Phân tích khái niệm pháp luật, các đặc trưng cơ bản của phápluật theo quan điểm của xã hội học pháp luật

12 1.2K 2
Phân tích khái niệm pháp luật, các đặc trưng cơ bản của phápluật theo quan điểm của xã hội học pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………… I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT…… – Quan điểm thứ nhất…………………………………………………… – Quan điểm thứ hai…………………………………………………… II CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT…………………… – Tính quy định xã hội pháp luật…………………………………… – Tính chuẩn mực pháp luật………………………………………… – Tính ý chí pháp luật………………………………………….…… – Tính cưỡng chế pháp luật……………………………………… 10 C KẾT LUẬN…………………………………………………………… 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI MỞ ĐẦU Xã hội học pháp luật ngành xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu quy luật tính quy luật q trình phát sinh, tồn tại, hoạt động pháp luật xã hội, mối liên hệ với loại chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội pháp luật; khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật Để có máy khái niệm làm công cụ cho việc xây dựng khung lý thuyết thực nghiên cứu, khảo sát, điều tra xã hội học mặt, khía cạnh vấn đề pháp luật, kiện, tượng pháp luật, trước hết, xã hội học pháp luật nghiên cứu nguồn gốc, chất xã hội chức xã hội pháp luật Xung quanh vấn đề tìm hiểu chất đặc trưng tượng nhà nước pháp luật xuất nhiều quan điểm, quan niệm khác Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích khái niệm pháp luật, đặc trưng pháp luật theo quan điểm xã hội học pháp luật” Trong phạm vi khn khổ bài, với nhận thức cịn hạn chế, với nguồn tài liệu không nhiều nên làm tránh khiếm khuyết định Rất mong đóng góp, bảo thầy cô vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Trong xã hội học pháp luật có hai xu hướng trái ngược việc xác định thân khái niệm pháp luật Một mặt, pháp luật nhìn nhận với tư cách cơng cụ mà yếu tố trị (giai cấp) nằm mang lại cho pháp luật tính chất tự giác, có mục đích q trình hình thành áp dụng Mặt khác, khái niệm pháp luật xem loại chuẩn mực xã hội, tổng số quy tắc hành vi cấu tạo từ mối liên hệ tự nhiên người xuất phát từ nhu cầu, lợi ích xã hội Như vậy, xã hội học pháp luật từ trước đến tồn hai quan điểm (cách tiếp cận) khái niệm pháp luật Quan điểm thứ gắn pháp luật với ý chí nhà nước, nhà nước xây dựng, ban hành (pháp luật thực định) Quan điểm thứ hai coi pháp luật loại chuẩn mực xã hội bên cạnh chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên người (pháp luật tự nhiên) Quan điểm thứ Quan điểm thứ nhất, coi pháp luật công cụ kiểm sốt xã hội cách có ý thức Yếu tố trị khái niệm pháp luật cơng cụ có quan điểm kiểm sốt xã hội học nhà xã hội học pháp luật Mỹ R Pound Pháp luật, theo Pound, hiểu yếu tố tất yếu tố sau: Một là, trật tự pháp luật, tức thống trị mối liên hệ hành vi tương ứng, trình bày luật, đạo luật,… đảm bảo thực việc sử dụng sức mạnh, lực lượng có tính chất cưỡng Hai là, tổng số nguyên tắc đạo phục vụ cho việc phán tịa án hay định hành tương ứng Ơng cho rằng, pháp luật hình thức kiểm sốt xã hội chun mơn hóa cao, vận hành tương ứng với tồn quy tắc độc đốn áp dụng q trình hành xét xử Các nhà nghiên cứu xã hội học pháp luật ngày ý thức tính chất trị pháp luật Freidmann phân biệt pháp luật thành “pháp luật trị” “pháp luật tư pháp” “Pháp luật trị” nảy sinh từ nhu cầu điều tiết đường lập pháp, hành hay tư pháp vấn đề gắn liền với đời sống kinh tế, tâm trạng trị, tơn giáo, chủng tộc cá nhân, vấn đề có đụng chạm xã hội phạm vi cần điều chỉnh theo sách nhà nước “Pháp luật tư pháp” đóng khung lĩnh vực truyền thống luật dân mà hình thành trước hết hệ tiến kỹ thuật thay đổi phụ thuộc vào trình độ chuẩn bị luật gia vào dư luận xã hội chuyên nghiệp tương đối hẹp Theo quan điểm xã hội học pháp luật mácxít, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp Bản chất pháp luật thể tính giai cấp nó, khơng có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật khơng mang tính giai cấp Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật, thành quy tắc xử mang tính bắt buộc thực chung tồn xã hội Thể ý chí giai cấp thống trị, pháp luật ln giai cấp thống trị Nó vũ khí trị mà giai cấp thống trị sử dụng để chống lại giai cấp khác quản lý xã hội theo ý muốn giai cấp Bản chất giai cấp pháp luật C Mác Ph Ăngghen vạch rõ: “ Cũng pháp quyền ông ý chí giai cấp ơng đề lên thành luật pháp, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ơng định” Tính giai cấp pháp luật thể trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung, thống hợp thức hóa thành ý chí nhà nước; ý chí cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nhà nước không ban hành pháp luật, mà cịn có biện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật tôn trọng thực thực tế, vậy, pháp luật quy tắc xử chung có tính bắt buộc thực người Trong xã hội có giai cấp có nhiều loại chuẩn mực xã hội khác nhau, thể ý chí, nguyện vọng chung giai cấp, lực lượng xã hội khác nhau, có hệ thống pháp luật chung cho tồn xã hội Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội, trước hết điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội Vì vậy, pháp luật nhân tố để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, củng cố bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Như vậy, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Tuy nhiên, nhà nước đại diện thức cho tồn xã hội, vậy, pháp luật nhà nước ban hành không mang tính giai cấp, mà cịn mang tính xã hội Như vậy, pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính gắn bó mật thiết với Khơng có pháp luật thể tính giai cấp khơng có pháp luật mang tính xã hội Từ phân tích nêu trên, định nghĩa pháp luật theo quan điểm thứ sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Quan điểm thứ hai Theo quan điểm thứ hai, khái niệm pháp luật bị kéo khỏi khuôn khổ thực tiễn tổ chức nhà nước, định tìm pháp luật mà không cần viện dẫn đến nhà nước tách khỏi quy tắc hành vi; gắn với đời hoạt động chuẩn mực xã hội hình thành cách tự phát xã hội, né tránh pháp luật bổ khuyết thiếu hụt pháp luật Pháp luật luận giải tượng xã hội khách quan với dấu hiệu cấu thành bình đẳng hình thức chủ thể giao tiếp pháp luật Nguyên tắc (cố hữu pháp luật thể đặc trưng nó) bình đẳng hình thức người quan hệ xã hội chúng luận chứng tổng hợp mặt pháp luật bình đẳng, tự công Theo cách tiếp cận này, pháp luật với tư cách hình thức đặc thù quan hệ xã hội người theo nguyên tắc bình đẳng hình thức – mức độ tự mang tính bình đẳng trừu tượng cơng tất người J.J Rousseau quan niệm rằng, pháp luật hình thành từ ý chí chung lợi ích chung tất thành viên xã hội “Khi toàn dân quy định điều cho tồn dân họ xem xét đến tồn thể, hình thành mối quan hệ phải quan hệ toàn thể cách nhìn với tồn thể cách nhìn khác, tồn thể khơng bị chia tách Như vậy, chất liệu để xây dựng chất liệu chung, ý chí xây dựng ý chí chung Cái tơi gọi luật” Luật tổng quát chung cho người Luật coi tất thần dân (thuật ngữ “thần dân” Rousseau dùng để thành viên xã hội mối quan hệ họ với phục tùng pháp luật nhà nước) thể mà trừu tượng hóa hành động Mọi chức liên quan đến đối tượng cá nhân chức quyền lực lập pháp Rousseau phân chia luật thành luật trị (cịn gọi luật bản, điều chỉnh mối quan hệ chung toàn xã hội), luật dân (giải mối quan hệ thành viên xã hội với nhau), luật hình (giải quan hệ người với luật pháp, có ý nghĩa trừng phạt người kẻ vi phạm luật) Ông nhận định rằng, điều luật Nhà nước cần phải phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân lao động Quyền lực Nhà nước phải thể phù hợp với phán xét nhân dân Quan điểm thứ hai mang lại cho xã hội học pháp luật sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu khái niệm pháp luật cần phải, mặt, dựa nhận thức pháp luật mức độ ngang tự quan hệ xã hội, mặt khác, dựa phạm trù then chốt xã hội học phạm trù lợi ích Từ điều trình bày đây, quan niệm xã hội học pháp luật, pháp luật hiểu hình thức thực lợi ích xã hội theo nguyên tắc bình đẳng hình thức Các lợi ích xã hội thực hình thức pháp luật trường hợp, mà tự công việc thực lợi ích chủ thể mang lại mức độ tự ngang lợi ích chủ thể khác Các nhà xã hội học pháp luật gọi lợi ích có phối hợp chặt chẽ với lợi ích tạo thành pháp luật Sự tranh luận hai quan điểm trên, thực chất, liên quan đến vấn đề: thừa nhận pháp luật thực định, thừa nhận pháp luật tự nhiên hay thừa nhận hai loại luật Sự xem xét mối quan hệ luật thực định luật tự nhiên cho thấy lên ba điểm: + Một là, hệ thống pháp luật chấp nhận luật tự nhiên có hai hệ thống luật song song tồn tại, luật thực định luật tự nhiên; + Hai là, luật thực định phải khởi nguồn từ quy tắc luật tự nhiên luật tự nhiên coi cao so với luật thành văn; + Ba là, luật tự nhiên hướng tới nên làm, luật thực định hướng đến phải làm, vậy, luật thực định cụ thể hóa luật tự nhiên Thực ra, luật thực định luật tự nhiên phản ánh lợi ích xã hội mức độ khác Luật tự nhiên chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ở nước ta, vấn đề nghiên cứu luật tự nhiên đặt năm gần việc thừa kế, tiếp thu, vận dụng giá trị nhân văn luật tự nhiên với tư cách giá trị mang tính tiến bộ, phổ quát nhân loại giá trị truyền thống, đạo lý, phong mỹ tục dân tộc Nhà nước ta vận dụng trình hoạt động xây dựng pháp luật từ trước đến Nếu thừa nhận pháp luật quy tắc xử thành văn thể ý chí Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hà tất phải tranh luận đâu luật thực định đâu luật tự nhiên; lẽ, hòa quyện với hệ thống pháp luật Nhà nước ta Ngày nay, song song với việc dựa luận điểm tương ứng quan niệm luật học nhận thức pháp luật, xã hội học pháp luật đặt nhiệm vụ suy xét lại kinh nghiệm tích lũy góc độ cách tiếp cận nhận thức pháp luật nghiên cứu cấu trúc lý luận (các lý luận cấp độ trung gian), cho phép ghi vấn đề tính quy định xã hội pháp luật , chế xã hội hành vi pháp luật, hiệu pháp luật, thực áp dụng pháp luật… vào khuôn khổ quan niệm đối tượng xã hội học pháp luật, đặt điều kiện đời sống pháp luật Việt Nam, theo quan điểm số nhà nghiên cứu Việt Nam, cần nhìn nhận, trước hết, hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Với ý nghĩa đó, dĩ nhiên, khái niệm pháp luật hàm chứa lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, thành viên xã hội Mặt khác, việc thừa nhận nghiên cứu tính quy định xã hội (bản chất xã hội) pháp luật bao hàm việc nghiên cứu pháp luật với tư cách loại chuẩn mực xã hội II CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT Tính quy định xã hội pháp luật Dưới góc độ xã hội học pháp luật, tính quy định xã hội pháp luật đặc trưng tượng pháp luật Đặc trưng nói lên rằng, pháp luật trước hết xem xét tượng xã hội, nảy sinh từ tiền đề có tính chất xã hội, tức nhu cầu khách quan thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội xã hội giai đoạn lịch sử định, đặc biệt quan hệ kinh tế Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, thể chỗ nội dung pháp luật quan hệ kinh tế - xã hội định; chế độ kinh tế sở, tảng pháp luật Pháp luật phản ánh phát triển chế độ kinh tế, nên khơng thể cao thấp trình độ phát triển chế độ kinh tế Bên cạnh đó, pháp luật có tác động trở lại phát triển kinh tế Sự tác động mang tính tích cực pháp luật có nội dung tiến bộ, thể ý chí giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế Ngược lại, tác động mang tính tiêu cực pháp luật mang nội dung thoái bộ, lạc hậu, thể ý chí giai cấp thống trị lỗi thời, muốn dùng pháp luật để trì quan hệ kinh tế khơng cịn phù hợp Nội dung pháp luật quy định tình hình, đặc điểm, điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia thời kỳ phát triển Trong xã hội luôn tồn nhiều mối quan hệ xã hội với tính chất đa dạng phức tạp; vậy, mục đích xã hội pháp luật hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh tất quan hệ xã hội, mà điều chỉnh quan hệ xã hội bản, có tính phổ biến, điển hình; thơng qua đó, tác động tới quan hệ xã hội khác, định hướng cho quan hệ phát triển theo mục đích mà nhà nước xác định Mọi thay đổi pháp luật, suy cho cùng, xuất phát từ thay đổi quan hệ xã hội chịu định thực tiễn xã hội Điều nói lên chất xã hội pháp luật Tính chuẩn mực pháp luật Dưới góc nhìn nhiều nhà xã hội học pháp luật pháp luật thường tiếp cận nghiên cứu với tư cách loại chuẩn mực xã hội Vì vậy, tính chuẩn mực pháp luật chủ để nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, “khn mẫu”, “mực thước” xác định cách tương đối cụ thể, rõ rang chừng mực Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để người xử cách tự khn khổ cho phép, thường biểu dạng “cái có thể”, “cái phép” “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt khỏi phạm vi, giới hạn vi phạm pháp luật Khơng thể có chuẩn mực pháp luật chung chung, trừu tượng mà phải thể thành quy tắc, yêu cầu cụ thể, dạng quy phạm pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc điều chỉnh hành vi; vậy, khơng đặt quy phạm pháp luật khơng có pháp lý để đánh giá hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Chuẩn mực pháp luật khác với loại chuẩn mực xã hội khác điểm mang tính cưỡng chế nhà nước Các chuẩn mực xã hội, nhà nước thừa nhận, sử dụng bảo đảm khả cưỡng bức, trở thành chuẩn mực pháp luật Nếu nhà nước quan khơng cịn thừa nhận thực hiện, áp dụng chuẩn mực nữa, tức góc độ lợi ích nhà nước trở nên vơ vị, lúc tính chất chuẩn mực pháp luật Tuy khơng cịn chuẩn mực pháp luật, mặt thực tiễn chuẩn mực sống, chi phối hành vi xã hội người tính chất chuẩn mực lại mang tính chất phong tục, tập quán, đạo đức hay thẩm mỹ, pháp luật Chuẩn mực pháp luật thành văn hàm chứa quy tắc xử mà phần lớn trường hợp thể thực hành vi thực tế người Chuẩn mực pháp luật thực chừng cịn phù hợp với quan hệ xã hội lợi ích giai cấp thống trị nảy sinh từ quan hệ xã hội Chuẩn mực pháp luật khơng cịn phản ánh quan hệ xã hội nhà nước tước sức mạnh thay đổi mặt hình thức Tính ý chí pháp luật Pháp luật kết tự phát huy hay cảm tính, mà tượng ý chí Pháp luật thể quan hệ xã hội ý chí giai cấp có gốc rễ từ quan hệ xã hội thể hệ thống chuẩn mực pháp luật Xét chất, ý chí pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền xã hội, thể rõ mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật dự kiến hiệu ứng pháp luật triển khai vào thực tế đời sống xã hội Tính ý chí nói lên mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời pháp luật nhà nước Là hai thành tố thượng tầng kiến trúc, hai tượng nhà nước pháp luật có chung nguồn gốc phát sinh, phát triển Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, quyền lực triển khai phát huy có hiệu lực sở quy định pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành, phản ánh quan điểm, đường lối trị giai cấp nắm quyền lực nhà nước đảm bảo cho quyền lực triển khai nhanh chóng, rộng rãi quy mơ tồn xã hội Chính vậy, nhà nước khơng thể tồn phát huy quyền lực thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật phát sinh, tồn có hiệu lực dựa sở sức mạnh quyền lực nhà nước Vì vậy, khơng thể nói pháp luật đứng nhà nước hay nhà nước đứng pháp luật Khi xem xét mối quan hệ nhà nước pháp luật, xã hội học pháp luật cịn ý tới khía cạnh giá trị xã hội tượng Pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành, công bố có hiệu lực thi hành, pháp luật lại trở thành tượng có sức mạnh cơng khai, có tính bắt buộc thực chủ thể, có nhà nước Nhà nước nói chung quan nói riêng phải tôn trọng pháp luật, xem nhẹ, chà đạp lên pháp luật Pháp luật không phản ánh chất giai cấp, mà phản ánh nhu cầu khách quan, phổ biến mối quan hệ xã hội Vì vậy, nhà nước khơng thể ban hành pháp luật cách tùy tiện, chủ quan, ý chí, khơng tính đến nhu cầu, lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội Khi phận định pháp luật trở nên lạc hậu, không cịn phù hợp với thực tiễn xã hội nhà nước phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hủy bỏ để ban hành văn pháp luật Tính cưỡng chế pháp luật Pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực Điều có nghĩa pháp luật hình thành phát triển đường nhà nước 10 đường khác Với tư cách mình, nhà nước tổ chức hợp pháp, cơng khai có quyền lực bao trùm tồn xã hội Nhà nước khơng xây dựng ban hành pháp luật, mà cịn có biện pháp tác động nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực thông qua việc nhà nước thường xun củng cố hồn thiện máy cơng cụ thể quyền lực nhà nước quân đội, cảnh sát, tịa án, nhà tù… Nhờ đó, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, có sức mạnh quyền lực nhà nước tác động đến tất người Đặc trưng có pháp luật, khơng có loại chuẩn mực xã hội khác Pháp luật thể nhiều biến thể hành vi người tính đến chất giai cấp nó, mối liên hệ phân hóa lợi ích khả cưỡng từ phía nhà nước Tuy vậy, thực tế xã hội có trường hợp tính cưỡng chế đảm bảo cách hình thức sức mạnh pháp luật Trong sống, phần lớn hành vi người hình thành phù hợp với chuẩn mực pháp luật mà không cần đến đe dọa sức mạnh cưỡng chế C KẾT LUẬN Có thể nói, pháp luật đồ định hướng đắn cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Việc tìm hiểu đặc trưng pháp luật từ góc độ xã hội học tạo sở cho việc nghiên cứu quan điểm xã hội học pháp luật nói riêng nghành luật học nói chung; Tuy nhiên thực tế, văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành chưa đáp ứng đặc trưng mà vốn có Nhiều văn quy phạm ban hành nhiều lúc không phù hợp với nguyên tắc pháp chế nguyên tắc khách quan, dẫn đến hệ người dân hiểu sai chất pháp luật; Đây câu hỏi để ngỏ hệ thống pháp luật 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội TS Ngọ Văn Nhân NXB Tư pháp Giáo trình Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – năm 2010 Nguyễn Xuân Tùng, Luật tự nhiên trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3/2010 http://tailieu.vn 12 ... hội (bản chất xã hội) pháp luật bao hàm việc nghiên cứu pháp luật với tư cách loại chuẩn mực xã hội II CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT Tính quy định xã hội pháp luật Dưới góc độ xã hội học pháp. .. thứ nhất, coi pháp luật công cụ kiểm sốt xã hội cách có ý thức Yếu tố trị khái niệm pháp luật cơng cụ có quan điểm kiểm sốt xã hội học nhà xã hội học pháp luật Mỹ R Pound Pháp luật, theo Pound,... DUNG I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Trong xã hội học pháp luật có hai xu hướng trái ngược việc xác định thân khái niệm pháp luật Một mặt, pháp luật nhìn nhận với tư cách cơng

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan