Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

118 864 5
Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1

Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Luận văn thạc sỹ LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, thị trường xây dựng nói chung thị trường xây lắp điện nói riêng ngày mở rộng Do đó, cạnh tranh doanh nghiệp xây lắp nước ngày cành trở nên gay gắt Đây hội thách thức để doanh nghiệp tự khẳng định mình, vươn lên chiếm lĩnh thị trường, tạo tiền đề cho tồn phát triển Hơn hoạt động kinh doanh ngày đặt vào điều kiện ln biến động Đó sơi thị trường sống động cách mạng khoa học- công nghệ Hoạt động doanh nghiệp gắn liền với toàn cục kinh tế với hội nhập khu vực quốc tế tìm kiếm phát huy lợi so sánh môi trường cạnh tranh khốc liệt Để nắm bắt xử lý vấn đề trên, nhà quản lý phải có kiến thức chiến lược kinh doanh nói chung chiến lược cạnh tranh nói riêng Trước chiến lược chủ yếu nhà lãnh đạo cấp cao xây dựng, xem công việc quản lý Nhà nước mà không doanh nghiệp coi trọng, họ thừa hưởng định từ trước Ngày nay, để kinh doanh thành đạt, doanh nghiệp phải tự định mục tiêu kinh doanh, hoạch định chiến lược thực thi chiến lược tiến hành qua hoạt động kinh doanh Cơng việc đảm bảo gắn bó hoạt động phận chức tổng thể thống nhất, đồng thời đảm bảo tính hiệu quản lý doanh nghiệp Chiến lược cạnh tranh phận quan trọng chiến lược kinh doanh chung doanh nghiệp Hoạt động cạnh tranh yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Có giành thắng lợi cạnh tranh mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững thị trường Như việc nghiên cứu chiến lược chiến lược cạnh tranh cần thiết có ý nghĩa doanh nghiệp Chính tơi chọn đề tài: “Chiến lược nâng cao khả cạnh tranh Xí nghiệp Xây lắp điện- Cơng ty Điện lực 1” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu lý thuyết đánh giá phân tích thực trạng hoạt động chuyên ngành đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả cạnh kinh doanh Xí nghiệp Xây lắp Điện – Cơng ty Điện lực I Luận văn thạc sỹ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề có tính chất cụ thể tầm vi mô Mốc thời gian khảo sát từ năm 1999 đến năm 2003 Đối tượng nghiên cứu: Xí nghiệp Xây lắp Điện – Cơng ty Điện lực I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài phương pháp chung khoa học kinh tế, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích kinh tế- xã hội, điều tra tổng kết thực tiễn, phương pháp chuyên gia NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh chiến lược kinh doanh - Phân tích đánh giá thực trạng, rõ thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, khuyết điểm tồn cần khắc phục Xí nghiệp Xây lắp điện- Cơng ty Điện lực I - Xây dựng chiến lược cạnh tranh giải pháp góp phần thực tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Xây lắp điện KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm phần: Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận chiến lược cạnh tranh Phần thứ hai: Thực trạng sản xuất kinh doanh ngành Xây lắp điện công tác xây dựng chiến lược cạnh tranh Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực I Phần thứ ba: Định hướng chiến lược nhằm nâng cao khả cạnh tranh Xí nghiệp Xây lắp điện – Cơng ty Điện lực I Dương Thanh Ngọc Thuỷ Luận văn thạc sỹ PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Nền kinh tế thị trường biến động, doanh nghiệp muốn tồn phát triển địi hỏi phải ln thích ứng với biến động Các nhà kinh doanh đại cho khơng thể thích ứng với với thay đổi thị trường doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh phát triển Nếu thiếu chiến lược kinh doanh đắn doanh nghiệp khơng thể sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế được, chí nhiều trường hợp cịn dẫn đến phá sản, đóng cửa sản xuất doanh nghiệp Có nhiều quan niệm chiến lược kinh doanh: - Quan niệm cổ điển cho rằng: kế hoạch hoá lợi cạnh tranh dài hạn - Quan điểm tiến hoá cho rằng: Doanh nghiệp thể sống phải biết tự điều chỉnh, đấu tranh sinh tồn để thích nghi tồn mơi trường cạnh tranh - Quan điểm q trình: Nhấn mạnh tồn phát triển doanh nghiệp q trình tích luỹ kinh nghiệm, đấu tranh biện pháp có thủ đoạn, mưu mẹo, nhiên để tồn lâu dài doanh nghiệp sử dụng mưu mẹo trường hợp thật cần thiết - Quan điểm hệ thống: Quan điểm cho để có thành cơng lâu dài doanh nghiệp phải kinh doanh cách có hệ thống q trình lâu dài, từ phải có quản lý chiến lược Vậy chiến lược kinh doanh tập hợp cách thống mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định Chiến lược kinh doanh phản ánh hoạt động đơn vị kinh doanh bao gồm trình đặt mục tiêu biện pháp, phương tiện sử dụng để đạt mục tiêu Hoạch định chiến lược nhằm giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, tổng thể phận điều quan trọng cần thiết Mục đích việc hoạch định chiến lược kinh doanh “ Dự kiến tương lai tại” Dựa vào chiến lược kinh doanh nhà quản lý lập kế hoạch cho năm Tuy nhiên q trình phải có kiểm sốt chặt chẽ, hiệu chỉnh bước Một chiến lược vững mạnh cần đến Luận văn thạc sỹ khả quản lý, điều hành linh hoạt, sử dụng nguồn lực vật chất, tài người thích ứng Một chiến lược kinh doanh xem xét nhiều góc độ khác tập trung chủ yếu vào câu hỏi sau: Hiện doanh nghiệp đâu? Doanh nghiệp muốn đâu đến cách nào? 1.2 Vì phải xây dựng chiến lược 1.2.1 Ưu điểm - Giúp cho tổ chức thấy rõ mục đích hướng mình, giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý, xem xét xác định nên theo hướng đạt đến mục tiêu cụ thể định - Do điều kiện môi trường biến đổi nhanh nên thường tạo hội nguy bất ngờ Vì quản lý chiến lược giúp cho nhà quản lý nhằm vào hội nguy tương lai để phân tích dự báo, nhờ mà nắm bắt tận dụng tốt hội, giảm bớt rủi ro liên quan đến điều kiện môi trường - Nhờ quản lý chiến lược mà nhà quản lý gắn liền định với điều kiện mơi trường liên quan Do us biến động tính phức tạp mơi trường ngày gia tăng, nhà quản lý cần phải cố gắng chiếm chủ động kinh doanh - Cho phép có định yếu việc hỗ trợ tốt mục tiêu thiết lập - Nó thể phân phối hiệu thời gian, nguồn lực mà hội xác định - Giúp hoà hợp ứng xử cá nhân với cơng việc chung - Khuyến khích suy nghĩ tương lai - Cho ta phương thức hợp tác, hoà giải để xử lý vấn đề hội phát sinh - Khuyến khích thái độ tích cực với đổi - Cho ta mức kỷ luật quy cách quản lý doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp đề chiến lược đạt kết tốt nhiều so với kết họ thực điều kiện khơng có chiến lược 1.2.2 Nhược điểm - Mất nhiều thời gian, công sức việc hoạch định chiến lược - Các kế hoạch chiến lược lập đơi mang tính cứng nhắc, mơi trường thường xuyên biến động Nếu không bổ sung điều chỉnh kịp thời ảnh hưởng lớn đến kết thực Dương Thanh Ngọc Thuỷ Luận văn thạc sỹ - Dự báo môi trường dài hạn vấn đề khó khăn, dự báo sai dẫn đến xây dựng chiến lược sai, chiến lược không mang lại hậu lớn trình thực 1.3 Phân loại chiến lược 1.3.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược ta chia thành 02 loại: chiến lược chung chiến lược phận 1.3.1.1 Chiến lược chung ( chiến lược tổng quát ) Đề cập đến vấn đề quan trọng lâu dài, định sống doanh nghiệp chiến lược ổn định, chiến lược tăng trưởng, chiến lược thu hẹp hay chiến lược kết hợp - Chiến lược ổn định chiến lược mà đặc trưng khơng có thay đổi đáng kể, nghĩa doanh nghiệp trước tương lai vậy, tiếp tục phục vụ cho nhóm khách hàng trước việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tương tự, bảo tồn thị phần trì mức lãi suất mức thu hồi vốn khứ - Chiến lược tăng trưởng chiến lược tìm kiếm tăng trưởng hoạt động doanh nghiệp, bao gồm: việc tăng doanh thu, tăng nhân lực, tăng thị phần Và chiến lược mà nhiều doanh nghiệp theo đuổi 1.3.1.2 Chiến lược phận chức Là chiến lược đề cập đến vấn đề cụ thể cho phận Thông thường chúng sâu vào vấn đề cụ thể chiến lược cạnh tranh, chiến lược Marketing mix, chiến lược nguồn nhân lực 1.3.2 Phân loại theo hướng tiếp cận giành lợi cạnh tranh: Có 04 loại 1.3.2.1 Chiến lược tập trung vào yếu tố then chốt Tư tưởng đạo việc hoạch định chiến lược không dàn trải nguồn lực mà tập trung chủ yếu vào lĩnh vực có ý nghĩa định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3.2.2 Chiến lược dựa ưu tương đối Việc hoạch định chiến lược việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh Từ việc tìm tương đối mình, doanh nghiệp dựa vào để xây dựng chiến lược kinh doanh 1.3.2.3 Chiến lược sáng tạo công Để thực chiến lược doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào vấn đề coi phổ biến, bất biến để xem xét lại chúng Cần đặt nhiều câu hỏi, Luận văn thạc sỹ nghi ngờ vấn đề tưởng kết luận Từ việc đặt liên tiếp câu hỏi nghi ngờ bất biến vấn đề, doanh nghiệp khám phá vấn đề mẻ có lợi cho doanh nghiệp tìm cách phát triển chúng chiến lược kinh doanh đặt 1.3.2.4 Chiến lược khai thác khả tiềm Xây dựng chiến lược dựa phân tích có hệ thống thơng tin nhằm khai thác khả có tất yếu tố khác bao quanh then chốt từ tìm cách sử dụng phát huy tối ưu nguồn lực doanh nghiệp để mang lại hiệu kinh doanh cao 1.4 Các để xây dựng chiến lược 1.4.1 Căn vào khách hàng Khách hàng đối tượng phục vụ mà doanh nghiệp nhắm tới, khách hàng sở chiến lược kinh doanh Với đại hoá xã hội, nhu cầu sử dụng hàng hố nhóm người khác với nhóm người tạo nên thị trường đại hố khơng đồng Do doanh nghiệp phải cần nắm bắt biết phân loại thị trường, phân loại khách hàng cho phù hợp với nhóm khách hàng riêng biệt để phục vụ tốt Có hai cách phân chia thị trường: - Phân chia mục tiêu: Phân khách hàng theo mục đích khách hàng việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp - Phân theo khả đáp ứng cho khách hàng: Cách dựa vào khả nguồn lực doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu thị trường Cách giúp doanh nghiệp chọn thị phần phù hợp với khả nguồn lực 1.4.2 Căn vào khả doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải dựa vào khả để hoạch định chiến lược kinh doanh Do tiềm lực phát triển doanh nghiệp thường vượt lên nhu cầu thị trường nên cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên khốc liệt gay gắt, xu đòi hỏi phân chia thị trường ngày trở nên cấp thiết Để nắm thị trường doanh nghiệp phải trọng khai thác triệt để mạnh xây dựng chiến lược Phải biết phân bổ nguồn lực cách hiệu Biết sử dụng ba nguồn lực là: Con người, tiền, vật tư cho cân đối Nếu có dư thừa thiếu hụt yếu tố gây lãng phí khơng khai thác triệt để khả doanh nghiệp 1.4.3 Căn vào đối thủ cạnh tranh Dương Thanh Ngọc Thuỷ Luận văn thạc sỹ Khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải dựa vào so sánh khả doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác, từ tìm lợi cho - Lợi vơ hình: Đó ưu khơng định lượng uy tín, mối quan hệ doanh nghiệp, điều kiện, địa điểm kinh doanh, thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ khách hàng - Lợi hữu hình: Thường đánh giá qua khối lượng, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất, vốn đầu tư, giá cả, trình độ quản lý để so sánh tìm lợi Doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp phân chia nhỏ vấn đề để phân tích, đối chiếu tìm mặt mạnh so với đối thủ cạnh tranh 1.5 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh Để hoạch định chiến lược kinh doanh, thông thường doanh nghiệp cần phải trải qua ba bước: Chuẩn bị hoạch định chiến lược; Xây dựng chiến lược kinh doanh; Lựa chọn định chiến lược 1.5.1 Phân tích chiến lược 1.5.1.1 Phân tích điểm xuất phát: Phân tích điểm xuất phát vấn đề quan trọng tư chiến lược Việc phân tích gây ảnh hưởng thích nghi với điều kiện môi trường dự kiến tương lai chìa khố đảm bảo thành cơng cho doanh nghiệp Nhà quản trị muốn đưa định xác phải nhờ vào thơng tin thích hợp, xác Cơng việc thu nhập xử lý thông tin phải dựa vào tập hợp nguyên tắc, kỹ phương pháp mô tả rõ ràng Nhờ người thiết bị thực việc thu thập phân tích liệu nhằm tạo thông tin cần thiết cho nhà hoạch định chiến lược 1.5.1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh: Công tác hoạch định chiến lược thực tốt hay không tốt tuỳ thuộc vào hiểu biết đầy đủ môi trường mà doanh nghiệp hoạt động Mơi trường hoạt động doanh nghiệp gồm có loại sau: Môi trường vĩ mô-Môi trường quốc tế môi trường kinh tế quốc dân; Môi trường vi mô môi trường nội Các mức độ điều kiện môi trường mối tương quan chúng thể qua sơ đồ Luận văn thạc sỹ a Mơi trường Vĩ mơ Việc phân tích mơi trường Vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời phần cho câu hỏi: Doanh nghiệp phải đối phó với gì? Mặc dù có nhiều vấn đề khác mơi trường Vĩ mơ xét tới, lên có yếu tố quan trọng bao trùm, yếu tố kinh tế, phủ, trị luật pháp, văn hố xã hội, tự nhiên cơng nghệ Mỗi yếu tố kể có ảnh hưởng tới doanh nghiệp cách độc lập mối liên kết với yếu tố khác Ta nghiên cứu yếu tố: * Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng to lớn tới doanh nghiệp mặt hoạt động SXKD Những ảnh hưởng kinh tế then chốt bao gồm yếu tố sau: Lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tiền tệ, sách thuế, mức độ thất nghiệp, thu nhập đầu người Mỗi yếu tố kinh tế nói có hội nguy doanh nghiệp Việc phân tích tác lực kinh tế giúp nhà QTCL tiến hành dự báo kinh tế, sở để dự báo ngành kinh doanh dự báo mại vụ doanh nghiệp Dương Thanh Ngọc Thuỷ Luận văn thạc sỹ Sơ đồ 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP * Yếu tố thể chế pháp lý, phủ, trị Các thể chế pháp lý ( sách, quy chế, định chế, luật lệ, chế độ đãi ngộ, thủ tục, quy định Chính phủ đề ), mức độ ổn định trị, tính bền vững Chính phủ yếu tố mơi trường tạo hội hay nguy ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển doanh nghiệp Để đảm bảo tồn 10 Đồ thị cho ta thấy: - Nếu lựa chọn mục tiêu tỷ lệ lợi nhuận thường 1,5% - 3,5% (Y= 1,5% - 4%) giá bỏ thầu 55% - 60% - Nếu lựa chọn mục tiêu lợi nhuận không, chấp nhận lỗ, giá bỏ thầu < 50% Lợi nhuận tối đa cơng trình xây lắp thường 10% -11% cơng trình định thầu thân đơn vị thi cơng phải doanh nghiệp mạnh Trên sở ta thiết lập bảng phương án lựa chọn mức giá vào thầu cụ thể sau: Bảng 25: Các phương án lựa chọn mức giá vào thầu Mục tiêu 85 – 95 -10 70 – 80 4,5 – 7,5 55 – 60 1,5 – 3,5 < 50 ≤0 X, Y X% Y% - Với mục tiêu 1: Mức lợi nhuận cao xảy cơng trình định thầu, cạnh tranh không đáng kể Vấn đề hiệu phụ thuộc vào điều hành quản lý dự án biện pháp tổ chức thi công - Với mục tiêu 2: Lợi nhuận vừa phải mức độ cạnh tranh cao - Với mục tiêu 3: Lợi nhuận thấp, mức độ cạnh tranh diễn không gay gắt Do trước đến định giá bỏ thầu, cần phải thu thập, phân tích, phán đốn nhanh lng thơng tin từ phía đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thông tin nơi bỏ thầu để có sở lựa chọn tỷ lệ giảm giá hợp lý - Với mục tiêu 4: Mức độ cạnh tranh diễn thấp, thực mục tiêu phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược doanh nghiệp Việc xác định mục tiêu phương án định giá vào thầu, cho phép Xí nghiệp xây lắp điện lựa chọn “ thủ pháp” để chủ động việc định giá bỏ thầu, giảm tối thiểu chênh lệch giá so với đối thủ cạnh tranh Có nghĩa mức giá trúng thầu Xí nghiệp chênh so với đối thủ đứng thứ hai Điều khiến cho lợi nhuận dự án trúng thầu đỡ bị giảm cách không cần thiết Ta tiến hành phân tích dự án mà Xí nghiệp tham gia đấu thầu để làm rõ hiệu phương pháp Sau nghiên cứu hồ sơ mời thầu dự án: Viễn thông nông thôn tỉnh Quảng Ninh với phần việc bao gồm: lắp dựng 02 ăngten thép cao 49m lắp đặt thiết bị cho nhà điều hành, dự tốn cơng trình lập theo phương pháp BILL có bảng tổng hợp dự tốn sau: TT Khoản mục chi phí GT trước thuế Thuế GT sau thuế VAT(10%) CHI PHÍ XÂY LẮP 155.465.986 1.710.125.843 CHI PHÍ XÂY LẮP CỘT ĂNG TEN 1.136.781.701 113.678.170 1.250.459.871 1.136.781.701 113.678.170 1.250.459.871 Móng cột anten 359.760.230 35.976.023 395.736.253 Hệ thống tiếp đất 17.907.908 1.790.791 19.698.699 Sản xuất thân cột anten Lắp đặt đèn tín hiệu , biển hiệu quảng cáo Vận chuyển thân cột 601.033.500 60.103.350 661.136.850 49.932.464 4.993.246 54.925.710 5.634.074 563.407 6.197.481 Lắp dựng thân cột anten 1.554.659.857 98.013.525 9.801.353 107.814.878 Di chuyển cơng nhân thi cơng lắp dựng CHI PHÍ XÂY LẮP CÁP VÀ NHÀ ĐẶT THIẾT BỊ 4.500.000 450.000 4.950.000 417.878.156 41.787.816 459.665.972 a Xây lắp chính: Gxlc 410.100.417 41.010.042 451.110.458 b Xây lắp khác: Gxlk a Xây lắp chính: Gxlc 7.777.740 777.774 8.555.514 Chi phí cảnh báo thi cơng qua đường sắt, đường sơng, đường Chi phí vận chuyển cáp quang phụ kiện (tt) Chi phí di chuyểnbộ máy thi cơng (Tạm tính) 1.000.000 100.000 1.100.000 676.736 67.674 744.409 2.000.000 200.000 2.200.000 Chi phí cho bãi tạm thi cơng: 1%gXL 4.101.004 410.100 4.511.105 Dự phịng 10% 171.012.584 TỔNG CỘNG 1.881.138.427 Vì thơng thường với gói thầu xây lắp điện thơng thường, Xí nghiệp thường lựa chọn mục tiêu để có mức lợi nhuận 4,5% - 7,5% giá bỏ thầu 70% - 80% so với giá trần Sự lựa chọn thường giúp Xí nghiệp đạt tỉ lệ trúng thầu cao Tuy nhiên lĩnh vực xây lắp dự án viễn thông, xét đến kinh nghiệm đối thủ cạnh tranh tham gia đấu thầu, Xí nghiệp định bỏ thầu với mức giá: 1.410.853.821 đồng tương ứng với mức lợi nhuận khoảng 5,5% - 6% mức giá bỏ thầu 75% - 76% so với giá dự toán Nhưng với dự án Xí nghiệp khơng trúng thầu giá bỏ thầu cao Công ty Xây lắp điện 1, Công ty bỏ thầu với mức giá: 1.316.800.000 đồng Theo phân tích chúng tơi, hẳn Cơng ty Xây lắp điện chọn mức giá để có mức lợi nhuận tối thiểu mục tiêu Do đó, dự án viễn thơng tới đây, Xí nghiệp lựa chọn mức giá tương ứng với mức lợi nhuận vây, chí nhiều trường hợp chọn giá bỏ thầu tương ứng với mục tiêu lĩnh vực mẻ mà Xí nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm Nếu trúng thầu tham gia xây lắp cơng trính giúp cho đội ngũ CBCNV Xí nghiệp học hỏi tích luỹ kinh nghiệm chuẩn bị tham gia vào dự án có tính chất tương tự * Hồn thiện kỹ việc phân tích giá cạnh tranh Trước để trúng thầu tiếp nhận cơng trình, số doanh nghiệp thi cơng phải đường vịng, chắp nối quan hệ, nộp tỷ lệ % dựa vào giá thấp (hoặc tự ép giá) Hiện công tác xây dựng văn pháp chế ngày hoàn thiện nói khơng kể loạt nhân tố bên ngồi, việc trúng thầu hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào hợp lý giá bỏ thầu mà phụ thuộc vào kỹ việc xây dựng giá Khi xây dựng tính tốn cho hạng mục cơng việc cơng trình xây lắp, Xí nghiệp thường xuyên áp dụng phương pháp BILL Phương pháp cho phép chủ đầu tư kiểm tra tính hợp lý số liệu đưa vào tổng dự toán đồng thời sở để đánh giá mức độ thuyết phục giá nhà thầu Nội dung phương pháp BILL bao gồm: - Tính đơn giá hạng mục công việc (D), đơn giá dự toán sau thuế, thể bảng mẫu sau: BILL – Hạng mục công việc A SHĐM Hạng mục Đơn vị VL Đơn giá NV Máy Theo thông tư 09/2000/TT ngày 17/7/2000 Bộ xây dựng thi đơn giá D tính theo bước sau: Chi phí trực tiếp: Chi phí vật liệu: Dixl + CL : VL Chi phí nhân cơng: Dinc * (F1/h1n + F2/h2n) : NC Chi phí máy: Dim :M Cộng chi phí trực tiếp: VL + NC + M :T Chi phí chung P * NC :C Thu nhập chịu thuế tính trước: (T + C) * tỷ lệ quy định : TL Giá dự toán xây lắp trước thuế: T + C + TL : gXL Thuế GTGT đầu ra: gXL * Txl GTGT : VAT Giá trị dự toán sau thuế: (T + C+ TL) +VAT :D Trong đó: Dixl, Dinc, Dim : Chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng đơn giá xây lắp thứ i F1: Khoản phụ cấp lương (nếu có) tính theo lương tối thiểu mà chưa tính chưa đủ đơn giá xây dựng F2: Khoản phụ cấp lương (nếu có) tính theo lương cấp bậc mà chưa tính chưa đủ đơn giá xây dựng h1: Hệ số biểu thị quan hệ chi phí nhân cơng đơn giá so với tiền lương tối thiểu h2: Hệ số biểu thị quan hệ chi phí nhân cơng đơn giá so với tiền lương cấp bậc P: Định mức chi phí chung (66% xây dựng mặt đường, 64% xây lắp cầu cống giao thông) D: Đơn giá hạng mục công việc BILL Sau tính đơn giá hạng mục với khối lượng tương ứng để tính tổng giá trị xây lắp cơng trình thể bảng đây: Bảng Tổng hợp khối lượng SHĐ M Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng Giá dự thầu: Obj103 Gi = Di , Qi: Là khối lượng, đơn giá hạng mục công việc i Đây bước mà tất nhà thầu thực hiện, vấn đề đặt phải xây dựng giá bỏ thầu hợp lý, vừa đảm bảo có sức cạnh tranh, vừa thực cách hữu hiệu sau trúng thầu * Giảm chi phí trực tiếp Cơng việc địi hỏi thận trọng thuyết trình với chủ đầu tư dễ dẫn đến nghi ngờ chất lượng cơng trình tính hiệu sau hồn thành Để giảm chi phí cách hợp lý cần phải có kỹ phân tích sau: Trong loại chi phí này, chi phí vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao (50 60%), sau đến chi phí máy nhân công Căn vào biến động chi phí trực tiếp ảnh hưởng bới yếu tố bên ngồi, phân chi phí trực tiếp thành hai nhóm, dựa sở để giảm chi phí cách hợp lý Nhóm 1: Chi phí thường xuyên biến động – chi phí vật liệu Đối với cơng trình xây lắp, giá vật liệu (cát, đá, cáp, vật liệu điện ) chịu ảnh hưởng yếu tố tình hình kinh tế, trị khu vực, giới làm cho thường xuyên biến động, gây chênh lệch so với dự toán lập ban đầu Từ đặc điểm tạo hội cho doanh nghiệp lập giá cạnh tranh Để xây dựng giá cạnh tranh nhóm cần trọng đến vấn đề sau: - Quan hệ tốt với nhà cung ứng vật tư - Thu thập, đánh giá thông tin biến động giá nguyên nhiên vật liệu để định khối lượng thời điểm mua thích hợp nhằm hạn chế rủi ro trượt giá Nhóm 2: Chi phí biến động – Chi phí máy nhân công Chi phí thuộc nhóm chịu ảnh hưởng yếu tố bên Đồng thời giai đoạn TKKT tổ chức thi cơng, tính tốn cụ thể theo quy trình cơng nghệ loại dự án Vì chênh lệch so với dự toán ban đầu thấp nên chủ đầu tư thường yêu cầu nhà thầu thuyết trình tỉ mỉ việc giảm hai chi phí Để giảm hai chi phí Xí nghiệp có thể: - Tăng suất lao động, phát huy tính sáng tạo cá nhân, tập thể q trình thi cơng Tránh tình trạng trả cơng lao động thấp tạo mâu thuẫn người lao động người trả công làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình - Nâng cao trình độ giới hố tự động hố thi cơng, nâng cao hiệu suất sử dụng máy - Lập biện pháp tổ chức thi công hợp lý, đặc biệt biểu đồ sử dụng nhân lực Sử dụng thiết bị thi cơng phải đảm bảo tính chủ động cho dự án tính linh hoạt cho nhiều dự án thi cơng * Giảm chi phí chung: Theo thơng tư 09/2000/BXD thi chi phí chung : P * NC Trong đó: - P: Định mức chi phí chung - NC: Chi phí nhân cơng Việc áp đặt định mức P số cụ thể khơng phù hợp với thực tế diễn nội Xí nghiệp Vi vậy, Xí nghiệp cần phải vào cấu tổ chức đặc biệt mơ hình tổ chức đội thi cơng để từ xây dựng mức chi phí chung nhằm đảm bảo cạnh tranh giá 3.2.3.2 Phương thức 2: Cạnh tranh chất lượng cơng trình Chất lượng cơng trình tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế, kỹ thuật, thể thoả mãn nhu cầu điều kiện định mà chủ đầu tư đặt tính năng, thời gian sử dụng, mức độ an tồn, tính hiệu quả, mỹ thuật cơng trình Theo phương thức này, đơn vị xây lắp cạnh tranh với hai phương diện: - Cạnh tranh chất lượng cơng trình tổ chức đấu thầu xây dựng - Cạnh tranh chất lượng cơng trình xây dựng Cạnh tranh thông qua chất lượng công cụ hữu hiệu đấu thầu xây dựng Đây cạnh tranh không giới hạn Vì việc nâng cao chất lượng hồn thiện cải tiến sản phẩm sở tồn phát triển Xí nghiệp điều kiện cạnh tranh Phương thức cạnh tranh địi hỏi Xí nghiệp phải có lực thực đội ngũ nhân lực, thiết bị cơng nghệ, tài phẩm chất kinh doanh 3.2.3.3 Phương thức 3: Cạnh tranh tiến độ thi công Tiến độ thi công thể việc bố trí tổng thể Xí nghiệp cơng tác thi cơng cơng trình định xây dựng, hứa hẹn chất lượng, an toàn thời hạn hồn thành cơng trình Đồng thời, “ cửa” để chủ đầu tư tìm hiểu tình hình khía cạnh trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật thi cơng lực máy móc thiết bị nhà thầu Trên ba phương thức chủ yếu Xí nghiệp xây dựng sử dụng cạnh tranh đấu thầu Những phương thức sử dụng cách độc lập kết hợp tuỳ thuộc vào tình huống, tầm quan trọng ý nghĩa kinh tế dự án IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kiến thức kinh tế thị trường lý thuyết kinh doanh du nhập vào nước ta thời gian ngắn Trong đó, việc nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng thực chiến lược kinh doanh Nhà nước, quan nghiên cứu doanh nghiệp lại quan tâm, đề cập đến Do vậy, việc nghiên cứu vận dụng chúng vào thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam q trình khó khăn, phức tạp chưa đầy đủ điều không tránh khỏi Những điều kiện để xây dựng, thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam chưa hình thành đầy đủ đồng bộ; việc ban hành sách quản lý vĩ mô chưa ổn định chưa đáp ứng kịp thời chuyển biến kinh tế Điều dẫn đến việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh chế thị trường đặc biệt xu hội nhập tới Chính sách thuế quy định nộp thuế doanh thu doanh nghiệp chưa thống địa phương ( có địa phương áp dụng nộp lại cho 1% doanh thu, có địa phương u cầu nộp tồn thuế địa phương ) Quy định hoàn trả thuế GTGT không kịp thời ( thực chất nhiều năm Xí nghiệp chưa hồn thuế GTGT ) Chính sách tài việc sử dụng bảo toàn vốn doanh nghiệp: Về nguồn vốn ngân sách Nhà nước: doanh nghiệp Nhà nước thành lập nguồn vốn ngân sách cấp bổ sung nhỏ bé chưa tương xứng với khả hành Xí nghiệp Theo chế độ, doanh nghiệp đảm bảo tối thiểu 30% vốn lưu động, chưa có nguồn để cấp nên khơng phải doanh nghiệp cấp đầy đủ, doanh nghiệp thừa vốn lại khó điều đến doanh nghiệp thiếu vốn.Vì nhiều doanh nghiệp Nhà nước mà có Xí nghiệp Xây lắp điện phải đối phó với tình trạng thhiếu vốn lưu động nghiêm trọng Thực tế cho thấy doanh nghiệp thiếu vốn lưu động khơng hồn tồn ngân sách khơng đảm bảo mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhau, dẫn đến vốn lưu động tốn doanh nghiệp quay vịng luẩn quẩn, nợ động kéo dài, dây dưa Theo Nghị định 22/HĐBT ngày 24/1/1991 chế độ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp Nhà nước có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước phải nộp khoản thu sử dụng vốn từ 3,6% đến 4,8% hàng năm tuỳ theo ngành nghề kinh doanh Khoản thu hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện nay, phần lớn doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, khả tích luỹ chưa cao, lợi nhuận sau thuế cịn ít, nhu cầu bổ sung vốn cịn lớn Do Nhà nước cho phép doanh nghiệp miễn nộp khoản thu này; tổng số tiền từ nguồn thu nộp vào ngân sách Nhà nước không đáng kể miễn trừ khoản nộp doanh nghiệp có thêm điều kiện tự tích luỹ phát triển vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh Tổ chức phát hành trái phiếu công trình Trên phương diện đầu tư phát triển, trái phiếu cơng trình hình thức huy động vốn có hiệu hình thức: trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngân hàng đầu tư trái phiếu công trình Trong thực tế tiến độ thi cơng cơng trình khả tốn vốn Nhà nước không đồng Phần lớn nguồn vốn cấp vào q 3, q 4, cơng trình thi cơng liên tục 12 tháng Vì doanh nghiệp xây lắp thường phải chiếm dụng vốn nhà sản xuất nhà cung cấp, vay ngân hàng với lãi suất cao để khắc phục tình trạng Việc huy động vốn đầu tư phát triển theo hình thức trái phiếu cơng trình cần thiết Các quy định đấu thầu xây dựng ln ln thay đổi cịn nhiều kẽ hở cho tiêu cực xảy ( giảm giá để trúng thầu không áp dụng giá sàn; hầu hết không lành mạnh nhà thầu để trúng thầu, bỏ thầu giá cao ) Nhà nước cần có khung pháp lý việc định “ giá tối thiểu hợp lý nhất” gói thầu, có nghĩa giá trúng thầu có cận khơng cao q khơng thấp q Từ đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, khách quan đấu thầu Việc xác định giá tối thiểu hợp lý hình thức định lượng hoá nguyên tắc đấu thầu, tạo khung pháp lý loại bỏ nhà thầu có giá thầu thấp bất hợp lý tránh tiêu cực đấu thầu Trong thực tế có tượng số nhà thầu đua bỏ giá thấp để giành giật cơng trình, giá trúng thầu thấp gây hàng loạt hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội, cụ thể là: - Cơng trình xây dựng bị đe doạ tiến độ khơng đảm bảo, chất lượng khó kiểm sốt - Nhà thầu có nhiều khả thua lỗ, thu nhập cơng nhân giảm dẫn tới tình trạng thiếu trách nhiệm, tìm cách lẩn trốn yêu cầu nghiêm ngặt cơng trình - Bản thân nhà thầu đảm bảo yêu cầu chất lượng tiến độ cơng trình, khơng thể có lãi, khơng có khả tích luỹ tái sản xuất Đây nguy lâu dài dẫn đến lụi bại, phá sản doanh nghiệp xây lắp Nhà nước sớm thành lập phát huy hiệu Hiệp hội nhà thầu xây dựng, xây lắp Việt Nam Trong thực tế gói thầu xây dựng sở hạ tầng nhà thầu nước trúng thầu liên danh nhà thầu nước với nhà thầu Việt Nam trúng thầu; thực chất nhà thầu Việt Nam trực tiếp thực hiện; mặt khác doanh nghiệp xây lắp nước lại cạnh tranh gay gắt với để chiếm lĩnh thị trường Thực tế làm thiệt hại trực tiếp đến doanh nghiệp xây dựng, xây lắp nước Việc thành lập phát huy hiệu Hiệp hội xây dựng xây lắp Việt Nam cho phép doanh nghiệp xây dựng, xây lắp khống chế thị trường thông qua việc phân công, phân đoạn thị trường xây lắp; đồng thời chi phối hoạt động cạnh tranh nhằm tạo lợi cho doanh nghiệp xây dựng, xây lắp nước tham gia đấu thầu quốc tế Việc đăng ký mở rộng ngành nghề sản xuất, kinh doanh cịn khó khăn phiền hà, hạn chế khả mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong năm qua, thực sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bước thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển hoà nhập với xu phát triển chung nước khu vực Cùng với phát triển chung kinh tế, ngành Điện ngày tăng trưởng, lĩnh vực Xây lắp điện đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển ngành Điện lực Việc xác định chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Xây lắp điện nói chung Xí nghiệp Xây lắp điện - Cơng ty Điện lực I nói riêng địi hỏi khách quan thiết Do Xí nghiệp Xây lắp điện - Công ty Điện lực I nắm giữ địa bàn thi công thiết yếu ngành Điện lực Việt Nam- địa bàn 28 tỉnh thành phố phía Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam nôi cách mạng Việt Nam nôi phát triển ngành Điện lực Việt Nam Với nhiệm vụ mục tiêu phát triển ngành Xây lắp điện, phát triển ngành Điện lực Việt Nam, đề tài đề cập giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết xây dựng chiến lược phát triển, kinh doanh doanh nghiệp nói chung cụ thể chiến lược cạnh tranh Xây lắp điện - Công ty Điện lực I nói riêng - Đề tài khái quát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xây lắp điện Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực I thời gian qua + Thực trạng hoạt động doanh nghiệp Xây lắp điện + Đặc thù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xây lắp điện - Qua phân tích đặc điểm loại hình doanh nghiệp Xây lắp điện, đề tài đề cập đến nội dung, yêu cầu, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing, hoạt động đấu thầu, hoạt động đặc thù bổ sung cho chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Xây lắp điện thị trường xây dựng cơng trình điện - Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh, đa dạng hoá sản phẩm, đề tài bước đầu đề cập xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đa ngành - với mục tiêu xây dựng doanh nghiệp Xây lắp điện không thi cơng cơng trình điện mà cịn sản xuất gia cơng, phục vụ q trình thi cơng đó, hướng tới phương thức thi cơng chìa khố trao tay Đây hướng nhiều tranh cãi định hướng phát triển doanh nghiệp Xây lắp điện Tuy nhiên, theo quan điểm kinh doanh đa ngành, lối cho doanh nghiệp chun doanh, có điều kiện tích luỹ phát triển từ hiệu việc kinh doanh đa ngành Với nội dung trên, đề tài mong muốn tham góp ý kiến nhỏ bé trình hoạch định chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp ngành Xây lắp điện Tuy nhiên, với tính chất phức tạp, đề tài khơng thể giải triệt để toàn diện vấn đề cần quan tâm doanh nghiệp Xây lắp điện thời gian tới, đề tài không tranh khỏi khiếm khuyết ý kiến chủ quan, thiên lệch, phiến diện Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Trường Đại học Bách Khoa -Hà Nội, thày cô giáo trường Trung học Kinh tế - Bộ Công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học hoàn thành tiêu, kế hoạch đào tạo - mà cá nhân thành viên tập thể người học, mong muốn nhận kiến thức bổ ích giúp cho minh công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Long, người cho học bổ ích, hấp dẫn hiệu quả, trang bị cho kiến thức cần thiết cho người quản lý doanh nghiệp, đồng thời Thầy người định hướng hướng dẫn cho ý tưởng nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH - TẬP 1, ( GS.TS Philippe Lasser GS.TS Joseph Putti- NXB Chính trị quốc gia 1996 ) CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH ( Garry D.Smith, Danny R.Amold, Bobby G Rizzell-NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh- 1994 ) CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH DOANH ( Giáo trình ĐH Kinh tế quốc dân- PGS.TS Nguyễn Thành Độ chủ biên-NXB Giáo dục 1996 ) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH HOÁ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP ( GS PT Phan Thị Ngọc Thuận- NXB Kế hoạch kỹ thuật - 2003 ) BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ( PGS – TS Nguyễn Minh Duệ - ĐH Bách Khoa Hà Nội -2003 ) GIÁO TRÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ( Trường ĐH Kinh tế quốc dân- Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền - NXB Lao động xã hội -2002 ) BÀI GIẢNG MƠN KẾ TỐN ĐẠI CƯƠNG ( TS Nguyễn Văn Long - ĐH Bách Khoa Hà Nội ) GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ( Trường ĐH Kinh tế quốc dân-Chủ biên PGS.TS Lê Văn Tâm-NXB Thống kê-Hà Nội 2000 ) GIÁO TRÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ( GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Thạc sĩ Phan Thị Nhiệm - NXB Thống kê Hà Nội 1999 ) 10 BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ( TS Nghiêm Sỹ Thương - ĐH Bách Khoa Hà Nội ) 11 SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN ĐẾN 2010 ( Công ty tư vấn thiết kế Xây dựng điện I ) 13 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XDCB CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC I ĐẾN 2010 14 BÀI GIẢNG MÔN MARKETING ( TS Nguyễn Văn Bình - ĐH Bách Khoa Hà Nội ) ... DOANH CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN 2.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Xí nghiệp Xí nghiệp xây lắp điện thành lập sở sáp nhập Xí nghiệp xây lắp điện cao Xí nghiệp lắp đặt điện hạ thuộc Sở Điện lực. .. dựng chiến lược cạnh tranh Xí nghiệp Xây lắp điện- Cơng ty Điện lực I Phần thứ ba: Định hướng chiến lược nhằm nâng cao khả cạnh tranh Xí nghiệp Xây lắp điện – Công ty Điện lực I Dương Thanh Ngọc... KINH DOANH CỦA NGÀNH XÂY LẮP ĐIỆN VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN - CƠNG TY ĐIỆN LỰC I GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Tình hình hoạt động tổ chức ngành Xây lắp điện Thực

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:48

Hình ảnh liên quan

Hình 2: MA TRẬN NGUY CƠ - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Hình 2.

MA TRẬN NGUY CƠ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1: MA TRẬN CƠ HỘI - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Hình 1.

MA TRẬN CƠ HỘI Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sau khi tính toán xong bảng ta so sánh các tổng số điểm của các công ty cạnh tranh với nhau, nếu doanh nghiệp nào có số điểm lớn nhất thì đó là đối thủ có sự  ứng phó có hiệu quả đối với các yếu tố bên ngoài. - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

au.

khi tính toán xong bảng ta so sánh các tổng số điểm của các công ty cạnh tranh với nhau, nếu doanh nghiệp nào có số điểm lớn nhất thì đó là đối thủ có sự ứng phó có hiệu quả đối với các yếu tố bên ngoài Xem tại trang 24 của tài liệu.
Các công cụ kỹ thuật của giai đoạn kết hợp đã hình thành cho ta các chiến lược khả thi có thể lựa chọn - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

c.

công cụ kỹ thuật của giai đoạn kết hợp đã hình thành cho ta các chiến lược khả thi có thể lựa chọn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Để đánh giá tốc độ tăng của chỉ tiêu giá trị sản lượng và doanh thu ta xét bảng dưới đây - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

nh.

giá tốc độ tăng của chỉ tiêu giá trị sản lượng và doanh thu ta xét bảng dưới đây Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Thị phần của Xí nghiệp - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Bảng 7.

Thị phần của Xí nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
* Tình hình tài chính của Công ty khá ổn định. - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

nh.

hình tài chính của Công ty khá ổn định Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 9: Báo cáo tình hình tài chính từ 2001-2003 - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Bảng 9.

Báo cáo tình hình tài chính từ 2001-2003 Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Địa hình địa bàn thi công ở vùng sâu, vùng xa - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

a.

hình địa bàn thi công ở vùng sâu, vùng xa Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp tình hình nội bộ - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Bảng 13.

Tổng hợp tình hình nội bộ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng 11 ta thấy Xí nghiệp có ưu thế về chất lượng sản phẩm và xu hướng tìm kiếm sản phẩm mới - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

ua.

bảng 11 ta thấy Xí nghiệp có ưu thế về chất lượng sản phẩm và xu hướng tìm kiếm sản phẩm mới Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 20: Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng trong phân tích SWOT - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

Bảng 20.

Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng trong phân tích SWOT Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy cần phải lư uý làm giảm thiểu nguy cơ thứ 3: Trình độ Marketing kém vì khi xuất hiện nó làm yếu đi các mặt mạnh rất nhiều (trọng số  điểm: 0,4 ; số liên kết: 2 ; xếp hạng: 1) đồng thời lưu ý điểm mạnh số 1: Chức năng  nhiệm vụ của bộ  - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

b.

ảng trên ta thấy cần phải lư uý làm giảm thiểu nguy cơ thứ 3: Trình độ Marketing kém vì khi xuất hiện nó làm yếu đi các mặt mạnh rất nhiều (trọng số điểm: 0,4 ; số liên kết: 2 ; xếp hạng: 1) đồng thời lưu ý điểm mạnh số 1: Chức năng nhiệm vụ của bộ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Theo bảng trên cần phải giảm thiểu nguy cơ số 1: lạc hậu, tụt hậu vì khi xuất hiện nó làm yếu nhất các mặt yếu của Xí nghiệp và mặt yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư  yếu đi nhiều nhất khi các nguy cơ xuất hiện. - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

heo.

bảng trên cần phải giảm thiểu nguy cơ số 1: lạc hậu, tụt hậu vì khi xuất hiện nó làm yếu nhất các mặt yếu của Xí nghiệp và mặt yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư yếu đi nhiều nhất khi các nguy cơ xuất hiện Xem tại trang 72 của tài liệu.
Theo bảng này ta cần chú ý đến ảnh hưởng của cơ hội 3: Nhiều khả năng liên doanh, liên kết với các bạn hàng cùng ngành xây lắp và các nhà cung cấp vi sự xuất  hiện của nó làm giảm đi các mặt yếu đặc biệt là mặt yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư. - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

heo.

bảng này ta cần chú ý đến ảnh hưởng của cơ hội 3: Nhiều khả năng liên doanh, liên kết với các bạn hàng cùng ngành xây lắp và các nhà cung cấp vi sự xuất hiện của nó làm giảm đi các mặt yếu đặc biệt là mặt yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư Xem tại trang 72 của tài liệu.
Trong bảng trên ta nhận thấy điểm yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư cũng ảnh hưởng nhiều đến các cơ hội - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

rong.

bảng trên ta nhận thấy điểm yếu thứ 2: Thiếu vốn đầu tư cũng ảnh hưởng nhiều đến các cơ hội Xem tại trang 73 của tài liệu.
Xem bảng trên ta cần lư uý giảm thiểu mặt yếu 2: Thiếu vốn đầu tư vì sự xuất hiện của nó phần nào cũng ảnh hưởng đến các cơ hội nhưng không làm mất đi khả  năng tận dụng các cơ hội đó và nguy cơ 2: Cạnh tranh ngày càng tăng cao vì khi nó  xuất hiện nó làm - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

em.

bảng trên ta cần lư uý giảm thiểu mặt yếu 2: Thiếu vốn đầu tư vì sự xuất hiện của nó phần nào cũng ảnh hưởng đến các cơ hội nhưng không làm mất đi khả năng tận dụng các cơ hội đó và nguy cơ 2: Cạnh tranh ngày càng tăng cao vì khi nó xuất hiện nó làm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta có thể xây dựng được ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động của Xí nghiệp xây lắp Điện như sau: - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

ua.

bảng phân tích trên ta có thể xây dựng được ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động của Xí nghiệp xây lắp Điện như sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng Tổng hợp khối lượng - Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện- Công ty Điện lực 1.docx

ng.

Tổng hợp khối lượng Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan