Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam

13 386 0
Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế Đề 11: Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam MỞ ĐẦU Công nhận và thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài là một giai đoạn của tố tụng dân sự quốc tế, là giai đoạn được tiếp nối của tố tụng dân sự thông thường Hiện ở Việt Nam, vấn đề công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài được quy định các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các nước và pháp luật Việt Nam GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.bLí luận chung 1.Khái niệm “bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài” và “công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài” Tại Việt Nam, khái niệm bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài được quy định tại Khoản Điều 342 Bộ luật Tố tụng dân sự :”Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài là bản án, quyết định dân sự về hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản bản án, quyết định dân sự, hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài và quyết định dân sự khác của Tòa án nước ngoài mà theo pháp luật Việt nam được coi là bản án, quyết định dân sự” Vậy có thể hiểu rằng “bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài là bản án, quyết định dân sự được tuyên ở ngoài lãnh thổ một quốc gia bởi quan tài phán có thẩm quyền và được xem xét bởi một quốc gia không ban hành bản án, quyết định dân sự đó” Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có thể hiểu là một thủ tục đặc biệt quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm xem xét để thừa nhận và cho phép thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài phạm vi lãnh thổ của mình theo những nguyên tắc và trình tự pháp lí nhất định Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế 2.Đặc điểm của pháp luật công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có những đặc điểm sau: - Sự công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được đặt sau bản án, quyết định dân sự đó đã có hiệu lực pháp luật Chỉ một số trường hợp đặc biệt, bản án, quyết định dân sự cần phải thi hành mới được xem xét cho thi hành bản án, quyết định dân sự về thực chất vụ việc chưa có hiệu lực - Pháp luật về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không chỉ đặt bên phải thi hành bản án, quyết định dân sự không tự nguyện thi hành mà cả những trường hợp đương sự có yêu cầu không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự đó thì Tòa án vẫn can thiệp để quyết định công nhận và cho thi hành hay không công nhận và không cho thi hành - Yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có nội dung khá rộng Nội dung tranh chấp bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài bao gồm các tranh chấp lĩnh vực dân sự theo nghĩa rộng, theo lĩnh vực thương mại và tranh chấp về quyền nhân thân Với tư cách là một văn bản viết, bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được công nhận hiệu lực thi hành được coi là một nguồn chứng cứ, chứng minh - Việc áp dụng pháp luật tố tụng của quốc gia nơi bản án, quyết định dân sự cần được công nhận và thi hành theo hướng không được đặt các điều kiện nặng hoặc các chi phí cao với việc thi hành bản án, quyết định dân sự nước, phải sở nguyên tắc bình đẳng, không được có sự phân biệt đối xử giữa các quốc gia với II Pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế 1.Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Theo quy định tại Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 thì Tòa án Việt Nam xem xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài dựa những nguyên tắc sau: - Dựa sở điều ước quốc tế, theo quy định tại Khoản Điều 343 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định dân sự của Tòa án của nước mà Việt Nam và nước đó đã kí kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề này Có nghĩa là, các bản án và quyết định của Tòa án nước ngoài sẽ được tòa án Việt Nam xem xét để công nhận và cho thi hành tại Việt Nam nếu bản án hoặc quyết định dân sự đó được tuyên bởi tòa án của nước ký kết với Việt Nam điều ước quốc tế có quy định việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của hoặc cùng Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế về vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự - Tòa án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam Bộ luật tố tung dân sự Việt Nam không có quy định cụ thể loại bản án, quyết định dân sự nào của Tòa án nước ngoài tuyên sẽ được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bộ luật lại có quy định cụ thể về các loại bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài sẽ không được Tòa án của Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam ở Điều 356 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 - Nguyên tắc có có lại nguyên tắc quan trọng để điều chỉnh vấn đề Việt Nam với nước mà Việt Nam chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề Điều này được làm rõ tại Khoản Điều 343 sau: “Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài cũng có thể được Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam sở có có lại mà không đòi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề đó” Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế - Bên cạnh đó, Khoản Điều 343 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 cũng có quy định: “Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau đã được Tòa án của Việt Nam công nhận và cho thi hành” Quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam sau đã nộp đơn yêu cầu Tòa án Việt Nam xem xét về việc công nhận và cho thi hành và đã được Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi hành bằng quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đó Nguyên tắc này thể hiện sự độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia và đảm bảo rằng nội dung của bản án cũng hậu quả của việc thi hành bản án của Tòa án nước ngoài sẽ không trái với những nguyên tắc pháp lí bản của Việt Nam - Khoản Điều 343 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 cũng nêu rõ: “Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập” Nguyên tắc này thể hiện sự thừa nhận của Việt Nam đối với các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam Điều này phù hợp với thông lệ quốc tế về việc công nhận giá trị pháp lý của bản án, quyết định dân sự của các quan tư pháp các điều ước quốc tế đồng thời đảm bảo được quyền tài phán của Việt Nam vấn đề này - “Tòa án Việt Nam chỉ xem xét không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam có đơn yêu cầu không công nhận”- Khoản Điều 343 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Quy định này nhằm mục đích tạo sở pháp lí để bên có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có quyền yêu cầu Tòa án Việt Nam tiến hành xem xét không công nhận và không cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự đó vì lí nó có vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc những lí khác mà pháp luật Việt Nam quy định Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế Nhìn chung, việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ theo một số nguyên tắc nhất định được quy định Bộ luật Tố tụng dân sự Tòa án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài việc công nhận và cho thi hành này phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập; phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc có có lại và việc thi hành chỉ được thực hiện sau đã được Tòa án của Việt Nam công nhận và cho thi hành Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Điều 344 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định sau: “1 Người thi hành người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn u cầu Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài, cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam tài sản liên quan đến việc thi hành án, định dân Toà án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi có Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu Đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn u cầu Tồ án Việt Nam khơng cơng nhận án, định dân Tồ án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam.” Như vậy, người có quyền yêu cầu Tòa án công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài là người được thi hành, người đại diện hợp pháp của họ Người có quyền yêu cầu Tòa án không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam là đương sự, người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan, hoặc người đại diện hợp pháp của họ Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế Thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam gồm những bước sau: - Nộp đơn yêu cầu: Người yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài phải làm đơn gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam Đơn yêu cầu phải có những nội dung quy định tại Khoản Điều 350 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 Và theo Khoản Điều này thì “đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm theo bản dịch tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp” Bên cạnh đó, người yêu cầu còn phải gửi kèm theo đơn yêu cầu các giấy tờ, tài liệu được quy định Điều 351 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 - Thụ lý đơn yêu cầu: Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, các giấy tờ, tài liệu kèm theo, Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ đến Tòa án có thẩm quyền.( Điều 352 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004) Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tòa án phải xem xét tiến hành thụ lý nếu thấy thuộc thẩm quyền của mình và thông báo cho Viên kiểm sát cùng cấp biết.(Khoản Điều 353 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004) - Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: Trong thời gian bốn tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp mà Tòa án một các quyết định: đình chỉ việc xét đơn yêu cầu hoặc mở phiên họp xét đơn yêu cầu Tòa án phải mở phiên họp thời hạn một tháng kể từ ngày quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ cho Viên kiểm sát cùng cấp nghiên cứu thời hạn 15 ngày trước ngày mở phiên họp.(Điều 354 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004) - Phiên họp xét đơn yêu cầu: Phiên Tòa xét đơn yêu cầu được quy định đầy đủ tại Điều 355 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 Sau phiên họp quyết định, quyết định đó có thể bị kháng cáo hoặc kháng nghị Tòa án nhân dân tối cao là quan xét lại quyết định bị kháng cáo hoặc kháng nghị đó Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế Trường hợp không công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự cuả Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật Việt Nam không quy định về điều kiện để một bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Nhưng lại quy định về những bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam ở Điều 356 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, đó là những nguyên nhân: - Do xuất phát từ bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài: Bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật nước có Tòa án đã bản án, quyết định đó Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam dã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tòa án đã bản án, quyết định dân sự đó hoặc theo pháp luật Việt Nam - Do vụ án thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam: Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam được quy định tại Điều 411 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 việc li hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài nếu cả hai vợ chồng cư trú, làm ăn sinh sống lãnh thổ Việt Nam - Người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của người đó đã vắng mặt tại phiên tòa của Tòa án nước ngoài không được triệu tập hợp lệ: Quy định này nhằm tạo điều kiện cho người phải thi hành hoặc đại diện hợp pháp của người đó được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình - Về cùng một vụ án này đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án Việt Nam hoặc của Tòa án nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận trước quan xét xử của nước ngoài thụ lý vụ án Tòa án Việt Nam đã thụ lý và giải quyết vụ án - Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam trái với các nguyên tắc bản của pháp luật Việt Nam III Thực tiễn về việc công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, việc công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự cảu Tòa án nước ngoài tại Việt Nam còn vấp phải nhiều bất cập có thể kể đến một số như: - Tòa án Việt Nam thường mắc lỗi xem xét thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định, bản án của Tòa án nước ngoài Mặc dù Khoản Điều 355 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, Tòa án Việt Nam không được xét xử lại vụ kiện mà chỉ xem xét đến các thủ tục về mặt tố tụng của việc tuyên bản án, quyết định đó có đúng không một số Hội đồng xét đơn yêu cầu đã xem xét nội dung của vụ kiện đó Điều này làm ảnh hưởng về mặt thời gian, sự đúng đắn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam - Cơ chế phối hợp giữa các quan có thẩm quyền việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài còn lỏng lẻo Khi các Tòa án tiến hành thụ lý đơn hay qua trình xét xử thường không có báo cáo lên Bộ tư pháp làm Bộ tư pháp hoàn toạn bị động trước những vấn đề mà cá nhân, tổ chức nước ngoài hỏi hoặc yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao cũng chưa quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng mỗi tòa án giải quyết một kiểu, không nhất quán và gây tâm lý không tốt cho các cá nhân, tổ chức nước ngoài - Vướng mắc công nhận và cho thi hành sở Điều ước quốc tế và nguyên tắc có có lại: Hiện vẫn chưa có danh mục thống kê các nước ký hiệp định tương trợ tư pháp hay áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam về vấn đề này, cũng chưa có những hướng dẫn về trình tự, thủ tục, cứ áp dụng nguyên tắc có có lại - Trong thực tế có nhiều án, định Tịa án nước ngồi gửi đến Việt Nam yêu cầu công dân Việt Nam thi hành định cấp dưỡng ni con, song chưa có vụ thi hành Thậm chí có người cho điều tơn trọng, bảo vệ quyền lợi nhà nước, cơng dân pháp nhân nước Vì cần nâng cao nhận thức cán bộ, cá nhân có thẩm Bài tập học kì Mơn: Tư pháp Quốc tế quyền vấn đề này, tránh hiểu sai lệch đó, làm ảnh hưởng tới quyền lợi người khác ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao Việt Nam quốc gia có Tịa án trực tiếp giải vụ việc - Thời hạn giai đoạn trình tự giải việc công nhận thi hành án, đinh dân Tịa án nước ngồi thực tế cịn q ngắn vị trí điạ lý quốc gia rất xa, nữa việc xác minh số thơng tin cịn cần nhiều thời gian bất đồng ngôn ngữ phong tục tập quán… IV Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam 1.Đẩy mạnh việc ký kết các Điều ước quốc tế mới về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Trong lĩnh vực công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, số lượng các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hiện tại chưa nhiều Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đồng thời tăng cường và mở rộng hợp tác với các nước quan hệ quốc tế, Việt Nam cần xúc tiến đàm phán ký kết các Điều ước quốc tế về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Các điều ước quốc tế được ký kết sẽ là sở pháp lí hữu hiệu để Tòa án Việt Nam giải quyết các yêu cầu chính đáng của cá nhân, tổ chức Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có quyền và lợi ích hợp pháp cần được bảo vệ lãnh thổ Việt Nam Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Cần phải nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc các quy tắc riêng biệt của Tư pháp quốc tế, phù hợp với pháp luật và thực tiễn của nước ta Các quy định Bộ luật Tố tụng dân sự về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài cần phải được cụ thể hóa nữa về trình tự, thủ tục Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế việc giải quyết yêu cầu cảu đương sự Đồng thời các văn bản hướng dẫn thi hành cũng cần được ban hành một các kịp thời và đồng bộ Đề cao trách nhiệm của các quan Nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng các quy định về công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Cần đưa việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự vào chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hộ, giao cho các quan liên quan của Chính phủ Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài cũng công tác thực hiện các điều ước quốc tế và các Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề này để tìm những khó khăn, vướng mắc và giải pháp khắc phục cho phù hợp với thực tiễn thi hành ở Việt Nam KẾT LUẬN Nhìn chung, việc ban hành các quy định về thủ tục công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực mở cửa quan hệ quốc tế Tuy còn vướng mặc một số bất cập điều này đã góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, quan, tổ chức; giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành luật, bảo đảm cho việc giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác 10 Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .1 I.bLí luận chung 1.Khái niệm “bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài” và “công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài” 2.Đặc điểm của pháp luật công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam II Pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài 1.Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Trường hợp không công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam III Thực tiễn về việc công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam .7 IV Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam 1.Đẩy mạnh việc ký kết các Điều ước quốc tế mới về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài Đề cao trách nhiệm của các quan Nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng các quy định về công nhận, thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam 10 11 Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế KẾT LUẬN .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp quốc tế- ĐH Luật Hà Nội 12 Bài tập học kì Môn: Tư pháp Quốc tế “Giáo trình tư pháp Quốc tế Việt Nam”- TS Đỗ Văn Đại - PGS.TS Mai Hồng Quỳ “Giáo trình Tư pháp quốc tế”- Khoa Luật ĐHQG “Hướng dẫn học và ôn tập môn Tư pháp Quốc tế”- TS.GVC Nguyễn Hồng Bắc “Cơ sở lí luận và thực tiễn thi hành quy định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài”- Ths Lê Thế Phúc “Một số vấn đề pháp lí bản về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam”- Khóa luận tốt nghiệp- Trần Thị Thảo “Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”- Khóa luận tốt nghiệpTrần Thị Hồng Thương “Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”- Khóa luận tố nghiệp- Mai Thị Mỹ Hạnh 13 ... đề công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự - Tòa án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài. .. điểm của pháp luật công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa. .. công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài 1.Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan