Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của hợp đồng dân sự vô hiệu

16 485 0
Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của hợp đồng dân sự vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Chế định hợp đồng dân chế định quan trọng BLDS Việt Nam, điều chỉnh quan hệ pháp luật vô phổ biến đời sống đặc biệt nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên hợp đồng dân sau giao kết thực đầy đủ kết thúc hai bên chủ thể đạt mong muốn Rất nhiều tranh chấp hợp đồng dân xảy ra, tranh chấp hợp đồng dân vô hiệu chiếm tỉ lệ không nhỏ Trong đó, hiểu biết pháp luật chưa đầy đủ đại đa số người dân nên hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức diễn phổ biến Do đó, em xin chọn đề tài “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lí hợp đồng dân vô hiệu “ để nghiên cứu làm rõ tập lớn cuối kỳ B NỘI DUNG I Khái niệm hợp đồng dân Trong đời sống xã hội cá nhân tổ chức phải tham gia vào mối quan hệ khác Thông qua việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên việc chuyển giao lợi ích vật chất tự nhiên hình thành tài sản (vốn thân lợi ích vật chất) tự tìm đến với để thiết lập quan hệ Các quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí người Mặt khác, có bên thể ý chí mà không bên hình thành quan hệ để qua thể việc chuyển giao tài sản Do có thể ý chí thống bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành Quan hệ gọi hợp đồng dân Như sở để hình thành nên hợp đồng dân việc thoả thuận ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên hợp đồng có hiệu lực mà ý chí bên phù hợp với ý chí Nhà nước pháp luật cho phép Các bên thiết lập, tự thoả thuận hợp đồng tự phải đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung toàn xã hội trật tự công cộng Không thể có hợp đồng thiết lập cách tự nằm quy định pháp luật Vì vậy, phải xa vấn đề tăng cường can thiệp Nhà nước vào “quan hệ pháp luật tư”, việc dân sự… không bỏ qua khả tối thiểu để mở rộng can thiệp Nhà nước vào quan hệ dân luật Khi ý chí bên hợp đồng phù hợp với ý chí Nhà nước, hợp đồng dân có hiệu lực pháp luật bên giao kết Nghĩa là, từ lúc đó, bên tự nhận nghĩa vụ pháp lý định Sự “can thiệp” Nhà nước không việc buộc bên giao kết hợp đồng phù hợp với lợi ích chung đạo đức xã hội mà buộc bên phải thực hợp đồng với cam kết mà họ thỏa thuận Theo nội dung cam kết, hỗ trợ pháp luật, bên phải thực quyền nghĩa vụ dân Khái niệm hợp đồng dân cần phải xem xét nhiều phương diện góc độ khác nhau.Theo phương diện khách quan hợp đồng dân phận quy phạm pháp luật Nhà nứơc ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình chuyển dịch lợi ích vật chất Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Theo phương diện khái niệm hợp đồng dân xem xét dạng khái quát dạng cụ thể Để quy định pháp luật bao trùm toàn hợp đồng dân xảy thực tế, Điều 388 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.” Như hợp đồng dân không thoả thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà thoả thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Ngoài ra, cần nói thêm xét nội dung kinh tế khó phân biệt hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại nội dung chúng mua bán, trao đổi lợi ích vật chất Ở nước ta nay, với phát triển chung xã hội, thành phần kinh tế ngày đa dạng phong phú làm cho quan hệ kinh tế thay đổi theo Hợp đồng kinh tế trở thành phương tiện phục vụ cho mục đích kinh doanh nguyên tắc chủ thể tự nguyện, bình đẳng với làm mờ nhạt ranh giới hợp đồng dân Có quy định pháp luật sở pháp lý để áp dụng chung cho hai loại hợp đồng này, chúng thuộc đối tượng điều chỉnh hai ngành luật khách Tuy nhiên yêu cầu trình tiến hành tố tụng việc giải tranh chấp từ hợp đồng đòi hỏi cần có phân biệt rạch ròi hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Có thể nói hợp đồng dân hợp đồng kinh tế cặp song sinh.Vì thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân Để phân biệt hai loại hợp đồng phải xác định cụ thể mục đích loại hợp đồng Nếu bên chủ thể tham gia hợp đồng với mục đích thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng coi hợp đồng dân Và coi hợp đồng kinh tế bên chủ thể tham gia vào hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh thương mại, thu lợi nhuận nhiên, mục đích tham gia sở mang tính tương đối việc phân biệt hai loại hợp đồng có hợp đồng hai bên mang mục đích kinh doanh coi hợp đồng kinh tế có bên chủ thể cá nhân đăng ký kinh doanh II Hợp đồng dân vô hiệu Khái niệm Hợp đồng vô hiệu hợp đồng không phát sinh hậu pháp lý mà bên mong muốn “Vô hiệu” theo nghĩa thông thường “không có hiệu lực, hiệu quả” vậy, suy hợp đồng vô hiệu hợp đồng không tồn theo quy định pháp luật, hiệu lực pháp lý hợp đồng xác lập, bên chưa thực hiện, thực hay thực xong quyền nghĩa vụ cam kết xác định HĐVH cam kết đã, thực quyền nghĩa vụ pháp luật bảo vệ Hợp đồng vô hiệu xác lập bên có vi phạm điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định dẫn đến hậu pháp lý không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể nhiên có khác biệt với hợp đồng hiệu lực HĐVH hợp đồng hiệu lực thời điểm giao kết Còn hợp đồng hiệu lực hợp đồng có hiệu lực thời điểm ký kết hợp đồng bị hiệu lực rơi vào tình trạng thực Tình trạng hiệu lực hợp đồng dân bên vi phạm, dẫn đến bên vi phạm yêu cầu huỷ hợp đồng bên tự thoả thuận với chấm dứt hiệu lực hợp đồng trở ngại khách quan khác Ví dụ bên ký kết hợp đồng mua bán gỗ, thời điểm Nhà nước không cấm mua bán mặt hàng Nhưng hai bên thực hợp đồng Nhà nước lại có định cấm khai thác buôn bán loại gỗ dẫn đến hợp đồng thực bị hiệu lực Đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu Theo khoản Điều 410 BLDS 2005 quy định: “Các quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu.” Vậy thấy quy định hợp đồng vô hiệu áp dụng giống giao dịch dân vô hiệu Mà theo quy định Điều 127 BLDS 2005 quy định: “Giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu” Vậy đặc điểm chung hợp đồng vô hiệu không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Khi hợp đồng vô hiệu bên phải gánh chịu hậu pháp lý định bất lợi vật chất tinh thần không đạt mục đích xác định chưa thực không thực tiếp, thực phải chấm dứt việc thực để quay trở lại tình trạng ban đầu hoàn trả cho nhận (khoản điều 137 BLDS 2005) 2.1 Không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật với hợp đồng vô hiệu - Năng lực hành vi dân người tham gia hợp đồng Bản chất hợp đồng dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia hợp đồng có quyền tham gia vào loại hợp đồng mà có chủ thể pháp luật cho phép tham gia Trong số trường hợp số chủ thể tham gia giới hạn số quan hệ quan hệ dân định Khi chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải có lực pháp luật lực hành vi dân mà lực pháp luật vốn có chủ thể mà pháp luật quy định cho chủ thể có quyền nhau: Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết (khoản 2, Điều 14 BLDS 2005) Còn lực hành vi pháp luật vào khả nhận biết hành vi người cụ thể Việc phân định dựa sở sinh học sở xã hội Nếu lực pháp luật tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể lực hành vi khả hành động chủ thể để tạo quyền thực nghĩa vụ Tư cách chủ thể tham gia hợp đồng dân sự thống lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để tạo tư cách chủ thể tham gia hợp đồng - Mục đích nội dung hợp đồng không đáp ứng đủ yêu cầu pháp luật trái đạo đức xã hội Trong chế định hợp đồng dân sự, chủ thể có quyền tự thể ý chí mình, tự việc định nội dung, hình thức giao dịch, thể xác lập hợp đồng chủ thể có quyền tự lựa chọn đối tác, tự thoả thuận nội dung hợp đồng, hình thức giao kết Nhưng tự không mang tính tuyệt đối mà bị ràng buộc khuôn khổ pháp luật Sự ràng buộc hạn chế tự chủ thể tham gia xác lập hợp đồng Chủ thể không tuân theo hạn chế pháp luật dẫn tới hợp đồng vô hiệu + Mọi thoả thuận không trái với pháp luật + Mọi thoả thuận không trái với đạo đức xã hội Không trái với pháp luật rõ không trái với đạo đức xã hội vấn đề phức tạp khái niệm đạo đức khái niệm trừu tượng Nhà nước đưa khái niệm đạo đức xã hội luật: “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận” (đoạn Điều 128 BLDS 2005), không quy định cụ thể trường hợp vi phạm Chính mà xác định nội dung khái niệm đạo đức thường xem mối quan hệ với án lệ, lý thuyết Nhà nước ta chưa thừa nhận án lệ Chính thực tiễn quy định gây không khó khăn việc áp dụng - Chủ thể tham gia xác lập hợp đồng không tự nguyện Sự tự nguyện giao kết hợp đồng yếu tố thiếu hợp đồng dân VÌ chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải thể ý chí đích thực Mọi thoả thuận không phản ánh ý chí cuả bên dẫn đến hợp đồng vô hiệu Ý chí chủ thể thể mong muốn bên khuôn khổ pháp luật cho phép mà không bị ép buộc - Hình thức hợp đồng không quy định pháp luật Để đảm bảo cho trật tự xã hội, lợi ích Nhà nước cá nhân tham gia giao kết hợp đồng, việc chủ thể tham gia xác lập hợp đồng phải thể ý chí phải tuân theo quy định pháp luật hình thức số loại hợp đồng định Thông qua biểu hình thức người khác phần biết nội dung hợp đồng Việc quy định số loại giao dịch cần phải tuân theo quy định hình thức dưạ sở đối tượng loại hợp đồng có giá trị lớn có tính đặc biệt nên hình thức hợp đồng xác đinh nội dung hợp đồng Mặt khác, với quy đinh sở để quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra giám sát việc chuyển dịch tài sản 2.2 Các bên tham gia hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý định Khi hợp đồng vô hiệu thì: “… bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận; không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.” (Khoản Điều 137 BLDS 2005) Về mặt lý thuyết tổn thất bên nên phải quay lại tình trạng ban đầu trước tham gia hợp đồng Tuy nhiên mặt thực tế có trường hợp tuyên bố hợp đồng vô hiệu có bên hưởng lợi, có bên bị thiệt hại Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 3.1 Khái niệm chung hậu pháp lý Hậu theo nghĩa thông thường “hậu không hay sau” Như hậu trước hết phải kết kết phải xảy từ kiện, hành vi đó, tức kiện, hành vi kết phải có mối quan hệ nhân với Hành vi kiện nguyên nhân dẫn tới kết Nói cách khác hậu phải xuất sau nguyên nhân Tuy nhiên tất kết hậu quả, mà có kết không hay coi hậu Kết gây bất lợi cho cá nhân, tổ chức Ví dụ: bão, lũ… gây cảnh ngập nước, gây thiệt hại cho người tài sản… Trong khoa học pháp lý hành vi, kiện gây bất lợi cho cá nhân, tổ chức họ phải chịu hậu pháp lý định phải nhà làm luật xác định hay dự liệu làm phát sinh hậu pháp lý Mặc dù khái niệm hậu pháp lý sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý, nhà khoa học chưa đưa khái niệm cụ thể Các nhà lập pháp sâu vào nội dung mà Về nguyên tắc hậu pháp lý HĐVH không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên từ thời điểm xác lập Việc quy định cách thức quy định nhà làm luật, thực tế Toà án giải vụ kiện xin tuyên bố HĐVH thường bên thực toàn phần họ thoả thuận với Do thực tế gặp trường hợp Toà án tuyên bố HĐVH lại khắc phục hậu nhà làm luật quy định ví dụ như: vật tiêu hao, vật trượt giá…… 3.2 Giải hậu pháp lý hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Giải hậu pháp lý HĐVH buộc bên “…khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận; không hoàn trả vật hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định cuả pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” (khoản Điều 137 BLDS 2005) Bình thường quy định bên có thoả thuận trước hậu quả, ví dụ: phạt, phạt cọc… bên có lỗi phải chịu hậu tương ứng với lỗi họ gây Do HĐVH làm phát sinh hậu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 3.2.1 Chấm dứt thực HĐDS Khi hợp đồng giá trị pháp lý thời điểm ký Do giá trị bắt buộc bên tham gia hợp đồng, nghĩa bên không ràng buộc quyền nghĩa vụ với Nói cách khác, hợp đồng vô hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật công nhận bảo vệ Trong thực tiễn giải hậu HĐVH Toà án Thẩm phán tuyên bố huỷ HĐVH, không đề cập nhiều tới việc bên chấm dứt phải thực hợp đồng 3.2.2 Xử lý hậu pháp lý HĐVH Đối với trường hợp giải tài sản HĐDS mà bên tham gia hợp đồng xác lập chưa thực bên chấm dứt thực HĐVH Tuy nhiên hầu hết thực tế hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu bên thực hợp đồng rồi, có trường hợp thực xong hợp đồng Do tuyên bố HĐVH, quay lại tình trạng ban đầu vấn đề phức tạp, vấn đề xác định thiệt hại, xác định lỗi trách nhiệm bên hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu - Vấn đề hoàn trả tài sản Đây trng biện pháp phổ biến để giải hậu HĐVH nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu Theo nghĩa thông thường “tình trạng” hiểu là: “tổng thể nói chung tượng thay đổi, tồn thời gian tương đối dài, xét mặt bất lợi đời sống hoạt động người Trong HĐDS việc quay lại tình trạng ban đầu hiểu quay lại thời điểm mà bên bắt đầu tham gia ký kết Ví dụ: quan hệ mua bán hoàn trả tài sản nghĩa bên bán nhận lại tài sản từ bên mua, bên mua nhận lại tiền từ bên bán Tuy nhiên thực tiễn lúc tài sản hoàn trả nguyên giá trị thời điểm hợp đồng giao kết, thông thường bị biến đổi tác động yếu tố tự nhiên – xã hội: + Tài sản bị tác động tự nhiên làm cho hao mòn xấu so với lúc đầu giao kết + Tài sản bị giảm sút giá trị tăng giá trị tác động người 10 + Tài sản tăng hay giảm giá trị tác động quy luật cung cầu, quy luật kinh tế thị trường… + Khi quản lý tài sản đương khai thác số lợi ích đầu tư công sức, tiền bạc làm tăng giá trị bảo quản tài sản - Vấn đề xác định thiệt hại xảy Đa số nhà khoa học xác định thiệt hại xảy hao mòn, hư hỏng người tác động làm giảm giá trị tài sản, thiệt hại buộc bên có lỗi phải bồi thường Tuy vậy, vấn đề đặt trượt giá tài sản đối tượng hợp đồng trượt giá tiền có coi thiệt hại xảy Có quan điểm cho không coi vấn đề trượt giá thiệt hại cho biến động hoàn toàn quy luật kinh tế khách quan, không liên quan tới việc xác lập hợp đồng bên.Vì “HĐVH không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập, vi phạm nghĩa vụ nghĩa vụ không có” (“ vấn đề áp dụng quy định BLDS thực tiễn xét xử Toà án”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội ).Có quan điềm cho rằng, trượt giá gây thiệt hại cho bên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi xác định trách nhiệm phải vào lỗi đề buộc bên gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Thiết nghĩ quan điểm thứ hai hợp lý HĐVH chắn có vi phạm hai bên hai không mong muốn đạt lợi ích từ viêc giao kết hợp đồng họ phải chịu trách nhiệm với nhau, trước pháp luật lựa chọn vi phạm họ 3.2.3 Hậu pháp lý theo thoả thuận chủ thể Toà án công nhận 11 Trong pháp luật dân sự, nguyên tắc tự cam kết, thoả thuận nguyên tắc đặc trưng xuất phát từ tính độc lập sở hữu, tính tự chủ độc lập tài sản, tự chịu trách nhiệm chủ thế.Vì nguyên tắc thoả thuận trở thành nguyên tắc bao trùm toàn Luật dân sự, quy định cụ thể chi tiết Điều BLDS 2005 Khi đặt vấn đề giải hậu pháp lý HĐVH theo thoả thuận chủ thể, thoả thuận phải dựa nguyên tắc: - Các chủ thể phải có lực pháp luật, lực hành vi, trường hợp bị mất, hạn chế, lực hành vi dân phải có người đại diện giám hộ - Các chủ thể HĐVH có quyền tự đinh đoạt việc tự thoả thuận với giải hậu mà không bị ép buộc yếu tố - Đối với HĐVH có mục đích, nội dung trái pháp luật nguyên tắc bên không thực hợp đồng có nội dung, hình thức hợp đồng vô hiệu mà thoả thuận với việc giải quýêt hậu HĐVH, - Trình tự việc thoả thuận phải theo quy định cuả pháp luật 3.2.4 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ tình HĐVH • Nhận thức chung người thứ tình tham gia hợp đồng Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học người thứ tình hiểu người chuyển giao tài sản thông qua HĐVH mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản người chuyển giao cho họ thu từ HĐVH chủ sở hữu xác lập trước Sự hay không buộc phải biết thể người bình thường biết tài sản đưa vào hợp đồng xuất phát từ HĐVH Do pháp luật không đòi hỏi họ phải biết trường hợp 12 Thông thường thực tiễn giải tranh chấp, người ta vàoyếu tố khách quan bên tham gia hợp đồng đẻ xác định tính chất Đối với tài sản không cần giấy tờ sở hữu mà người chiếm hữu tài sản khẳng định tài sản họ người mua không buộc phải biết Đối với loại tài sản mà theo pháp luật phải có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, người chiếm giữ tài sản có giấy tờ sở hữu người mua điều kiện thông thường người bình thường buộc phải biết Trong trường hơp nhìn mắt thường phát giấy tờ giả lỗi bên mua • Điều kiện xác định người thứ tình HĐVH Để xác định người thứ tình thông thường vào điểm sau: + Trước người thứ tham gia vào hợp đồng, đối tượng hợp đồng xác lập HĐVH + Phải xem xét ý chí người thứ thể bên Nếu vào điều kiện thông thường họ biết tài sản có phải xác lập HĐVH trước hay không? + Người thứ tình phải người có lực pháp luật, lực hành vi, có người giám hộ hay đại diện + Họ nhận tài sản từ hợp đồng mục đích hợp đồng đạt + Hợp đồng họ tham gia hoàn toàn phù hợp với quy định luật pháp • Giải hậu pháp lý Khi giải hậu pháp lý HĐVH có người thứ tình cần bảo vệ phải xem xét số yếu tố: xem xét tính có hiệu lực HĐVH người thứ tình xác lập, khả nhận thức, tính có lỗi hay không bên tham gia hợp đồng, người thứ có nghĩa vụ chứng minh 13 họ hoàn toàn tình Điều 138 BLDS 2005 quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi người thứ tình HĐVH Thứ nhất: Với loại tài sản theo pháp luật quy định phép đưa vào giao dịch thị trường loại tài sản thông dụng, người tham gia hợp đồng không thiết phải điều tra xác minh nguồn gốc tài sản.Với loại tài sản không mang tính thiết yếu, với tài sản lấy lại tuyên bố HĐVh cần buộc bên hoàn lại cho theo nguyên tắc bù trừ nghĩa vụ Thứ hai: Với loại tài sản Nhà nước cấm đưa vào lưu thông thị trường thuộc diện Nhà nước quản lý, hay thiết phải trả cho chủ sở hữu tuyên bố HĐVH, Toà án vào pháp luật quy định với loại tài sản để buộc người thứ tham gia hợp đồng trả lại cho Nhà nước, buộc người chuyển giao tài sản, phải bồi thường thiệt hại cho người thứ tình theo thời giá Đối với hợp đồng mà đối tượng tài sản đặc trưng chủ sở hữu, mà chủ sở hữu yêu cầu phải trả lại ví dụ: nhà, đất…thì giải hậu HĐVH cần giao lại tài sản cho chủ sở hữu, buộc người tham gia xác lập hợp đồng bất hợp pháp phải hoàn trả lại tiền cho người thứ tương đương với thời điểm giao dịch thiệt hại họ gây nên 14 C KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, giao dịch liên quan đến hợp đồng dân diễn ngày phổ biến, kèm với tranh chấp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức, thủ tục xác lập tăng nhanh chóng Để đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng quyền lợi người thứ ba trường hợp hợp đồng vô hiệu cần hoàn chỉnh pháp luật chế định hợp đồng Cùng với công tác hoàn thiện pháp luật cần làm tốt công tác hướng dẫn pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tăng cường chuyên môn nghiệp vụ cán công tác ngành luật 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb CAND, 2009 Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng dân thông dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ luật dân năm 2005 thongtinphapluatdansu.wordpress.com wattpad.com 16 [...]... từ hợp đồng và mục đích của hợp đồng đã đạt được + Hợp đồng do họ tham gia hoàn toàn phù hợp với quy định của luật pháp • Giải quyết hậu quả pháp lý Khi giải quyết hậu quả pháp lý của HĐVH khi có người thứ 3 ngay tình cần được bảo vệ phải xem xét một số yếu tố: xem xét tính có hiệu lực của HĐVH do người thứ 3 ngay tình xác lập, khả năng nhận thức, tính có lỗi hay không của các bên tham gia hợp đồng, ... đất…thì khi giải quyết hậu quả HĐVH cần giao lại tài sản cho chủ sở hữu, buộc người tham gia xác lập hợp đồng bất hợp pháp phải hoàn trả lại tiền cho người thứ 3 tương đương với thời điểm giao dịch và thiệt hại do họ gây nên 14 C KẾT LUẬN Cùng với sự phát triển của xã hội, các giao dịch liên quan đến hợp đồng dân sự diễn ra ngày một phổ biến, đi kèm với nó những tranh chấp về hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều... viêc giao kết hợp đồng này vì thế họ phải chịu trách nhiệm với nhau, và trước pháp luật về sự lựa chọn cũng như sự vi phạm của họ 3.2.3 Hậu quả pháp lý theo thoả thuận của các chủ thể được Toà án công nhận 11 Trong pháp luật dân sự, nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận là nguyên tắc đặc trưng xuất phát từ tính độc lập về sở hữu, tính tự chủ và độc lập về tài sản, tự chịu trách nhiệm của các chủ thế.Vì... nhanh chóng Để đảm bảo quyền lợi của các bên giao kết hợp đồng cũng như quyền lợi của người thứ ba trong trường hợp hợp đồng vô hiệu chúng ta cần hoàn chỉnh pháp luật về chế định hợp đồng Cùng với công tác hoàn thiện pháp luật cần làm tốt công tác hướng dẫn pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, đấy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cũng như tăng cường chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công tác trong ngành... nhau về giải quyết hậu quả mà không bị ép buộc bởi bất cứ yếu tố nào - Đối với HĐVH có mục đích, nội dung trái pháp luật về nguyên tắc các bên không được thực hiện hợp đồng mới có nội dung, hình thức như hợp đồng đã vô hiệu mà chỉ có thể thoả thuận với nhau về việc giải quýêt hậu quả của HĐVH, - Trình tự của việc thoả thuận phải theo quy định cuả pháp luật 3.2.4 Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người thứ 3... thành một nguyên tắc cơ bản và bao trùm toàn bộ Luật dân sự, được quy định cụ thể chi tiết tại Điều 7 BLDS 2005 Khi đặt vấn đề giải quyết hậu quả pháp lý của HĐVH theo sự thoả thuận của các chủ thể, sự thoả thuận phải dựa trên mấy nguyên tắc: - Các chủ thể này phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi, nếu trong trường hợp bị mất, hạn chế, hoặc không có năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại... là trượt giá của tài sản là đối tượng của hợp đồng và trượt giá tiền có được coi là thiệt hại xảy ra Có quan điểm cho rằng không coi vấn đề trượt giá là thiệt hại và cho rằng sự biến động này hoàn toàn do quy luật kinh tế khách quan, không liên quan gì tới việc xác lập hợp đồng của các bên.Vì “HĐVH không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm xác lập, do đó không có sự vi phạm nghĩa... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb CAND, 2009 2 Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 3 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng dân sự thông dụng trong pháp luật Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 4 Bộ luật dân sự năm 2005 5 thongtinphapluatdansu.wordpress.com 6 wattpad.com 16 ... đưa vào lưu thông trên thị trường và thuộc diện Nhà nước quản lý, hay nhất thiết phải trả cho chủ sở hữu thì khi tuyên bố HĐVH, Toà án có thể căn cứ vào pháp luật quy định với từng loại tài sản để buộc người thứ 3 tham gia hợp đồng trả lại cho Nhà nước, buộc người chuyển giao tài sản, phải bồi thường thiệt hại cho người thứ 3 ngay tình theo thời giá Đối với hợp đồng mà đối tượng là tài sản đặc trưng của. .. thông thường căn cứ vào những điểm sau: + Trước khi người thứ 3 tham gia vào hợp đồng, đối tượng của hợp đồng này được xác lập bởi một HĐVH + Phải xem xét ý chí của người thứ 3 thể hiện ra bên ngoài như thế nào Nếu ở vào điều kiện thông thường thì họ có thể biết được tài sản này có phải là được xác lập bởi một HĐVH trước đó hay không? + Người thứ 3 ngay tình phải là người có năng lực pháp luật, năng lực ... loại giao dịch cần phải tuân theo quy định hình thức dưạ sở đối tượng loại hợp đồng có giá trị lớn có tính đặc biệt nên hình thức hợp đồng xác đinh nội dung hợp đồng Mặt khác, với quy đinh sở

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan