BỘ GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 12 HKI

40 463 0
BỘ GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 12 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:18082015 Tiết:01 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm 2.Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm. 3.Thái độ: Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , dụng cụ vẽ 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài giảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, làm quen cán sự lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi. Nêu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0. Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu tỷ số trong các trường hợp Trả lời. Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh. Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng, đoạn, nữa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm. 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Tiết này chúng ta tìm hiểu về tính đồng biến và nghịch biến. +Tiến trình bài dạy

Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:18/08/2015 Tiết:01 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu định nghĩa định lý đồng biến ,nghịch biến hàm số mối quan hệ với đạo hàm 2.Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm 3.Thái độ: Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án , dụng cụ vẽ 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc trước giảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, làm quen cán lớp 2.Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi - Nêu định nghĩa đạo hàm hàm số điểm x0 f ( x )  f ( x1 ) - Nêu định nghĩa đồng biến, nghịch biến lớp 10 , từ nhận xét dấu tỷ số x  x1 trường hợp Trả lời - Cho HS nhận xét hồn chỉnh - Nêu mối liên hệ tỷ số với đạo hàm hàm số y = f(x) điểm x  K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu hàm số khoảng, đoạn, khoảng ứng dụng đạo hàm 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Tiết tìm hiểu tính đồng biến nghịch biến +Tiến trình dạy TG 10’ Hoạt giáo viên HĐ1 : Ơn tập điều kiện cần đủ tính đơn điệu Hoạt động học sinh HS theo dõi , tập trung Nghe giảng điều kiện cần để hàm số đơn điệu khoảng I 16’ Hoạt động 2: tập vận dụng GV gọi HS lên bảng thực giải GV Hướng dẫn bước xét chiều biến thiên hàm GV: Nguyễn Thành Hưng HS ý TXĐ D = R - y / = 4x3 – 4x x0 - y / = [ x  1 - bảng biến thiên Nội dung A.Lý thuyết a.Nếu hàm số y = f(x) đồng biến khoảng I f/(x)  với  x  I b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến khoảng I f/(x)  với  x  I Bài 1.Xét chiều biến thiên hàm số a)y = x4 – 2x2 + 1 b)y = x3 - x2 + x + 3 9 c)y = x + x BG: Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo số Gọi HS lên bảng giải -nhận xét hồn thiện - Do hàm số liên tục R nên Hàm số liên tục (-  ;2/3] và[2/3; +  ) - Kết luận 10’ Hoạt động 3: Đk để hàm số đồng biến nghịch biến GV cho tập hướng dẫn cho HS giải Giáo án tự chọn 12 HKI x -  -1 +  TXĐ D = R / 4 - + - + y y / = x2 - x + = (x - )2 >0 y \ / \ / với  x  2/3 Hàm số đồng biến y / =0 x = 2/3 khoảng (-1;0) (1 ; +  ) Hàm số nghịch biến Bảng biến thiên khoảng (-  ;-1) (0;1) x - 2/3 + / + + y y / 17/81 / Hàm số liên tục (-  ;2/3] [2/3; +  ) Hàm số đồng biến khoảng nên hàm số đồng biến R Bài 2: c/m hàm số y =  x nghịch biến [0 ; 3] Ghi chép thực giải Giải - TXĐ / TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm số liên - Tính y tục [0 ;3 ] - Bảng biến thiên x - Kết luận y/ = < với  x  (0; 3)  x2 Vậy hàm số nghịch biến [0 ; ] Bài : c/m hàm sồ HS ý lắng nghe thực  x  2x  y = x 1 HS ghi đề ;suy nghĩ cách giải nghịch biến khoảng xác Thực bước định tìm TXĐ / Giải Tính y /xác định dấu y TXĐ D = R \{-1} Kết luận  x  2x  y/ = <  x D ( x  1) Vậy hàm số nghịch biến tựng khoảng xác định GV Hãy nhắc lại định lý xét dấu tam thức bậc hai ứng dụng HS nhắc lại TXĐ D = R f(x) liên tục R y/ = x2 + 2ax +4 Hàm số đồng biến R y/  với  x  R , x2+2ax+4 GV: Nguyễn Thành Hưng Tìm giá trị tham số a để hàmsốf(x) = x3 + ax2+ 4x+ 3 đồng biến R Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI có   a2-  a  [-2 ; 2] Vậy với a  [-2 ; 2] hàm số đồng biến Rcầu GV / 3’ Hoạt động 4: Củng cố Phát biểu định lí điều kiện Phương pháp c/m hàm sốđơn đủ tính đơn điệu? Nêu HS ý lắng nghe điệu khoảng ; nửa khoảng , ý đoạn Nêu bước xét tính đơn điệu hàm số khoảng I? Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu khoảng ; nửa khoảng , đoạn 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’): - Nắm vững định lí điều kiện cần , điều kiện đủ tính đơn điệu - Các bước xét chiều biến thiên hàm số - Bài tập phần luyện tập trang ; SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:21/08/2015 Tiết:02 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên hàm số 2.Kỹ năng: Vận dụng vào việc giải tốn đơn điệu hàm số 3.Thái độ: Tập trung tiếp thu, suy nghĩ phát biểu xây dựng II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị trước tập nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Tiết ta tìm hiểu tính đơn điệu hàm số +Tiến trình dạy TG 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Xét chiều biến thiên hàm số Ghi đề u cầu học sinh thực bước - Tìm TXĐ - Tính y/ - xét dấu y/ - Kết luận GV u cầu HS nhận xét giải GV nhận xét đánh giá, hồn thiện u cầu HS lên bảng giải GV nhận xét ,hồn chỉnh Hoạt động học sinh Ghi tập Tập trung suy nghĩ giải Thưc theo u cầu GV HS nhận xét giải bạn HS chép đề ,suy nghĩ giải HS lên bảng thực 10’ Hoạt động 2: CM hàm số đồng biến hay nghịch biến u cầu HS nêu cách giải Hướng dẫn gọi HS Lên bảng thực GV: Nguyễn Thành Hưng HS ý thực u cầu GV Nội dung Bài Xét chiều biến thiên hàm số x  2x  b.y = - 2x x 1 Giải TXĐ  x  R x 1 y/ = x  2x  y/ = x = Bảng biến thiên x - / - + y y \ / a.y = + - Hàm số đồng biến (1 ; +  ) nghịch biến (-  ; 1) b - TXĐ D = R\ {-1}  2x  4x  -y/= ( x  1) - y/ <  x  -1 - Hàm số nghịch biến (-  ; -1) (-1 ; +  ) Bài : Chứng minh hàm số y = cos2x – 2x + nghịch biến R Giải TXĐ D = R y/ = -2(1+ sin2x)  ;  x  R Chép đề Trả lời câu hỏi Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Gọi HS nhận xét làm bạn Lên bảng thực GV nhận xét đánh giá hồn thiện HS nhận xét làm 15’ 3’ Hoạt động : CM bất đẳng thức GV cho tập GV hướng dẫn: Đặt f(x)= sinx + tanx -2x Y/câù HS nhận xét tính liên tục hàm số  [0 ; ) y/c tốn c/m f(x)= sinx + tanx -2x  đồng biến [0 ; ) Tính f / (x) Nhận xét giá trị cos2x  (0 ; ) so sánh cosx cos2x đoạn nhắc lại bđt Cơsi cho số khơng âm? => cos2x + ? cos2 x Hướng dẫn HS kết luận HS ghi đề tập trung nghe giảng Trả lời câu hỏi HS tính f/(x) Trả lời câu hỏi HS nhắc lại BĐT cơsi Suy đượccos2x + >2 cos2 x Giáo án tự chọn 12 HKI  y/ = x = - +k  (k  Z) Do hàm số liên tục R nên liên tục đoạn   [- + k  ; - +(k+1)  ] 4 / y = hữu hạn điểm đoạn Vậy hàm số nghịch biến R Bài 3: Chứng minh sinx + tanx> 2x với   x  (0 ; ) Giải Xét f(x) = sinx + tanx – 2x  f(x) liên tục [0 ; ) f/ (x) = cosx + -2 cos2 x  với  x  (0 ; ) ta có 0< cosx < => cosx > cos2x nên Theo BĐT cơsi 1 Cosx+ -2 >cos2x+ -2>0 cos x cos2 x  f(x) đồng biến Trên [0 ; ) nên  f(x)>f(0) ;với  x  (0 ; )  f(x)>0,  x  (0 ; ) Vậy sinx + tanx > 2x với   x  (0 ; ) - Xét chiều biến thiên - Chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng, đoạn, khoảng cho trước - Chứng minh bất đẳng thức xử dụng tính đơn điệu hàm số Hoạt động 4: Củng cố - Hệ thống cách giải dạng tốn HS tiếp thu tri thức - Xét chiều biến thiên - Chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng, đoạn, khoảng cho trước - Chưng minh1 bất đẳng thức xử dụng tính đơn điệu hàm số 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Nắm vững lý thuyết tính đơn điệu hàm số - Nắm vững cách giải dạng tốn cách xử dụng tính đơn điệu - Giải đầy đủ tập lại sách giáo khoa GV: Nguyễn Thành Hưng Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - Tham khảo giải thêm tập sách tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án tự chọn 12 HKI Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:25/08/2015 Tiết:03 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua học sinh cần hiểu rõ: - Định nghĩa cực đại cực tiểu hàm số - Điều kiện cần đủ để hàm số đạt cực đại cực tiểu - Hiểu rỏ hai quy tắc để tìm cực trị hàm số 2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc để tìm cực trị hàm số số tốn có liền quan đến cực trị 3.Thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn Gv - Năng động, sáng tạo q trình tiếp cận tri thức mới, thấy lợi ích tốn học đời sống, từ hình thành niềm say mê khoa học, có đóng góp sau cho xã hội II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ minh hoạ ví dụ hình vẽ sách giáo khoa 2.Chuẩn bị học sinh: Làm tập nhà nghiên cứu trước III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm tra sĩ số học sinh (1’) 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Giảng +Giới thiệu bài: (1’) +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ Hoạt động 1: AD quy tắc để tìm cực trị hàm số GV cho HS làm tập HS thực Và gọi hs lên bảng giải + TXĐ: D = R + Ta có: x2  f ' ( x)    x x2 f ' ( x)   x x    x  2 + Bảng biến thiên:  x   -2 f’(x) + – – + -7 f(x) + Vậy hàm số đạt cực đại x = -2, giá trị cực đai -7; hàm số đạt cực tiểu x = 2, giá trị cực tiểu GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung Bài 1: Tìm cực trị hàm số: a) f ( x)  x   x b) f ( x)  sin x  Bg + TXĐ: D = R + Ta có: f ' ( x)  cos x f ' ( x)   cos x   x  f ' ' ( x)  8 sin x  k  ,k  Z    f ' ' (  k )  8 sin(  k ) 2  voi k  2n  8 voi k  2n  1, n  Z + Vậy hàm số đạt cực đại  điểm x   n , giá trị cực đại -1, đạt cực tiểu điểm Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI   x   (2n  1) , giá trị cực tiểu -5 20’ Hoạt động 2: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị HS ý lắng nghe thực GV hướng dẫn cho Hs thực 1) y   m   x3  3x  mx  m GV gọi hai học sinh lên Tập xác đònh: D  Đạo hàm: y '   m   x  x  m bảng giải Hàm số có cực đại cực tiểu  y '  hay g  x    m   x  x  m  có hai nghiệm phân biệt m       '   3m  m    m  2  3  m  2m  3  m  2  3  m  Vậy giá trò cần tìm là: 3  m  m  2 3’ Bài Với giá trò tham số m hàm số sau có cực đại cực tiểu 1) y   m   x3  3x  mx  m 2) y  x  2m x  m x 1 HD: x  2m x  m 2) y  x 1 Tập xác đònh: D  \ 1 Đạo hàm: y '  x  x  m2  x  1 Hàm số có cực đại cực tiểu  y' hay g  x   x  x  m2  có hai nghiệm phân biệt khác –1  '   m    g  1  1  m  1  m    1  m  m  1 Vậy giá trò cần tìm là: 1  m  -Tìm cực trị hàm số - Tìm điều kiện tham số để có cực trị Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại số dạng HS ý lắng nghe vừa làm cho HS nhớ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà học làm tập SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… GV: Nguyễn Thành Hưng Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:30/08/2015 Tiết:04 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua học sinh cần hiểu rõ: - Định nghĩa cực đại cực tiểu hàm số - Điều kiện cần đủ để hàm số đạt cực đại cực tiểu - Hiểu rõ hai quy tắc để tìm cực trị hàm số 2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc để tìm cực trị hàm số số tốn có liền quan đến cực trị 3.Thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn Gv - Năng động, sáng tạo q trình tiếp cận tri thức mới, thấy lợi ích tốn học đời sống, từ hình thành niềm say mê khoa học, có đóng góp sau cho xã hội II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ minh hoạ ví dụ hình vẽ sách giáo khoa 2.Chuẩn bị học sinh: làm tập nhà nghiên cứu trước III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh (1’) 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Tiết tìm hiểu tiếp cực trị hàm số +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’’ Hoạt động 1: Bài toán HS lên bảng giải có chứa tham số Tập xác đònh: D  \ m GV cho HS làm tập Và gọi hs lên bảng giải x  2mx  m2  Đạo hàm: y '   x  m GV cách ta Điều kiện cần cách khác Hàm số đạt cực đại x  không?  y '  2   m  4m    m 0  m  4m   m  1   m  3 m  2  Điều kiện đủ + Với m  1 : x  x2  x y'  0  x  1 x  2 Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu x  GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung Bài tập Cho hàm số x  mx  y Đònh m để hàm số xm đạt cực đại x  C2 Ta có: xm Tập xác đònh: D  y  x y '  1 y'  \ m  x  m 2  x  m Hàm số đạt cực đại  y '    x2   y ''    Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo  m  1 không thỏa + Với m  3 : x  x2  x  y'    x   x  3  GV cho HS khác nhận Bảng biến thiên xét kết luận lại Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại x   m  3 thoả yêu cầu toán Vậy giá trò cần tìm là: m  3 20’ Hoạt động 2: Các HS ý lắng nghe thực toán liên quan cực trò GV hướng dẫn cho Hs Tập xác đònh: D  thực Đạo hàm: GV gọi học sinh lên bảng y '  mx   m  1 x   m   giải Hàm số có cực đại cực tiểu  y '  hay Giáo án tự chọn 12 HKI  0 1   m      0    m 3   m  4m      m  2  m  2  m  1  m  3  m  2  m  3 Vậy giá trò cần tìm là: m  3 Bài Cho hàm số 1 y  mx3   m  1 x   m   x  3 Với giá trò m hàm số có cực đại cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực đại cực tiểu x1 , x2 thoả x1  x2  mx   m  1 x   m    có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 GV hướng dẫn cho HS giải GV: Nguyễn Thành Hưng  m     '   m  1  3m  m    m   2m  4m   m    2   (*) m   2 Theo đònh lí Vi-ét theo đề bài, ta có:  m  1 x1  x2  (1) m 3 m  2 x1.x2  (2) m (3) x1  x2  Từ (1) (3), ta có: 3m  2m x1  , x2  m m 10 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo SCBD bao nhiêu?Suy V  ? V4 - Gọi hs lên bảng trình bày - Nhận xét: Hồn thiện giải 2’ Giáo án tự chọn 12 HKI V V     V2 VSABC V Tương tự ta có  (Vì tỉ số chiều dài V4 V3 1  hai chiều cao ).Suy VSABCD VSAB 'MD ' V1  V3 1     VSABCD VSABCD 9 V  SAB 'MD '  V AB 'MD 'BCD HĐ 2: Củng cố - Các cơng thức tính thể - HS ý - Chú ý dạng tốn liên quan đến tỉ số tích khối đa diện thể tích hai khối đa diện 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Hs nhà ơn tập lại kiến thức chương I - Hs nhà làm tập lại sgk,bài tập ơn tập chương IV.RÚT KINH NGIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 26 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn:15/10/2015 Giáo án tự chọn 12 HKI Tiết:12 BÀI TẬP HÀM SỐ LŨY THỪA I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: Cđng cè c¸c phÐp to¸n vỊ l thõa víi sè mò h÷u tØ 2.KÜ n¨ng: So s¸nh, ph©n tÝch, ch-ng¸ minh d¼ng thøc, rót gän 3.Thái độ: Suy ln logic; chđ ®éng nghiªn cøu bµi tËp II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Gi¸o ¸n, tµi liƯu tham kh¶o - Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm 2.Chuẩn bị học sinh: KiÕn thøc cò vỊ l thõa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình líp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.KiĨm tra bµi cò: (3’) Câu hỏi Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa c¨n bËc n, l thõa víi sè mò h÷u tØ? n m m Trả lời a = an 3.Giảng bµi míi: -Giới thiệu bài: (1’) Tiêt hơm luyện tập làm quen với tập lũy thừa -Tiến trình dạy TG 10’ 15’ Ho¹t ®éng giáo viên Ho¹t ®éng học sinh HĐ 1: Chứng minh - GV nªu vÊn ®Ị vµ tỉ chøc cho HS gi¶i to¸n, h-íng dÉn c¸c HS cßn - HS tiÕp nhËn c¸c vÊn u kÜ n¨ng ®Ị, chđ ®ộng tù gi¸c gi¶ - Hái: cã nh÷ng c¸ch nµo c¸c bµi tËp nµy sau ®ã trao ®ỉi víi GV vỊ ®Ĩ chøng minh? ph-¬ng ph¸p vµ kÕt qu¶ Nội dung Bµi Chøng minh r»ng: HĐ 2: Tính tốn - GV cho hs độc lập làm BT Bµi TÝnh gi¸ trÞ c¸c biĨu thøc sau - Hs làm - Hs lên bảng trình bày HĐ 3: So sánh - Gv cho hs độc lập làm GV: Nguyễn Thành Hưng C¸ch §Ỉt x = 10   10  3 C¸ch Ph©n tÝch a.(103 )  10   10   1    (2)2 64   9 b.(  )4  6250,25     4 Gỵi ý - ®¸p ¸n 111 b 16 c 10 -Gv gọi hs lên bảng trình bày 10’ 10   10   Gỵi ý 3   1  (20090 )2 1,5  19.( 3)3 Bµi so s¸nh - Hs nªu c¸ch n©ng l thõa 27 Tổ: Tốn  Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - Nªu c¸ch so s¸nh? Giáo án tự chọn 12 HKI  3 5 ; 1 3 4600 ;6400 Gỵi ý – kÕt qu¶: 4600 = 64200; 6400 = 36200 nªn 4600 > 6400 4’ HĐ 4: Củng cố: Nhấn mạnh:các cơng HS ý lắng nghe thức lũy thừa, so sánh ghi nhớ số với 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Làm thêm tập tham khảo SBT IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 28 Các cơng thức lũy thừa ,so sánh số với Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:20/10/2015 Tiết:13 HÀM SỐ LƠGARIT I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: Cđng cè kh¸i niƯm hµm sè l thõa; Cđng cè kh¸i niƯm logarit, c¸c tÝnh chÊt cđa logarit 2.Kü n¨ng: VËn dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi logarit 3.Th¸i ®é: Chđ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, gi¸o ¸n, b¶ng, phÊn, tµi liƯu tham kh¶o - Sử dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp, 2.Chuẩn bị học sinh: KiÕn thøc cò vỊ logarit III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.KiĨm tra bµi cò: (3’) Câu hỏi - Nêu khái niêm logarit? - Hàm số logarit xác định nào? Trả lời ax =b  x= logab ( 0< a ≠ 1, b> 0) 3.Giảng bµi míi: -Giới thiệu bài: (1’) Tiết hơm ơn tập bt logarit -Tiến trình dạy: TG Ho¹t ®éng giáo viên 10’ HĐ 1: Tính tốn - GV cho hs thảo luận BT1: - GV gọi hs đại diện nhóm lên trình bày 15’ - HS vËn dơng c¸c c«ng thøc biÕn ®ỉi vµ c¸c c«ng thøc ®ái biÕn sè ®Ĩ tÝnh vµ so s¸nh HĐ 2: Giải phương trình - GV cho hs thảo luận BT theo nhóm - GV gọi hs theo nhóm trình bày 10’ Ho¹t ®éng học sinh HĐ 3: So sánh GV cho hs thảo luận tạp Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nguyễn Thành Hưng - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày 29 Nội dung Bµi a Cho a = log220 tÝnh log405 b Cho log23 = b tÝnh log63; log872 Bµi 2.T×m x biÕt a.log8(x – 1) = log2(x – 1)2 b.logx(2x -1) = logx c.log1/4(x2 – 2x + 3) < log1/2 x h-íng dÉn gi¶i: Bµi a. log2(x – 1)3 = log2(x – 1)2 b. 2x – = vµ 1/2 < x   x = c. x2 – 2x + > x vµ x > Bµi So s¸nh c¸c sè sau a.log2/55/2 vµ log5/22/5 b.Log1/39 vµ log31/9 c.Loge vµ ln10 KÕt qu¶: a.hai sè b»ng b.Hai sè b»ng Ln10 nhá h¬n Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 4’ HĐ 4: Củng cố - Các tính chất cơng thức - HS ý lắng nghe lơgarit 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học làm btvn đầy đủ IV.RÚT KINH NGHIÊM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 30 Giáo án tự chọn 12 HKI - Các tính chất cơng thức lơgarit Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:25/10/2015 Tiết:14 PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - Cđng cè kh¸i niƯm phương trình mũ - Phương trình logarit, c¸c tÝnh chÊt cđa logarit 2.Kü n¨ng: VËn dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi logarit, tính chất lúy thừa, số mũ,,, 3.Th¸i ®é: Chđ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, gi¸o ¸n, b¶ng, phÊn, tµi liƯu tham kh¶o - Sử dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp… 2.Chuẩn bị học sinh: KiÕn thøc cò vỊ logarit III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.KiĨm tra bµi cò: (5’) Câu hỏi Có phương pháp giải pt mũ, pt logarit dạng bản? Trả lời Phương pháp đưa số, pp đặt ẩn phụ, mũ hóa, logarit hóa, sử dụng tính đơn điệu hàm số 3.Giảng bµi míi: -Giới thiệu bài: (1’) Tiết hơm ơn tập bt pt mũ,pt logarit -Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: tập pt mũ Bài 1: giải pt - GV cho hs thảo luận BT1: a)3.8x +4.12x -18x -2 27x =0 - GV gọi hs đại diện nhóm lên - Hs thảo luận theo nhóm trình bày - Hs lên bảng trình bày b) b) ( -1)x+ ( +1)x -2 =0 BG: a) chia hai vế pt cho 27x 10’ Hoạt động 2: pt lơgarit - GV cho hs thảo luận BT theo nhóm - GV gọi hs theo nhóm trình bày GV: Nguyễn Thành Hưng - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày 31 Đặt t= ( )x , t> Được pt t3 +4t2 -t-2=0  (t+1)(3t2 +t-2 ) =0  t=  x=1 b) Nx: ( -1)( +1)=1 Đặt t= ( -1)x , t>  ( +1)x = t Pt viết lại t2 -2 t+1=0  t= 2+1 x=1   x=-1 t= 2-1 Bài 2: Giải phương trình sau: a)log2(x+1)+log2(x-2)= log2(3x-5) b) log5 { 2+3 [log2 x+ log2(x+1)]} Bg: a) ®k:x>2 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI x=1(lo¹i) Pt  x=3(tm) b)®-a pt vỊ d¹ng 2+3[log2x+log2 (x+1)] =5  log2x+ log2(x+1)=1 §k:x> Pt  log2 [x(x+1)]=1  x=1 10’ Hoạt động 3: - GV cho hs thảo luận tập - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày 2’ Hoạt động 4: Củng cố: - Các phương pháp giải pt mũ, - HS ý nêu pp giải phương trình logarit 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học cũ, làm thêm bt SBT IV.RÚT KINH NGIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 32 Bµi 3: a) 2x +3x =3 b) log2(x+2)+ log3(x+3)=2 c) log3 x=4-x d) 31-x - log2x-1=0 BG: a) xem VT cđa pt lµ hs ®ång biÕn VP cđa pt lµ hs kh«ng ®ỉi ®o ®ã pt cã nghiƯm th× nghiƯm ®ã lµ nhÊt Nx x=1 nghiƯm cđa pt vµ lµ nghiƯm nhÊt b)®k x>2 §s: x=0 c)x=3 d) x= - Các phương pháp giải pt mũ phương trình logarit Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:01/11/2015 Tiết:15 PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT(tt) I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - Cđng cè kh¸i niƯm phương trình mũ - Phương trình logarit, c¸c tÝnh chÊt cđa logarit 2.Kü n¨ng: VËn dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi logarit, tính chất lúy thừa, số mũ,,, 3.Th¸i ®é: Chđ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, gi¸o ¸n, b¶ng, phÊn, tµi liƯu tham kh¶o - Sử dụng phương pháp vấn đáp 2.Chuẩn bị học sinh: KiÕn thøc cò vỊ mũ logarit III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.KiĨm tra bµi cò: (5’) Câu hỏi Có phương pháp giải pt mũ, pt logarit dạng bản: Trả lời Phương pháp đưa số, pp đặt ẩn phụ, mũ hóa, logarit hóa, sử dụng tính đơn điệu hàm số 3.Giảng bµi míi: - Giới thiệu bài: (1’) tiết hơm ơn tập bt pt mũ,pt logarit - Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9’ HĐ 1: Bài tập Bài 1: - GV cho hs thảo luận BT1: a)3 25x-2 +(3x-10).5x-2 +3-x=0 - GV gọi hs đại diện nhóm lên - Hs thảo luận theo nhóm x(x-log35) x log35 trình bày - Hs lên bảng trình bày b) -5 =5 15’ HĐ 2: Bài tập - GV cho hs thảo luận BT1: - GV gọi hs đại diện nhóm lên trình bày - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày ĐS: a)Đặt t= 5x-2 (t>0) Pt  t2 + (3x-10)t+ 3-x= t=1 x=2-log53    x=2 t=3-x b)lấy logarit số hai vế pt x(x-log35 )+x log35= (log35)2  x=  log35 Bài 2: Giải phương trình 1 a) + = 3-log2x 2+log2x -logx5 -5 b) x6 =5 BG: a) ĐK: x>0; x ≠ 23 ; x ≠ 2-2 Đặt t= log2x .2 nghiệm x1 =4 x2 = GV: Nguyễn Thành Hưng 33 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI b)ĐK: 0< x ≠ Lấy logarit số hai vế pt có hai nghiệm x1 =5-1 ; 10’ Hđ 3: Bài tập - GV cho hs thảo luận BT1: - GV gọi hs đại diện nhóm lên trình bày x= Bài 3: Giải phương trình sau - Hs thảo luận theo nhóm - Hs lên bảng trình bày log1(x+2)2 -3 = log1(4-x)3 + 4 log1(x+6)3 BG: -6 12 3 x Đặt t= ( ) , t>0 Pt viết lại t2 +t -12>0  khoảng t  khoảng x Bài 3: Giải bpt sau Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - GV cho hs thảo luận BT3: - GV gọi hs đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét Giáo án tự chọn 12 HKI Log2x log84x - HS thảo luận nhóm a) = - HS đại diện nhóm lên bảng giải log42x log168x b)log2x3-20 log x +1>0 - HS khác nhận xét BG: a)Đưa số , Đặt t = log2x b) Đặt t= logx 9t2 -10t+1>0  khoảng t  khoảng x 3’ - Phương pháp đưa HĐ 4: Củng cố - Các cơng thức số mũ, lũy thừa, - Hs ý lắng nghe ghi nhớ số, pp đặt ẩn phụ, mũ logarit hóa, logarit hóa, sử dụng tính đơn điệu hàm số 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học cũ, làm btvn.Chuẩn bị tập mặt cầu IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 36 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:10/11/2015 Tiết:17 MẶT CẦU – KHỐI CẦU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm định nghĩa mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng, mặt cầu đường thẳng 2.Kỹ năng: - Nhận biết số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp - Xác định tâm bán kính mặt cầu - Tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu 3.Thái độ: Rèn luyện khả tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi mở - Sử dụng phương pháp thuyết trình,vấn đáp… 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức cũ liên quan đến trục đường tròn ngoại tiếp tam giác, mặt cầu, khối cầu, làm tập nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ : (5’) Câu hỏi Định nghĩa mặt cầu, nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu? Trả lời S(O;R) = { M / OM= R} S=  R2 ; V  R 3 3.Giảng mới: - Giới thiệu bài: (1’) Tiết hơm ta ơn tập lại tốn mặt cầu ,khối cầu nhằm củng cố thêm kiến thức - Tiến trình dạy TG 20’ Họat động giáo viên Họat động học sinh Hoạt động :Tính thể tích mặt cầu - Biết tâm bán kính Tính diện tích thể tích mặt cầu V  R khối cầu ngoại tiếp hình chóp + Cơng thức tính thể tích ? - Tìm tâm bkính Theo : Gọi O tâm mặt cầu + Phát vấn hs cách tính O =d   + Gọi hs xác định tâm mặt cầu Với d trục  ABC + Vì SA, SH nằm mp nên  : mp trung trực SA cần dựng đường trung trực đoạn SA + Gọi hs tính bkính thể tích HĐ :Tính diện tích mặt cầu GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung Bài 1: Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp, tam giác có cạnh đáy a chiều cao h + Gọi H tâm  ABC  SH trục  ABC + Dựng trung trực Ny SA + Gọi O=SH  Ny  O tâm Bài : Tính diện tích mặt 37 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo + Cơng thức tính dtích mặt cầu + Phát vấn hs cách làm + Gọi hs xác định tâm 15’ Giáo án tự chọn 12 HKI + Sử dụng tứ giác nội tiếp cầu ngoại tiếp hình chóp C đtròn SABC biết SA = a, SB = b, SC = c SA, SB, SC đơi vng góc N - Cmr điểm S, trọng tâm  ABC, tâm mặt cầu O S B ngoại tiếp hình chóp SABC thẳng hàng I + Gọi hs xác định bkính A + GV nhấn mạnh : Đối với hình chóp có cạnh bên trục đáy nằm mp tâm - S  4R mặt cầu I = a  d - Tìm tâm bán kính với a : trung trực cạnh bên d : trục mặt đáy - Tìm tâm theo u cầu Gọi I trung điểm AB  Dựng Ix //SC  Ix trục  ABC + Trục cạnh bên nằm Dựng trung trực Ny SC mp nên dựng đường trung Gọi O = Ny  Ix  O tâm trực cạnh SC + R=OS = NS  IS  Diện tích 2’ - Nắm cách xác định HĐ Củng cố : - Nắm cách xác định tâm mặt HS ý lắng nghe ghi tâm mặt cầu ngoại tiếp khối cầu ngoại tiếp khối đa diện nhớ đa diện - Biết cách tính dtích mặt cầu, thể tích - Biết cách tính dtích mặt khối cầu cầu, thể tích khối cầu 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học cũ,làm thêm bt sách tập,sách giáo khoa… IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: A D B C GV: Nguyễn Thành Hưng 38 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:20/11/2015 Tiết:18 MẶT CẦU – KHỐI CẦU (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm định nghĩa mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng, mặt cầu đường thẳng 2.Kỹ : - Nhận biết số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp - Xác định tâm bán kính mặt cầu - Tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu 3.Thái độ: Rèn luyện khả tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi mở - Sử dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp… 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức cũ liên quan đến trục đường tròn ngoại tiếp tam giác, mặt cầu, khối cầu, làm tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (4’) Câu hỏi Định nghĩa mặt cầu, nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu Trả lời S(O;R) = { M / OM= R} S=  R2 ; V  R 3 3.Giảng mới: - Giới thiệu bài: (1’) Tiết hơm ta ơn tập lại tốn mặt cầu, khối cầu nhằm củng cố thêm kiến thức - Tiến trình dạy TG Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung 20’ Hoạt động : Xác định tâm, bán - Biết tâm bán kính Bài 1: Trong khơng gian cho đoạn kính mặt cầu thỏa mãn số thẳng AB, BC, CD cho điều kiện cho trước AB ┴ BC, BC ┴ CD, CD ┴ AB - Một mặt cầu xác định nào? CMR có mặt cầu qua - Các điểm nhìn điểm A, B, C, D Tính bk đoạn thẳng góc vng mặt cầu đó, AB=a, - Có B, C nhìn đoạn AD BC=b, CD=c - điểm A, B, C, D đồng phẳng ? góc vng → đpcm Nếu A,B,C,D đồng phẳng Nếu A, B, C, D đồng phẳng ? AD  AB  BC  a2  b2  c2 -R=  BC // CD (!)  2  AB  CD → A, B, C, D khơng đồng phẳng: - B tóan phát biểu lại :Cho hình AB  BC  chóp ABCD có - Khơng có mặt cầu qua   AB  (BCD ) AB ┴ (BCD) BC ┴ CD AB  CD  điểm thẳng hàng Cm A, B, C, D nằm mặt cầu GV: Nguyễn Thành Hưng 39 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 15’ Hoạt động 2: Bài tốn đề cập đến quan hệ vng , để cm điểm nằm mặt cầu ta cm ? Giáo án tự chọn 12 HKI Bài a.Tìm tập hợp tâm mặt cầu qua điểm phân biệt - Gọi I tâm mặt cầu A, B, C cho trước IA=IB=IC Củng cố : Có vơ số mặt cầu  I  d : trục  ABC - Gọi hs tìm bán kính qua điểm khơng thẳng - Trả lời : hàng , tâm mặt cầu nằm + Gọi I tâm mặt cầu có trục  ABC : + Cho điểm A, B, C phân biệt có IA=IB=IC khả :  I  d : trục  ABC A, B, C thẳng hàng IA=IS  S   : mp trung b Có hay khơng mặt cầu A, B, C khơng thẳng hàng qua đtròn điểm nằm trực đoạn AS - có hay khơng mặt cầu qua điểm  I = d   ngồi mp chứa đtròn thẳng hàng ? -Có hay khơng mặt cầu qua điểm + Có mặt cầu khơng thẳng hàng ? qua điểm khơng đồng phẳng + Giả sử có mặt cầu thử tìm tâm mặ t cầu + Trên đtròn lấy điểm A, B, C phân biệt lấy điểm S  (ABC) + Có kết luận mặt cầu qua điểm khơng đồng phẳng 3’ HĐ : Củng cố : - Nắm cách xác định tâm mặt - HS ý lắng nghe trả cầu ngoại tiếp khối đa diện lời câu hỏi giáo viên - Biết cách tính dtích mặt cầu, thể tích khối cầu 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học cũ,làm thêm bt sách bt IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 40 - Nắm cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện - Biết cách tính dtích mặt cầu, thể tích khối cầu Tổ: Tốn [...]... Hưng 22 Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI gi¸c ABC vu«ng c©n khi cã AC2 = AB2 + BC2 hay AC2 = 2AB2 - ĐiỊu kiƯn ®Ĩ f(x) cã n cùc trÞ, c¸c gi¸ trÞ cùc trÞ tho¶ m·n ®iỊu kiƯn tr¸i dÊu, cïng dÊu, n»m vỊ bªn ph¶i (tr¸i) cđa Ox - Nªu ®iỊu kiƯn ®Ĩ  c¾t ( C) t¹i hai ®iĨm ph©n biƯt n»m vỊ hai nh¸nh, mét nh¸nh cđa ®å thÞ hµm ph©n thøc h÷u tû Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Ngày... 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học và làm btvn đầy đủ IV.RÚT KINH NGHIÊM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 30 Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI - Các tính chất và cơng thức của lơgarit Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Ngày soạn:25/10/2015 Tiết:14 PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - Cđng cè kh¸i niƯm về phương trình mũ... Nguyễn Thành Hưng 35 Bài 2: Giải BPT sau 1 1 ( )2x + 9 ( )x+2 >12 3 3 1 2x 1 x Bg: pt  ( ) + ( ) > 12 3 3 1 x Đặt t= ( ) , t>0 3 Pt viết lại t2 +t -12> 0  khoảng t  khoảng x Bài 3: Giải bpt sau Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - GV cho hs thảo luận BT3: - GV gọi hs đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Log2x log84x - HS thảo luận nhóm a) = - HS đại diện nhóm... Hưng 26 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn:15/10/2015 Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Tiết :12 BÀI TẬP HÀM SỐ LŨY THỪA I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: Cđng cè c¸c phÐp to¸n vỊ l thõa víi sè mò h÷u tØ 2.KÜ n¨ng: So s¸nh, ph©n tÝch, ch-ng¸ minh d¼ng thøc, rót gän 3.Thái độ: Suy ln logic; chđ ®éng nghiªn cøu bµi tËp II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Gi¸o ¸n, tµi liƯu tham kh¶o - Sử dụng phương pháp... lũy thừa ,so sánh các số với nhau Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Ngày soạn:20/10/2015 Tiết:13 HÀM SỐ LƠGARIT I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: Cđng cè kh¸i niƯm hµm sè l thõa; Cđng cè kh¸i niƯm logarit, c¸c tÝnh chÊt cđa logarit 2.Kü n¨ng: VËn dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi logarit 3.Th¸i ®é: Chđ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - SGK,... so s¸nh - Hs nªu c¸ch n©ng l thõa 27 Tổ: Tốn  3 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - Nªu c¸ch so s¸nh? Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI  3 5 6 ; 4 3 1 3 1 3 4600 ;6400 Gỵi ý – kÕt qu¶: 4600 = 64200; 6400 = 36200 nªn 4600 > 6400 4’ HĐ 4: Củng cố: Nhấn mạnh:các cơng HS chú ý lắng nghe và thức về lũy thừa, so sánh ghi nhớ các số với nhau 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Làm thêm các bài... 'C 'C  S ACC ' A' 1  2b 2 b.b 3.2b  2b 3 6 2 - u cầu hs tính tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ ABCA’B’C’ Giới thiệu diện tích xung quanh và u cầu hs về nhà làm bài 20c tương tự Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI B' C' A' B C A a) AC '  AB cot 30  AC tan 60 cot 30 = b 3 3  3b b) CC ' 2  AC ' 2  AC 2  9b 2  b 2  8b 2 Do đó CC '  2b 2 1 V  S h  AB AC.CC ' 2 1  b 3.b.2b 2  b 3 6... 'D '     3 S SBD  3  9 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo SCBD bằng bao nhiêu?Suy V ra 3  ? V4 - Gọi hs lên bảng trình bày - Nhận xét: Hồn thiện bài giải 2’ Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI V V 4 2  1   1  V2 9 VSABC 9 V 2 Tương tự ta có 3  (Vì tỉ số chiều dài V4 9 V3 1 1  hai chiều cao là ).Suy ra 2 VSABCD 9 VSAB 'MD ' V1  V3 2 1 1     VSABCD VSABCD 9 9 3 V 1  SAB 'MD '  V AB 'MD... Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI Ngày soạn:01/11/2015 Tiết:15 PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT(tt) I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - Cđng cè kh¸i niƯm về phương trình mũ - Phương trình logarit, c¸c tÝnh chÊt cđa logarit 2.Kü n¨ng: VËn dơng c«ng thøc biÕn ®ỉi logarit, tính chất của lúy thừa, số mũ,,, 3.Th¸i ®é: Chđ ®éng tiÕp cËn kiÕn thøc, x©y dùng bµi häc II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:... kiến Mời đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải (Theo dõi và gợi ý từng nhóm) HS trình bày bảng Mời hs nhóm khác nhận xét GV kiểm tra và kết luận GV: Nguyễn Thành Hưng 12 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI *Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm lượng giác 10’ HĐ 3: bài tốn thực tế Bài4: Số ngày nhiễm bệnh từ ngày u cầu hs nghiên cứu HS nghiên cứu đề đầu tiên đến ngày thứ ... NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án tự chọn 12 HKI Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:25/08 /2015 Tiết:03 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:... SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 26 Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn:15/10 /2015 Giáo án tự chọn 12 HKI Tiết :12 BÀI TẬP HÀM SỐ LŨY THỪA I.MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: Cđng cè c¸c phÐp to¸n vỊ l... Nguyễn Thành Hưng 30 Giáo án tự chọn 12 HKI - Các tính chất cơng thức lơgarit Tổ: Tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 HKI Ngày soạn:25/10 /2015 Tiết:14 PHƯƠNG TRÌNH MŨ- PHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 29/01/2016, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan