Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật Việt Nam ( Từ thời phong kiến đến nay)

17 536 1
Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật Việt Nam ( Từ thời phong kiến đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nếp sống người mới, góp phần vào công xây dụng bảo vệ tổ quốc Thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình không phát triển thuận theo ý tưởng mong muốn chúng ta, tan vỡ gia đình tượng thực tế đặt chiều hướng ngược lại mà ngành khoa học nói chung ngành luật học nói riêng phải nghiên cứu Việc chia tay nhiều cặp vợ chồng ly hôn nguyên nhân trở thành trở ngại lớn cho phát triển chung xã hội, làm tổn hại trực tiếp đến người, đặc biệt làm ảnh hưởng tới phát triển bình thường trẻ không đủ điều kiện để đảm bảo vật chất tinh thần cho chúng Nếu kết hôn tượng xã hội bình thường quan hệ hôn nhân ly hôn mặt trái quan hệ hôn nhân, lại thiếu quan hệ hôn nhân tan vỡ.Ly hôn xem giải pháp để bên thoát khỏi quan hệ vợ chồng thực tan vỡ, biện pháp loại bỏ quan hệ hôn nhân không sức sống, không lành mạnh để góp phần cố quan hệ gia đình sở vững Chính thế, em xin chọn đề bài: “Tìm hiểu vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật Việt Nam ( Từ thời phong kiến đến nay)” để làm đề tài phân tích cho phần tập lớn học kỳ NỘI DUNG I.Một số vấn đề khái quát chung Khái niệm ly hôn Theo quy định khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2000 (LHNVGĐ 2000): “ Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hoăc hai bên vợ chồng.” Như vậy, hiểu rằng, ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng cở sở tự nguyện bên sở tự nguyện quan có thẩm quyền nhà nước xem xét, giải cho vợ chồng ly hôn hay không ly hôn Quyền ly hôn quyền nhân than cá nhân pháp luật quy định phải thực sở tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân việc xác lập, thực quyền dân nguyên tắc quy định Luật HNVGĐ 2000 Căn ly hôn Ở nước ta, Luật HNVGĐ 2000 quy định ly hôn vừa mang tính khái quát vừa mang tính cụ thể Theo Điều 89 Luật HNVGĐ 2000 quy định cụ thể sau: 2.1 Tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Quan hệ vợ chồng đến mức trầm trọng, đời sống chung kéo dài muốn nói đến tình yêu vợ chồng không nữa, tình yêu bị phai nhạt hay bị tình yêu làm chia dẽ tình cảm vợ chồng Qua đó, vợ chồng hay xảy mâu thuẫn sâu sắc tới mức hàn gắn được, tiếp tục sống chung vợ chồng đem lại đau khổ cho mà ảnh hưởng đời sống thành viên khác gia đình mà quan trọng ảnh hưởng tới việc chăm sóc giáo dục Bởi vậy, có cách giải thoát cho đem lại sống vui vẻ cho hai bên vợ chồng Bên cạnh đó, cần làm rõ vấn đề mục đích hôn nhân không đạt nào? Ta biết rằng, mục đích việc xác lập quan hệ hôn nhân xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng tiến sở hoàn toàn tự nguyện Một ddã không đạt mục đích hôn nhân tức vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng ly hôn Khi chung sống, bên cảm thấy hạnh phúc, vợ chồng hoàn toàn bình đẳng với tồn quan hệ hôn nhân đạt mục đích Nhưng ngược lại, mà vợ chồng chung sống mà người hai người cảm thấy thiệt thòi, bất hạnh, thờ ơ, xúc phạm tinh thần thể xác dẫn tới việc họ không muốn chung sống với suốt đời rõ ràng hôn nhân không đạt mục đích Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/11/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, điểm a3 mục hướng dẫn viêcmục đích hôn nhân không đạt sau: “ Không có tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng vè quyền nghĩa vụ vợ chồng; không tôn trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm vợ, chồng; không tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt” 2.2 Trường hợp vợ chồng người bị tòa án tuyên bố tích xin ly hôn tòa án giải cho ly hôn Quyết định tuyên bố tích tòa án xem ly hôn người vợ người chồng người bị tuyên bố tích yêu cầu ly hôn Thực tế cho thấy rằng, cho ly hôn theo khoản Điều 89 Luật HNVGĐ dễ xác định, cần có định tuyên bố vợ chồng tích có đơn yêu cầu người tòa án cho ly hôn Pháp luật hôn nhân gia đình quy định cho ly hôn hoàn toàn phù hợp với mục đích hôn nhân Nếu hai bên vợ chồng bị tuyên bố tích có nghĩa họ biệt tích năm mà tin tức xác thực người sống hay chết Chính vắng mặt hai bên vợ chồng làm cho hôn nhân họ tồn hình thức, vậy, giải ly hôn trường hợp nhằm bảo vệ quyền cho người vợ chồng nhà lợi ích nhân than lợi ích tài sản, đồng thời nhằm cố mối quan hệ gia đình nói chung II Vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến Căn vào trình phát triển cách mạng nói chung, vào trình phát triển Luật HNVGĐ nói riêng, em chia trình phát triển chế định ly hôn pháp luật Việt Nam thành giai đoạn sau ( Sự phân chia mang ý nghĩa tương đối mà thôi) 1.Chế định ly hôn trước năm 1945 Trước cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam nước thuộc địa phong kiến dựa tảng kinh tế chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất giai cấp địa chủ phong kiến Cùng với việc trì quan hệ sản xuất phong kiến, Thực dân Pháp giai cấp địa chủ phong kiến lợi dụng chế độ HNVGĐ phong kiến tồn nhiều kỷ nước ta để cố địa vị thống trị chúng Thực sách “ chia để trị”, Thực dân Pháp chia nước ta thành ba miền khác miền ban hành, áp dụng theo luật cụ thể Tại Bắc Kỳ áp dụng quy định Bộ dân luật 1931, Nam Kỳ áp dụng Bộ dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883 Trung Kỳ áp dụng Bộ dân luật 1936 Cả ba Bộ luật thừa nhận chế độ đa thê, cho phép người chồng lấy nhiều vợ tạo điều kiện cố quyền gia trưởng người đàn ông.Tập quán xã hội phong kiến quy định pháp luật chói chặt người vợ vào vị trí nô lệ gia đình Nếu vợ chết chồng để tang vợ 12 tháng tái thú, chồng chết vợ phải để tang chồng 27 tháng tái giá Ba luật đặt viêc giải ly hôn dựa yếu tố lỗi vợ chồng Những duyên cớ ly hôn vợ chồng thực chất vi phạm nghĩa vụ vợ chồng theo luật định Điều 118 Bộ dân luật Bắc kỳ Điều 117 Bộ dân luật Trung Kỳ quy định duyên cớ riêng cho vợ ( chồng) chồng xin ly hôn vợ ngoại tình, vợ bỏ nhà chồng mà chồng gọi mà không về, bạo hành với vợ Đặc biệt, Bộ dân luật giản yếu 1883 quy định việc người chồng định, người vợ quyền Theo cổ luật phong kiến Việt Nam, chồng có quyền “ rẫy” vợ nếu: Hai vợ chồng nghèo, sau cưới trở nên giàu có, người vợ để tang nhà chồng năm, người vợ nơi nương tựa để trở nhà => Như vậy, chế độ hôn nhân gia đình nước ta trước 1945 công cụ pháp lý nhà nước thực dân phong kiến nhằm cố bảo vệ lợi ích gia đình địa chủ phong kiến, cố ách thống trị thực dân Pháp Việt Nam Sau Đảng đời, đề yêu cầu đấu tranh đòi “ bỏ pháp luật tục lệ hủ bại làm cho đàn bà không bình đẳng với đàn ông, bỏ chế độ áp cha mẹ cái, chồng vợ, cấm tục lấy nhiều vợ , vợ lẽ; quyền đàn bà giữ lại lúc ly dị” Chế định ly hôn giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1954 Trong thời gian nhà nước ta ban hành Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa(VNDCCH), theo đó, quy định luật HNVGĐ ba Bộ luật: Bắc Kỳ 1931, Trung Kỳ 1936 Nam Kỳ 1883 có hiệu lực thi hành phạm vi toàn cõi Việt Nam Năm 1946, Hiến pháp VNDCCH đời Lần lịch sử pháp luật Việt Nam, quyền bình đẳng nam nữ ghi nhận đạo luật có giá trị pháp lý cao Đây sở pháp lý cho đấu tranh xóa bỏ chế độ HNGĐ thời phong kiến, xây dựng chế độ HNGĐ mới, dân chủ tiến Cụ thể Nhà nước ban hành hai Sắc lệnh có quy định HNGĐ Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 + Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 có 15 điều, có điều quy định HNGĐ xóa bỏ tính chất quyền gia trưởng cũ áp cá nhân Sắc lệnh cho phép người đàn bà ly dị lấy chồng khác có án tuyên ly dị, dẫn chứng thai mang thai(Điều 6) thể bình đẳng nam nữ quan hệ gia đình Đối với người đàn bà lấy chồng có toàn thực hành vi dân + Đặc biệt Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn có điều, chia làm mục: Duyên cớ ly hôn, thủ tục ly hôn hiệu lực việc ly hôn Sắc lệnh quy định quyền tự kết hôn ly hôn, xóa bỏ phân biệt không bình đẳng duyên cớ ly hôn chung hai vợ chồng là: Ngoại tình, bên can án phạt giam, bên mắc bệnh điên bệnh khó chữa khỏi, bên bỏ nhà năm mà lý đáng, vợ chồng tính tình không hợp đối xử đến mức sống chung được( Điều 2) Đơn giản thủ tục ly hôn, Điều Sắc lệnh quy định: “ Vợ chồng xin thuận tình ly hôn xử việc ly hôn, tòa án áp dụng thủ tục bình thường xử việc khác họ” Tuy nhiên, trường hợp vợ chồng xin thuận tình ly hôn, tòa án nhân dân huyện hay xã hòa giải không thành sau tháng mà hai vợ chồng giữ nguyên ý kiến xin ly hôn tòa án nhân dân huyện, xã thức công nhận cho ly hôn( Điều 4) Sắc lệnh quy định bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi việc ly hôn Theo đó, người vợ có thai vợ hay chồng xin tòa án hoãn đến kỳ sinh nở xử lý việc ly hôn (Điều 5) Thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên ly hôn, tòa án vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc chăm nom, nuôi dưỡng, dạy dỗ chúng Hai vợ chồng ly hôn phải chịu phí tổn việc nuôi dạy con, người tùy theo khả =>Như vậy, Sắc lệnh 97/SL 159/SL góp phần xóa bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến Nội dung hai sắc lệnh thể tính dân chủ tiến nhiều so với chế độ HNVGĐ phong kiến Tuy nhiên, hai Sắc lệnh hạn chế, chưa xóa bỏ tận gốc toàn diện chế độ HNVGĐ phong kiến Đối với Sắc lệnh 159/SL quy định ly hôn quy định giải ly hôn dựa nguyên cớ vợ chồng, tức dựa vào yếu tố lỗi như: Do bên ngoại tình, bị can án phạt giam…mà chưa dựa vào chất quan hệ hôn nhân Chế độ ly hôn giai đoạn 1955 đến 1975 Trong thời kỳ này, Hiến pháp nước VNDCCH Quốc Hội khóa kỳ họp thứ XI thông qua ngày 31/12/1959 chủ tịch nước ký công bố ngày 1/1/1960, Điều 24 quy định quyền bình đẳng nam nữ mặt: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quy định “ Đây sở pháp lý cho việc xây dựng luật HNVGĐ xã hội chủ nghĩa nước ta”.Luật HNVGĐ Quốc Hội khóa kỳ họp thứ XI thức thông qua ngày 29/12/1959 chủ tịch nước ký Sắc lệnh thông qua ngày 13/1/1960 Theo Sắc lệnh số 02/SL gồm chương chia làm 35 điều, đó, chương V gồm điều quy định ly hôn ly hôn cách xác Luật HNVGĐ 1959, công nhận quyền tự kết hôn quyền tự ly hôn, xóa bỏ bất bình đẳng duyên cớ ly hôn chung cho hai vợ chồng Luật HNVGĐ 1959, không quy định ly hôn riêng biệt mà quy định ly hôn chung cho trường hợp là: Tình trạng vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Luật HNVGĐ 1959 đơn giản thủ tục ly hôn Điều 25 quy định: Vợ chồng xin thuận tình ly hôn sau điều tra xét hai bên tự nguyện xin ly hôn tòa án công nhận việc thuận tình ly hôn Việc định thuận tình ly hôn án xử cho ly hôn phản ánh thực tế khách quan sống chung hai vợ chồng không thể ý chí người xét xử Ở “ tình trạng vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân đạt được” không đơn giản hai vợ chồng không tình yêu mà nói tới việc nuôi dạy cái…và tiếp tục trì sống sở xây dựng hòa thuận, hạnh phúc Vì vậy, tòa án xét xử cho ly hôn công nhận mặt pháp lý với thực trạng hôn nhân chết Luật định bảo vệ phụ nữ có thai: “ xin ly hôn người mẹ sinh đẻ năm Điều hạn chế không áp dụng việc ly hôn người vợ”(Điều 27); “ vợ chồng ly hôn có nghĩa vụ quyền lợi chung”(Điều 31) quy định việc giao cho trông nom, nuôi dưỡng việc đóng góp phí tổn nuôi nấng, giáo dục cái, người tùy theo khả (Điều 32) Luật HNGĐ 1959 nhà nước ban hành khẳng định chất XHCN, phục vụ cho lợi ích nhân dân, phù hợp với yêu cầu nguyện vọng toàn dân, nhằm xây dựng chế độ HNGĐ chế độ XHCN Tuy nhiên, trình thực áp dụng Luật HNVGĐ 1959 gặp không ích trở ngại, số trường hợp phát sinh quan hệ HNVGĐ quy phạm điều chỉnh…Do đó, cần sữa đổi toàn diện Luật HNVGĐ 1959 để phù hợp với giai đoạn đất nước Ở Miền Nam từ 1954-1975, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai ban hành số văn pháp luật áp dụng quan hệ HNGĐ như: Luật gia đình 2/1/1959, Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964 Bộ dân luật 20/12/1972…Các văn thường quy định độ tuổi kết hôn , nam phải đủ 18 nữ đủ 15 cho phép hạ thấp độ tuổi kết hôn trường hợp đặc biệt, việc kết hôn nam nữ 21 tuổi phải đồng ý cha mẹ hay ông bà Chế định ly than áp dụng theo định tòa án dựa yếu tố lỗi vợ chồng Đặc biệt, Luật gia đình 2/1/1959, Điều 55 quy định cấm vợ chồng không ly hôn trường hợp đặc biệt Sắc luật 15/64 Bộ dân luật 1972 có quy định chế định ly hôn, nhiên, việc giải ly hôn dựa duyên cớ, thực chất lỗi vợ chồng, duyên cớ cho ly than áp dụng chung cho ly hôn (Điều 70 Bộ dân luật 1972) =>Như vậy, chế độ HNGĐ Miền Nam nước ta trước ngày giải phóng chế độ HNGĐ phong kiến tư sản với tính chất lạc hậu, phản động chất nhà nước thực dân phong kiến Do dó, yêu cầu xóa bỏ chế độ HNGĐ tư sản, phong kiến lạc hậu tránh khỏi Chế định ly hôn giai đoạn 1976 đến Giai đoạn nước ta hoàn toàn giải phóng Ngày 25/3/1976, Hội đồng phủ đưa Nghị 76/CP quy định việc thực thống pháp luật phạm vi nước, có Luật HNGĐ 1959 Việc áp dụng thực Luật HNGĐ 1959 phạm vi nước nhiệm vụ xóa bỏ chế độ HNGĐ cũ Miền Nam nhằm xây dựng gia đình XHCN nước ta Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa VI thức thong qua hiến pháp Trong Hiến pháp 1980, điều 38, 47, 63, 64 quy định nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình XHCN sở pháp lý cho việc xây dựng luật HNGĐ Và đến 29/12/1986 dự án Luật HNGĐ Quốc Hội khóa VII, kỳ họp thứ 12 thức thông qua thức công bố vào 03/01/1987 Luật HNGĐ 1986 gồm 57 điều, chia thành 10 chương dựa nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, bảo vệ cha mẹ Luật HNGĐ 1986 kế thừa phát triển Luật HNGĐ 1959 góp phần giải phóng phụ nữ, xây dựng gia đình XHCN thật dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững Tại chương Luật HNGĐ 1986 quy định ly hôn ( Điều 40 đến 45) trường hợp ly hôn, ly hôn giống luật HNGĐ 1959, có pháp lý vợ chồng ly hôn mà điều tra, hòa giải không thành, tòa án “ xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt tòa án xử lý ly hôn” ( Điều 40 luật HNGĐ 1986 Điều 25, 26 luật HNGĐ 1959” Tuy nhiên, theo Luật HNGĐ 1986, thủ tục hòa giải đặt coi thủ tục pháp lý bắt buộc phải có việc giải án kiện ly hôn, dù hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn có bên yêu cầu.Phần giải hậu pháp lý việc ly hôn, đặc biệt nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Điều 42 Luật HNGĐ 1986 quy định cụ thể , chi tiết Điều 29 Luật HNGĐ 1959 Như vậy, chế định ly hôn Luật HNGĐ 1986 quy định đầy đủ quan hệ cần thiết, cụ thể so với Luật HNGĐ 1959 Tuy nhiên, năm gần tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước có nhiều biến đổi, tác động đến quan hệ HNGĐ Do đó, quy định Luật HNGĐ 1986 áp dụng không phù hợp với tình hình thực tế Các trường hợp nảy sinh xã hội cần điều chỉnh pháp luật Luật HNGĐ 1986 chưa có quy định như: Quan hệ HNGĐ công dân Việt Nam với người nước ngoài, giải xung đột pháp lý bên có yếu tố nước ngoài…Do đó, cần sữa đổi bổ sung luật HNGĐ 1986 cho phù hợp Với yêu cầu trên, ban soạn thảo luật HNGĐ thành lập Luật HNGĐ công bố 22/6/2000 có hiệu lực thi hành 1/1/2001 Đây xem pháp luật quy định vấn đề HNGĐ thức nươc ta thời điểm Trong đó, chương “ ly hôn” quy định: 10 + Thứ nhất, ly hôn: T heo Luật HNGĐ 2000, ly hôn tình tiết, điều kiện cần thiết ly hôn Qua ta thấy, ly hôn không dự vào yếu tố lỗi mà dựa vào chất quan hệ hôn nhân gồm: Tình yêu trách nhiệm vợ chồng Điều 89 Luật HNGĐ 2000 quy định có hai ly hôn: Một là, “ Tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” Như vậy, ly hôn khái quát cặp vợ chồng tình trạng mục đích không giống nhau, điều gây khó khăn cho thẫm phán giải Ví dụ: có cặp vợ chồng cãi suốt ngày lại cho không trầm trọng có cặp vợ chồng cãi vài lần lại cho trầm trọng quan hệ HNGĐ đòi ly hôn; Hai là, “ Khi bên vợ chồng tích” hôn nhân kết hợp nam nữ cách tự nguyện họ phải thực quyền nghĩa vụ với nên bên tích năm bên lại phép ly hôn + Thứ hai, trường hợp ly hôn đường lối giải quyết: Một là, trường hợp ly hôn bên yêu cầu, tức có bên vợ chồng thể yêu cầu ly hôn bên thể yêu cầu yêu cầu ly hôn Trong trường hợp này, đường lối giải sau: Sauk hi tòa án thụ lý đơn ly hôn tiến hành hòa giải ( thủ tục bắt buộc) nhằm hàn gắn quan hệ vợ chồng lần Trong hòa giải, hòa giải không thành lập biên hòa giải không thành, sau hòa giải lần 1, lần không thành đến lần thứ mà thành tòa án mở phiên tòa cho ly hôn Nhưng sau lần hòa giải không thành tòa án định mở phiên tòa cho ly hôn Khi mở phiên tòa xét xử phải theo hai hướng: Thứ nhất, chấp nhận yêu cầu nguyên đơn xét thấy đủ điều kiện ly hôn : Quan hệ vợ chồng tồn mục đích hôn nhân không đạt phải cho ly hôn ( kể trường hợp bên không đồng ý ly hôn); Thứ hai, bác yêu cầu ly hôn nguyên đơn xét thấy chưa đủ điều kiên ly hôn : Tình trạng vợ chồng chưa đến mức trầm trọng để tan vỡ hôn nhân; 11 Hai là, trường hợp ly hôn hai bên thuận tình ly hôn, tức hai vợ chồng mong muốn đơn ly hôn Cụ thể thể Điều 90 Luật HNGĐ 2000 “ Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tòa án không thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tòa án công nhận thuận tình ly hôn thỏa thuận tài sản sở bảo vệ quyền lợi đáng vợ con; không thõa thuận có thõa thuận không bảo đảm quyền lợi đáng vợ tòa án định.” Trong trường hợp đường lối giải sau : Tòa án tiến hành hòa giải, hòa giải thành tòa án mở phiên tòa xét xử cho ly hôn, hòa giải không thành tòa xét mở phiên tòa theo hai hướng sau : Thứ nhất, định thuận tình ly hôn bên thỏa thuận giải vấn đề chung , tài sản chung tòa án định thuận tình ly hôn có chữ ký thẫm phán; Thứ hai, bên thỏa thuận chung tài sản chung tòa án mở phiên tòa để giải vấn đề chung, tài sản chung mà hai bên vợ chồng giải được, đó, tòa án án giải III Hậu pháp lý việc ly hôn - Thứ nhất, quan hệ nhân thân : Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng chấm dứt - Thứ hai, quan hệ tài sản : + Về tài sản riêng, tài sản riêng thuộc bên; + Về tài sản chung, nguyên tắc chia : Chia đôi có xem xét đến công sức đóng góp, tình trạng tài sản; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ con; bảo vệ lợi ích đáng bên; chia vật hay chia giá trị Như vậy, chấm dứt sở hữu chung hợp 12 - Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng : bên vợ hay chồng yêu cầu bên lại phải cấp dưỡng cho đảm bảo điều kiện cần đủ sau: bên yêu cầu có khó khăn, yêu cầu có lý đáng bên bị yêu cầu phải có khả cấp dưỡng - Quan hệ cha mẹ : + Đối với người trực tiếp nuôi : chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục hai bên vợ chồng thỏa thuận tòa án định ( vợ chồng không thỏa thuận được) tự nguyện ( đủ tuổi trở lên) Tất nhằm đảm bảo lợi ích + Đối với người không trực tiếp nuôi : Thứ nhất, có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, mức cấp dưỡng theo chi phí tối thiểu cho nhu cầu con, phương thức cấp dưỡng theo thỏa thuận, không theo định kỳ hàng tháng; thứ hai, quyền thăm ( bị hạn chế) IV Giai pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HNGĐ đường lối xét xử vụ việc ly hôn - Quy định rõ nội dung ly hôn, “ tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” - Cần quy định vợ chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn có “ lý đáng”, bên cạnh nên quy định lý đáng - Cần quy định rõ việc giao, nuôi dưỡng sau ly hôn; quyền nghĩa vụ bên vieevj thăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục nhằm đảm bảo quyền lợi mặt đứa trẻ - Cần quy định cụ thể nguyên tắc toán chia tài sản vợ chồng ly hôn, vấn đề thừa kế hay vay mượn ly hôn Đặc biệt chia nhà trường hợp giải quyền lợi nhà nhà thuê hay trường hợp nhà 13 thuộc sở hữu chung vợ chồng, chia quyền sở hữu đất vợ chồng trường hợp sống chung với gia đình mà ly hôn Cần quy định biện pháp đảm bảo tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng trường hợp bên vợ chồng có hành vi phá tán tài sản ảnh hưởng tới lợi ích vợ chồng lợi ích gia đình - Ngày với phát triển giao lưu dân quốc tế, quan hệ HNGĐ nói chung ly hôn có yếu tố nước nói riêng ngày xuất nhiều nên Luật HNGĐ cần dự liệu đầy đủ trường hợp có yếu tố nước quan hệ hôn nhân gia đình nói chung ly hôn nói riêng, theo trường hợp định rõ việc áp dụng pháp luật nhằm giải xung đột pháp luật - Cần có cán xét xử ( thẫm phán, hội thẫm nhân dân) có trình độ chuyên môn cao Vì vậy, cần thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho họ, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nắm bắt thong tin pháp lý cần thiết phục vụ cho công tác xét xử, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cán nhân dân nhằm xây dựng ý thức pháp luật nâng cao dân trí - Vấn đề hôn nhân gia đình nói chung, ly hôn nói riêng vấn đề phức tạp mang tính chất đặc thù riêng biệt, nhiều nước giới thành lập tòa án HNGĐ Vì vậy, nước ta vấn đề thành lập tòa án HNGĐ theo em đến lúc phải nghiên cứu làm rõ sở lý luận vàthực tiễn, sở có kiến nghị xác đáng Do đó, yêu cầu Nhà nước thành lập tòa HNGĐ - Cần quy định thêm số quy định cần thiết sống ly thân vợ chồng để điều chỉnh tình trạng ly thân ngày tăng nước ta Vì ly thân tiền đề ly hôn nên phát triển theo hai hướng : Nếu phát triển theo hướng có lợi khả vợ chồng đoàn tụ lớn ngược lại - Hoàn thiện đồng đường lối xét xử mặt lý luận thực tiễn 14 KẾT LUẬN Trên tất phân tích em đề tài, có nhiều cố gắng, nỗ lực để hoàn thiện viết Tuy nhiên, với hiểu biết vấn đề ly hôn nói riêng hôn nhân gia đình nói chung nhiều hạn chế; đặc biệt, lĩnh vực hôn nhân gia đình phức tạp Vì vậy, làm em không tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót nên em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để viết em đươc hoàn thiên Em xin chân thành cảm ơn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Nguyễn Văn cừ Ngô Thị Hường, số vấn đề lý luận thực tiễn luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931; Bộ dân luật Trung Kỳ 1936; Bộ dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883 Hiến Pháp 1946, 1959, 1980 Nguyễn Văn Cừ, chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 16 PHỤ LỤC 17 [...]... kiện ly hôn như : Quan hệ vợ chồng không thể tồn tại và mục đích hôn nhân không đạt được thì phải cho ly hôn ( kể cả trường hợp một bên không đồng ý ly hôn) ; Thứ hai, bác yêu cầu ly hôn của nguyên đơn nếu xét thấy chưa đủ điều kiên ly hôn như : Tình trạng vợ chồng chưa đến mức trầm trọng để tan vỡ hôn nhân; 11 Hai là, trường hợp ly hôn khi hai bên thuận tình ly hôn, tức cả hai vợ chồng đều mong muốn trong. .. về căn cứ ly hôn: T heo Luật HNGĐ 2000, thì căn cứ ly hôn là những tình tiết, điều kiện cần thiết để cho ly hôn Qua đó ta thấy, căn cứ ly hôn này không dự vào yếu tố lỗi mà dựa vào bản chất quan hệ hôn nhân gồm: Tình yêu và trách nhiệm của vợ chồng Điều 89 Luật HNGĐ 2000 quy định có hai căn cứ ly hôn: Một là, “ Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt... Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 2 Nguyễn Văn cừ và Ngô Thị Hường, một số vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 3 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 4 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931; Bộ dân luật Trung Kỳ 1936; Bộ dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883 5 Hiến Pháp 1946,... thong tin pháp lý cần thiết phục vụ cho công tác xét xử, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật trong cán bộ và nhân dân nhằm xây dựng ý thức pháp luật và nâng cao dân trí - Vấn đề hôn nhân gia đình nói chung, ly hôn nói riêng là vấn đề phức tạp mang tính chất đặc thù riêng biệt, ở nhiều nước trên thế giới đã thành lập tòa án HNGĐ Vì vậy, ở nước ta vấn đề thành lập tòa án HNGĐ theo em đến lúc... phép ly hôn + Thứ hai, về các trường hợp ly hôn và đường lối giải quyết: Một là, trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu, tức chỉ có một bên vợ hoặc chồng thể hiện yêu cầu ly hôn còn bên kia có thể thể hiện yêu cầu hoặc không thể hiện yêu cầu ly hôn Trong trường hợp này, đường lối giải quyết như sau: Sauk hi tòa án thụ lý đơn ly hôn sẽ tiến hành hòa giải ( vì đây là thủ tục bắt buộc) nhằm hàn gắn quan hệ. .. hiện nhiều nên Luật HNGĐ cần dự liệu đầy đủ các trường hợp có yếu tố nước ngoài trong các quan hệ hôn nhân gia đình nói chung và ly hôn nói riêng, theo từng trường hợp định rõ việc áp dụng pháp luật nhằm giải quyết xung đột pháp luật - Cần có những cán bộ xét xử ( thẫm phán, hội thẫm nhân dân) có trình độ chuyên môn cao Vì vậy, cần thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp lý mới cho họ, không ngừng nâng... ( có thể bị hạn chế) IV Giai pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật HNGĐ và đường lối xét xử các vụ việc ly hôn - Quy định rõ hơn về nội dung căn cứ ly hôn, như thế nào là “ tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được” - Cần quy định vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn khi có “ lý do chính đáng”, bên cạnh... cả hai vợ chồng đều mong muốn trong đơn là được ly hôn Cụ thể được thể hiện ở Điều 90 Luật HNGĐ 2000 “ Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở... ly hôn nếu các bên thỏa thuận giải quyết được về vấn đề con chung , tài sản chung thì tòa án sẽ ra quyết định thuận tình ly hôn có chữ ký của thẫm phán; Thứ hai, nếu các bên không thể thỏa thuận được về con chung và tài sản chung thì tòa án sẽ mở phiên tòa để giải quyết vấn đề con chung, tài sản chung mà hai bên vợ chồng không thể giải quyết được, do đó, tòa án sẽ ra bản án giải quyết III Hậu quả pháp. .. tục bắt buộc) nhằm hàn gắn quan hệ vợ chồng một lần nữa Trong hòa giải, nếu hòa giải không thành thì lập biên bản hòa giải không thành, sau khi hòa giải lần 1, lần 2 không thành nhưng đến lần thứ 3 mà thành thì tòa án vẫn không phải mở phiên tòa cho ly hôn Nhưng nếu sau 3 lần hòa giải vẫn không thành thì tòa án sẽ quyết định mở phiên tòa cho ly hôn Khi mở phiên tòa xét xử phải theo hai hướng: Thứ nhất,

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan