Chiến Lược Phát Triển Công Ty Thủy Sản An Giang 2010-2020.doc

19 2.6K 25
Chiến Lược Phát Triển Công Ty Thủy Sản An Giang 2010-2020.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến Lược Phát Triển Công Ty Thủy Sản An Giang 2010-2020

TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12Mục LụcI.Giới Thiệu Chung Về Công Ty 2II.Tầm nhìn, Sứ Mạng 31. Tầm Nhìn .32. Sứ Mạng 4III. Phân Tích Môi Trường Bên Ngoài .41.Xu hướng tỷ giá hối đoái .42.Thuế , các mức thuế .43. Lãi suất và xu hướng lãi xuất 44. Rào cản thhương mại .45. Khách hàng 56. Nguồn nguyên liệu .57. Đối thủ cạnh tranh 58. Sản phẩm thay thế 6IV. Phân Tích Môi Trường Bên Trong .61.Tài Chính, Kế Toán .62.Nhân Sự .63.Công Nghệ 64.Sản Phẩm .65.Thương hiệu 7V. Mục tiêu chiến lược của công ty giai đoạn 2010-2020 .9VI.Chiến lược phát triển của công ty giai đoạn 2010-2020 .91. Chiến lược chung .92. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể .101 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12Nhận xét của giáo viên I. Giới Thiệu Chung Về Công Ty:2 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12 Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy AN GIANG ( AGIfish co.) Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Thành phố Long xuyên, Tỉnh An giang.Điện thoại: 84-(76) 3852 939 Fax: 84-(76) 3852 202Email: agi@gmal.comWebsite: http://www.agifish.com.vnĐược thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam ngày 8/3/2002.• Năm 2000, Công ty Agifish được Nhà nước tặng danh hiệu "Anh Hùng Lao Động" và đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong ngành thủy sản• Công ty Agifish là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) và Phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI)• Agifish áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất: HACCP, ISO 9001:2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000), Safe Quality Food 2000 (SQF 2000), British Retail Consortium (BRC), ISO 14000• Agifish được phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường EU với 4 code: DL07, DL08, DL09, DL360. Được cấp chứng chỉ HALAL để xuất khẩu sang cộng đồng người Hồi giáo trong và ngoài nước• Trên thị trường trong nước sản phẩm Basa Agifish là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" liên tục từ năm 2002 đến 20093 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12• Agifish là doanh nghiệp duy nhất trong ngành thủy sản được tặng danh hiệu "Thương hiệu Việt Nam" (Vietnam Value) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5203000009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp. Đăng ký lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2001. Đăng ký lần thứ 15 ngày 08 tháng 10 năm 2008. Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do Bộ Thương mại cấp ngày 29/05/1995. Mã số thuế: 16.00583588 -1. Ngành Nghề kinh doanh đăng ký: Sản xuất, chế biến và mua bán thủy, hải sản đông lạnh, thực phẩm. Mua vật tư nguyên liệu , hóa chất phục vụ cho sản xuất (không mang tính độc hại) Mua bán đồ uống các loại Sản xuất và mua bán thuốc thú y, thủy sản Sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Lắp đặt hệ thống cơ điện, thông gió, điều hòa cấp nhiệt Lắp đặt hệ thống làm lạnh, kho lạnh, điều hòa trung tâm Lắp đặt hệ thống bơm, ống nước, điều hòa không khí Chế tạo thiết bị cho nghành chế biến thực phẩm, thủy sản Nuôi thủy sản Lắp đặt điện trong nhà Lắp đặt ống cấp nước, thoát nước, bơm nước San lấp mặt bằng Xây dựng công trình dân dụng Xây dựng công trình công nghiệp Mua bán vật tư thiết bị cấp thoát nước trong nhà Mua bán vật tư thiết bị, dụng cụ hệ thống điện Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê Dịch vụ nhà đất Sản xuất, chế biến và mua bán dầu Biodiesel từ mỡ cá Đầu tư xây dựng nhà để bán hoặc cho thuêII. Tầm nhìn, Sứ Mạng:4 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12Công ty luôn xác định chất lượng sản phẩm là yếu tố chứng minh thành công cho công ty thời gian qua. Bên cạnh đó giá trị thương hiệu là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Với tiêu chí lấy chất lượng làm đầu, công ty luôn phấn đấu để xây dựng thương hiệu này càng vững mạnh theo phương châm:«Năng suất - An toàn - Hiệu quả»Và cam kết cung cấp thức ăn thuỷ sản đạt chất lượng, đảm bảo không có dư lượng kháng sinh và hóa chất trong danh mục cấm của Bộ thuỷ sản. Thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.Xây dưng tập thể đoàn kết, người lao động tự hào làm việc cho công ty luôn ra sức phấn đấu để công ty luôn giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn thuỷ sản .Trong kinh doanh với phương châm “Hợp tác lâu dài đôi bên cùng có lợi» công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tác, nhà cung ứng, nhà phân phối những cơ chế, chính sách phù hợp để tạo sự thoả mãn cho cả đôi bên.1. Tầm Nhìn :Trở thành công ty xuất nhập khẩu hàng đầu việt nam và thương hiệu uy tín trên thế giới. Trong đó cá BaSa là mặt hàng chủ lực, tạo thế phát triển bền vững. Làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia. Mang thủy sản tươi ngon và an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam và thế giới.2. Sứ Mạng :Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý. Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên tạo ra nhiều giá trị mới cho cổ đông nói riêng và toàn xã hội nói chung .III. Phân Tích Môi Trường Bên Ngoài :1. Xu hướng tỷ giá hối đoái:Vì thủy sản là một ngành xuất khẩu, nên tỷ giá sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của doanh nghiệp. Nguyên liệu đầu vào thì chủ yếu là thu mua bằng Việt Nam Đồng, trong khi doanh thu là ngoại tệ, do đó nếu tỷ giá đồng ngoại tệ/nội tệ có xu hướng tăng thì doanh nghiệp sẽ có lợi trong việc chuyển đổi doanh thu sang Việt Nam đồng, và ngược lại doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại. Chẳng hạn doanh nghiệp xuất khẩu một lô hàng cá Basa sang Mỹ và thu về đồng USD, khi đó nếu tỷ giá USD/VND tăng doanh nghiệp sẽ thu được nhiều VND hơn khi chuyển đổi doanh thu sang VND.Với xu hướng hiện tại là tỷ giá đang tăng và việc nới lỏng thêm biên độ giao động tỷ giá đó chính là lợi thế cho các ngành xuất khẩu như là thủy sản.2. Thuế, các mức thuế:Việc thay đổi của hệ thống thuế và các mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp, vì nó làm cho chi phí hoặc thu nhập của các doanh nghiệp thay đổi.5 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12Việc chính phủ giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu thủy sản, đặc biệt là có thể giảm đến 0%, để giảm bớt áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước, đồng thời nhằm phát huy thế mạnh của ngành, tạo thêm việc làm, tạo giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng kim ngạch xuất khẩu. Đã mang lại cho doanh nghiệp có cơ hội nhập khẩu nguồn nguyên liệu để gia tăng sản xuất.Mậu dịch tự do ngày càng phát triển, ngày càng nhiều khu vực mậu dịch tự do với thuế suất ưu đãi, có thể bằng 0%, được hình thức hình thành, Việt Nam có cơ hội tham gia vào các khu vực này. Tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ. Hiện nay Mỹ là nhà nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba trên thế giới, chỉ đứng sau EU và Nhật Bản. Do đó,việc Mỹ giảm mức thuế chống phá giá đối với các mặt hàng thủy sản Việt Nam. Đó là những cơ hội cho doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu sang thị trường này.3. Lãi Suất và xu hướng của lãi xuất:Xu hướng của lãi suất ngày càng tăng, làm người dân tăng tiết kiệm, do vậy nhu cầu tiêu dùng giảm xuống, các doanh ngiệp hạn chế vay vốn để đầu tư. Hiện tại,với việc được hỗ trợ lãi suất 2% từ gói kích cầu thứ 2 của chính phủ, đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thủy sản tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất.4. Rào cản thương mại :Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm gia tăng xu hướng bảo hộ mậu dịch trên thế giới.Với các rào cản được dựng lên từ các nước nhập khẩu như là về thuế quan: thuế phần trăm, thuế hạn ngạch, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ, thuế bổ sung , và rào cản phi thuế quan: tiêu chuẩn chất lượng, truyền thông…gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến thị phần xuất khẩu tại những quốc gia này. Do đó, các doanh nghiệp cần có những biện pháp kiệp thời để đối phó với các rào cản này. Chẳng hạn như Luật truy xuất nguồn gốc từ khai thác thuỷ sản (IUU) của liên minh châu Âu (EU) tất cả lô hàng hải sản muốn vào được thị trường này phải chứng minh nguồn gốc (vùng biển khai thác, tàu khai thác…).Hoặc đầu 2009, thủy sản Việt Nam tiếp tục gánh chịu rào cản thương mại bằng những chiến dịch thông tin truyền thông “bôi” bẩn từ nhiều nước Trung Đông và Bắc Phi…. Giới truyền thông các nước này liên tục tung lên thông tin "bôi nhọ" sai sự thật về sản xuất cá tra, basa thuộc các khía cạnh an toàn thực phẩm, môi trường nước nuôi ô nhiễm, lây nhiễm kháng sinh, chất độc hóa học và thậm chí có thể dẫn đến căn bệnh ung thư nhằm đánh mạnh vào tâm lý người tiêu dùng bản địa vốn không có đủ thông tin.Những thông tin thiếu khách quan này đã tác động rõ rệt đến nhận thức của không ít người dân tại đây, một mặt khiến sức mua giảm đi rõ rệt, một mặt ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh một sản phẩm chất lượng và đầy tính cạnh tranh của Việt Nam. Qua những bài học như vậy, trong nhiều việc cần phải làm để phát triển bền vững cũng như bảo vệ hình ảnh con cá tra, thì việc đầu tư và chủ động trong việc đưa thông tin về sản xuất an toàn con cá tra là một ưu tiên hàng đầu để giúp người tiêu 6 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12dùng các nước có cái nhìn và nhận thức đúng đắn về sản phẩm đặc trưng này của Việt Nam.5. Khách hàng: Hiện tại sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên hơn 40 quốc gia trên thế giới trong đó các thị trường chủ lực là EU,Nhật Bản, Mỹ, Nga, Pháp, Tây Ban Nha…Theo dự báo của Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, từ nay đến năm 2020, thế giới cần khoảng 183,3 triệu tấn, trong đó các nước đang phát triển chiếm 77% tổng lượng tiêu thụ thủy sản toàn cầu, trung bình mỗi người cần khoảng 19,1kg/năm. Như vậy, xu hướng và nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản tiếp tục tăng mạnh.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong nước cũng tăng mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là những mặt hàng tươi sống và chế biến sẵn. Từ năm 2010 - 2020, mức tiêu thụ thuỷ sản có thể tăng lên 22kg/người/năm thì lượng tiêu thụ thuỷ sản trong nước sẽ lên tới 1,95 triệu tấn vào năm 2010, 2,18 triệu tấn vào năm 2015 và đến năm 2020 con số này là 2, 61 triệu tấn.6. Nguồn nguyên liệu :Có vị thế nằm ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, nên công ty có lợi thế trong việc thu mua nguyên liệu. Do bị thua lỗ liên tiếp vì ảnh hưởng của thời tiết, bệnh dịch, chi phí thức ăn thủy sản tăng cao, nhiều hộ nuôi trồng thủy sản không còn vốn tái đầu tư. Nên nhiều hộ đã chấm dứt nuôi trồng.Hiện tại hệ thống nhà máy chế biến phát triển nhanh hơn nhiều so với tốc độ phát triển sản xuất, khai thác nguyên liệu. Do đó, nguồn nguyên liệu thủy sản như Tôm, Cá đang thiếu trầm trọng, nhiều doanh nghiệp chỉ đang hoạt động cầm chừng. Và nhiều doanh nghiệp có nguy cơ mất thị trường.Do đó, việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu đầu vào để ổn định sản xuất là điều vô cùng cần thiết.7. Đối thủ cạnh tranh :Công ty hoạt động trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, không chỉ là cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, và còn với các doanh nghiệp nước ngoài như Thái lan, Trung Quốc…Hiện tại nước ta có gần 700 doanh nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản, tạo ra một môi trường cạnh tranh mạnh liệt, đặc biệt là các công ty có tiềm lực như thùy sản Bến Tre, Minh Phú, Vĩnh Hoàn, Nam Việt, Hùng Vương, MêKong…do đó, doanh nhiệp cần tận dụng các thế mạnh của mình, đồng thời trang bị các trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, và vị thế của doanh nghiệp.8. Sản phẩm thay thế :Khi chất lượng các sản phẩm thủy sản không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, hoặc khi giá cả các mặt hàng thủy sản leo thang quá cao, người tiêu dùng có thể chuyển sang sử dụng các sản phẩm thay thế khác như thịt, trứng,…. Do đó, để giữ vững nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, doanh nghiệp cần tận dụng các nguồn lực để 7 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12đảm bảo ổn định giá cả, đồng thời ngày càng nâng cao chất lượng các mặt hàng thủy sản.IV. Phân Tích Môi Trường Bên Trong:1. Tài chính, Kế toán:Công ty có số vốn điều lệ ban đầu là 22 tỷ đồng Việt Nam, chỉ sau 10 năm hoạt động đã nhanh chóng tăng lên 500 tỷ đồng Việt Nam được xếp hạng là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong ngành. Với nguồn vốn dồi dào như vậy tạo cho công ty một lợi thế cạnh tranh rất lớn. Một nguồn lực tài chính mạnh sẽ đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty đầu tư vào trang thiết bị máy móc hay thu mua nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất . Tốc độ tăng trưởng công ty luôn ở mức độ cao từ 6 – 10% năm tính từ 1989 – 2009. Theo đó, sản lượng thuỷ sản cũng không ngừng tăng lên, năm 1989 đạt 110.000 tấn, đến năm 2009 đã lên tới 460.000 tấn (tăng gần 4 lần). Trong đó, khai thác hải sản tăng 2,35 lần, nuôi trồng thuỷ sản tăng 8,82 lần.Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình 20%, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 35%, tỷ lệ cổ tức 20-25%. 2. Nhân sự: Hiện công ty có khoảng 3.000 lao động lành nghề, tuy nhiên đội ngũ nhân công kỹ thuật cao để vận hành các dây chuyền sản xuất hiện đại của công ty đang còn thiếu.Lực lượng lao động phổ thông hiện chưa đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất của công ty.3. Công nghệ:Đầu tư xây dựng những dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại có công suất lớn. Hiện công ty có 7 nhà máy sản xuất tại các tỉnh tỉnh An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp với công suất chế biến trên 800 tấn nguyên liệu/ngày. Kho lạnh công suất trên 40.000 tấn tại khu Công nghiệp Tân Tạo TP. HCM với tổng kinh phí đầu tư trên 350 tỷ đồng VN. Hiện nay công ty rất chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm chế biến các mặt hàng xuất khẩu có chất lượng cao để có thể đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính nhất. 4. Sản phẩm :Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, công ty chúng tôi đã nhận thức rất rõ chất lượng sản phẩm chính là yếu tố quan trọng giúp công ty có thể tồn tại và phát triển. Do đó, chúng tôi đã chủ động tiếp cận với các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế và áp dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.Sản phẩm của công ty đã được quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP,GMP và được EU cấp code xuất khẩu vào thị trường Châu Âu. Hiện tại, các xí nghiệp sản xuất của công ty đều đạt tiêu chuẩn châu Âu DL 34, DL 20, HK 173, giấy chứng nhận tiêu chuẩn xuất vào các nước Ả Rập HALAL, chứng chỉ ISO 9001:2000. Trong 3 loại sản phẩm chính của công ty thì:8 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 12 Cá tra, cá Basa: Đây là sản phẩm truyền thống của công ty, mang lại nguồn thu ổn định hàng năm chiếm 55% doanh thu, tốc độ trưởng sản phẩm hàng năm 12%, thị trường tiêu thụ chính là EU, Nga, Mỹ. Nhưng cho đến nay tiêu chuẩn chất lượng cá tra, cá ba sa fillet vẫn chưa có sự thống nhất, nguồn lực đầu tư của công ty vào sản phẩm chưa mạnh. Tôm: Mang lại 25% doanh thu hàng năm cho công ty, tốc độ tăng trưởng 10%, thị trường tiêu thụ chính là Nhật Bản, Mỹ, Tây Ban Nha. Tuy nhiên hiện nay đang gặp khó khăn vì diện tích nuôi trồng tôm giảm do giá thức ăn tăng cao, bệnh dịch, thời tiết bất lợi. Có rất nhiều đối thủ cạnh tranh có nguồn lực mạnh như Công ty thủy sản Minh Phú, An Giang… Nghêu: Là sản phẩm mới, có tiềm năng, chiếm 15% doanh thu của công ty. Tốc độ tăng trưởng 13%. Thị trường tiêu thụ chính là EU, Hàn Quốc. Nhu cầu tiêu thụ Nghêu đang có xu hướng tăng, tạo cơ hội cho công ty thâm nhập thị trường. Đối thủ nặng cân nhất là công ty thủy sản Bến Tre.5. Thương hiệu :Với hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn, công ty của chúng tôi đã được các tổ chức có uy tín quốc tế chứng nhận về chất lượng sản phẩm nên đã được tạo niềm tin cho khách hàng đối với sản phẩm của công ty. Chiến lược kinh doanh của công ty là quảng bá thương hiệu sản phẩm gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Thương hiệu AGifish là thương hiệu mạnh trong ngành thủy sản được nhiều doanh nghiệp biết đến nhờ chất lượng sản phẩm luôn ổn định, độ an toàn cao, được người tiêu dùng tín nhiệm. 9 TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 1210Ma Trận SWOTCơ Hội1. Xu hướng tỷ giá đang tăng.2. Xu hướng giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu.3. Gần nguồn nguyên liệu.4. Xu hướng tụ do hóa mậu dịch.5. Hiện tại được hỗ trợ lãi suất 2%.6. Nhu cầu tiêu thụ tăng.Nguy Cơ1. Xu hướng tăng của lãi suất.2. Rào cản thương mại.3. Thiếu nguyên liệu đầu vào.4. Đối thủ cạnh tranh nhiều.Điểm Mạnh1.Nguồn lực tài chính mạnh.2.Uy tín thương hiệu.3.Công nghệ hiện đại.4.Sản phẩm chất lượng.5.Uy tín thương hiệu. Mở rộng thị trường tiêu thụ. Tăng cường đầu tư phát triển quy mô sản xuất. Đầu tư hơn nữa về phát triển công nghệ, nguồn nhân công có chất lượng cao. Năng cao chất lượng sản phẩm. Đầu tư đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Nâng cao chiến lược tiếp thị cho sản phẩm.Điểm Yếu1. Thiếu nguồn lao động.2. Chủng loại sản phẩm chưa phong phú.3. Tiêu chuẩn sản phẩm chưa thống nhất.4. Quy mô các nhà máy chưa lớn. Đa dạng hóa sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn thống nhất cho các sản phẩm. Mở rộng quy mô các nhà máy. Xây dựng các kho dự trữ thủy sản. [...]... cơng ty mẹ - cơng ty con được tổ chức chun mơn hóa cho từng công đoạn từ nguyên liệu, sản xuất và phân phối. Hoạt động theo một chu trình khép kín : con giống - nuôi trồng, đánh bắt - chế biến - tiêu thụ.  Mở rộng lĩnh vực kinh doanh bằng cách thành lập các công ty con: công ty lai tạo và sản xuất con giống, công ty nuôi trồng thủy sản, công ty kho lạnh, công ty sản xuất trang thiết bị, cơng ty sản. .. cơng ty 7%-13%, trong đó tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận là 30%, 50%. . Phát triển một thị trường tiêu thụ rộng khắp ở nhiều khu vực và nhiều quốc gia trên thế giới.  Là công ty tiên phong đưa công nghệ tiên tiến nhất vào sản xuất, với lực lượng lao động chất lượng cao. VI. Chiến lược phát triển của công ty trong giai đoạn 2010-2020: 1. Chiến lược chung :  Xây dựng công ty An Giang. .. tiêu chiến lược của công ty giai đoạn 2010-2020 9 VI .Chiến lược phát triển của công ty giai đoạn 2010-2020 9 1. Chiến lược chung 9 2. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể 10 1 TS. Hồng Lâm Tịnh Nhóm 12  Đầu tư 40% để hỗ trợ nguồn vốn cho các hộ dân nuôi Tôm để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định. Chiến lược nguồn nhân lực  Đào tạo những nhân viên giữ vị trí them chốt trong dây chuyền sản. .. trở thành công ty dẫn đầu về công nghệ trong khu vực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế.  Nghêu : Đây là một sản phẩm đầy tiềm năng phát triển trong thời gian tới ,để có thể thâm nhập thị trường sản phẩm mới này công ty đề ra các chiến lược Marketing: Tham gia vào các hội chợ thuỷ sản hàng năm trên thế giới nhằm quảng bá sản phẩm mới của công ty, thêm vào... Lâm Tịnh Nhóm 12 V. Mục tiêu chiến lược của công ty trong giai đoạn 2010-2020 :  Công ty phấn đấu phát triển với mục tiêu trở thành công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam, chiếm khoảng 15% trong tổng thị phần xuất khẩu thủy sản của cả nước. Với các chỉ số tăng trưởng năm 2010, sản lượng tăng bình quân 3%, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 480-500 triệu USD, năm 2015, sản lượng tăng 4,5% năm, kim... công ty sẽ nâng cấp các trang thiết bị của mình, thêm vào đó cơng ty có kế hoạch mua dây chuyền sản xuất hiện đại của nước ngồi nhằm nâng cao sản lượng . Đặc biệt cơng ty tiến hành nghiên cứu công nghệ chế biến thuỷ sản của các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước đi trươc nhằm nâng cao công nghệ chế biến cũng như bảo quản sản phẩm. Chính vì nghêu là một sản phẩm mới của công ty. .. doang nghiệp dự tính sẽ chiếm được 75% thị phần xuất khẩu sản phẩm nghêu. • Chiến lược nghiên cứu và phát triển : Nghêu là một sản phẩm mới nên cơng ty có kế hoạch xây dựng thêm một bộ phận nghiên cứu sản phẩm nghêu nhằm cung cấp cho công ty những con giống tốt nhất trong kế hoạch nuôi nghêu. Đồng thời đây là một sản phẩm mới cần có một công nghệ chế biến phù hợp, để làm được điều này trước hết công. .. dây chuyền cơng nghệ sản xuất hiện đại có cơng suất lớn. Hiện cơng ty có 7 nhà máy sản xuất tại các tỉnh tỉnh An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp với công suất chế biến trên 800 tấn nguyên liệu/ngày. Kho lạnh công suất trên 40.000 tấn tại khu Công nghiệp Tân Tạo TP. HCM với tổng kinh phí đầu tư trên 350 tỷ đồng VN. Hiện nay công ty rất chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị, máy móc... bá sản phẩm mới của công ty, thêm vào đó cơng ty sẽ khai thác các khách hàng đang có quan hệ đối tác với cơng ty. Đồng thời công ty sẽ đưa ra các chiến lược Marketing phù hợp. Trước hết nghêu là một sản phẩm khá mới trong các sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp cũng như của chính doanh nghiệp. Do vậy khách hàng mục tiêu của chúng tơi đó là các doanh nghiệp nhập khẩu Châu Âu và Nhật Bản, đây... chào hàng. + Tranh thủ thiết lập quan hệ trực tiếp với các khách hàng đã từng mua hàng của công ty thông qua các công ty môi giới thương mại, xây dựng quan hệ tốt với đội ngũ thu mua, tìm kiếm nguồn hàng của các cơng ty nhập khẩu thủy sản có văn phịng tại Tp.Hồ Chí Minh. 2. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể:  Cá Tra, Cá BaSa :  Vì sản phẩm cá Tra, cá Basa đang ở trong thời kỳ hoàng kim . lập các công ty con: công ty lai tạo và sản xuất con giống, công ty nuôi trồng thủy sản, công ty kho lạnh, công ty sản xuất trang thiết bị, công ty sản xuất. đoạn 2010-2020: 1. Chiến lược chung : Xây dựng công ty An Giang thành một tập đoàn công ty mẹ - công ty con được tổ chức chuyên môn hóa cho từng công đoạn

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:48

Hình ảnh liên quan

Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam ngày  8/3/2002. - Chiến Lược Phát Triển Công Ty Thủy Sản An Giang 2010-2020.doc

g.

ày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam ngày 8/3/2002 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan