói chung chủ thể lãnh đạo đình cơng nói riêng Theo tinh thần nhằm khắc phục hạn chế quy định cũ luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 quy định Điều 172a BLLĐ, chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng bao gồm chủ thể sau: - Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời ( sau gọi chung Ban chấp cơng đồn sở) - Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp cơng đồn sở quyền lãnh đạo đình công thuộc Ban đại diện lao động tập thể người lao động cử việc cử phải thơng báo với cơng đồn huyện Như vậy, pháp luật bổ sung thêm chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng, ngồi Ban chấp hành cơng đồn sở cịn có Ban đại diện lao động tập thể người lao động cử Việc bổ sung thêm dựa nhiều quan điểm nhiều nhà nghiên cứu đưa tham luận số hội thảo khoa học đình cơng nhận định : “ Quyền đại diện lãnh đạo đình cơng trao cho Ban đại diện lao động tập thể lao động bầu ra” Như vậy, việc quy định người lãnh đạo đình cơng tương đối hợp lí, đảm bảo quyền đình cơng NLĐ nói chung, khơng phân biệt họ có phải thành viên tổ chức cơng đồn hay khơng Nó đáp ứng yêu cầu NLĐ thực tế, hầu hết đình cơng khơng cơng đồn tổ chức lãnh đạo Theo quy định Ban đại diện lao động phải tập thể lao đọng bầu phải thông báo với cơng đồn cấp huyện Quy định nhằm tránh trường hợp người lao động dã bị sa thải chấm dứt hợp đồng lao động kích động, lơi kéo người lao động làm việc đình cơng; phần tử xấu ngồi doanh nghiệp kích động, lãnh đạo người lao động đình cơng mục đích nằm ngồi quan hệ lao động thời hạn hoạt động Ban đại diện mang tính chất tạm thời kết thúc chấm dứt đình cơng Trong thực tiễn đình cơng, Ban đại diện người lao động cử lãnh đạo đình công số doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tập thể lao động, định hướng hành vi người lao động, đấu tranh kịp thời nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Ban đại diện giải tán sau đình cơng kết thúc đay coi nhân tố tích cực, thúc đẩy thành lập Ban chấp hành cơng đồn sở sau Tuy nhiên, không nên quy định quyền Ban đại diện lao động tương tự Ban chấp hành cơng đồn sở tạo tâm lý khơng muốn thành lập cơng đồn sở người lao động, hạn chế ảnh hưởng tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Có thể coi cánh tay nối dài cơng đồn nơi tạm thời chưa có tổ chức cơng đồn, sau nên nhanh chóng xúc tiến việc thành lập cơng đồn sở để thức đại diện cho tập thể lao động Pháp luật cụ thể bổ sung quy định cho phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, cần tránh dùng quy định người lãnh đạo đình cơng để hạn chế phần đình cơng hịa bình NLĐ Như vậy, vấn đề cần phải điều chỉnh cho vừa đảm bảo quyền đình cơng NLĐ, vừa sát thực đồng với quy định đình cơng bất hợp pháp Câu 2: a Tranh chấp tình nêu tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động tượng phổ biến xảy trình lao động NLĐ NSDLĐ Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ lao động đa dạng phong phú tranh chấp lao động diền ngayd nhiều phức tạp Định nghĩa tranh chấp lao động quy định sau: “ Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sịnh quan hệ lao động NLĐ, tập thể NLĐ với NSDLĐ” Để xem xét tranh chấp tình thuộc tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể trước hết phải xem đặc điểm (dấu hiệu) để nhận biết tranh chấp lao động nào? Những đặc điểm tranh chấp lao động: - Tranh chấp lao động phải xung đột chủ thể quan hệ lao động - Sự xung đột phải diễn trình lao động Sự xung đột bên tranh chấp phải gắn liền với quyền, lợi ích liên quan - đến q trình lao động mà khơng phải quyền, lợi ích khác ngồi hợp đồng Tranh chấp phải thể qua hình thức định biểu đạt rõ - yêu cầu bên giải tranh chấp lao động Trong tình xác định tranh chấp lao động thuộc tranh chấp lao động cá nhân Để xem xét xác định tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể cần phải vào chủ thể nội dung tranh chấp Dấu hiệu đặc trưng tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, chủ thể tranh chấp cá nhân nhóm NLĐ với chủ sử dụng lao động Tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp NLĐ cụ thể với bên sử dụng lao động Nhưng cần ý đển trường hợp tranh chấp lao động xuất NLĐ đại diện cho tập thể lao động Khơng phải có tham gia NLĐ mà vội cho tranh chấp lao động cá nhân Cũng có vụ tranh chấp lao động có nhiều NLĐ tham gia, mặt số lượng NLĐ tham gia tranh chấp lao động tập thể Nhưng xem xét tình cụ thể dấu hiệu mặt số lượng NLĐ tham gia dấu hiệu bản, ý nghĩa phù hợp với mục đích người tham gia vụ tranh chấp lao động Chủ thể tranh chấp cá nhân nhóm NLĐ với chủ sủ dụng lao động Nội dung tranh chấp lao động liên quan đến quyền lơi ích cá nhân NLĐ số trường hợp quyền lợi ích nhóm NLĐ Trong tranh chấp lao động cá nhân, NLĐ tiến hành đồi quyền lợi cho thân mình, mục tiêu cá nhân rõ ràng Thông thường tranh chấp lao động cá nhân phát sinh việc áp dụng quy phạm pháp luật vào quan hệ lao động cụ thể Hay nói cách khác chúng thường phát sịnh trình thực chấm dứt quan hệ lao động việc thực chế độ tiền lương, tiền thưởng bảo hiểm xã hội Xét tình trên, công ty cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ nên có định cắt giảm lao động ba phận Bên công ty BT chấm dứt HĐLĐ với 70 NLĐ ba phận Sau nhiều lần thương lượng hòa giải công ty không được, tập thể lao động Cơng đồn đại diện làm đơn kiện Hội đồng trọng tài lao động Chủ thể vụ tranh chấp nhóm NLĐ (Cơng đồn đại diện) với NSDLĐ ( cơng ty HT) Như phân tích chủ thể tranh chấp lao động cá nhân cá nhân NLĐ nhóm NLĐ với NSDLD Nội dung tranh chấp: 70 NLĐ bị bên công ty HT định chấm dứt HĐLĐ với lý cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ nên cần phải cắt giảm lao động Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lí kết thúc quan hệ lao động Trong số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống NLĐ Có thể thấy sau bị chấm dứt HĐLĐ 70 NLĐ ba phận trên, bên phía NLĐ có thương lượng với NSDLĐ khơng thành Quyền lợi ích gắn với cá nhân NLĐ khơng phải gắn với quyền lợi tập thể 70 NLĐ làm ba phận khác nên quyền lợi ích người hoàn toàn khác Trường hợp nhóm NLĐ có Cơng đồn tham gia với tư cách người đại diện bảo vệ quyề lợi cho NLĐ, cho dù có nhiều NLĐ tham gia quan trọng xét nội dung NLĐ quan tâm đến lợi ích thân Thể nên xác định tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể cần phải vào chủ thể tham gia nội dung, mục đích Vậy, tình tranh chấp lao động cá nhân b Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội khơng có thẩm quyền nhận đơn để giải vụ tranh chấp lao động tình Như phân tích tranh chấp lao động cá nhân Việc xác định tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể quan trọng xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Tránh trường hợp gửi đơn đến sai quan có thẩm quyền vừa không giải mà thời gian cho NLĐ Theo quy định Điều 165 BLLĐ quan , tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: - Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Như vậy, Hội đồng trọng tài lao động khơng có thẩm quyền việc giải tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 11 NĐ số 133/2007/ NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động, quy định Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp khơng đình cơng địa bàn quản lý Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền doanh nghiệp khơng phép đình cơng địa bàn quản lý Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng quy định cụ thể NĐ số 122/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng Vì Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội thẩm quyền nhận đơn giair vụ tranh chấp lao động 10 c Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT với 70 NLĐ sai Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lí kết thúc quan hệ lao động Trong số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống NLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ, NLĐ NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải đảm bảo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp luật Đơn phương chấm dứt HĐLĐ thể ý chí bên chủ thể muốn kết thúc quan hệ lao động sở HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ yếu tố khách quan pháp luật thừa nhận Trong quan hệ lao động NSDLĐ có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh NLĐ có quyền tự lao động Do NSDLĐ khơng thể buộc NLĐ làm việc cho suốt đời, NLĐ bắt NSDLĐ phải tiếp tục sử dụng trả lương cho điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ Nhưng điều khơng có nghĩa bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách vô Bởi vậy, BLLĐ có quy định cụ thể trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp để đảm bảo quyền lợi cho bên NSDLĐ coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLĐ NSDLĐ vi phạm lý chấm dứt thủ tục chấm dứt - Do vi phạm chấm dứt: NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ có quy định Điều 17, Điều 31, khoản Điều 38, Điều 85 Điều 145 BLLĐ NSDLĐ mà chấm dứt HĐLĐ mà khơng có quy định trái pháp luật Sự vi phạm khơng phân biệt có hay khơng xác định thời hạn - Do vi phạm thủ tục chấm dứt HĐLĐ: Có loại thủ tục mà NSDLĐ tùy theo trường hợp phải tuân theo ( Điều 38 khoản Điều 155 BLLĐ) 11 Ba loại thủ tục bao gồm: Thủ tục trao đổi; trí với Ban chấp hành Cơng đồn sở; thủ tục báo trước thủ tục đặc biệt khác NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với lí quy định Khoản Điều 17; điểm a, b, c Khoản Điều 38 Điều 85 phải trao đổi trí với Ban chấp hành Cơng đồn sở Trường hợp khơng trí hai bên phải báo cáo với quan tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày ( 20 ngày trường hợp sa thải) kể từ ngày báo cho quan có thẩm quyền lao động biết NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ Vi phạm thủ tục báo trước: NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn mà không báo trước cho NLĐ biết 45 ngày; NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thời hạn xác định đủ 12 tháng đến 36 tháng mà không báo trước cho NLĐ 30 ngày; NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo mùa vụ công việc định 12 tháng mà không báo trước cho NLĐ ngày Vi phạm thủ tục đặc biệt: chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 17, 31, 85 Điều 145 BLLĐ Trường hợp NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ có hợp pháp thủ tục hợp pháp vi phạm Điều 39 BLLĐ Xét tình trên, bên phía cơng ty HT định cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ nên có định cắt giảm lao động ba phận Vậy vào Điều 17 BLLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Xét thủ tục chấm dứt công ty HT: Do không thống với bên Cơng đồn sở, ban lãnh đạo cơng ty có giửi đơn tới sở LĐTBXH thành phố Hà Nội vào ngày 5/3/2009 Tuy nhiên, ngày 16/3/2009 sở LĐTBXH thành phố Hà Nội có công văn yêu cầu công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận đồn cơng tác liên ngành ( sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) Nhưng ngày 12 6/4/2009 bên cơng ty HT có thơng báo chấm dứt HĐLĐ với 70 NLĐ Khi có cơng văn yêu cầu quan có thẩm quyền sở LĐTBXH thành phố Hà Nội tạm ngừng thủ tục cắt giảm lao động mà công ty HT không thực theo Sau 30 ngày từ ngày kể từ ngày báo cáo cho quan quản lý nhà nước lao động, bên công ty HT định thông báo chấm dứt HĐLĐ với 70 NLĐ NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp quy định khoản Điều 38 BLLĐ Theo NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: - Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 BLLĐ - Trường hợp NLĐ ốm đau theo quy định điểm c khoản Điều 38 BLLĐ - Do thiên tai, hỏa hoạn trường hợp bất khả kháng khác - Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Vì tình bên công ty HT chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ sai d Do việc chấm dứt HĐLĐ công ty HT với 70 NLĐ sai Nên quyền lợi 70 NLĐ cần giải pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Do bị bên NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên 70 NLĐ yêu cầu giải theo thủ tục giải tranh chấp lao động Theo khoản Điều 17 khoản Điều 38 BLLĐ, trường hợp mà khơng trí với định NSDLĐ, Ban chấp hành Cơng đồn sở người 13 lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Theo quy định Điều 41 BLLĐ trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải: nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương ( có) Đó quyền lợi mà NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp pháp luật công nhận Nhưng xảy tranh chấp cần phải giải theo thủ tục giải tranh chấp lao động Bên công ty HT chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ với lý cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ, sau nhiều lần thương lượng hòa giải công ty không đạt kết nên tập thể lao động ( cơng đồn đại diện) kiện quan có thẩm quyền để giải quyết, bảo vệ quyền lợi ích 70 NLĐ Như quyền lợi 70 NLĐ giải theo thủ tục giải tranh chấp lao động có đơn yêu cầu giải NLĐ Theo phân tích tranh chấp lao động cá nhân Xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân quy định Điều 165 BLLĐ bao gồm: Hội đồng trọng tài lao động sở hòa giải viên lao động Tịa án nhân dân Xét tình huống, bên công ty HT chấm dứt HĐLĐ với 70 NLĐ, sau bên NLĐ có thương lượng hịa giải cơng ty khơng đạt kết quả.Thương lượng phương thức giải tranh chấp lao động ưa chuộng Theo trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân trước tiên phải có hịa giải, hịa giải khơng thành đến quan Tịa án nhân dân giải Trong tình có nói có thương lượng hịa giải cơng ty khơng đạt kết quả, Cơng 14 đồn đại diện chso nhóm NLĐ gửi đơn kiện Theo quy định pháp luật, người hịa giải có quyền đứng giải tranh chấp theo thủ tục hòa giải bao gồm: Hội đồng trọng tài lao động hòa giải viên lao động quan có thẩm lao động cấp huyện cử Như bên đại diện NLĐ NSDLĐ có hịa giải cơng ty phải người có thẩm quyền hịa giải ( Hội đồng hòa giải lao động sở hịa giải viên lao động) Trình tự hịa giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên quy định cụ thể Điều 165a BLLĐ Theo khoản Điều 165a BLLĐ: “ Trường hợp hịa giải khơng thành hết thời hạn giải theo quy định Khoản Điều mà Hội đồng hòa giải lao động sở hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên có quyền u cầu Tòa án nhân dân giải quyết” Như vậy, việc hịa giải khơng có kết nên đại diện bên NLĐ gửi đơn u cầu Tịa án nhân dân giải tranh chấp để đảm bảo quyền lợi cho 70 NLĐ Theo khoản Điều 166 BLLĐ quy định trường hợp mà Toàn án nhân giải tranh chấp lao động cá nhân mà không bắt buộc phải qua hòa giải sở: - Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường - hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao - động Tranh chấp người giúp việc gai đình với người sử dụng lao động Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 - BLLĐ Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Như vậy, có trường hợp NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ có quyền gửi đơn đến Tịa án nhân dân giải mà khơng cần phải qua hịa giải sở Trong tình bên cơng ty HT đơn phương chấm dứt 15 HĐLĐ nên 70 NLĐ u cầu Tịa án nhân dân giải tranh chấp Trong tình trên, 70 NLĐ nên viết cá nhân đơn yêu cầu Tòa án giải Như quyền lợi ích người 70 NLĐ giải cụ thể 70 NLĐ làm việc ba phận khác công ty, rõ ràng công việc người khác nhau, tính chất cơng việc trình độ khác nên lợi ích cá nhân hướng tới hoàn toàn khác Trong tranh chấp lao động cá nhân, cơng đồn tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi cho NLĐ để quyền lợi 70 NLĐ giải nên NLĐ gửi đơn cá nhân riêng hợp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Đỗ Ngân Bình, Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Thu, “ Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí luật học, số 9/2009 Nguyễn Xuân Thu, “ Thẩm quyền giải tranh chấp lao động pháp luật lao động Việt Nam – nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí luật học, số 2/2008 Nguyễn Xuân Thu, “ Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006”, Tạp chí luật học, số 7/2007 16 Đào Thị Hằng, “ Các quy định Bộ luật lao động cơng đồn vai trò cảu đại diện tập thể lao động – Thực trạng kiến nghị” Tạp chí luật học, số 9/2009 Nguyễn Thị Thanh Huyền, “ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Nghị định Chính phủ số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động 17 ... Pháp luật nói chung ghi nhận quyền đình cơng NLĐ, quốc gia khác lại có quy định khác chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng Bộ luật lao động Việt Nam có quy định sửa đổi, bổ sung cụ thể chủ thể có quyền. ..ĐỀ BÀI: Câu 1: Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng theo quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 Câu 2: Cho tình huống: Lấy lý hoạt động khơng hiệu... tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006”, Tạp chí luật học, số 7/2007 16 Đào Thị Hằng, “ Các quy định Bộ luật lao động cơng đồn

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan