Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

54 552 0
Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO XUÂN CƯỜNG ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI XÃ QUẢNG BẠCH, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO XUÂN CƯỜNG ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI XÃ QUẢNG BẠCH, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO XUÂN CƯỜNG ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG BIỂU SẢN LƯỢNG RỪNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI XÃ QUẢNG BẠCH, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên Giúp cho sinh viên kiểm chứng lại kiến thức học, làm quen với thực tiễn, tích lũy học hỏi kinh nghiệm thực tế nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Điều tra sinh trưởng làm sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia hybrid) xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn" Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Trong thời gian làm đề tài, cố gắng để thu kết tốt nhất, thời gian kiến thức hạn chế Vì khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vậy mong góp ý tận tình thầy, cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2015 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng liệt số phân bố N/D 33 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Hvn D1.3 36 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Dt D1.3 37 Bảng 4.4 Kết tính toán tiêu lâm phần keo lai 39 Bảng 4.5a Kết lập phương trình tương quan nhân tố điều tra tiêu sản lượng 40 Bảng 4.5b Kết kiểm tra tồn phương trình sản lượng tổng thể 40 Bảng 4.5c Kết chọn phương trình xây dựng mô hình sản lượng 41 Bảng 4.6a Kết tính toán tiêu điều tra 41 Bảng 4.6b Kết kiểm tra tính thích ứng mô hình sản lượng 41 iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu mô hình sinh trưởng 2.1.2 Về sinh trưởng 2.1.3 Về lập địa trồng rừng 2.1.4 Nghiên cứu sinh khối rừng 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 2.2.2 Những nghiên cứu sinh trưởng 12 2.2.3 Về lập địa kỹ thuật trồng 13 2.2.4 Nghiên cứu sinh khối rừng 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.3.2 Kinh tế-Văn hóa-Xã hội 17 2.3.3 Tài nguyên 19 2.3.4 Nhân lực 21 2.3.5 Nhận xét chung 21 2.4 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………… 22 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Kết nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần 33 4.1.1 Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính (N/D) 33 4.1.2 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 36 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 37 4.2 Kết tính toán tiêu điều tra lâm phần keo lai 39 4.3 Kết nghiên cứu mối quan hệ sản lượng với nhân tố điều tra 40 4.4 Kết chọn lọc, kiểm tra thích ứng phương trình biểu diễn mối quan hệ tiêu sản lượng với nhân tố điều tra 41 4.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Keo lai cho địa phương 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Những tồn kiến nghị 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần nghiên cứu lai giống sử dụng giống lai mối quan tâm nhà chọn giống Nông, Lâm nghiệp Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) gần giống lai tự nhiên hai loài (gọi tắt Keo lai - Acacia hybrid) trở thành loài đưa vào trồng rừng đại trà số loài cấu trồng Chương trình, Dự án trồng rừng nước ta, đặc biệt trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp giấy, công nghiệp ván nhân tạo (ván dăm, ván ép, ván dán ) Là gỗ đa mục đích, cao 25 – 30 m, đường kính 60 – 80 cm Thân thẳng, tròn đều, tán phát triển cân đối, vỏ màu xám, cành non vuông màu xanh lục Lá có – gân mặt chính, hình mác, có chiều dài rộng nhỏ keo tai tượng lớn keo tràm Hoa lưỡng tính mọc cụm, màu trắng vàng, mọc nách Keo lai Nhà khoa học Nhà kinh doanh đánh giá loài có nhiều triển vọng việc tạo nên vùng nguyên liệu gỗ tập trung cho công nghiệp Ngoài tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cung cấp gỗ củi, bột giấy Keo lai dùng để che bóng mát đường phố, công viên, công sở, quan… Đặc biệt đứng trước nạn phá rừng bừa bãi làm cân sinh thái khiến phải hứng chịu "Hiệu ứng nhà kính" Trái đất ngày nóng lên đe dọa sống người muôn loài trái đất keo lai sớm khắc phục phần để lấy lại cân sinh thái môi trường Kết nghiên cứu khảo nghiệm trồng rừng thử nghiệm địa phương nước bước đầu cho thấy khả sinh trưởng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! TS Nguyễn Văn Thái Cao Xuân Cường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) - Phân tích quy luật kết cấu lâm phần Keo lai xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Lập mô hình biểu diễn mối quan hệ tiêu sản lượng rừng, tiêu tuổi rừng, điều kiện lập địa mật độ lâm phần loài keo lai làm sở xây dựng mô hình sản lượng đảm bảo yêu cầu với độ xác (hay sai số cho phép), xây dựng phương pháp điều tra dự đoán trữ lượng gỗ lâm phần 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập Giúp cho sinh viên kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết học, giúp sinh viên làm quen với thực tế, tích lũy học hỏi kinh nghiệm Nắm bắt phương pháp điều tra, nghiên cứu loại rừng 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Để tài thực nhằm nắm bắt tình hình thực tế điều tra kinh doanh rừng địa phương, từ đưa giải pháp thiết thực giúp người dân quyền địa phương có kế hoạch phát triển keo lai thời gian tới đạt hiệu cao Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần nghiên cứu lai giống sử dụng giống lai mối quan tâm nhà chọn giống Nông, Lâm nghiệp Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) gần giống lai tự nhiên hai loài (gọi tắt Keo lai - Acacia hybrid) trở thành loài đưa vào trồng rừng đại trà số loài cấu trồng Chương trình, Dự án trồng rừng nước ta, đặc biệt trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp giấy, công nghiệp ván nhân tạo (ván dăm, ván ép, ván dán ) Là gỗ đa mục đích, cao 25 – 30 m, đường kính 60 – 80 cm Thân thẳng, tròn đều, tán phát triển cân đối, vỏ màu xám, cành non vuông màu xanh lục Lá có – gân mặt chính, hình mác, có chiều dài rộng nhỏ keo tai tượng lớn keo tràm Hoa lưỡng tính mọc cụm, màu trắng vàng, mọc nách Keo lai Nhà khoa học Nhà kinh doanh đánh giá loài có nhiều triển vọng việc tạo nên vùng nguyên liệu gỗ tập trung cho công nghiệp Ngoài tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cung cấp gỗ củi, bột giấy Keo lai dùng để che bóng mát đường phố, công viên, công sở, quan… Đặc biệt đứng trước nạn phá rừng bừa bãi làm cân sinh thái khiến phải hứng chịu "Hiệu ứng nhà kính" Trái đất ngày nóng lên đe dọa sống người muôn loài trái đất keo lai sớm khắc phục phần để lấy lại cân sinh thái môi trường Kết nghiên cứu khảo nghiệm trồng rừng thử nghiệm địa phương nước bước đầu cho thấy khả sinh trưởng 34 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số 21 12 20 10 21 10 21 13 20 19 19 20 21 13 20 12 20 21 15 20 21 10 21 13 22 29 21 23 22 26 22 25 21 12 20 17 20 15 21 12 22 25 21 26 21 26 22 23 21 23 22 22 22 26 23 20 22 20 23 20 23 18 22 25 21 26 21 23 22 27 23 19 22 19 22 22 23 18 22 20 23 17 23 19 24 11 23 15 24 15 24 13 23 22 22 18 22 18 23 21 24 13 23 16 23 13 24 13 23 17 24 16 24 13 25 24 10 25 25 24 15 23 11 23 10 24 16 25 24 24 25 24 10 25 10 25 26 25 26 26 25 24 24 25 26 25 25 26 25 26 26 80 81 79 80 80 78 25 79 80 80 82 81 80 81 79 80 Qua bảng cho ta thấy: - Liệt số phân bố ô khác dãy trị số mật độ trồng ban đầu không đảm bảo, trình chăm sóc không đồng - Phân bố thực nghiệm đường cong rắc hầu hết dạng lệch trái, kết cho thấy: + Chiếm 26/30 ô lệch trái (đó toàn ô trừ ô 16, 20, 21, 30) + Chiếm 4/30 ô phân bố N/D đối chứng lệch phải (ô 16, 20, 21, 30) 35 Để thể cho điều lấy đại diện OTC 15 thực nắn theo phương pháp Weibul ta biểu đồ sau: OTC : OTC: 15 Chứng tỏ phần có cạnh tranh mạnh không gian dinh dưỡng dẫn đến phân hóa đường kính mạnh, làm ảnh hưởng tới quy luật phân bố N/D Bên cạnh việc trồng chăm sóc không đảm bảo theo quy trình cho chỗ rừng bị “khuyết” (mất) dẫn tới bên cạnh phát triển mạnh khác Nhưng nhìn chung kết nghiên cứu phù hợp với quy luật phân bố N/D cho lâm phần loài, tuổi nước ta 36 Quy luât phân bố số theo đường kính sở khoa học cho phương pháp thống kê, dự đoán trữ lượng, sản lượng tính toán tiêu kỹ thuật kinh doanh, điều tra rừng Từ kết nghiên cứu quy luật này, cho phép xác định nhân tố điều tra lâm phần thời điểm như: Mật độ (N), tổng tiết diện ngang (G), trữ lượng (M), loại đường kính bình quân : D, Dg, Dg0 Nghiên cứu quy luật phân bố N/D có ý nghĩa quan trọng kinh doanh, nuôi dưỡng rừng Từ kết nghiên cứu phân bố N/D, biết trạng thái lâm phần điều tra, giúp cho việc điều chỉnh mật độ theo hướng có lợi Tóm lại: Quy luật phân bố số theo đường kính luật cấu trúc lâm phần Vì nội dung điều tra lâm phần 4.1.2 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 Thực tính toán EXCEL ta có phương trình tương quan Hvn D1.3 tất 30 OTC sau: Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Hvn D1.3 OTC 10 11 12 13 14 Phương trình H = 8,495 + 0,170.D1.3 H = 8,603 + 0,167.D1.3 H = 7,883 + 0,204.D1.3 H = 8,550 + 0,170.D1.3 H = 6,370 + 0,278.D1.3 H = 6,622 + 0,269.D1.3 H = 8,654 + 0,168.D1.3 H = 7,899 + 0,204.D1.3 H = 8,419 + 0,176.D1.3 H = 9,012 + 0,153.D1.3 H = 8,383 + 0,179.D1.3 H = 7,799 + 0,208.D1.3 H = 8,248 + 0,184.D1.3 H = 9,042 + 0,145.D1.3 R 0,90 0,89 0,91 0,86 0,85 0,91 0,89 0,90 0,91 0,85 0,75 0,90 0,92 0,89 S% 0,15 0,18 0,20 0,21 0,40 0,25 0,20 0,21 0,18 0,26 0,36 0,23 0,19 0,16 F 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 37 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 H = 8,030 + 0,195.D1.3 H = 8,637 + 0,164.D1.3 H = 8,561 + 0,170.D1.3 H = 7,674 + 0,216.D1.3 H = 7,670 + 0,215.D1.3 H = 8,178 + 0,189.D1.3 H = 8,062 + 0,193.D1.3 H = 8,848 + 0,152.D1.3 H = 8,667 + 0,162.D1.3 H = 8,479 + 0,173.D1.3 H = 8,386 + 0,173.D1.3 H = 8,077 + 0,191.D1.3 H = 7,836 + 0,207.D1.3 H = 8,342 + 0,180.D1.3 H = 8,088 + 0,192.D1.3 H = 7,949 + 0,199.D1.3 0,89 0,88 0,86 0,92 0,91 0,92 0,89 0,89 0,87 0,85 0,85 0,90 0,91 0,90 0,91 0,91 0,21 0,17 0,22 0,20 0,18 0,17 0,22 0,17 0,21 0,20 0,23 0,19 0,21 0,18 0,19 0,18 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Qua bảng 4.2 ta thấy: Giá trị R giao động từ 0,75 0,92 giá trị S% giao động khoảng từ 0,15 0,4 - R cao 0,92 OTC 13, 18, 20; R thấp 0,75 OTC 11 - S% cao 0,4 OTC 5; S% thấp 0,15 OTC Ứng dụng: Đây quy luật cấu trúc quan trọng Lâm phần Việc nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững quy luật có ý nghĩa lớn công tác điều tra, kinh doanh nuôi dưỡng rừng Trước hết chiều cao nhân tố cấu thành thể tích thân trữ lượng lâm phần, thiếu sử dụng biểu, phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 Cũng tương tự sử dụng EXCEL máy tính giống phần 4.1.2, ta có phương trìng tương quan Dt D1.3 30 OTC sau: Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Dt D1.3 OTC Phương trình Dt = 2,367 + 0,129.D1.3 R 0,68 S% 0,19 F 0,00 tăng trưởng Keo lai cao so với hai giống bố mẹ Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai khẳng định loài ưu việt so với loài Keo khác, là: Biên độ sinh thái rộng, thích ứng với nhiều điều kiện lập địa khác nhau, có khả chịu đựng khô hạn, tăng trưởng nhanh vùng đất nghèo dinh dưỡng Ngoài ra, Keo lai loài sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn nên kinh doanh Keo lai nhanh chóng tạo nguồn nguyên liệu đem lại lợi ích cho đơn vị kinh doanh lâm nghiệp cho người sản xuất Để nâng cao suất, chất lượng hiệu của công tác trồng rừng kinh doanh rừng Keo lai việc nghiên cứu nắm bắt quy luật khách quan tồn đời sống lâm phần, nghiên cứu động thái cấu trúc sinh trưởng làm sở để dự doán sản lượng rừng Keo lai thời điểm điều tra, kinh doanh rừng khác cần thiết Ngoài xây dựng công cụ, bảng biểu chuyên dụng, phục vụ cho công tác điều tra, thống kê dự tính, dự báo sản lượng rừng, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh kịp thời cho giai đoạn sinh trưởng Keo lai lâm phần Keo lai Nhằm góp phần giải vấn đề Tôi tiến hành thực đề tài: "Điều tra sinh trưởng làm sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia hybrid) xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn" 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận nghiên cứu cấu trúc, lâm phần, phục vụ công tác dự báo sản lượng Cung cấp thêm sở khoa học công tác xây dựng mô hình sản lượng keo lai Đồng thời đề xuất biện pháp tác động hợp lý góp phần nâng cao suất hiệu keo lai để phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 39 Điều chứng tỏ phương trình lập tương đối xác Khi ta thay giá trị D1.3 vào ta đc đường kính tán Dt tương ứng ô tiêu chuẩn mức sai số cho phép 4.2 Kết tính toán tiêu điều tra lâm phần keo lai Bảng 4.4 Kết tính toán tiêu lâm phần keo lai (Acacia hybrid Fabaceae) OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 N/ha 800 810 800 800 800 790 810 800 810 810 790 810 810 790 790 800 810 790 800 800 780 790 800 800 820 810 800 810 790 800 M/ha 111,04 113,70 114,71 113,05 113,58 108,47 115,09 112,59 113,48 118,82 112,30 112,87 114,99 112,95 109,51 174,59 179,89 171,65 174,35 177,27 173,02 169,70 177,97 172,53 178,99 178,83 173,52 175,91 172,74 172,56 G/ha 21,96 22,19 22,49 22,05 22,43 21,40 22,25 22,00 22,36 22,91 21,73 22,12 22,47 21,91 21,58 30,79 31,19 30,46 30,51 31,20 30,04 29,98 31,25 29,60 31,13 30,85 30,64 30,57 30,69 30,09 St/ha 14.333,79 14.149,42 14.810,23 15.039,84 14.823,72 15.401,87 15.075,04 14.878,93 11.777,13 14 801,09 13.995,86 14.884,53 14.462,19 13.787,80 14.698,10 20.493,31 21.985,98 21.246,05 21.262,73 21.583,67 21.546,37 21.838,25 21.180,59 21.626,95 21.708,74 21.939,84 21.731,19 21.481,15 20.989,52 22.570,34 Si 11,68 11,81 11,78 11,83 11,70 11,66 11,93 11,81 11,70 11,98 11,92 11,77 11,80 11,89 11,72 13,11 13,36 13,04 13,23 13,17 13,32 13,15 13,19 13,51 13,32 13,43 13,08 13,33 13,03 13,29 Dg 18,74 18,73 18,96 18,78 18,94 18,64 18,76 18,76 18,80 19,02 18,77 18,70 18,85 18,85 18,70 22,17 22,18 22,19 22,07 22,31 22,18 22,01 22,33 21,73 22,02 22,06 22,13 21,95 22,28 21,92 dg0 21,00 21,38 21,13 21,13 21,38 20,51 21,38 21,13 21,13 21,25 21,13 21,13 20,63 21,38 21,00 25,13 24,38 25,25 25,38 24,38 23,51 24,25 24,38 25,38 24,13 24,38 25,50 24,38 25,50 25,13 Thông qua bảng 4.4 làm sở giúp ta thăm dò xây dựng nên mô hình sản lượng 40 4.3 Kết nghiên cứu mối quan hệ sản lượng với nhân tố điều tra Cũng nhờ vào vi tính ta thiết lập phương trình tuyến tính tiêu sản lượng nhân tố điều tra Kết ghi vào bảng sau Bảng 4.5a Kết lập phương trình tương quan nhân tố điều tra tiêu sản lượng Phương trình lập TT Chỉ tiêu Dg M S% F (1) 0,98 0,02 0,00 LnDg = -4,873 + 0,228.LnN + 2,520.LnH0 (2) 0,90 0,03 0,00 G = -170,448 + 71,762.LnSi + 2,330.LnN (3) 0,98 0,85 0,00 LnG = 5,996 - 27,580/Si-1.3 - 7,600/ N (4) 0,93 0,03 0,00 M = -395,031 + 42,049.Si + 0,0158.N (5) 0,98 4,67 0,00 LnM = -5,095 + 3,714.LnSi + 0,099.LnN (6) 0,96 0,03 0,00 LnSt = 9,067 + 3,408.LnSi - 1,181.LnN (7) 0,96 0,05 0,00 LnSt = 10,996 - 42,588/Si + 64,939/ N (8) 0,97 0,05 0,00 LnDg = -0,432 + 1,365.LnSi G R St Bảng 4.5b Kết kiểm tra tồn phương trình sản lượng tổng thể TT Chỉ tiêu Dg G M St PT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Ta0 Kết luận kiểm tra Ta1 Ta2 Tr T05 -3,34 -4,87 -1,83 -5,09 -5,05 -1,45 1,58 6,38 26,61 0,23 26,98 3,71 35,95 37,33 0,16 -20,99 2,52 0,17 0,09 0,16 0,18 0,85 1,35 Qua bảng 4.5b cho ta thấy: 2,05 2,05 2,05 2,05 2,05 2,05 2,05 2,05 F05 Ta0 Kết luận Ta1 Ta2 3,35 3,35 3,35 3,35 3,35 3,35 3,35 + + + + + + + + + + + + - + + + + - Tr 41 - Hệ số tương quan R tồn 100% chứng tỏ nhân tố điều tra với nhân tố sản lượng có mối quan hệ chặt chẽ, điều khẳng định tồn khả quan mô hình sản lượng - Các tham số a0 phương trình (1), (2) không tồn hệ số tự nên không quan trọng - Tham số a1 phương trình (2), (8) a2 phương trình (3), (7), (8) không tồn chứng tỏ mối quan hệ Dg, G, St không phụ thuộc vào nhân tố mật độ Điều phù hợp với kết nghiên cứu nhà khoa học Lâm nghiệp trước Thông qua trình nghiên cứu kiểm tra chọn phương trình tham gia vào mô hình sản lượng cho loài Keo lai xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Bảng 4.5c Kết chọn phương trình xây dựng mô hình sản lượng TT Chỉ tiêu Dg LnDg = -0,432+1,365.LnSi G G = -170,448 + 71,762.LnSi + 2,330.LnN M St Phương trình lập R S% F 0,98 0,02 0,00 0,98 0,85 0,00 LnM = -5,095 + 3,714.LnSi + 0,099.LnN (6) 0,96 0,03 0,00 LnSt = 10,996 - 42,588/Si + 64,939/ N 0,97 0,05 0,00 (1) (3) (8) Đánh giá thích hợp phương trình thực hay chưa ta cần kiểm tra số liệu OTC không tham gia lập phương trình 4.4 Kết chọn lọc, kiểm tra thích ứng phương trình biểu diễn mối quan hệ tiêu sản lượng với nhân tố điều tra Được thể qua bảng sau: Bảng 4.6a Kết tính toán tiêu điều tra OTC Tuổi N/ha M/ha G/ha St/ha Si Dg F1.3 31 830 188,67 32,05 24.305,28 13,51 22,68 0,45 32 830 181,58 31,31 23.524,28 13,37 22,36 0,45 33 850 177,45 30,88 22.410,09 13,28 22,15 0,45 34 810 112,56 22,06 15.649,64 11,77 18,77 0,45 35 820 112,36 22,03 14.877,77 11,76 18,75 0,45 Bảng 4.6b Kết kiểm tra tính thích ứng mô hình sản lượng 42 Từ phương trình chọn bảng 4.5c tiến hành tính sai số tương đối, kết ghi vào bảng sau STT Chỉ tiêu ∆% Phương trình chọn max TB Dg LnDg = -0,432+1,365.LnSi (1) G G = -170,448 + 71,762.LnSi + 2,330.LnN M LnM = -5,095 + 3,714.LnSi + 0,099.LnN St LnSt = 10,996 - 42,588/Si + 64,939/ N 1,57 0,31 2,53 3,92 0,95 2,57 (6) 3,38 0,33 1,93 (8) 2,96 0,04 1,52 (3) Kết bảng 4.6b cho ta thấy: Sai số tương đối nhỏ mức cho phép đặc biệt sai nhỏ rơi vào phương trình (8) lớn rơi vào phương trình (3) Cùng với kết kiểm tra bảng 4.5a, 4.5b đề nghị dùng phương trình làm phương trình thức để đưa vào xây dựng mô hình dự đoán sản lượng khu vực xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Keo lai cho địa phương - Thực công tác điều tra rừng thường xuyên phát sớm sâu, bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời - Thường xuyên phát dọn dây leo,bụi rậm tạo không gian cho Keo lai có điều kiện phát triển tốt - Mở lớp tập huấn cho người dân địa phương, truyền thụ cho người dân biện pháp kĩ thuật từ khâu chọn giống đến gieo trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại - Khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng, tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển Keo lai địa phương - Phân tích quy luật kết cấu lâm phần Keo lai xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Lập mô hình biểu diễn mối quan hệ tiêu sản lượng rừng, tiêu tuổi rừng, điều kiện lập địa mật độ lâm phần loài keo lai làm sở xây dựng mô hình sản lượng đảm bảo yêu cầu với độ xác (hay sai số cho phép), xây dựng phương pháp điều tra dự đoán trữ lượng gỗ lâm phần 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập Giúp cho sinh viên kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết học, giúp sinh viên làm quen với thực tế, tích lũy học hỏi kinh nghiệm Nắm bắt phương pháp điều tra, nghiên cứu loại rừng 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Để tài thực nhằm nắm bắt tình hình thực tế điều tra kinh doanh rừng địa phương, từ đưa giải pháp thiết thực giúp người dân quyền địa phương có kế hoạch phát triển keo lai thời gian tới đạt hiệu cao 44 LnM = -5,095 + 3,714.LnSi + 0,099.LnN (6) * Với tổng diện tích tán lâm phần (St) đề nghị sử dụng phương trình: LnSt = 10,996 - 42,588/Si + 64,939/ N (8) 5.2 Những tồn kiến nghị Từ kết mà đề tài đạt được, nhận thấy số mặt tồn sau : - Trước hết nguồn số liệu nghiên cứu đề tài hạn chế khu vực nghiên cứu độ tuổi nghiên cứu - Đề tài chưa mở rộng nghiên cứu quy luật kết cấu tập trung vào quy luật - Các mô hình sản lượng mang tính tổng quát, thực chất thành công ban đầu chưa đủ thời gian để kiểm tra ứng dụng vào thực tiễn việc kiểm tra tính thích ứng mô hình lập có mặt tồn định Một số kiến nghị : - Ngoài phân tích tính quy luật cần nghiên cứu sâu thêm quy luật kết cấu lâm phần để đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp Đồng thời có nhiều tiêu xây dựng mô hình sản lượng - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu keo lai để sớm đưa biểu sản lượng (hay biểu trình sinh trường) cho loài keo lai khu vực xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn nói riêng khu vực tỉnh Bắc Kạn nói chung - Kết đề tài vận dụng cho rừng loài, tuổi độc giả muốn tham khảo cần xem xét kỹ ứng dụng kết 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Mộc Châu, Vũ Văn Dũng (1999), “Giáo trình thực vật thực vật đặc sản rừng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm cở sở ứng dụng trồng rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) điều tra số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (2007), “Nghiên cứu sinh khối cá thể Keo lai theo phương pháp thiết lập ô tiêu chuẩn cho cấp rừng trồng Keo Lai khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4) Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), “Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí lâm nghiệp, số 12, trang 13 – 16 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 Viên Ngọc Nam, Hồng Nhật (2005), Nghiên cứu sinh khối Keo Lai trồng số tỉnh phía nam, Báo cáo khoa học, TP HCM Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Đình Sâm cộng (2001), Nâng cao suất rừng Keo lai, Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2001 10 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 46 11 12 13 14 15 Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học thông tin KHKT, Hà Nội Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu sinh trưởng làm sở xây dựng mô hình sản lượng rừng Keo tràm (Acacia Auriculifomis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng khu vực tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Văn Trừng (1978), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông – lâm nghiệp máy tính – NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 16 Kurniatun Hairiah, Sitompul S.M., Mein van Noordwijik and Cheryl Palm (2001), Methods for sampling carbon stocks above and below ground International centre for Research in Agroforestry Bogor Indonesia 17 Lieth, H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72-80pp 18 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling measurement and analytical protocols for Carbon estimation in soil, litter and coarse ưoody debris, Australian Greenhouse Office 19 Pino Cyrly and R Nasi, 1991 The potential use of Acacia mangium and A.auriculiformis hybrid in Sabah Breeding Technologies for Tropical Acacias ACIAR Proceeding No.37, Ed By Carron and K.Aken, Canberra, trang 17-21 20 Pinyopusarerk, K, 1990, Acacia auriculiformis: an annotated bibliography Winrock International Institute of Agricultural Development and ACIAR, Canberra, 153 trang 47 21 Rodel D Lasco, 2002, Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea [...]... nghiên cứu Rừng Keo lai thuần loài đều tuổi (tuổi 5 và 6) tại khu vực xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (keo lai trồng xen, hỗn giao đều không nghiên cứu) Để xây dựng mô hình sản lượng rừng keo lai trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn cây bình quân theo cấp kính có tổng diện tích ngang bằng nhau của Hartig 3.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Nội... vực nghiên cứu a) Vị trí địa lý - Huyện Chợ Đồn nằm ở phía tây tỉnh Bắc Kạn, phía đông là huyện Bạch Thông và thị xã Bắc Kạn, phía nam là huyện Định Hóa (Thái Nguyên), phía tây là huyện Chiêm Hóa, Na Hang (Tuyên Quang), phía bắc là huyện Ba Bể (Bắc Kạn) -Quảng Bạch là một xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Xã nằm ở khu vực phía bắc của huyện Chợ Đồn, cách trung tâm huyện 18 Km, tổng diện tích tự nhiên... mỗi sinh viên Giúp cho sinh viên kiểm chứng lại những kiến thức đã học, làm quen với thực tiễn, tích lũy học hỏi kinh nghiệm thực tế và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Điều tra sinh trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Quảng Bạch, huyện. .. luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản lâm phần keo lai tại khu vực xã - Nội dung 2: Nghiên cứu một số mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng rừng với điều kiện lập địa (thông qua chỉ số cấp đất Si), mật độ hiện tại (N/ha) và tuổi lâm phần (A) làm cơ sở xây dựng các biểu sản lượng - Nội dung 3: Đề xuất những giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai cho địa phương 3.4 Phương... quả tính toán các chỉ tiêu điều tra cơ bản lâm phần keo lai 39 4.3 Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sản lượng với các nhân tố điều tra cơ bản 40 4.4 Kết quả chọn lọc, kiểm tra thích ứng các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng với các nhân tố điều tra cơ bản 41 4.5 Đề xuất những giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai cho địa phương ... bản của lâm phần keo lai 39 Bảng 4.5a Kết quả lập phương trình tương quan giữa nhân tố điều tra và chỉ tiêu sản lượng 40 Bảng 4.5b Kết quả kiểm tra sự tồn tại của các phương trình sản lượng trong tổng thể 40 Bảng 4.5c Kết quả chọn phương trình xây dựng mô hình sản lượng 41 Bảng 4.6a Kết quả tính toán các chỉ tiêu điều tra cơ bản 41 Bảng 4.6b Kết quả kiểm tra tính thích ứng... định sinh khối Keo lá tràm, lập các bảng tra sinh khối tạm thời phục vụ cho công tác điều tra kinh doanh rừng Cũng với loài Keo lá tràm, Hoàng Văn Dưỡng (2000) [3] đã tìm ra quy luật quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh khối với các chỉ tiêu biểu thị kích thước của cây, quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô các bộ phận thân cây Keo lá tràm Nghiên cứu cũng đã lập được biểu tra sinh khối và ứng dụng biểu. .. phương trình sinh trưởng dựa trên số liệu sinh trưởng đo đếm thực nghiệm mà thông thường không xét đến ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố môi trường vì các ảnh hưởng này được coi như đã được tích hợp vào sinh trưởng của cây Đối với mô hình thực nghiệm, các phương trình sinh trưởng và biểu sản lượng có thể phát triển thành một biểu sản lượng sinh khối hoặc cácbon tương ứng Tuy nhiên, mô hình sinh trưởng thực... xác định sinh khối tầng cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng cũng được xác định thông qua hệ thống ô thứ cấp Phương pháp dựa vào mô hình sinh trưởng: Có ba dạng mô hình sinh trưởng chính, đó là (1) Mô hình thực nghiệm, thống kê (2) Mô hình động thái, và (3) Mô hình tổng hợp Có nhiều loài cây và rừng trồng của các loài cây này đã xây dựng được biểu thể tích và biểu sản lượng từ các mô hình sinh trưởng và... trồng rừng thương mại Cây Keo lai còn có ưu điểm là có đỉnh ngọn sinh trưởng tốt, thân cây đơn trục và tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarerk, 1990) [30] 2.1.3 Về lập địa trồng rừng Theo Cyrin (1977), Keo lai có thể tìm thấy ở tất cả các lập địa trồng A.mangium và sinh trưởng tốt trong nhiều trường hợp, tác giả cho rằng Keo lai có yêu cầu lập địa tương tự như A.mangium 2.1.4 Nghiên cứu về sinh khối rừng

Ngày đăng: 29/01/2016, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan