Những vấn đề chung về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sư

16 682 0
Những vấn đề chung về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I Những vấn đề chung về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sư 1.Khái niệm Cơ sở quy định về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tô tụng hình sư a.Cơ sở lý luận b.Cơ sở thưc tiễn II Những quy định của Bộ Luật Tố tụng hình sư năm 2003 về địa vị pháp lý của người bị hại 1.Quyền của người bị hại 1.1.Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 1.2.Được thông báo về kết quả điều tra 1.3.Đề nghị thay đổi người tiến hành tô tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật tô tụng hình sư 2003 1.4 Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường 1.5.Tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa 1.6 Khiếu nại quyết định, hành vi tô tụng của quan, người có thẩm quyền tiến hành tô tụng, kháng cáo bản án, quyết định của tòa án về phần bồi thường cũng hình phạt đôi với bị cáo 1.7 Trong trường hợp vụ án được khởi tô theo yêu cầu của người bị hại tại Điều 105 BLTTHS 2003 thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa Nghĩa vụ của người bị hại 2.1.Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án 2.2.Nghĩa vụ khai báo, cung cấp, những thông tin cần thiết góp cho việc làm sáng tỏ sư thật của vụ án KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 2 4 5 10 12 12 12 13 15 16 MỞ BÀI Địa vị pháp lý của người bị hại là tổng thể các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho người bị hại và đại diện hợp pháp của họ quá trình giải quyết vụ án Quy định về địa vị pháp lý của người bị hại là một quy định tiến bộ.Quy định này xuất phát từ việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại nói riêng và quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng nói chung; nhằm thể hiện sư cảm thông với những mất mát của người bị hại, hướng tới giải quyết nhanh chóng vụ án hình sư, xét xử đúng người, đúng tội, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG I Những vấn đề chung về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sư Khái niệm Trên thế giới vấn đề người bị hại và nghiên cứu về người bị hại được nhiều nhà khoa học quan tâm, tập trung nghiên cứu Pháp luật TTHS của các nước không có sư thống nhất việc sử dụng thuật ngữ người bị hại Chẳng hạn luật TTHS của Cộng hòa Pháp, Liên Bang Nga hay Việt Nam dùng thuật ngữ người bị hại, luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì dùng thuật ngữ người tố cáo Ngoài người bị hại còn được gọi là người bị thiệt hại, hay gọi là nạn nhân, Để có sư nhận thức đầy đủ và thống nhất về khái niệm người bị hại chúng ta tiếp cận dưới những góc độ sau: - Dưới góc độ ngôn ngữ : có thể hiểu, người bị hại là người cụ thể xã hội, chịu sư tác động tiêu cưc của sư việc,hành vi hoặc bất kỳ sư tác động nào khác hẳn dẫn đến những thiệt thòi, mất mát hay tổn thương cho chính họ Tất nhiên sư tác động đó là trái với ý muốn của người bị hại và họ tiếp nhận một cách thụ động.Thiệt hại gây cho người bị hại có thể là thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất và không cần phải giới hạn mức độ thiệt hại - Dưới góc độ ngôn ngữ pháp lý: người bị hại là “người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản tội phạm gây ra.Người bị hại chỉ có thể là thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản chứ không thể là pháp nhân” - Dưới góc độ luật định: Điều 51 Bộ Luật TTHS Việt Nam quy định: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” Người bị hại là người cụ thể; thiệt hại gây đó là tinh thần, thể chất, tài sản hoặc những thiệt hại khác, những thiệt hại đó tội phạm gây Đặc điểm của người bị hại là: - Về chủ thể: phải là người cụ thể chứ không phải là pháp nhân hay một tổ chức xã hội - Thiệt hại tội phạm gây có thể là thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản Phải là thiệt hại xảy thưc tế - Thiệt hại của người bị hại là đối tượng tác động của tội phạm, tức là có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội với hậu quả gây của người bị hại - Người bị thiệt hại chỉ được tham gia tố tụng với tư cách là người bị hại được quan tiến hành tố tụng công nhận Từ những đặc điểm đó ta có thể rút khái niệm của người bị hại là: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hành vi phạm tội của tội phạm trưc tiếp xâm hại Về địa vị pháp lý của chủ thể, theo từ điển luật học: “Địa vị pháp lý của chủ thể pháp luật thể hiện thành một tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, qua đó xác lập cũng giới hạn khả của các chủ thể các hoạt động của mình Thông qua địa vị pháp lý có thể phân biệt chủ thể pháp luật này với chủ thể pháp luật khác, đồng thời cũng có thể xem xét vị trí và tầm quan trọng của chủ thể pháp luật các mối quan hệ pháp luật” Từ định nghĩa có thể hiểu, địa vị pháp lý của người bị hại TTHS là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho họ quy trình giải quyết vụ án Cơ sở quy định về địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sư a Cơ sở lý luận Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản hành vi phạm tội gây ra, quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại nặng nề nhất Vì vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng nói chung và người bị hại nói riêng là một vấn đề được quan tâm.Đây cũng là một những nội dung quan trọng định hướng cải cách tư pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS ở nước ta hiện nay, đó quy định về địa vị pháp lý của người bị hại là một những công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích của người bị hại Ngoài xuất phát từ những nguyên tắc bản của BLTTHS là nguyên tắc “Bảo đảm pháp chế XHCN TTHS”(Điều BLTTHS), nguyên tắc “Tôn trọng và bảo vệ quyền bản của công dân”(Điều BLTTHS), nguyên tắc “Bảo hộ tính mạng, sức khỏe,danh dư,nhân phẩm, tài sản của công dân(Điều BLTTHS) quy định địa vị pháp lý của người bị hại cũng là sư cụ thể hóa các nguyên tắc Quy định quyền và nghĩa vụ của người bị hại còn xuất phát từ quan hệ giữa người bị hại với những người có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án, mối quan hệ giữa người bị hại và người phạm tội b Cơ sở thưc tiễn Người bị hại là người biết được các tình tiết của vụ án nên họ cũng phải có nghĩa vụ việc giúp các quan tiến hành tố tụng tìm sư thật khách quan của vụ án Quy định về địa vị pháp lý của người bị hại xuất phát từ chính quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại Trên thưc tế có nhiều lý khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại chưa được bảo vệ tốt và kịp thời, quá trình giải quyết vụ án dường quan có thẩm quyền chưa xem người bị hại một bên của quá trình tố tụng để có sư quan tâm cần thiết Dẫn đến thưc tế là bắt nguồn một phần từ nhận thức thế nào là người bị hại, phạm vi người bị hại, thời điểm xuất hiện người bị hại, biện pháp bảo vệ người bị hại, quy định cũng thưc tiễn áp dụng đối với người bị hại chưa có sư thống nhất nhận thức cũng hành động II Những quy định của Bộ Luật Tố tụng hình sư năm 2003 về địa vị pháp lý của người bị hại Quyền của người bị hại Người bị hại là người bị tội phạm trưc tiếp xâm hại về thể chất và tinh thần, tài sản đồng thời cũng là người có quyền yêu cầu bồi thường Vì vậy, họ có thể đưa được nhiều chứng cứ Do đó, pháp luật quy định người bị hại có các quyền về tố tụng tương đối rộng để đmả bảo cho họ bảo vệ được những lợi ích của mình tố tụng và đấu tranh chống tội phạm Các quyền đó là: 1.1Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Tại điểm a Khoản Điều 51 BLTTHS năm 2003 quy định: người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Những tài liệu, đồ vật này có liên quan chặt chẽ đến vụ án, đến việc giải quyết vụ án Người bị hại nhiều trường hợp là người chứng kiến vụ việc xảy ra, biết các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội; những tài liệu, đồ vật mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đưa có độ chính xác, có ích cho quá trình giải quyết vụ án Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hành vi phạm tội trưc tiếp xâm hại, vì thế những tài liệu, đồ vật mà người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ đưa là thường để chứng minh hành vi phạm tội, chứng minh những thiệt hại mà họ gánh chịu hành vi phạm tội gây Người bị hại có thể đưa những yêu cầu các giai đoạn tố tụng khác như: yêu cầu quan điều tra thu thập thêm chứng cứ để định tội, yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, yêu cầu giám định hoặc giám định lại nếu có cứ cho rằng kết quả giám định trước đó không đúng sư thật, Người bị hại phải xác định tính hợp lý và quan trọng là nhằm mục đích trừng trị người phạm tội, góp phần giải quyết nhanh chóng và chính xác vụ án, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình để đưa những đồ vật, tài liệu, yêu cầu của người bị hại Sư đảm bảo này được luật hóa tại Điều 122 BLTTHS 2003: “Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu về những vấn đề có liên quan đến vụ án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phạm vi trách nhiệm của mình, giải quyết yêu cầu của họ và báo cho họ biết kết quả.Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát phải trả lời và nêu rõ lý do” Pháp luật quy định người bị hại phải đưa tất cả các đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án mà người bị hại biết Sở dĩ pháp luật quy định vậy vì nhằm đảm bảo nguyên tắc xác ddinhjj sư thật của vụ án TTHS, góp phần nhanh chóng giải quyết vụ án, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, thưc hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN Người bị hại là người bị tội phạm trưc tiếp xâm hại, bị thiệt hại về thể chất, tinh thần là người nắm khá chi tiết về tình tiết liên quan đến vụ án (trừ trường hợp các tội trộm cắp tài sản ); về đối tượng, địa điểm của việc phạm tội 1.2.Được thông báo về kết quả điều tra Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hành vi phạm tội trưc tiếp xâm hại, là người chịu hết thiệt hại vụ án hình sư Do vậy, pháp luật quy định người bị hại được thông báo về kết quả điều tra vụ án Người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ được thông báo về kết quả điều tra vụ án để họ biết được những vấn đề thuộc nội dung vụ án “Trên sở đó để người bị hại chuẩn bị chứng cứ, lý lẽ hoặc yêu cầu để buộc tội bị cáo hoặc để chứng minh những thiệt hại mà bị can gây cho mình” Biết được kết quả điều tra là một những điều kiện để người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ chuẩn bị tốt chứng cứ, lý lẽ, yêu cầu để buộc tội bị cáo, bị can, chứng minh những thiệt hại hành vi phạm tội gây cho họ Đảm bảo quyền này được thưc hiện nghiêm minh chính là sở cho người bị hại và đại diện hợp pháp của họ thưc hiện những quyền bản khác được pháp luật quy định Chuẩn bị tốt chứng cứ, lý lẽ, là điều kiện để người bị hại thưc hiện tốt các quyền như: đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, tham gia phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, Việc thông báo kết quả điều tra cho người bị hại và người đại diện hợp pháp của họ được thưc hiện bằng hình thức văn bản Quyền này của người bị hại còn được pháp luật TTHS 2003 ghi nhận Điều 12 về trách nhiệm của quan tiến hành tố tụng: “Trong quá trình tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện những quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về những hành vi, quyết định của mình” Như vậy, để đảm bảo quyền này của người bị hại, quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ thông báo kết quả điều tra cho người bi hại và đại diện hợp pháp của họ Quyền của người bị hại đồng thời là trách nhiệm của quan tiến hành tố tụng Quyền của người bị hại chỉ được đảm bảo thưc hiện quan tiến hành tố tụng thưc hiện một cách đầy đủ nghĩa vụ của mình 1.3.Đề nghị thay đổi người tiến hành tô tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật tô tụng hình sư 2003 Người bị hại có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng các trường hợp được quy định tại Điều 42 BLTTHS 2003: Thứ nhất, những người này đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sư, bị đơn dân sư; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc bị can, bị cáo Thứ hai, những người này đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chúng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó Thứ ba, có cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư làm nhiệm vụ Khi nhận thấy người tiến hành tố tụng thuộc một ba trường hợp nêu thì người bị hại có quyền đề nghị thay đổi họ Quyền này còn được ghi nhận tại khoản Điều 43 BLTTHS 2003 quy định về những người có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng: “Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ” Đối với thay đổi Điều tra viên thì sẽ Thủ trưởng quan điều tra quyết định, nếu Điều tra viên là Thủ trưởng Cơ quan điều tra thì Cơ quan điều tra cấp trưc tiếp tiến hành (khoản Điều 44 BLTTHS2003), thay đổi Kiểm sát viên trước mở phiên tòa Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp quyết định, nếu Kiểm sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trưc tiếp quyết định; thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa; thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước mở phiên tòa Chánh án Tòa án quyết định, nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án thì Chánh án tòa án cấp trưc tiếp quyết định; Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa Hội đồng xét xử quyết định bằng cách biểu quyết theo đa số, trường hợp phải thay đổi tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa; thay đổi Thư ký tòa án trước mở phiên tòa Chánh án tòa án quyết định, thay đổi tại phiên tòa Hội đồng xét xử quyết định, trường hợp phải thay đổi tại phiên tòa thì hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa Đối với người giám định, người phiên dịch mà nhận thấy thuộc trường hợp một và ba ở thì người bị hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tahy đổi họ Quyền này được luật hóa điểm a khoản Điều 60 và điểm a khoản Điều 61 BLTTHS 2003 Đối với người giám định thì việc thay đổi quan trưng cầu quyết định, người phiên dịch quan yêu cầu quyết định Việc thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch còn được luật hóa điều 14 BLTTHS quy định về sư bảo đảm vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng: “Thủ trưởng, phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó chánh án tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án không được tiến hành tố tụng hoặc người phiên dịch không được tham gia tố tụng, nếu có lý xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư thực hiện nhiệm vụ của mình” Quy định vậy nhằm mục đích đảm bảo sư khách quan, vô tư của những người này quá trình giải quyết vụ án hình sư, là một những điều kiện cần thiết để việc giải quyết vụ án đúng đắn, khách quan, chính xác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại nói riêng và người tham gia tố tụng nói chung 1.4 Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường Cơ chế bồi thường thiệt hại giữa người bị hại và bị can, bị cáo là vấn đề áp dụng khá phổ biến ở các nước Ở đó, nhà nước cho phép người phạm tội được phép thỏa thuận với người bị hại về bồi thường thiệt hại.Thiệt hại của người bị hại là đối tượng tác động của tội phạm Người bị hại rất quan tâm đến việc quyền lợi của họ được giải quyết thế nào, họ có quyền đề nghị mức bồi thường cho thỏa đáng với những thiệt hại về thể chất, tinh thần mà hành vi phạm tội trưc tiếp xâm hại Bên cạnh quyền được đề nghị bồi thường thì người bị hại còn có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng áp dụng các biện pháp bảo đảm bồi thường như: kê biên tài sản, phong tỏa tài sản “Việc giải quyết những thiệt hại tội phạm gây đối với người bị hại nhất thiết phải vụ án hình sự” Bởi lẽ đã xác định một người tham gia tố tụng với tư cách là người bị hại thì quyền và nghĩa vụ của họ chỉ có thể thưc hiện quá trình tiến hành tố tụng Người bị hại không phải làm đơn yêu cầu thì quan tiến hành tố tụng vẫn phải giải quyết Thiệt hại này bao gồm cả thiệt hại về thể chất, tinh thần nên vấn đề trách nhiệm dân sư đặt đối với ke phạm tội bao giờ cũng gồm cả thiệt hại về tài sản và vật chất phát sinh từ thiệt hại về thể chất và tinh thần người phạm tội gây Trong trường hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp thưc hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại Người đại diện thay mặt người bị hại thưc hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ 1.5.Tham gia phiên tòa, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa Phiên tòa chính là nơi kiểm tra công khai các chứng cứ có hồ sơ vụ án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án và các phán quyết đối với bị cáo Tại phiên tòa, Viện kiểm sát, người bị hại và người tham gia tố tụng khác có quyền đưa những chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận điểm liên quan đến vụ án và tranh luận; hội đồng xét xử có trách nhiệm xem xét các chứng cứ, xét hỏi và điều khiển việc tranh luận giữa các bên Để đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thưc hiện quyền tham gia phiên tòa và tranh luận tại phiên tòa của người bị hại, pháp luật TTHS quy định về vị trí bình đẳng của người bị hại tại phiên tòa tại Điều 19 “Người bị hại có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu và tranh luận dân chủ trước tòa án Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho họ thực hiện các quyền đó nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án” Thủ tục bắt đầu phiên tòa: chủ yếu là những điều kiện cần thiết cho hoạt động tranh tụng ở các thủ tục xét hỏi và tranh luận tiếp theo Trong giai đoạn này người bị hại có quyền đề nghị hội đồng xét xử thay đổi thẩm phán, hội thẩm, thư ký, người giám định, người phiên dịch nếu có cứ cho rằng họ không vô tư, khách quan quá trình giải quyết vụ án là không nằm ngoài mục đích đảm bảo cho hoạt động buộc tội của mình ở thủ tục xét hỏi và tranh luận tiếp theo đạt hiệu quả Thủ tục xét hỏi: Người bị hại tại phiên tòa hình sư sơ thẩm là đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu, đề nghị mức bồi thường và quy định về quyền của người bị hại tại phiên tòa tại khoản Điều 207 BLTTHS quy định: “Những người tham gia phiên tòa cũng có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ”, trình bày những tình tiết liên quan đến họ và trả lời những câu hỏi đối với những người xét hỏi, tham gai xem xét chứng cứ, tham gia xem xét tại chỗ, nhận xét về việc trình bày, những tài liệu, báo cáo của quan, tổ chức Thủ tục tranh luận: Căn cứ vào BLTTHS 2003 thì hoạt động tranh tụng của người bị hại tại thủ tục này là đề nghị mức bồi thường, trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình, trình bày ý kiến về luận tội của Kiểm sát viên và đưa đề nghị của mình đáp lại ý kiến của người khác Ngoài ra, người bị hại còn có quyền trình bày lời buộc tội trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại Về trình tư phát biểu tranh luận, tại Điều 217 BLTTHS quy định sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, bị cáo trình bày lời bào chữa thì người bị hại trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Bên cạnh đó, Điều 218 còn quy định: “Bị cáo, người bào chữa và những người tham tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Kiểm sát viên và đưa đề nghị của mình Chủ tọa phiên tòa có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó chưa được Kiểm sát viên tranh luận” Về thẩm quyền tham gia phiên tòa phúc thẩm chỉ được đặt đối với người bị hại có kháng cáo, kháng nghị liên quan đến người bị hại, và được tòa án triêu tập Để bảo thưc hiện quyền này của người bị hại thì tòa án phải giao giấy triệu tập cho người bị hại để họ có thể tham gia phiên tòa Đây là tiền đề bản cho người bị hại và đại diện hợp pháp của họ thưc hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình 1.6 Khiếu nại quyết định, hành vi tô tụng của quan, người có thẩm quyền tiến hành tô tụng, kháng cáo bản án, quyết định của tòa án về phần bồi thường cũng hình phạt đôi với bị cáo * Phần khiếu nại: Trong quá trình tiến hành tố tụng, dù ở giai đoạn tố tụng nào, người bị hại nếu phát hiện thấy quyết định hoặc hành vi của quan, người có 10 thẩm quyền tiến hành tố tụng có những điểm bất hợp lý, vi phạm pháp luật thì họ có quyền khiếu nại những quyết định, hành vi tố tụng đó Người bị hại có thể tiến hành khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo trình tư, thủ tục quy định tại chương XXXV của BLTTHS năm 2003 quy định khiếu nại, tố cáo TTHS Thời hiệu khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố tụng mà người bị hại cho là có vi phạm là 15 ngày, kể từ ngày nhận hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng đó Trong một số trường hợp trở ngại khách quan mà người bị hại không thưc hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu thì thời gian có trở ngại đó không được tính vào thời hiệu khiếu nại Ngoài để đảm bảo cho việc giải quyết quyền khiếu nại của người bị hại nói riêng và các chủ thể khác nói chung BLTTHS 2003 quy định tại Điều 31 “Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo, thông báo văn bản kết quả giải quyết cho người khiếu nại, tố cáo biết và có biện pháp khắc phục” Pháp luật TTHS quy định cho người bị hại có quyền khiếu nại các quyết định, hành vi tố tụng của quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại * Phần kháng cáo: Phạm vi thưc hiện quyền kháng cáo của người bị hại được quy định rõ ràng tại điểm e khoản Điều 51 BLTTHS “Người bị hại có quyền kháng cáo bản án, quyết định của tòa án về phần bồi thường cũng phần hình phạt đối với bị cáo” Khi tội phạm xảy ra, quan hệ pháp luật hình sư xuất hiện là quan hệ giữa nhà nước và chủ thể của tội phạm, còn mối quan hệ giữa bị can, bị cáo và người bị hại chỉ là quan hệ dân sư việc bồi thường những thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Mặc dù vậy, người bị hại là nạn nhân của hành vi phạm tội, những thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu không chỉ là thiệt hại về vật chất mà còn là những tổn thất khác về tinh thần, không chỉ bồi thường thiệt hại vật chất là giải quyết được Vì vậy, “ngoài quyền kháng cáo về mức bồi thường, pháp luật còn quy định cho người bị hại được quyền kháng cáo cả về phần hình phạt, được thực hiện ý chí, nguyện vọng của mình việc yêu cầu Nhà nước xử lý thích đáng về hình sự đối với bị cáo” 11 Thời hiệu kháng cáo bản án: quyết định của tòa án là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án, trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì Nếu có lý chính đáng thì việc kháng cáo quá hạn vẫn có thể được chấp nhận Việc kháng cáo có thể được thưc hiện dưới hình thức là gửi đơn đến tòa án cấp sơ thẩm hay trình bày trưc tiếp với tòa án đã xử sơ thẩm Hậu quả pháp lý của việc kháng cáo là: những phần của bản án bị kháng cáo thì chưa được đưa thi hành và tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo cho cấp phúc thẩm thời hạn ngày, kể tù ngày hết hạn kháng cáo 1.7 Trong trường hợp vụ án được khởi tô theo yêu cầu của người bị hại tại Điều 105 BLTTHS 2003 thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa Theo khoản Điều 51 BLTTHS 2003 quy định: “Trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật này thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa” BLTTHS 2003 không có quy định về thời điểm người bị hại trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.Tuy nhiên mục 1.7 Nghị quyết số 03/2004 NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quyết định phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTHS 2003 quy định “Việc người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày theo quy định tại Điều 217 BLTTHS” Thời điểm rút yêu cầu khởi tố là trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm Trường hợp việc rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án xác định là tư nguyện, không bị ép buộc hay cưỡng bức thì quan có thẩm quyền quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án Còn trường hợp có cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút đơn yêu cầu khởi tố trái ý muốn bị ép buộc, cưỡng bức thì quan tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án Đây chính là điều kiện để người bị hại được yêu cầu lại Nghĩa vụ của người bị hại 12 2.1.Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Người bị hại phải có mặt quan tiến hành tố tụng triệu tập để thưc hiện các quyền và nghĩa vụ của mình tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết vụ án Đây là quyền và nghĩa vụ của người bị hại Việc có mặt theo giấy triệu tập của quan tiến hành tố tụng sẽ đảm bảo người bị hại theo sát vụ án, nắm rõ tình hình của vụ án, bảo đảm tốt cho quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại Người bị hại có vai trò hất sức quan trọng việc điều tra, truy tố, xét xử, bởi họ là người bị tội phạm trưc tiếp xâm hại nên sư có mặt của họ theo giấy triệu tập của quan tiến hành tố tụng là vô cùng quan trọng Trong trường hợp người bị hại hợp tác với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thì việc xử lý vụ án được tiến hành thuận lợi, ngược lại nếu vì lý nào đó mà người bị hại không hợp tác với aun tiến hành tố tụng thì việc xử lý vụ án gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là bế tắc dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Nghĩa vụ này của người bị hại còn được BLTTHS 2003 quy định tại Điều 115 về trách nhiệm thưc hiện quyết định và yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát: “Những quyết định, yêu cầu của Cơ quan điều tra,Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự phải được quan, tổ chức và công dân nghiêm chỉnh chấp hành” Như vậy, Luật quy định rõ là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát giai đoạn điều tra mà yêu cầu người bị hại nói riêng và công dân nói ching thì mọi người phải có trách nhiệm thưc hiện yêu cầu đó Bên cạnh đó, Điều 183 quy định “Căn cứ vào quyết định đưa vụ án xét xử, Thẩm phán quyết định triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa” Như vậy bên cạnh nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án, thì sư có mặt theo giáy triệu tập của người bị hại là sở để người bị hại thưc hiện triệt để các quyền và lợi ích hợp pháp của mình BLTTHS còn quy định nếu sư vắng mặt của người bị hại, tùy từng trường hợp Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc tiếp tục xét xử Như vậy, đủ để thấy tầm quan trọng của người bị hại quá trình giải quyết vụ án Sư tham gia phiên tòa của người bị hại góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, giải quyết nhanh chóng, chính xác vụ án 13 2.2.Nghĩa vụ khai báo, cung cấp, những thông tin cần thiết góp cho việc làm sáng tỏ sư thật của vụ án “Người bị hại là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại và là đối tượng được Luật hình sự bảo vệ” Do đó, người bị hại là người biết khá nhiều tình tiết liên quan đến vụ án, những tài liệu, đồ vật mà người bị hại cung cấp cho quan tiến hành tố tụng giúp một phần không nhỏ vào quá trình giải quyết vụ án Đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của người bị hại, thưc hiện tốt nghĩa vụ này cũng là sở cho quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại được đảm bảo Như vậy, có thể nói rằng quyền và nghĩa vụ của người bị hại có mối quan hệ gắn bó với Người bị hại thưc hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình cũng là tiền đề để đảm bảo cho quyền và lợi ích được thưc hiện triệt để Người bị hại có thể khai báo, cung cấp những thông tin liên quan đến vụ án ở bất cứ thời điểm nào của quá trình tố tụng và phải chịu trách nhiệm về những lời khai cũng những thông tin mà họ cung cấp Người bị hại có vai trò hết sức quan trọng việc điều tra, truy tố, xét xử bởi họ là người trưc tiếp bị tội phạm xâm hại nên lời khai và sư có mặt của họ quan tiến hành tố tụng yêu cầu là vô cùng quan trọng Trong trường hợp người bị hại hợp tác với quan tiến hành tố tụng thì việc giải quyết vụ án được tiến hành thuận lợi; ngược lại nếu vì lý nào đó mà người bị hại không chịu khai báo, đưa các tài liệu, đồ vật liên quanđến vụ án thì việc xử lý vụ án sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là bế tắc, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Người bị hại có nghĩa vụ khai báo cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho việc làm sáng tỏ sư thật của vụ án Việc giải quyết đúng đắn vụ án không chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước mà còn bảo vệ lợi ích của người bị hại nên người bị hại thường chủ động, tích cưc việc khai báo Việc họ từ chối khai báo mà không có lý chính đáng là việc không bình thường Tâm lý của người bị hại là nhằm trừng trị những ke phạm tội, giải quyết nhanh chóng, chính xác vụ án, việc họ từ chối khai báo là mâu thuẫn với tâm lý của nạn nhân Hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án, có thể bị coi là tội phạm và pahir chịu trách nhiệm hình sư theo Điều 308 Bộ luật Hình sư Theo quy định của điều luật thì chúng ta có thể hiểu là: người bị hại là người bị tội phạm trưc tiếp xâm hại, là đối tượng được luật bảo vệ Do đó, họ không bị xem 14 xét truy cứu trách nhiệm hình sư khai báo gian dối, mà chỉ đặt vấn đề chịu trách nhiệm hình sư trường hợp từ chối khai báo mà KẾT LUẬN Người bị hại giữ vai trò quan trọng quá trình giải quyết vụ án hình sư Nguồn tin người bị hại cung cấp sẽ giúp ích hữu hiệu cho các quan tiến hành tố tụng Sư tham gia của họ không những bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân họ mà còn góp phần giải quyết vụ án nhanh chóng, thuận lợi, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Pháp luật TTHS đã có những quy định mở rộng quyền của người bị hại phù hợp với quá trình cải cách tư pháp hiện Những quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị hại hoạt động TTHS đã giúp người bị hại hiểu sâu vị trí, vai trò của mình pháp luật hình sư, từ đó nâng cao tinh thần, trách nhiệm của họ 15 DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam Nxb.CAND, Hà Nội , 2008 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Bộ luật tố tụng hình sư của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sư năm 2003 Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Đinh Thị Thùy, Luận văn “Địa vị pháp lý của người bị hại pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam” Hà Nội, 2011 16 [...]... bị hại Việc có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đảm bảo người bị hại luôn theo sát vụ án, nắm rõ tình hình của vụ án, bảo đảm tốt cho quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại Người bị hại có vai trò hất sư c quan trọng trong việc điều tra, truy tố, xét xử, bởi họ là người bị tội phạm trưc tiếp xâm hại nên sư có... tòa của người bị hại góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, giải quyết nhanh chóng, chính xác vụ án 13 2.2.Nghĩa vụ khai báo, cung cấp, những thông tin cần thiết góp cho việc làm sáng tỏ sư thật của vụ án Người bị hại là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại và là đối tượng được Luật hình sư bảo vệ” Do đó, người bị hại. .. với bị cáo” Khi tội phạm xảy ra, quan hệ pháp luật hình sư xuất hiện là quan hệ giữa nhà nước và chủ thể của tội phạm, còn mối quan hệ giữa bị can, bị cáo và người bị hại chỉ là quan hệ dân sư trong việc bồi thường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra Mặc dù vậy, do người bị hại là nạn nhân của hành vi phạm tội, những thiệt hại. .. theo yêu cầu của người bị hại tại Điều 105 BLTTHS 2003 thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa Theo khoản 3 Điều 51 BLTTHS 2003 quy định: “Trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật này thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình... ích hợp pháp của bản thân họ mà còn góp phần giải quyết vụ án nhanh chóng, thuận lợi, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Pháp luật TTHS đã có những quy định mở rộng quyền của người bị hại phù hợp với quá trình cải cách tư pháp hiện nay Những quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị hại trong hoạt động TTHS đã giúp người bị hại hiểu... vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại * Phần kháng cáo: Phạm vi thưc hiện quyền kháng cáo của người bị hại được quy định rõ ràng tại điểm e khoản 2 Điều 51 BLTTHS Người bị hại có quyền kháng cáo bản án, quyết định của tòa án về phần bồi thường cũng như phần hình. .. luật tố tụng hình sư của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 4 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất Những quy định chung của Bộ luật tố tụng hình sư năm 2003 5 Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sư ... hơn vị trí, vai trò của mình trong pháp luật hình sư, từ đó nâng cao tinh thần, trách nhiệm của họ 15 DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hình sư Việt Nam Nxb.CAND, Hà Nội , 2008 2 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sư Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 3 Bộ luật. .. tiến hành tố tụng có những điểm bất hợp lý, vi phạm pháp luật thì họ có quyền khiếu nại những quyết định, hành vi tố tụng đó Người bị hại có thể tiến hành khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo trình tư, thủ tục quy định tại chương XXXV của BLTTHS năm 2003 quy định khiếu nại, tố cáo trong... cứu trách nhiệm hình sư khi khai báo gian dối, mà chỉ đặt ra vấn đề chịu trách nhiệm hình sư trong trường hợp từ chối khai báo mà thôi KẾT LUẬN Người bị hại giữ vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sư Nguồn tin do người bị hại cung cấp sẽ giúp ích hữu hiệu cho các cơ quan tiến hành tố tụng Sư tham gia của họ không những bảo vệ

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan