Tác động của tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở khu vực đồng bằng sông cửu long

85 1.2K 1
Tác động của tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở khu vực đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ ĐÒN BẨY ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ ĐÒN BẨY ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HOA TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn nghiên cứu thực Ngoài tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Trần Cương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN .3 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm có liên quan .6 2.1.2 Các lý thuyết có liên quan .7 2.1.2.1 Lý thuyết M & M .7 2.1.2.2 Lý thuyết đánh đổi 11 2.1.2.3 Lý thuyết đại diện 12 2.1.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng 13 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN 14 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước 14 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm nước 19 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .24 3.2 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Mô hình nghiên cứu 25 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 31 3.4.1 Các ước lượng 32 3.4.2 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 37 4.2 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 42 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 46 4.3.1 Phân tích tương quan biến 46 4.3.2 Kết hồi quy .49 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .60 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP Cổ phần ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EPS Earning per share – Lợi nhuận cổ phiếu FEM Fixed effect model – Mô hình ảnh hưởng cố định GM Gross profit margin – Hệ số biên lợi nhuận gộp MBVR Market value of equity/ Book value of equity NNĐF Nhà nước địa phương NNTW Nhà nước Trung ương OLS Ordinary least squares – Bình phương bé QH Quốc Hội REM Random effect model – Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên ROA Return on total assets – Suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return on equity – Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu TNHH Trách nhiệm hữu hạn WACC Weighted average cost of capital – Chi phí sử dụng vốn bình quân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tác động tỷ lệ nợ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 21 Bảng 3.1: Tóm tắt biến giải thích mô hình dấu kỳ vọng 30 Bảng 4.1: Số doanh nghiệp hoạt động phân theo địa phương 37 Bảng 4.2: Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo địa phương 38 Bảng 4.3: Số lao động bình quân doanh nghiệp .38 Bảng 4.4: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân doanh nghiệp 39 Bảng 4.5: Tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp 40 Bảng 4.6: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu vốn sản xuất kinh doanh 41 Bảng 4.7: Phân bổ mẫu nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2012 42 Bảng 4.8: Phân loại mẫu nghiên cứu theo hình thức sở hữu ngành nghề 43 Bảng 4.9: Đặc điểm doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu .44 Bảng 4.10: Đặc điểm doanh nghiệp phân theo ngành nghề 45 Bảng 4.11: Thống kê mô tả .46 Bảng 4.12: Ma trận hệ số tương quan .48 Bảng 4.13: Kết hồi quy tác động nợ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 49 Bảng 4.14: Kết hồi quy tác động nợ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp dạng hàm bình phương 51 Bảng 4.15: Kết hồi quy tác động nợ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp có sử dụng biến tương tác 52 Bảng 4.16: Kết hồi quy với Robust Standard Errors 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 24 Hình 4.1: Mối tương quan LEV, TAN, GROWTH, SIZE PROF 47 TÓM TẮT Mục tiêu luận văn nghiên cứu tác động nợ đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu vực đồng sông Cửu Long Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả tiến hành lược khảo khái niệm, lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để có nhìn tổng quát cách tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu Dựa kết tổng quan tài liệu, tác giả xây dựng khung phân tích cho luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu luận văn trích xuất từ kết điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê giai đoạn 2008 – 2012 Phương pháp hồi quy đa biến dành cho liệu bảng tác giả vận dụng để giải mục tiêu nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu cho thấy trường hợp doanh nghiệp khu vực đồng sông Cửu Long nợ có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy tồn tỷ lệ nợ tối ưu cấu trúc vốn doanh nghiệp tác động nợ đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra, kết hồi quy cho thấy quy mô, tốc độ tăng trưởng doanh thu tỷ lệ tài sản cố định có tác động tích cực đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 61 Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp với quy mô lớn đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị, nhà xưởng hoạt động hiệu phía doanh nghiệp nên mạnh dạng mở rộng quy mô sản xuất để có lợi cạnh tranh theo quy mô, mạnh dạng đầu tư đặc biệt đầu tư vào máy móc, công nghệ để nâng cao suất, giảm thiểu hao hụt trình sản xuất từ cạnh tranh hiệu mặt giá lẫn chất lượng Về phía nhà hoạch định sách nên tạo điều kiện thông thoáng tối đa để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất mạnh dạng đầu tư Bên cạnh đó, quyền địa phương nên thường xuyên tổ chức buổi hội chợ, xúc tiến thương mại lớp học chuyên đề để doanh nghiệp cập nhật thông tin, công nghệ mới, giúp doanh nghiệp có lựa chọn thích hợp định đầu tư mở rộng quy mô, đổi công nghệ sản xuất hay đổi quy trình quản lý Tăng trưởng doanh thu yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nên thường xuyên thay đổi mẫu mã, cập nhập xu hướng tiêu thụ thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đẩy mạnh doanh số tiêu thụ sản phẩm Chú trọng đến công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm để thu hẹp khoảng cách nhà sản xuất với người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường, dự báo xu hướng tiêu dùng tương lai để có kế hoạch sản xuất phù hợp, sản phẩm làm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Doanh nghiệp cần chủ động tham gia hội chợ xúc tiến thương mại, kiện quảng bá sản phẩm để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp với khách hàng lẫn nước Ngoài ra, doanh nghiệp nên đầu tư tìm hiểu thị trường quốc tế nhằm nắm bắt thị hiếu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thị trường Trên sở hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài, đâu tư đổi cộng nghệ để sản phẩm làm đồng đáp ứng yêu cầu thị trường Về phía nhà hoạch định sách nên tích cực tham gia đàm phán thương mại song phương, đa phương để giúp sản phẩm doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận với thị trường khác giới 62 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù kết nghiên cứu luận văn trả lời cho câu hỏi nợ có tác động đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu vực ĐBSCL nhiên luận văn tồn số hạn chế Cách đo lường biến phụ thuộc luận văn chưa thực phản ánh nghĩa khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, luận văn chưa kiểm tra vấn đề quan hệ nhân nợ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, luận văn chưa tiến hành vấn sâu số doanh nghiệp mẫu nghiên cứu để có lý giải chi tiết, cụ thể cho việc nợ có tác động âm đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các nghiên cứu theo hướng giải hạn chế nêu luận văn nghiên cứu sâu cách thức đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu mối quan hệ nhân nợ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, nghiên cứu sau vận dụng phương pháp ước lượng khác để giải vấn đề nghiên cứu phương pháp ước lượng ngưỡng, phương pháp hồi quy phân vị… Ngoài ra, nghiên cứu theo hướng đánh giá tác động cú sốc, sách can thiệp Chính phủ đến tác động nợ lên hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Cung, 2012 Khó khăn doanh nghiệp: Vấn đề giải pháp Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012: Kinh tế Việt Nam 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế Ủy ban kinh tế Nguyễn Minh Kiều, 2010 Lý thuyết M&M cấu trúc vốn công ty – Một cách tiếp cận dễ hiểu Công nghệ Ngân hàng, số 49, trang 32-36 Quốc Hội, 2014 Luật Doanh Nghiệp, Hà Nội: Quốc Hội Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám Thống kê 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2014 Niên giám Thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Hùng Sơn, 2008 Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp Công nghệ Ngân hàng, số 33, trang 31-35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ahmad, A H & Abdullah, N A H, 2013 Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation Studies in Economics and Finance, 30(2), pp 108-117 Al-Khazali, O M & Zoubi, T A., 2005 Empirical testing of different alternative proxy measures for firm size Journal of Applied Business Research, 21(3), pp 7990 Chowdhury, A., & Chowdhury, S P., 2010 Impact of capital structure on firm’s value: Evidence from Bangladesh Business and Economic Horizons, 3(3), pp 111122 Coricelli, F , Driffield, N , Pal, S & Roland, I., 2011 Optimal Leverage and Firm Performance: An Endogenous Threshold Analysis CEDI DISCUSSION PAPER SERIES, Working Paper No 11-05, pp 1-33 Cuong, N T., 2014 Threshold Effect of Capital Structure on Firm Value: Evidence from Seafood Processing Enterprises in the South Central Region of Vietnam International Journal of Finance & Banking Studies, 3(3), pp 14-29 Dinh Nguyen, P., & Thi Anh Dong, P., 2013 Determinants of Corporate Investment Decisions: The Case of Vietnam Journal of Economics and Development, 15(1), pp 32-48 Ebaid, I E S., 2009 The impact of capital-structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt The Journal of Risk Finance, 10(5), pp 477-487 Fama, E F., & Miller, M H., 1972 The theory of finance Hinsdale, IL: Dryden Press Frank, M Z & Goyal, V K., 2003 Testing the pecking order theory of capital structure Journal of Financial Economics, 67(2), pp 217-248 Gleasona, K C , Mathurb, L K & Mathurc, I., 2000 The Interrelationship between Culture, Capital Structure and Performance: Evidence from Europeans Retailers Journal of Business Research, 50(2), pp 185-191 Hansen, B E., 2000 Sample splitting and threshold estimation Econometrica, 68(3), pp 575-603 Hansen, B E., 1999 Threshold Effects in Non dynamic Panels: Estimation, Testing and Inference Journal of Econometrics, 93(2), pp 345-368 Jensen, M C., 1986 Agency cost of free cash flow, corporate finance, and takeovers Corporate Finance, and Takeovers American Economic Review, 76(2), pp 323-329 Jensen, M C & Meckling, W H., 1976 Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics, 3(4), pp 305-360 Jiraporn, P & Liu, Y., 2008 Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value Financial Analysts Journal, 64(1), pp 49-60 Kourtellos, A , Stengos, T & Tan, C M., 2008 THRET: Threshold Regression with Endogenous Threshold Variables University of Cyprus Discussion Paper No 3, pp 1-33 Kraus, A & Litzenberger, R H., 1973 A State - Preference Model of Optimal Financial Leverage The Journal of Finance, 28(4), pp 911-922 Mahrt‐Smith, J., 2005 The Interaction of Capital Structure and Ownership Structure The Journal of Business, 78(3), pp 787-816 Majumdar, S K & Chhibber, P., 1999 Capital structure and performance: evidence from a transition economy on an aspect of corporate governance Public Choice, 98(3/4), pp 287-305 Margaritis, D & Psillaki, M., 2007 Capital Structure and Firm Efficiency Journal of Business Finance & Accounting, 34(9-10), pp 1447-1469 Margaritis, D & Psillaki, M., 2010 Capital structure, equity ownership and firm performance Journal of Banking & Finance, 34(3), pp 621-632 McConnell, J J & Servaesb, H., 1995 Equity ownership and the two faces of debt Journal of Financial Economics, 39(1), pp 131-157 Modigliani, F & Miller, M H., 1958 The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment The American Economic Review, 48(3), pp 261-297 Modigliani, F & Miller, M H., 1963 Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction The American Economic Review, 53(3), pp 433-443 Myers, S C & Majluf, N S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), pp 187-221 Myers, S C., 1977 Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics, 5(2), pp 147-175 Nieh, C C., Yau, H Y & Liu, W C., 2008 Investigation of Target Capital Structure for Electronic Listed Firms in Taiwan Emerging Markets Finance and Trade, 44(4), pp 75-87 Olokoyo, F O., 2013 Capital Structure and Corporate Performance of Nigerian Quoted Firms: A Panel Data Approach African Development Review, 25(3), pp 358369 Phillips, P A & Sipahioglu, M A., 2004 Performance implications of capital structure: evidence from quoted UK organisations with hotel interests The Service Industries Journal, 24(5), pp 31-51 Rajan, R G., & Zingales, L., 1995 What we know about capital structure? Some evidence from international data The journal of Finance, 50(5), pp 1421-1460 Roden, D M., & Lewellen, W G., 1995 Corporate capital structure decisions: evidence from leveraged buyouts Financial Management, 24(2), pp 76-87 Salim, M & Yadav, R., 2012 Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Malaysian Listed Companies Procedia - Social and Behavioral Sciences, 65(3), pp 156-166 Salteh, H M , Ghanavati, E., Khanqah, V T & Khosroshahi, M A., 2012 Capital Structure and Firm Performance; Evidence from Tehran Stock Exchange International Proceedings of Economics Development and Research, 43, pp 225230 Tudose, M B., 2012 Capital Structure and Firm Performance Economy Transdisciplinarity Cognition, 15(2), pp 76-82 Uwalomwa, U & Uadiale, O M., 2012 An Empirical Examination of the Relationship between Capital Structure and the Financial Performance of Firms in Nigeria EuroEconomica, 31(1), pp 57-65 Vuong, Q H., 2014 Operational scales, sources of finance, and firms' performance: Evidence from Vietnamese longitudinal data CEB Working Paper Series No 14/017, pp 1-18 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Variable Obs Mean PROF LEV TAN GROWTH SIZE 22528 22528 22528 22528 22528 0663235 3137712 3577014 012932 8.43196 LEV_SQ OWN_LEV 22528 22528 1723671 0115373 Std Dev Min Max 1207457 2718788 2698312 4270228 1.970421 -.8276761 0000287 -.9998736 6931472 9942857 9996856 9994783 9995874 16.81124 2202772 0798467 0 9993713 984625 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan PROF LEV SIZE GROWTH TAN LEV_SQ OWN_LEV PROF LEV SIZE GROWTH TAN LEV_SQ OWN_LEV 1.0000 -0.2822 0.0940 0.1490 0.1657 -0.2573 0.0237 1.0000 0.3943 0.0612 -0.2450 0.9494 0.1331 1.0000 0.2893 -0.2284 0.3796 0.2693 1.0000 0.0731 0.0684 0.0440 1.0000 -0.2274 -0.0327 1.0000 0.1247 1.0000 Phụ lục 3: Kết hồi quy Pooled OLS mô hình (3.1) Source SS df MS Model Residual 51.0257737 277.407418 22523 12.7564434 012316628 Total 328.433192 22527 014579535 PROF Coef LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.154965 0143048 0264565 0567085 -.026297 Std Err .0030067 0004339 0018306 0028869 0038866 t -51.54 32.97 14.45 19.64 -6.77 Number of obs F( 4, 22523) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = 22528 = 1035.71 = 0.0000 = 0.1554 = 0.1552 = 11098 [95% Conf Interval] -.1608583 0134544 0228684 05105 -.033915 -.1490717 0151552 0300446 0623669 -.0186791 Phụ lục 4: Kết hồi quy FEM mô hình (3.1) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2201 overall = 0.1415 corr(u_i, Xb) F(4,16855) Prob > F = 0.2026 PROF Coef LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.0892463 0102657 0217673 0112656 0034554 0040043 0010872 0018135 0051337 0095423 sigma_u sigma_e rho 08623533 08694054 49592784 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t -22.29 9.44 12.00 2.19 0.36 F(5668, 16855) = P>|t| = = 0.000 0.000 0.000 0.028 0.717 227.96 0.0000 [95% Conf Interval] -.0970951 0081347 0182127 0012031 -.0152485 3.50 -.0813974 0123967 0253219 0213282 0221593 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5: Kết hồi quy REM mô hình (3.1) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0493 between = 0.2492 overall = 0.1551 corr(u_i, X) Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) PROF Coef Std Err z LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.1237522 0120726 023746 0463103 -.0128397 0032274 0005566 0016192 0034678 005021 sigma_u sigma_e rho 06744314 08694054 37569082 (fraction of variance due to u_i) -38.34 21.69 14.67 13.35 -2.56 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.011 = = 2425.49 0.0000 [95% Conf Interval] -.1300778 0109818 0205725 0395135 -.0226807 -.1174265 0131635 0269195 0531072 -.0029987 Phụ lục 6: Kết kiểm định Hausman mô hình (3.1) Coefficients (b) (B) a b LEV SIZE GROWTH TAN -.0892463 0102657 0217673 0112656 (b-B) Difference -.1237522 0120726 023746 0463103 0345059 -.001807 -.0019787 -.0350447 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0023703 0009339 0008167 0037853 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 374.62 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 7: Kết hồi quy Pooled OLS mô hình (3.2) Source SS df MS Model Residual 51.2276228 277.205569 22522 10.2455246 012308213 Total 328.433192 22527 014579535 PROF Coef LEV LEV_SQ SIZE GROWTH TAN _cons -.1882371 0432983 0142834 0262635 0565184 -.0230701 Std Err .0087486 0106919 0004337 0018306 0028863 0039661 t -21.52 4.05 32.93 14.35 19.58 -5.82 Number of obs F( 5, 22522) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 22528 832.41 0.0000 0.1560 0.1558 11094 [95% Conf Interval] -.2053849 0223414 0134333 0226755 0508611 -.0308439 -.1710893 0642552 0151336 0298516 0621757 -.0152962 Phụ lục 8: Kết hồi quy FEM mô hình (3.2) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2203 overall = 0.1416 corr(u_i, Xb) F(5,16854) Prob > F = 0.2028 PROF Coef LEV LEV_SQ SIZE GROWTH TAN _cons -.0904816 0016283 0102626 0217677 0112927 0035786 0105317 0128395 0010875 0018135 0051383 0095919 sigma_u sigma_e rho 08623116 08694308 4958891 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t -8.59 0.13 9.44 12.00 2.20 0.37 F(5668, 16854) = P>|t| = = 0.000 0.899 0.000 0.000 0.028 0.709 3.50 182.36 0.0000 [95% Conf Interval] -.1111248 -.0235384 008131 018213 0012212 -.0152225 -.0698383 026795 0123942 0253224 0213643 0223797 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 9: Kết hồi quy REM mô hình (3.2) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0493 between = 0.2499 overall = 0.1556 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) PROF Coef Std Err z LEV LEV_SQ SIZE GROWTH TAN _cons -.1398643 0210631 012051 0237075 0463615 -.0112514 0089677 0109558 0005565 0016193 0034671 0050881 sigma_u sigma_e rho 06739044 08694308 37531053 (fraction of variance due to u_i) -15.60 1.92 21.65 14.64 13.37 -2.21 P>|z| 0.000 0.055 0.000 0.000 0.000 0.027 = = 2430.66 0.0000 [95% Conf Interval] -.1574407 -.0004098 0109603 0205337 0395661 -.0212239 -.1222879 0425361 0131418 0268813 053157 -.0012789 Phụ lục 10: Kết kiểm định Hausman mô hình (3.2) Coefficients (b) (B) aa bb LEV LEV_SQ SIZE GROWTH TAN -.0904816 0016283 0102626 0217677 0112927 (b-B) Difference -.1398643 0210631 012051 0237075 0463615 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0493827 -.0194348 -.0017884 -.0019399 -.0350688 0055224 006695 0009343 0008165 0037922 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 381.11 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 11: Kết hồi quy Pooled OLS mô hình (3.3) Source SS df MS Model Residual 51.0447699 277.388422 22522 10.208954 012316332 Total 328.433192 22527 014579535 PROF Coef LEV OWN_LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.1550951 0119653 0141708 026549 0565581 -.0252116 Std Err .0030085 0096346 0004471 0018321 0028894 0039836 t -51.55 1.24 31.70 14.49 19.57 -6.33 Number of obs F( 5, 22522) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.214 0.000 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 22528 828.90 0.0000 0.1554 0.1552 11098 [95% Conf Interval] -.1609919 -.0069191 0132945 022958 0508947 -.0330197 -.1491983 0308498 015047 03014 0622214 -.0174036 Phụ lục 12: Kết hồi quy FEM mô hình (3.3) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2196 overall = 0.1413 corr(u_i, Xb) F(5,16854) Prob > F = 0.2015 PROF Coef LEV OWN_LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.0893165 0071774 0102628 0217692 011263 0034194 0040236 0400927 0010873 0018136 0051339 0095447 sigma_u sigma_e rho 086232 08694303 49589419 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t -22.20 0.18 9.44 12.00 2.19 0.36 F(5668, 16854) = P>|t| = = 0.000 0.858 0.000 0.000 0.028 0.720 182.36 0.0000 [95% Conf Interval] -.0972032 -.0714085 0081315 0182145 0012001 -.0152892 3.50 -.0814298 0857634 0123941 025324 0213259 022128 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 13: Kết hồi quy REM mô hình (3.3) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0493 between = 0.2490 overall = 0.1551 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) PROF Coef Std Err z LEV OWN_LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.1239221 0138127 0119535 0238271 0462082 -.0118963 0032322 0140281 0005695 0016213 0034694 0051115 sigma_u sigma_e rho 06744982 08694303 37572382 (fraction of variance due to u_i) -38.34 0.98 20.99 14.70 13.32 -2.33 P>|z| 0.000 0.325 0.000 0.000 0.000 0.020 = = 2426.36 0.0000 [95% Conf Interval] -.1302571 -.0136818 0108373 0206495 0394082 -.0219147 -.1175872 0413072 0130698 0270047 0530081 -.0018779 Phụ lục 14: Kết kiểm định Hausman mô hình (3.3) Coefficients (b) (B) aaa bbb LEV OWN_LEV SIZE GROWTH TAN -.0893165 0071774 0102628 0217692 011263 (b-B) Difference -.1239221 0138127 0119535 0238271 0462082 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0346057 -.0066353 -.0016907 -.0020579 -.0349452 0023963 0375585 0009262 0008127 0037841 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 373.77 Prob>chi2 = 0.0000 Phụ lục 15: Kết hồi quy FEM mô hình (3.1) với Robust Standard Errors Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2201 overall = 0.1415 corr(u_i, Xb) F(4,5668) Prob > F = 0.2026 = = 189.97 0.0000 (Std Err adjusted for 5669 clusters in id) Robust Std Err PROF Coef t LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.0892463 0102657 0217673 0112656 0034554 0044405 0010918 001833 0062949 0098588 sigma_u sigma_e rho 08623533 08694054 49592784 (fraction of variance due to u_i) -20.10 9.40 11.88 1.79 0.35 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.074 0.726 [95% Conf Interval] -.0979513 0081253 018174 -.0010748 -.0158716 -.0805412 012406 0253605 0236061 0227824 Phụ lục 16: Kết hồi quy FEM mô hình (3.2) với Robust Standard Errors Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2203 overall = 0.1416 corr(u_i, Xb) F(5,5668) Prob > F = 0.2028 = = 155.02 0.0000 (Std Err adjusted for 5669 clusters in id) Robust Std Err PROF Coef t LEV LEV_SQ SIZE GROWTH TAN _cons -.0904816 0016283 0102626 0217677 0112927 0035786 0121106 0136227 0010925 001833 0063079 0099528 sigma_u sigma_e rho 08623116 08694308 4958891 (fraction of variance due to u_i) -7.47 0.12 9.39 11.88 1.79 0.36 P>|t| 0.000 0.905 0.000 0.000 0.073 0.719 [95% Conf Interval] -.114223 -.0250774 0081208 0181744 -.0010732 -.0159327 -.0667401 028334 0124044 025361 0236587 0230899 Phụ lục 17: Kết hồi quy FEM mô hình (3.3) với Robust Standard Errors Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 22528 5669 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.0513 between = 0.2196 overall = 0.1413 corr(u_i, Xb) F(5,5668) Prob > F = 0.2015 = = 152.01 0.0000 (Std Err adjusted for 5669 clusters in id) Robust Std Err PROF Coef t LEV OWN_LEV SIZE GROWTH TAN _cons -.0893165 0071774 0102628 0217692 011263 0034194 0044663 0376756 0010918 0018329 006295 0098617 sigma_u sigma_e rho 086232 08694303 49589419 (fraction of variance due to u_i) -20.00 0.19 9.40 11.88 1.79 0.35 P>|t| 0.000 0.849 0.000 0.000 0.074 0.729 [95% Conf Interval] -.0980721 -.0666813 0081226 018176 -.0010777 -.0159132 -.0805609 0810361 0124031 0253625 0236037 0227521 [...]... của tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác như như thế nào? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận tập trung nghiên cứu về tỷ lệ đòn bẩy và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về tác động của tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên... triển kinh tế 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận văn này nhằm mục tiêu nghiên cứu tác động của tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khu vực ĐBSCL giai đoạn 2008 – 2012 Bên cạnh đó, mục tiêu nghiên cứu của luận văn còn nhằm xác định tỷ lệ đòn bẩy tối ưu của các doanh nghiệp trong vùng ĐBSCL Ngoài ra, luận văn còn so sánh về tác động của tỷ lệ nợ đến hiệu quả hoạt động sản xuất. .. trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để ước lượng tác động của nợ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Luận văn sẽ góp phần làm phong phú cho kho tàng các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nợ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả nghiên... xuất kinh doanh giữa những doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt được các mục tiêu mà nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung trả lời các câu hỏi sau: i Tỷ lệ đòn bẩy có tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? ii Tỷ lệ đòn bẩy tối ưu của các doanh nghiệp trong vùng ĐBSCL là bao nhiêu? 3 iii Sự khác biệt về tác động của tỷ lệ đòn. .. (2010) Khi nghiên cứu về vấn đề này, các tác giả thường sử dụng phương pháp hồi quy để xem xét tác động của tỷ lệ nợ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bên cạnh việc kiểm soát một số yếu tố khác Ngoài ra, theo hiểu biết của tác giả thì ở Việt Nam cũng có một vài nhóm tác giả nghiên cứu về tác động của tỷ lệ nợ lên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tuy nhiên hầu hết là nghiên cứu... tử ở Đài Loan Mục tiêu nghiên cứu của nhóm tác giả này là tìm ra tỷ lệ nợ tối ưu và xem xét tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bằng cách sử dụng dữ liệu của 143 doanh nghiệp điện tử trên sàn chứng khoán ở Đài Loan từ quý I năm 1999 đến quý III năm 2004, nhóm tác giả đã chỉ ra tác động ngưỡng của nợ chỉ xuất hiện khi sử dụng ROE để đại diện cho hiệu. .. Cuong (2014) đã nghiên cứu tác động của tỷ lệ nợ lên hiệu quả hoạt động của 90 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản ở Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến và tỷ lệ nợ tối ưu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Nam Trung Bộ là không nên vượt quá 57,39% Kết quả này đã củng cố cho... cứu tác động của đòn bẩy tài chính lên giá trị của doanh nghiệp và liệu doanh nghiệp có hay không một tỷ lệ nợ tối ưu để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp ở Malaysia Các tác giả cũng sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng của Hansen (1999) để nghiên cứu tác động của nợ lên giá trị doanh nghiệp của 467 doanh nghiệp Malaysia giai đoạn 2005 – 2009 Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính chỉ có tác động. .. các khoản nợ không có tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như Phillips và Sipahioglu (2004), Jiraporn và Liu (2008) Khi sử dụng Tobin’s Q để đại diện cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, McConnell và Servaesb (1995) đã chỉ ra tác động của đòn bẩy tài chính là tích cực hay tiêu cực là còn tùy thuộc vào doanh nghiệp đó tăng trưởng nhanh hay chậm Cụ... tài sản hoặc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh việc các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực sao cho đạt được đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanh với một chi phí thấp nhất Có nhiều quan điểm về cách đo lường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tùy theo mục tiêu nghiên cứu tuy nhiên theo kết quả tổng hợp của Tudose ... sau: i Tỷ lệ đòn bẩy có tác động đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? ii Tỷ lệ đòn bẩy tối ưu doanh nghiệp vùng ĐBSCL bao nhiêu? iii Sự khác biệt tác động tỷ lệ đòn bẩy đến hiệu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** TRẦN CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ ĐÒN BẨY ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển... trưởng doanh thu tỷ lệ tài sản cố định có tác động tích cực đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 28/01/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • BÌA PHỤ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • TÓM TẮT

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

        • 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN

        • 1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

            • 2.1.1. Các khái niệm có liên quan

            • 2.1.2. Các lý thuyết có liên quan

              • 2.1.2.1. Lý thuyết M & M

              • 2.1.2.2. Lý thuyết đánh đổi

              • 2.1.2.3. Lý thuyết đại diện

              • 2.1.2.4. Lý thuyết trật tự phân hạng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan