Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết

18 204 0
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ:……………………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:…………………………………………………….2 Khái niệm chung di chúc quy định chung di chúc:………… 2 Những quy định pháp luật việc lập di chúc chung vợ - chồng:……4 Một số vấn đề việc lập di chúc chung vợ-chồng:…………………… 3.1 Những ưu điểm việc lập di chúc chung vợ chồng:…………………6 3.2 Những bất cập quy định việc lập di chúc chung vợchông:…………………………………………………………………………….6 a Quyền lập di chúc chung vợ, chồng nguyên tắc tự nguyện cá nhân việc lập di chúc:………………………………………………………………….7 b Nội dung, mục đích việc lập di chúc chung vợ - chồng:…………… c Hình thức di chúc chung vợ - chồng:…………………………………8 d Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ - chồng:… 10 e Vấn đề hiệu lực di chúc chung vợ chồng:………………………… 12 Những biện pháp sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc lập di chúc chung vợ - chồng:………………………………………………16 III KẾT THÚC VẤN ĐỀ:…………………………………………………….17 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Pháp luật nước ta sở bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân bảo đảm để công dân thực quyền nội dung quyền sở hữu cách triệt để Vì việc tôn trọng quyền lập di chúc yếu tố để tôn trọng khẳng định quyền sở hữu tài sản người lập di chúc Bởi vậy, điều 634 khẳng định: " cá nhân có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật" Đối với khối tài sản chung vợ, chồng hai vợ chồng có quyền lập di chúc chung thừa nhận pháp luật hành Việt Nam Việc thừa nhận quyền thể nguyên tắc củng cố tình thương yêu, đoàn kết gia đình, mặt khác gây mâu thuẫn với quy định khác di chúc làm nảy sinh nhiều bất cập II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Khái niệm chung di chúc quy định chung việc lập di chúc: Theo điều 646 Bộ luật dân quy định: " Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" Di chúc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống theo định đoạt ý chí người lập di chúc Đây giao dịch dân thể hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc Do di chúc giao dịch dân bên Sự giao dịch thực giấy tờ lời nói miệng Di chúc có hiệu lực sau người lập di chúc chết Điều 647 Bộ luật dân quy định người lập di chúc sau: " Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bênh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thúc làm chủ hành vi Người từ dủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý." Vậy người lập di chúc trước tiên phải chủ sở hữu tài sản (người sử dụng tài sản) phải có lực hành vi dân đầy đủ, có khả thể rõ ý chí việc định đoạt tài sản Đối với người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi lập di chúc phải thông qua đồng ý cha, mẹ người giám hộ người việc lập di chúc Tuy nhiên việc đồng ý không can thiệp đến nội dung di chúc Về hình thức di chúc theo điều 649 Bộ luật dân sự: "Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc mình." Và di chúc theo hình thức coi hợp pháp thỏa mãn điều kiện quy định điều 652 Bộ luật hình sự: " Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có công chứng chứng thực Di chúc văn công chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản điều Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, kí tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối người di chúc phải công chứng chứng thực." Khi người sống lập di chúc không bị ràng buộc di chúc lập có quyền sửa đổi, bổ sung, thay di chúc lập di chúc lập sau có quyền hủy bỏ di chúc lúc Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn có phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ (Điều 662 Bộ luật dân ) Và nội dung, hình thức di chúc sửa đổi, bổ sung, thay phải phù hợp với quy định Bộ luật dân di chúc hợp pháp (Điều 649, Điều 652 Bộ luật dân năm 2005) Những quy định pháp luật việc lập di chúc chung vợ, chồng: Quyền lập di chúc chung vợ chồng quy định điều 663, điều 664, điều 668 Bộ luật dân Việt Nam Thực tiễn cho thấy, việc lập di chúc chung vợ chồng củng cố tình yêu thương đoàn kết gia đình, mà việc quy định di chúc chung vợ chồng điều pháp luật quyền định đoạt tài sản chung vợ chồng tạo đồng thuận trí cao đồng sở hữu Điều 663 Bộ luật dân 2005 quy định: " Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung." Thông thường, di chúc cá nhân lập để định đoạt tài sản thân sau chết, hành vi pháp lý đơn phương thực theo định cá nhân Tuy nhiên pháp luật hành có quy định số trường hợp ngoại lệ, vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung vợ chồng Trên sở điều 27 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định khối tài sản chung vợ chồng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung phải dựa trí vợ chồng Do đó, vợ - chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Và việc lập di chúc ý chí hai người phải dưa sở tự nguyện, trí Điều 664 Bộ luật dân quy định: " Vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình." Vậy, vợ - chồng thống ý chí lập di chúc để định đoạt tài sản chung họ sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc Nếu bên vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng phải đồng ý bên Nếu người chết trước người vợ chồng sống cỏ thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản khối tài sản chung hợp giưa vợ chồng Khi đó, di chúc có giá trị thực phần tài sản người vợ người chồng chết trước khối tài sản chung vợ chồng Người sống sửa đổi, bổ sung phần di chúc người chết mà sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản thân người Di chúc chung vợ - chồng trường hợp đặc biệt việc lập di chúc nên cầm xem xét đến hiệu lực pháp luật di chúc chung vợchồng Điều 668 Bộ luật dân quy định: " Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thồi điểm vợ, chồng chết." Trước theo quy định điều 671 Bộ luật dân năm 1995, thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng xác định theo phần Theo đó, người vợ chồng chết trước phần di chúc liên quan đến di sản 1/2 khối tài sản chung phần tài sản riêng người có hiệu lực thi hành Còn lại phần di chúc liên quan đến 1/2 khối tài sản chung phần tài sản riêng người sống thuộc sở hữu người chồng, người vợ sống, chưa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên quy định phức tạp làm ý nghĩa việc lập di chúc chung vợ - chồng Chính thế, Bộ luật dân năm 2005 quy định di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực vào thời điểm người sau chết thời điểm mà hai vợ chồng chết Một số vấn đề việc lập di chúc chung vợ - chồng: 3.1 Những ưu điểm việc lập di chúc chung vợ chồng: Điều 663 BLDS quy định vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ, chồng thể ý chí thống việc định đoạt tài sản chung vợ chồng góp phần vào thúc đẩy quan hệ dân vấn đề tôn trọng bảo vệ quyền dân chủ sở hữu tài sản Hai vợ chồng thay phải phân chia di sản chung để lập di chúc riêng để định đoạt phần tài sản thống di chúc chung hai Điều 668 BLDS 2005 qui định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Giải pháp đơn giản hóa việc thực thi di chúc chung (vì chia thừa kế theo di chúc chung lần), so với giải pháp BLDS 1995 Nhưng việc lập di chúc chung vợ - chồng bên cạnh thể nguyên tắc thương yêu, đoàn kết gây nhiều bất cập hệ thống pháp luật 3.2 Những bất cập quy định pháp luật di chúc chung vợ-chồng: a Quyền lập di chúc chung vợ chồng nguyên tắc tự nguyện cá nhân việc lập di chúc Điều 646 Bộ luật Dân năm 2005 qui định rõ: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết” Theo đó, di chúc xem phương tiện pháp lý để cá nhân định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Và việc lập di chúc xem hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc Nhưng theo điều 663 quy định: " Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung" Như hai điều luật có mâu thuẫn với Và điều 663 hành vi pháp lý đơn phương trở thành hành vi pháp lý song phương người lập di chúc cá nhân mà hai cá nhân b Nội dung, mục đích di chúc chung vợ - chồng: * Di chúc chung dùng để định đoạt tài sản chung vợ chồng Điều 663 BLDS 2005 qui định: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Theo đó, nội dung mục đích di chúc chung để định đoạt tài sản chung vợ, chồng Vậy vấn đề đặt việc dịnh tài sản riêng người Nếu hai vợ chồng lập di chúc chung bao gồm phần tài sản chung hai người tài sản riêng người gây không rắc rối, cụ thể việc xác định hiệu lực di chúc chung Sau bên vợ chồng chết, phần di chúc liên quan tới tài sản riêng họ có hiệu lực hay chưa ? Đây vấn đề pháp lý phức tạp mà BLDS 2005 chưa tiên liệu Do bất cập vậy, dẫn tới hệ sau: Một là, hai vợ chồng muốn lập di chúc chung di chúc để định đoạt tài sản chung, phần tài sản riêng người bên vợ chồng tự lập di chúc riêng, không phụ thuộc vào ý chí người lại Việc dẫn đến nhiều khó khăn xuất nhiều di chúc Hai là, di chúc chung lại định đoạt phần tài sản chung phần tài sản riêng bên vợ chồng dẫn đến việc di chúc phát sinh hiệu lực vào hai thời điểm khác Từ xuất vấn đề pháp lý không dễ dàng giải * Việc thừa kế lẫn vợ - chồng Bộ luật dân 2005 không qui định rõ trường hợp bị cấm đoán lập di chúc chung Và việc dẫn đến nhiều hậu mà không lường trước được: lập di chúc nhằm che đậy hành vi trái pháp luật, hành vi lừa đảo, bất nhằm chiếm đoạt di sản Điều khiến cho ý nghĩa việc lập di chúc chung vợ - chồng bị c Hình thức di chúc chung vợ - chồng: Di chúc cá nhân lập theo hình thức di miệng di chúc viết, theo thủ tục chặt chẽ Nhưng hình thức thủ tục để lập di chúc cá nhân lúc áp dụng phù hợp cho di chúc chung vợ, chồng Thực tế cho thấy có nhiều vướng mắc việc lựa chọn hình thức di chúc chung vợ-chồng Ví dụ: Khi sống, ông A, bà B có lập di chúc chia tài sản chung cho Nay ông A mất, hai muốn đề nghị bà B thực di chúc có không? Di chúc công chứng có coi hợp pháp không? * Di chúc chung vợ-chồng hình thức di chúc miệng: Theo Điều 651, việc lập di chúc miệng dành cho cá nhân: “Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng” Do đó, vợ chồng lập di chúc chung miệng, lý do: Một là, lập di chúc chung hai vợ chồng phải có thống chung việc định đoạt khối tài sản chung Nhưng trường hợp lập di chúc miệng mà bên vợ chồng bị bệnh tật đe dọa đến tính mạng tình trạng nguy cấp khả bàn bạc, thống hai vợ chồng, di chúc phản ánh ý chí bên vợ chồng làm cho di chúc mang ý chí chủ quan cá nhân Hai là, thủ tục lập di chúc miệng trực tiếp trước mặt hai nhân chứng, không cho phép hai người phát biểu ý chí lúc, mà phải người phát biểu Vậy, thể ý chí chung biểu đạt cách nào? Nếu người trình bày riêng ý nguyện mình, thực ra, di chúc cá nhân; người đại diện trình bày ý chí chung người chấp nhận toàn bộ, giống uỷ quyền lập di chúc, mà lại vi phạm nguyên tắc lập di chúc trực tiếp Hơn nữa, hoàn cảnh đặc biệt chết đe dọa hai, để người phát biểu ý chí chung cho người nghe hoàn toàn đồng ý, không thực tế Ba là, có vướng mắc vấn đề hiệu lực di chúc miệng Theo khoản điều 651 quy định: “Sau tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ” Vậy giải bên vợ chồng chết người sống? Và giá trị di chúc có hay không di chúc chung có hiệu lực hai người chết Bốn là, lập di chúc miệng ý nguyện hai người khó để ghi lại đầy đủ, xác dễ bị sửa đổi Đặc biệt trước cảnh sống chết hai vợ chồng Hơn chứng xác thực di chúc miệng thể ý chí chung, đồng thuận tự nguyện hai vợ chồng không bảo đảm tính trung thuwch, khách quan Chính thế, việc cho phép vợ chồng lập di chúc chung miệng trở nên phức tạp không bảo đảm an toàn pháp lý cho quyền lợi đáng người lập di chúc lẫn người thừa kế hợp pháp họ * Vợ, chồng lập di chúc chung hình thức văn bản: Điều 655 BLDS qui định lập di chúc viết tay cá nhân người làm chứng: “Người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc…” Như nghĩa cá nhân lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc để lấy làm việc xác định di chúc người để lại di sản lập giả mạo Căn theo điều luật để áp dụng cho trường hợp hai vợ chồng lập di chúc chung nảy sinh nhiều vấn đề khó giải Vì luật yêu cầu người lập di chúc phải tự tay viết kí vào di chúc nên hai vợ chồng phải tự tay viết di chúc kí tên Nhưng thực tế hai người viết di chúc, người viết ký tên hay người viết đoạn di chúc, không đảm bảo thủ tục lập di chúc viết tay Còn người viết di chúc trở thành di chúc riêng vợ, chồng Như muốn lập di chúc chung vợ - chồng phải có hai người đủ điều kiện làm chứng để chứng kiến việc lập di chúc chung Tóm lại, pháp luật cần phải qui định hình thức riêng cho di chúc chung vợ chồng, áp dụng giống di chúc cá nhân BLDS 2005 chưa qui định cụ thể vấn đề thiếu sót cần khắc phục Tốt nhất, nên thừa nhận vợ, chồng lập di chúc hình thức văn có người làm chứng văn có công chứng, chứng thực d Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung: 10 Khoản Điều 664 BLDS 2005 qui định: “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình" Quy định thể thống ý chí giữ hai vợ chồng Nhưng tạo không mâu thuẫn với điều luật khác - Thứ nhất, qui định xâm phạm tới quyền tự định đoạt cá nhân tài sản thuộc quyền sở hữu mình, vi phạm nguyên tắc tự nguyện việc lập di chúc vi phạm quyền người lập di chúc Nếu bên vợ chồng, lý mà bắt buộc phải sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lập, không đồng ý người kia, việc sửa đổi, bổ sung không luật chấp nhận Việc ngăn cản bên vợ chồng thể ý chí họ việc đưa định cá nhân, nhằm bảo đảm lợi ích cho Điều không công bên muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung - Thứ hai, qui định có nhiều mâu thuẫn không cho phép bên tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ - chồng sống, lại cho phép bên sống có quyền sửa đổi, bổ sung phần di chúc liên quan đến phần tài sản bên vợ chồng chết Việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ, chồng cần phải bảo đảm nguyên tắc trí vợ, chồng với tư cách đồng sở hữu chủ tài sản chung nguyên tắc bảo đảm hai vợ, chồng sống, hai bên chết nguyên tắc không coi trọng Do đó, cho phép bên tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên chết, cần phải công nhận quyền bên tự sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ 11 bỏ phần di chúc chung liên quan đến tài sản mình, đồng thuận bên Thứ ba, vợ chồng lập di chúc chung sau tự vợ chồng lại lập di chúc riêng mà không thỏa thuân hủy di chúc lập chung di chúc riêng có giá trị pháp lý không? Và di chúc chung trái pháp luật mà di chúc riêng vợ chồng có gí trị pháp lý có thi hành sau người vợ chồng chết không? Mặc dù lập di chúc chung thể tập trung nguyên tắc củng cố tình thương yêu, đoàn kết gia đình Nhưng việc buộc bên vợ chồng phải trí với họ không thống ý chí theo điều luật quy định biện pháp củng cố tình yêu thương đoàn kết hiệu mà ngược lại khiến nảy sinh mâu thuẫn quan hệ vợ, chồng e Vấn đề hiệu lực di chúc chung vợ - chồng: * Một số trường hợp xảy thực tế: Trường hợp 1: Ông Bình bà Ban có lập di chúc chung để lại tài sản chung hai vợ chồng cho hai trai Sau ông Bình chết, vài năm sau, bà Ban làm lại di chúc phần ông chia làm phần phần bà chia cho người Vậy vấn đề đặt trường hợp di chúc có hiệu lực? Trường hợp 2: Anh Nguyễn Sơn có thắc mắc: “Trước đây, bố mẹ có viết di chúc chung với nội dung cho cháu nội (con trai tôi) toàn nhà Sau bố lại thay đổi ý định làm thủ tục chia đôi nhà để bố bán phần cho người khác lấy tiền sử dụng riêng 12 Tôi xin hỏi di chúc mà mẹ viết chung với bố có hiệu lực thi hành hay không? Bố có hưởng tài sản thừa kế mẹ hay không? Con nhỏ có quyền nhận tài sản thừa kế hay không?”  Vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc chung vốn gây nhiều tranh cãi chuyên gia pháp luật thừa kế, góp ý cho Dự thảo BLDS 2005 Sở dĩ có bất đồng thời điểm có hiệu lực di chúc chung không trùng với thời điểm mở thừa kế Và việc xác định di chúc chung vợ chồng phát sinh thời điểm người sau chết phát sinh vấn đề phức tạp khác sau đây: - Thứ nhất, chia thừa kế nhiều lần di sản người vợ hay chồng chết trước: Thực tế cho thấy, tài sản cá nhân bao gồm tài sản riêng cá nhân phần tài sản chung với vợ hay chồng Vì theo điều 668 di chúc chung có hiệu lực dựa vào “cái chết sau cùng”, có hai lần “chia thừa kế” di sản bên chết trước Lần thứ chia thừa kế phần di sản tài sản không định đoạt di chúc chung, dựa vào thời điểm mở thừa kế Lần thứ hai chia thừa kế phần di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng, diễn “cái chết sau cùng” việc phải chia thừa kế nhiều lần di sản người vợ hay chồng chết trước, gây khó khăn cho bên liên quan cho quan tiến hành tố tụng - Thứ hai, vấn đề quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người vợ hay chồng chết trước: Thời điểm mở thừa kế thời điểm làm phát sinh quyền thừa kế di sản người chết, di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực, người thừa kế người chết trước thực 13 quyền cuả Nếu trường hợp người thừa kế hợp pháp người chết trước (như cha, mẹ người chết trước, người thừa kế riêng chưa thành niên đau yếu cần có tiền để chữa bệnh ) không may chết trước bên vợ chồng sống dẫn đến hệ người quyền hưởng di sản Điều xâm phạm tới quyền thừa kế hợp pháp công dân hiến pháp pháp luật bảo hộ - Thứ ba, việc xác định phạm vi người thừa kế tư cách người thừa hưởng di sản: Nếu người thừa kế (của vợ, chồng cố người định di chúc chung) chết sau thời điểm mở thừa kế, chết trước di chúc chung có hiệu lực, họ có hưởng thừa kế không, có chia thừa kế vị hay thừa kế chuyển tiếp không; người diện thừa kế hợp pháp (của người vợ chồng sống), tư cách thừa kế họ xác định trước di chúc chung có hiệu lực (như vợ, chồng tái hôn riêng với người vợ, chồng sau ), họ có thừa kế bắt buộc phần di sản định đoạt di chúc chung hay không; định di chúc chung chết trước di chúc chung có hiệu lực, chết sau thời điểm mở thừa kế người vợ hay chồng cố, họ có thuộc thừa kế theo di chúc chung hay không vấn đề chưa qui định pháp luật hành, làm ảnh hưởng nhiều đến việc xác định tư cách người thừa kế qui định khác có liên quan - Thứ tư,thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản người chết trước: Thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Nếu hết 10 năm mà di chúc chung chưa có hiệu lực, thời hiệu khởi kiện xin chia thừa kế phần di sản người chết trước không Như vậy, sau hết hiệu lực khởi kiện thừa kế ta phát sai sót 14 di chúc chung khởi kiện để khắc phục, đòi đảm bảo lợi ích cho - Thứ năm, xác định di sản chung biến động hai bên chết trước: Khi tài sản chung không nguyên vẹn việc xác định giá trị tài sản chung phân chia chúng khó khăn, gây nhiều tranh chấp Việc chia thừa kế theo di chúc trở nên khó khăn, phức tạp Và theo quy định điều 668 BLDS, chia di sản tiến hành sau người sau chết Như vậy, người quản lý di sản sống người thừa kế theo di chúc yêu cầu xác định khối tài sản vợ chồng người lập di chúc chung, đặc biệt khối di sản người chồng người vợ chết trước có khối tài sản chung đó? Và bên sống lợi dụng quy định pháp luật để thực mục đích xấu tẩu tán tài sản, lạm dụng tài sản khiến cho khối tài sản chung bị hao tán dần, đến xảy “cái chết sau cùng” khối tài sản lại ít, không đáng kể không Điều gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người quyền hưởng thừa kế - Thứ sáu, mâu thuẫn quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng với quy định khác có liên quan hệ thống pháp luật Giữa thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế so với thời điểm có hiệu lực di chúc chung khác nhau, dẫn tới bất cập thiếu quán việc thực quyền Như với qui định người thừa kế từ chối hưởng di sản thừa kế thời hạn sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Nếu không từ chối thủ tục thời hạn luật định coi nhận di sản Nhưng trước xảy “ chết sau cùng” di chúc 15 chung không công bố, người thừa kế hợp pháp người chết trước biết có chia thừa kế hay không để chấp nhận từ chối Và di chúc công bố sau hết thời hạn để người từ chối quyền hưởng di sản người phải nhận di sản người chết để lại Những biện pháp sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc lập di chúc chung vợ-chồng: Từ bất cập đề cập đến trên, ta thấy hạn chế quy định pháp luật hành vấn đề lập di chúc chung vợ chồng Đó mâu thuẫn khoản khoản điều 664, vướng mắc điều 668 hiệu lực di chúc chung, hình thức di chúc chung,… Vậy để bảo đảm quyền người lập di chúc chung vợ chồng, Bộ luật dân 2005 nên xem xét sửa đổi điều luật để phù hợp với thực tiễn Từ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ cách tốt * Một số kiến nghị: Điều chỉnh khoản Điều 664 theo hướng cho phép bên vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc phạm vi phần tài sản khối tài sản chung vợ chồng (đã định đoạt di chúc chung) lúc kể đồng ý bên lại Bộ luật dân 2005 cần có thêm điều luật cụ thể quy định riêng hình thức di chúc chung vợ-chồng Trong không cho phép vợ, chồng lập di chúc miệng ( điều 651) lập di chúc văn theo kiểu 16 người làm chứng di chúc riêng cá nhân quy định điều 665 Bộ luật dân Trong trường hợp bên vợ chồng chết trước nên quy định phần di sản người chia cho người thừa kế có yêu cầu chấp thuận người chồng hay vợ sống (sửa đổi Điều 668BLDS hiệu lực di chúc chung vợ, chồng) Quy định vật thuận lợi cho việc giải tranh chấp liên quan đến việc hưởng di sản người hưởng thừa kế theo di chúc III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Việc pháp luật thừa nhận có quy định riêng di chúc chung vợ - chồng bên cạnh việc củng cố nguyên tắc đoàn kết, thương yêu hai vợ, chồng nhiều vấn đề chưa thật phù hợp với xã hội đại ngày Vì nhà làm luật cần dựa thực tiễn hành nghề để có bổ sung, sửa đổi điều luật liên quan đến vấn đề ngày chặt chẽ hơn, góp phần củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trên tìm hiểu em số vấn đề di chúc chung vợ, chồng Do giới hạn nhận thức nên viết nhiều sai sót, mong thầy, cô xem xét góp ý để viết em hoàn thiện 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Bộ luật dân năm 2005, Nxb Thống kê Ts Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội Lê Minh Hùng, “Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc vợ-chồng”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2006 Nguyễn Hồng Nam, Di chúc miệng theo quy định Bộ luật dân sự, Tạp chí tào án số 22/2005 Phạm Văn Tuyết, “Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc”, Tạp chí luật học, sô 6/1995 PGS.TS Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập II, Nxb Chình trị quốc gia 18 [...]... định di chúc chung của vợ chồng phát sinh tại thời điểm người sau cùng chết phát sinh những vấn đề phức tạp khác sau đây: - Thứ nhất, chia thừa kế nhiều lần đối với di sản của người vợ hay chồng chết trước: Thực tế cho thấy, tài sản của một cá nhân có thể bao gồm tài sản riêng của cá nhân và phần tài sản chung với vợ hay chồng Vì theo điều 668 thì di chúc chung chỉ có hiệu lực dựa vào “cái chết sau. .. di sản của bên chết trước Lần thứ nhất là chia thừa kế đối với phần di sản là tài sản không định đoạt trong di chúc chung, dựa vào thời điểm mở thừa kế Lần thứ hai là chia thừa kế phần di sản định đoạt trong di chúc chung của vợ, chồng, khi di n ra “cái chết sau cùng” việc phải chia thừa kế nhiều lần đối với di sản của người vợ hay chồng chết trước, sẽ gây khó khăn cho các bên liên quan và cho cả các... pháp của những người thừa kế của người vợ hay chồng chết trước: Thời điểm mở thừa kế cũng là thời điểm làm phát sinh quyền thừa kế đối với di sản của người chết, nhưng cho đến khi di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực, những người thừa kế của người chết trước sẽ không thể thực hiện được 13 quyền này cuả mình Nếu trong trường hợp những người thừa kế hợp pháp của người chết trước (như cha, mẹ của người chết. .. trị của tài sản chung và phân chia chúng rất khó khăn, có thể gây ra nhiều tranh chấp Việc chia thừa kế theo di chúc sẽ trở nên rất khó khăn, phức tạp Và theo quy định tại điều 668 BLDS, chia di sản chỉ được tiến hành sau khi người sau cùng chết Như vậy, khi người quản lý di sản còn sống thì những người thừa kế theo di chúc không thể yêu cầu xác định khối tài sản của vợ chồng người lập di chúc chung,... chối Và khi di chúc được công bố sau khi hết thời hạn để một người từ chối quyền hưởng di sản thì người đó vẫn phải nhận di sản do người chết để lại 4 Những biện pháp sửa đổi nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc lập di chúc chung của vợ-chồng: Từ những bất cập đã được đề cập đến ở trên, ta có thể thấy được những hạn chế của các quy định pháp luật hiện hành về vấn đề lập di chúc chung của. .. vợ chồng người lập di chúc chung, đặc biệt là khối di sản của người chồng hoặc người vợ chết trước có bao nhiêu trong khối tài sản chung đó? Và nếu bên còn sống lợi dụng quy định này của pháp luật để thực hiện những mục đích xấu như tẩu tán tài sản, lạm dụng tài sản khi n cho khối tài sản chung bị hao tán dần, đến khi xảy ra “cái chết sau cùng” thì khối tài sản còn lại rất ít, không đáng kể hoặc không... được tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung khi một bên đã chết, thì cũng cần phải công nhận quyền của một bên được tự mình sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ 11 bỏ phần di chúc chung liên quan đến tài sản của mình, khi không có sự đồng thuận của bên kia Thứ ba, vợ chồng cùng lập di chúc chung nhưng sau đó tự vợ hoặc chồng lại lập di chúc riêng mà không thỏa thuân hủy đi di chúc lập chung thì bản di chúc riêng... theo hướng cho phép một bên vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc trong phạm vi phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng (đã được định đoạt bởi di chúc chung) bất cứ lúc nào kể cả khi không có sự đồng ý của bên còn lại Bộ luật dân sự 2005 cần có thêm các điều luật cụ thể quy định riêng về hình thức của di chúc chung của vợ-chồng Trong đó không cho phép vợ,... không cho phép vợ, chồng lập di chúc miệng ( điều 651) và lập di chúc bằng văn bản theo kiểu không có 16 người làm chứng như đối với di chúc riêng của cá nhân được quy định tại điều 665 Bộ luật dân sự Trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng chết trước thì nên quy định phần di sản của người đó có thể được chia cho những người được thừa kế khi có yêu cầu và được sự chấp thuận của người chồng hay vợ còn sống... 2 Điều 664 BLDS 2005 qui định: Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình" Quy định này thể hiện sự thống nhất ý chí giữ hai vợ chồng Nhưng nó cũng tạo ra không ít mâu thuẫn với những điều luật khác - Thứ nhất, qui định này xâm ... dung, mục đích di chúc chung vợ - chồng: * Di chúc chung dùng để định đoạt tài sản chung vợ chồng Điều 663 BLDS 2005 qui định: Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Theo đó,... lập di chúc văn di chúc miệng” Do đó, vợ chồng lập di chúc chung miệng, lý do: Một là, lập di chúc chung hai vợ chồng phải có thống chung việc định đoạt khối tài sản chung Nhưng trường hợp lập di. .. viết di chúc, người viết ký tên hay người viết đoạn di chúc, không đảm bảo thủ tục lập di chúc viết tay Còn người viết di chúc trở thành di chúc riêng vợ, chồng Như muốn lập di chúc chung vợ - chồng

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan