Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ ở nông thôn việt nam

91 645 2
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ ở nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY Tp Hồ Chí Minh, 10/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ nông thôn Việt Nam” thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng nghiên cứu dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Dữ liệu kết phân tích luận văn trung thực Học viên Nguyễn Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu phương pháp 1.5 Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Cung lao động cá nhân (Individual Labor Supply Theory) 2.1.2 Cung lao động hộ gia đình (Household Model) 12 2.1.3 Mô hình cung lao động hộ gia đình thể tập hợp (Unitary and Collective Household Labor Supply Models) 16 2.2 Các nghiên cứu liên quan .19 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 3.1 Khung phân tích .29 3.2 Mô hình cung lao động 30 3.3 Quy trình ước lượng 35 3.4 Mô tả liệu 39 3.4.1 Bộ liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình Việt Nam (VARHS) 39 3.4.2 Mô tả liệu .40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG .47 4.1 Phân tích đơn biến tác động đến cung lao động 47 4.2 Kết hồi quy 51 4.2.1 Hồi quy nhóm lao động nam giới 53 4.2.2 Hồi quy nhóm lao động nữ giới 55 4.2.3 Hồi quy nhóm lao động nam nữ 57 4.3 Kết kiểm tra giả thuyết 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Hàm ý sách .66 5.3 Hạn chế nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VARHS Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam 2SLS Phương pháp hồi quy hai giai đoạn (Two-Stage Least Square) DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 2.1 Đường ngân sách đường bàng quan Hình 2.2 Tác động thu nhập tác động thay .9 Hình 2.3 Tác động thu nhập lao động 10 Hình 2.4 Cung lao động uốn ngược 11 Hình 3.1 Khung phân tích mối quan hệ mức lương cung lao động .29 Hình 4.1.a 4.1.b Tác động mức lương cá nhân (PW) mức lương vợ/chồng (SW) đến cung lao động (LS) 47 Hình 4.2.a 4.2.b Tác động mức lương bình quân thành viên khác (OW) thu nhập phi lao động (Y) đến cung lao động (LS) 48 Hình 4.3.a 4.3.b Tác động quy mô gia đình (FS) số tuổi (NC5) đến cung lao động (LS) 48 Hình 4.4.a 4.4.b Tác động số từ đến 15 tuổi (NC15) số từ 16 tuổi trở lên (NP16) đến cung lao động (LS) 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu lao động có việc làm chia theo giới tính qua năm Bảng 1.2 Cơ cấu dân số không hoạt động kinh tế chia theo nguyên nhân Bảng 3.1 Tóm tắt biến mô hình .40 Bảng 3.2 Mô tả thống kê biến định lượng .44 Bảng 3.3 Mô tả biến giả 45 Bảng 4.1 Phân tích cung lao động theo nhóm 50 Bảng 4.2 Tổng hợp kết hồi quy hàm cung lao động theo nhóm 52 Bảng 4.3 So sánh tác động biên mức lương nhóm .59 Bảng 4.4 Kết kiểm định giả thuyết .62 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tìm hiểu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ nông thôn Việt Nam Cung lao động phân tích dựa liệu VARHS năm 2010 với 5128 quan sát mô hình cung lao động cá nhân Cung lao động cá nhân bị tác động nhiều yếu tố khác đặc điểm cá nhân đặc điểm gia đình Trong đó, nghiên cứu xem xét biến mức lương vợ/chồng tác động đến cung lao động, cụ thể mức lương người chồng tác động đến cung lao động người vợ Kết phân tích cho thấy mức lương vợ/chồng tăng nghìn đồng/ngày cung lao động cá nhân giảm 0,718 ngày làm việc/năm cá nhân nữ, cung lao động cá nhân giảm 0,716 ngày làm việc/năm cá nhân nam Mức lương vợ/chồng tăng không khuyến khích cá nhân người lao động làm việc Khi phân tích nhóm lao động nữ, mức lương người chồng tăng nghìn đồng/ngày cung lao động người vợ giảm 0,759 ngày lao động/năm (tương ứng giảm 6,072 lao động/năm) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Trong sống đại, tham gia phụ nữ thị trường lao động trở nên quan trọng kinh tế phát triển, đặc biệt nước phát triển Hiện doanh nghiệp nước ta, tầm quan trọng lao động nữ lớn ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt may mặc, giày da hay lắp ráp linh kiện điện tử Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khoảng 72% phụ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam Tỷ lệ cao phần lớn nước khác toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam số nước có khoảng cách lương giới ngày tăng Cơ cấu lao động có việc làm chia theo giới tính qua năm Tổng Cục Thống Kê sau: Bảng 1.1 Cơ cấu lao động có việc làm chia theo giới tính qua năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Nam (%) 51,6 51,7 51,5 51,4 51,2 Nữ (%) 48,4 48,3 48,5 48,6 48,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2014, 2015) Theo thống kê, tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp xấp xỉ 49% Điều cho thấy doanh nghiệp, lao động nữ đóng vai trò quan trọng nam giới, vai trò nữ giới nam giới ngày bình đẳng Hơn doanh nghiệp có vị trí lãnh đạo chủ chốt nữ không Như vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, phụ nữ thường tham gia vào công việc không thức dễ bị tổn thương Theo liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt nam (VHLSS) năm 2008, có 24,22% phụ nữ làm công việc phi nông nghiệp, tỷ lệ làm công việc phi nông nghiệp nam giới 35,5% Nhiều người số lao động nữ giới phải tự tạo việc 68 5.3 Hạn chế nghiên cứu Do có vấn đề đa cộng tuyến biến mức lương cá nhân biến tuổi, biến trình độ học vấn nên tuổi trình độ học vấn không đưa vào mô hình Tobit để phân tích (chỉ đưa vào hàm mức lương để dự báo mức lương cá nhân) Hai biến biến quan trọng tác động đến cung lao động cá nhân Do đó, không đưa biến vào mô hình cho kết ý nghĩa Thêm vào đó, nghiên cứu nghiên cứu năm 2010 nên chưa thể tác động yếu tố đến cung lao động qua thời gian Trong tương lai, tác giả khai thác thêm liệu để làm phát triển nghiên cứu sâu việc làm bình đẳng giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Tổng cục Thống kê, 2014 Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2015 Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Apps, P F & Rees, R., 1997.Collective labor supply and household production Journal of political Economy, 178-190 Arellano, M & Meghir, C., 1992 Female labour supply and on-the-job search: An empirical model estimated using complementary data sets Review of Economic Studies, 59(3), 537-559 Becker, G S., 1965 A Theory of the Allocation of Time The economic journal, 493-517 Berulava, G., & Chikava, G., 2011 The determinants of the household labour supply: a comparative study Economic Education and Research Consortium Working Waper Bielenka G., 2008 Labor market participation in Ukraine as a household decision Master Thesis National University “Kyiv-Mohyla Academy”, Kyiv Blau, F D & Kahn, L M., 2006 Changes in the labor supply behavior of married women: 1980-2000 National Bureau of Economic Research Bloemen, H., 2004 An empirical model of collective household labor supply with nonparticipation Tinbergen Institute Discussion Paper TI 2004-010/3, VU University of Amsterdam, and Tinbergen Institute Blundell, R & Meghir, C., 1986 Selection criteria for a microeconometric model of labor supply, Journal of Applied Econometric 1, 55–80 Blundell, R & Walker, I., 1986 A life-cycle consistent empirical model of family labor supply using cross-section data Review of Economic Studies 53, 539– 558 Blundell, R., Chiappori, P.A., Magnac, T & Meghir, C., 2007 Collective labor supply: Heterogeneity and nonparticipation Review of Economic Studies 74, 417455 Blundell, R., Ham, W J., & Meghir, C., 1987 Unemployment and female labour supply Economic Journal, 97, 44-64 Chiappori, P A., 1992 Collective labor supply and welfare Journal of political Economy, 437-467 Chiappori, P A., Fortin, B., & Lacroix, G., 2002 Marriage market, divorce legislation, and household labor supply Journal of political Economy, 110(1), 3772 Donni O., 2003 Collective household labor supply: Non-participation and income taxation, Journal of Public Economics 87, 1179–1198 Dostie, B & Kromann, L., 2012 Labour Supply and Taxes: New Estimates of the Responses of Wives to Husbands’ Wages Institute of Applied Economics Eissa, N., & Liebman, J., 1996 Labour supply response to the earned income tax credit Quarterly Journal of Economics, 111(2), 605-637 Fortin, B., & Lacroix, G., 1997 A Test Of The Unitary And Collective Models Of Household Labour Supply The economic journal, 107(443), 933-955 Greenwood, J., Seshadri, A., & Yorukoglu, M., 2005 Engines of liberation Review of Economic Studies, 72(1), 109-133 Ismail, R & Sulaiman, N., 2013 Married Women Labor Supply Decision in Malaysia Asian Social Science; Vol 10, No 3; 2014 Juhn, C & Murphy, K M., 1997 Wage Inequality and Family Labor Supply Journal of Labor Economics, 1997, vol 15, no 1, pt Khan, R E A & Khan, T., 2009 Labor Force Participation of Married Women in Punjab (Pakistan) Journal of Economic and Social Research 11(2) 2009, 77-106 Layard, R., Barton, M & Zabalza, A., 2014 Married Women's Participation and Hours Economica, New Series, Vol 47, No 185 (Feb., 1980), pp 51-72 Lundberg, S., 1988 Labor supply of husbands and wives: A simultaneous equations approach The Review of Economics and Statistics, 224-235 Merz, M., 2006 Collective Female Labor Supply: Evidence From Germany University of Bonnand IZA Mincer, J., 1962 Labor Force Participation of Married Women: A Study of Labor Supply Columbia university and national bureau of economic research Morissette, R & Hou, F., 2008 Does the labour supply of wives respond to husbands’ wages? Canadian evidence from micro data and grouped data Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d’Economique, Vol 41, No Nakamura, A., & Nakamura, M., 1994 Predicting female labor supply: Effects of children and recent work experience Journal of Human Resources, 29(2), 304327 Rosenzweig, M R., 1980 Neoclassical theory and the optimizing peasant: An econometric analysis of market family labor supply in a developing country The Quarterly Journal of Economics, 31-55 Singh, I., Squire, L., & Strauss, J., 1986 A survey of agricultural household models: Recent findings and policy implications The World Bank Economic Review, 1(1), 149-179 Skoufias, E., 1994 Using shadow wages to estimate labor supply of agricultural households American Journal of Agricultural Economics, 76(2), 215-227 Smith, J B & Stelcner, M., 2014 Labour Supply of Married Women in Canada, 1980 The Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d'Economique, Vol 21, No (Nov., 1988), pp 857-870 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô hình Heckman 𝐿𝑆 = 211.474 + 1.424 ln 𝑃𝑊 − 1.562 ln 𝑆𝑊 − 6.114 ln 𝑂𝑊 − 0.952 ln 𝑃𝑊 ln 𝑆𝑊 + 0.126 ln 𝑃𝑊 ln 𝑂𝑊 − 7.331𝐺𝐸 + 2.525𝐺𝐸 ln 𝑃𝑊 + 6.530𝐺𝐸 ln 𝑆𝑊 − 1.223𝐺𝐸 ln 𝑂𝑊 + 2.662𝐹𝑆 − 0.0000256𝑌 + 9.651𝐻𝐸 − 7.778𝐻𝐻 − 25.580𝐻𝑃 − 11.296𝑁𝐶5 − 0.738𝑁𝐶15 − 8.460𝑁𝑃16 − 50.742𝑀𝑖𝑙𝑙𝑠 Heckman selection (regression model model with two-step sample estimates selection) Number of Censored obs Uncensored LS Coef Std Err z = obs obs 5128 = 117 = 5011 Wald chi2(17) = 366.07 Prob > = 0.0000 Conf Interval] P>|z| chi2 [95% LS lnPW 1.424413 3.644245 0.39 0.696 -5.718177 lnSW -1.561921 4.315229 -0.36 0.717 -10.01961 8.567002 6.895772 lnOW -6.114148 3.072427 -1.99 0.047 -12.13599 -.0923017 lnPWlnSW -.9516664 7626827 -1.25 0.212 -2.446497 5431643 lnPWlnOW 1261733 653609 0.19 0.847 -1.154877 1.407223 GE -7.331064 13.9929 -0.52 0.600 -34.75665 20.09452 GE_lnPW 2.525182 3.442878 0.73 0.463 -4.222735 9.273099 GE_lnSW 6.529721 2.466534 2.65 0.008 1.695403 11.36404 GE_lnOW -1.222932 1.22581 -1.00 0.318 -3.625476 1.179612 FS 2.662481 2.166197 1.23 0.219 -1.583186 6.908148 Y -.0000256 0000223 -1.15 0.250 -.0000693 000018 HP -25.57955 3.326269 -7.69 0.000 -32.09892 -19.06018 HE 9.65113 7.614576 1.27 0.205 -5.273166 24.57542 HH -7.778369 6.226991 -1.25 0.212 -19.98305 4.426308 NC5 -11.29635 2.98745 -3.78 0.000 -17.15164 -5.441053 NC15 -.7377695 2.792594 -0.26 0.792 -6.211152 4.735613 NP16 -8.460258 2.368236 -3.57 0.000 -13.10192 -3.8186 _cons 211.4735 24.10711 8.77 0.000 164.2244 258.7226 lnSW 1849932 0268167 6.90 0.000 1324334 237553 lnOW -.0069456 0241792 -0.29 0.774 -.054336 0404448 GE -.363027 1353264 -2.68 0.007 -.628262 -.0977921 FS -.0535778 0680907 -0.79 0.431 -.1870332 0798775 Y -6.74e-07 4.18e-07 -1.61 0.107 -1.49e-06 1.45e-07 HP -.0057253 1052917 -0.05 0.957 -.2120933 2006426 HE 6469712 0870234 7.43 0.000 4764085 8175339 HH 3326971 1375408 2.42 0.016 0631221 6022721 NC5 0720927 0985645 0.73 0.465 -.1210901 2652754 NC15 1837239 0824502 2.23 0.026 0221244 3453233 NP16 0800352 0742896 1.08 0.281 -.0655698 2256401 _cons 8531102 1908891 4.47 0.000 4789744 1.227246 lambda -50.74178 76.68383 -0.66 0.508 -201.0393 99.55576 select mills rho -0.57811 sigma 87.771579 Như vậy, tác động mức lương cá nhân tính sau: 1.424 0.952 ln 𝑆𝑊 0.126 ln 𝑂𝑊 2.525𝐺𝐸 − + + 𝑃𝑊 𝑃𝑊 𝑃𝑊 𝑃𝑊 Khi cá nhân lao động nữ kết âm 0.02, nam kết 0.006 Như mức lương cá nhân tăng nghìn đồng/ngày LS giảm 0.02 ngày làm việc/năm (tương đương giảm 0.16 giờ/năm) cá nhân nữ, LS tăng 0.006 ngày làm việc/năm (tương đương tăng 0.048 giờ/năm) cá nhân nam Tác động mức lương vợ chồng tính sau: −1.562 0.952 ln 𝑃𝑊 6.53𝐺𝐸 − + 𝑆𝑊 𝑆𝑊 𝑆𝑊 Khi cá nhân lao động nữ kết âm 0.06, nam kết 1.031 Như mức lương vợ/chồng tăng nghìn đồng/ngày LS giảm 0.06 ngày làm việc/năm (tương đương giảm 0.48 giờ/năm) cá nhân nữ, LS tăng 1.031 ngày làm việc/năm cá nhân nam Tác động tổng mức lương thành viên khác hộ gia đình tính sau: −6.114 0.126 ln 𝑃𝑊 1.223𝐺𝐸 + − 𝑂𝑊 𝑂𝑊 𝑂𝑊 Khi cá nhân lao động nữ kết âm 0.09, nam kết âm 0.111 Như mức lương thành viên khác tăng nghìn đồng/ngày LS giảm 0.09 ngày làm việc/năm (tương đương giảm 0.72 giờ/năm) cá nhân nữ, LS giảm 0.111 ngày làm việc/năm (tương đương giảm 0.888 giờ/năm) cá nhân nam Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, Y tăng lên 1000 đồng LS giảm 0.0000256 ngày làm việc/năm (không đáng kể) Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, hộ gia đình tăng thêm thành viên LS tăng 2.662 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, cá nhân chủ hộ gia đình (HH=1) LS giảm 7.778 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, cá nhân không bị bệnh (HE=1) LS tăng 9.651 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, hộ gia đình thuộc diện nghèo (HP=1) LS giảm 25.580 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, NC5 tăng thêm người LS giảm 11.296 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, NC15 tăng thêm người LS giảm 0.738 ngày làm việc/năm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, NP16 tăng thêm người LS giảm 8.460 ngày làm việc/năm Nếu cá nhân nam (GE=1) cung lao động (LS) tăng 25.020 ngày làm việc/năm, với yếu tố khác không đổi Phụ lục 2: Kiểm tra nội sinh Kết kiểm tra nội sinh: Phụ lục 3: Phân tích nhóm lao động nam Mức lương cá nhân: reg note: lnPW GE lnSW omitted lnOW GE FS Y because of collinearity Source SS HP HE HH df NC5 NC15 NP16 MS AGE2 EDU2 Number F( if of 12, obs = 2417 2404) = 77.18 Model 720.849105 12 60.0707587 Prob = 0.0000 Residual 1870.96139 2404 778270128 R-squared = 0.2781 Adj = 0.2745 = 8822 Total 2591.81049 2416 Std 1.07276924 lnPW Coef Err lnSW 3854036 0163196 lnOW 0240257 010279 GE (omitted) FS -.1259893 Y 1.09e-07 HP t > GE==1 F R-squared Root MSE P>|t| [95% Conf Interval] 23.62 0.000 3534016 4174057 2.34 0.020 003869 0441824 0305066 -4.13 0.000 -.1858113 -.0661674 2.88e-07 0.38 0.704 -4.55e-07 6.74e-07 -.2597983 0491308 -5.29 0.000 -.3561415 -.1634551 HE 3771754 0524711 7.19 0.000 2742821 4800687 HH 1017318 0917999 1.11 0.268 -.0782834 2817471 NC5 0654854 0423167 1.55 0.122 -.0174955 1484663 NC15 0715003 0355911 2.01 0.045 001708 1412927 NP16 1357938 0339366 4.00 0.000 0692459 2023418 AGE2 -.0001897 0000262 -7.24 0.000 -.0002411 -.0001383 EDU2 0015274 000365 4.18 0.000 0008117 0022431 _cons 2.856999 1601494 17.84 0.000 2.542954 3.171044 Kết kiểm tra ý nghĩa biến công cụ: test AGE2= EDU2=0 ( 1) AGE2 - EDU2 ( 2) AGE2 = F( 2, = 2404) = Prob > F = 33.21 0.0000 Cung lao động: tobit LS lnPW_m lnSW lnOW lnSW_lnPW_m Tobit regression Log likelihood = -14061.662 Std Err t lnOW_lnPW_m FS Y HP HE HH NC5 NC15 NP16 if Number of obs = 2417 LR chi2(13) = 364.87 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.0128 LS Coef P>|t| [95% Conf Interval] lnPW_m 177.4173 15.41653 11.51 0.000 147.1863 207.6484 lnSW -38.6188 7.794167 -4.95 0.000 -53.90278 -23.33482 lnOW -17.23933 6.911342 -2.49 0.013 -30.79214 -3.686526 lnSW_lnPW_m -5.856763 1.723094 -3.40 0.001 -9.235666 -2.477859 lnOW_lnPW_m 1.797552 1.572446 1.14 0.253 -1.285938 4.881042 FS 18.37606 3.355599 5.48 0.000 11.79589 24.95622 Y -.0000639 0000295 -2.16 0.031 -.0001218 -5.95e-06 HP 9.36583 6.105846 1.53 0.125 -2.607437 21.3391 HE -29.34117 7.651449 -3.83 0.000 -44.34528 -14.33705 HH -18.08148 9.501768 -1.90 0.057 -36.71399 551024 NC5 -14.97656 4.396524 -3.41 0.001 -23.59793 -6.355194 NC15 -9.503025 3.729518 -2.55 0.011 -16.81643 -2.189622 NP16 -17.76143 3.446675 -5.15 0.000 -24.52019 -11.00266 _cons -278.9242 44.37225 -6.29 0.000 -365.936 -191.9124 /sigma 90.58674 1.326728 87.98509 93.18839 Obs summary: 56 2361 left-censored observations at LS GE==0 F R-squared Root MSE P>|t| [95% 23.23 0.000 3202089 3792588 9.11 0.000 0712401 1103126 030266 -6.75 0.000 -.2635061 -.1448123 2.91e-07 -1.17 0.240 -9.11e-07 2.28e-07 -3.58 0.000 -.259856 -.0760163 045874 4.82 0.000 1312029 3111063 0696152 10.07 0.000 5644042 8374131 0416154 3.99 0.000 0843684 2475712 173612 0352504 4.93 0.000 1044915 2427325 NP16 156179 0334303 4.67 0.000 0906274 2217307 AGE2 -.0000706 0000248 -2.84 0.005 -.0001193 -.0000219 EDU2 0022987 0003723 6.17 0.000 0015686 0030287 _cons 2.835042 121396 23.35 0.000 2.597004 3.073081 Kết kiểm tra ý nghĩa biến công cụ: test AGE2= EDU2=0 ( 1) AGE2 - EDU2 ( 2) AGE2 = F( 2, = 2698) = Prob > F = 23.35 0.0000 Conf Interval] Cung lao động: tobit LS lnPW_f lnSW lnOW lnSW_lnPW_f Tobit regression Log likelihood = -15646.967 LS Coef Std Err t lnOW_lnPW_f FS Y HP HE HH NC5 NC15 NP16 if Number of obs = 2711 LR chi2(13) = 295.76 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.0094 P>|t| [95% Conf Interval] lnPW_f 203.176 16.49574 12.32 0.000 170.8304 235.5216 lnSW -25.80923 7.949282 -3.25 0.001 -41.39653 -10.22193 lnOW -37.76989 6.511982 -5.80 0.000 -50.53887 -25.00091 lnSW_lnPW_f -10.72866 1.776659 -6.04 0.000 -14.21241 -7.24491 lnOW_lnPW_f 4.557594 1.514601 3.01 0.003 1.587699 7.527489 FS 34.57181 4.00166 8.64 0.000 26.72518 42.41844 Y 0000196 000028 0.70 0.485 -.0000354 0000746 HP 21.05334 5.324435 3.95 0.000 10.61295 31.49372 HE -28.49713 5.493478 -5.19 0.000 -39.26898 -17.72528 HH -129.9545 12.42142 -10.46 0.000 -154.311 -105.598 NC5 -39.17865 4.490385 -8.73 0.000 -47.9836 -30.37371 NC15 -25.7759 4.053616 -6.36 0.000 -33.7244 -17.82739 NP16 -27.91947 3.596635 -7.76 0.000 -34.97191 -20.86703 _cons -386.4479 49.7156 -7.77 0.000 -483.9325 -288.9634 /sigma 86.06717 1.189943 83.73387 88.40046 Obs summary: 61 2650 left-censored observations at LS obs 5114) F R-squared Root MSE P>|t| [95% Conf Interval] 31.92 0.000 3199503 8.73 0.000 0486272 0768024 0509226 -9.24 0.000 -.5705529 -.3708927 -.1804369 0215391 -8.38 0.000 -.2226628 -.138211 -1.27e-07 2.06e-07 -0.62 0.537 -5.31e-07 2.77e-07 HP -.2171497 0341376 -6.36 0.000 -.284074 -.1502253 HE 2884278 0347063 8.31 0.000 2203886 356467 HH 5880914 0514273 11.44 0.000 4872718 6889109 3618279 NC5 1302968 0298494 4.37 0.000 0717791 1888144 NC15 1346587 025175 5.35 0.000 0853049 1840125 NP16 1556968 0239403 6.50 0.000 1087635 20263 AGE2 -.0001199 0000181 -6.64 0.000 -.0001553 -.0000845 EDU2 00207 0002607 7.94 0.000 001559 002581 _cons 2.969141 0875228 33.92 0.000 2.797559 3.140723 Kết kiểm tra ý nghĩa biến công cụ: test AGE2= EDU2=0 ( 1) AGE2 - EDU2 ( 2) AGE2 = F( 2, = 5114) = Prob > F = 52.03 0.0000 Cung lao động: Tobit regression Number LR Prob Log likelihood = -29719.982 > Pseudo Std Err t of obs = 5128 = 702.16 chi2 = 0.0000 R2 = 0.0117 chi2(17) LS Coef P>|t| [95% Conf Interval] lnPW_fit 190.3255 12.23363 15.56 0.000 166.3424 214.3087 lnSW -30.5377 5.861249 -5.21 0.000 -42.02826 -19.04714 lnOW -27.62337 4.847829 -5.70 0.000 -37.12719 -18.11955 lnSW_lnPW_fit -8.651923 1.306078 -6.62 0.000 -11.2124 -6.091452 lnOW_lnPW_fit 3.302698 1.124631 2.94 0.003 1.097941 5.507455 GE 14.68554 26.97501 0.54 0.586 -38.19703 67.56811 GE_lnPW_fit 21.4479 9.020237 2.38 0.017 3.764375 39.13143 GElnSW 1850651 3.750642 0.05 0.961 -7.167799 7.537929 GElnOW -2.996965 1.270689 -2.36 0.018 -5.488061 -.5058701 35.29865 Obs FS 30.10987 2.64676 11.38 0.000 24.92109 Y -.0000207 0000203 -1.02 0.306 -.0000605 000019 HP 19.49175 4.122371 4.73 0.000 11.41014 27.57336 HE -30.81966 4.572256 -6.74 0.000 -39.78324 -21.85608 HH -100.9123 8.018401 -12.59 0.000 -116.6318 -85.19282 NC5 -29.70061 3.134386 -9.48 0.000 -35.84535 -23.55587 NC15 -19.88585 2.746296 -7.24 0.000 -25.26977 -14.50194 NP16 -25.59172 2.512189 -10.19 0.000 -30.51669 -20.66676 _cons -355.4949 36.91955 -9.63 0.000 -427.873 -283.1167 /sigma 88.3423 8882284 86.601 90.08361 summary: 117 left-censored observations 5011 uncensored observations right-censored observations at LS[...]... của phụ nữ, đặc biệt chú trọng đến tác động của mức lương người chồng Các mục tiêu của bài nghiên cứu như sau:  Đánh giá tác động của mức lương người chồng đến cung lao động của người vợ  Đánh giá tác động của các yếu tố gia đình đến cung lao động của người vợ, cung lao động của người chồng và cung lao động của lao động nam và nữ Bài nghiên cứu giúp nhận thấy các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động cá... cá nhân, đặc biệt các yếu tố khuyến khích hay hạn chế người phụ nữ làm việc hay không làm việc 1.3 Phạm vi nghiên cứu Bài luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ ở nông thôn Việt Nam  Về mặt không gian: Bài luận văn nghiên cứu trường hợp 12 tỉnh thành của Việt Nam, phân tích các yếu tố tác động đến cung lao động cá nhân  Về mặt thời gian: Bài luận văn nghiên cứu bộ dữ liệu VARHS... phụ nữ quyết định làm việc hay ở nhà được xác định bởi các đặc điểm gia đình và đặc điểm cá nhân, đặc biệt là mức lương của người chồng Những thông tin về các yếu tố tác động đến quyết định tham gia lao động của phụ nữ sẽ rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách liên quan đến lao động, việc làm và bình đẳng giới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động. .. gia vào thị trường lao động của những người vợ ngày càng tăng, những người vợ tăng cung lao động của họ ở bình diện rộng (bằng cách gia nhập vào thị trường lao động) hoặc ở bình diện sâu (bằng cách làm việc nhiều giờ hơn) dự kiến sẽ giảm Morissette và Hou cho thấy cung lao động người vợ trở nên ít bị ảnh hưởng bởi tiền lương của chồng và tiền lương của họ theo thời gian 25 Một nghiên cứu tại Pakistan,... của người lao động có thể tăng hoặc giảm tùy theo hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng thu nhập trội hơn Mức lương C W3 B W2 A W1 L1 L3 L2 Cung lao động Hình 2.4 Cung lao động uốn ngược 12 Hình 2.4 cho thấy đặc điểm uốn ngược của cung lao động Tại điểm A đến điểm B, khi tăng mức lương (từ W1 đến W2) dẫn đến cung lao động tăng (từ L1 đến L2) Tuy nhiên, từ điểm B trở đi (điểm C), khi tăng lương (từ W2 đến W3)... tác động của chính sách về lao động thì rất hạn chế Khi nghiên cứu ở nông thôn, một số đặc điểm đặc biệt của các hộ nông dân lại được các mô hình hộ gia đình nông nghiệp giải quyết tốt, do đó mô hình hộ gia đình tập hợp thường bị bỏ qua khi phân tích trong nền kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, mô hình này đã được chứng minh là hiệu quả trong việc mô tả các hành vi cung lao động của hộ gia đình ở các nước... 2011) 2.2 Các nghiên cứu liên quan Đã có nhiều bài nghiên cứu trước đây nghiên cứu về cung lao động của phụ nữ đã kết hôn ở nhiều nước khác nhau như Canada, Malaysia, Đức, Pakistan ở các giai đoạn khác nhau và đã đưa ra nhiều kết quả có giá trị Bài nghiên cứu của Mincer (1962) sử dụng dữ liệu từ cuộc điều tra Chi Phí Tiêu Dùng BLS 1950 Mô hình kinh tế lượng, hàm cung lao động thị trường cho phụ nữ đã kết... cá nhân (Individual Labor Supply Theory), cung lao động hộ gia đình (Household Model), cung lao động nhất thể và tập hợp (Unitary and Collective Household Labor Supply Models) Các lý thuyết về cung lao động đều có ưu và nhược điểm, tuy nhiên, cung lao động cá nhân có thêm các đặc điểm gia đình được sử dụng trong bài nghiên cứu này Các bài nghiên cứu liên quan đến đề tài được thực hiện trước đây cũng... lên những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia vào các hoạt động lao động của phụ nữ đã kết hôn (ở nhóm tuổi từ 16 đến 60 tuổi) Khan và Khan (2009) sử dụng mô hình probit trên 3,911 quan sát Mô hình bao gồm biến phụ thuộc là tham gia lực lượng lao động của phụ nữ kết hôn và các biến độc lập là tuổi của phụ nữ đã kết hôn, tuổi của phụ nữ đã kết hôn bình phương, trình độ học vấn của phụ nữ đã kết... điểm B Tại điểm B, người lao động nghỉ ngơi nhiều hơn và làm việc 11 ít hơn so với điểm A Do đó, thu nhập ngoài lao động tăng lên dẫn đến người lao động làm việc ít hơn và nghỉ ngơi nhiều hơn Tác động thay thế và tác động thu nhập trở thành lý do cho đặc điểm uốn ngược của cung lao động Mối quan hệ giữa cung lao động và mức lương được thể hiện bằng đặc điểm uốn ngược của cung lao động Khi mức lương tăng ... văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ nông thôn Việt Nam  Về mặt không gian: Bài luận văn nghiên cứu trường hợp 12 tỉnh thành Việt Nam, phân tích yếu tố tác động đến cung lao động. .. Bài nghiên cứu tìm hiểu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nữ nông thôn Việt Nam Cung lao động phân tích dựa liệu VARHS năm 2010 với 5128 quan sát mô hình cung lao động cá nhân Cung lao. .. nghiên cứu sử dụng liệu hộ gia đình nông thôn Việt Nam để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động nông thôn Việt Nam Có nhiều lý thuyết cung lao động đưa ra, nhiên định cung lao động định

Ngày đăng: 28/01/2016, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Dữ liệu và phương pháp

    • 1.5 Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

      • 2.1 Tổng quan lý thuyết

        • 2.1.1 Cung lao động cá nhân (Individual Labor Supply Theory)

        • 2.1.2 Cung lao động hộ gia đình (Household Model)

        • 2.1.3 Mô hình cung lao động hộ gia đình nhất thể và tập hợp (Unitary and Collective Household Labor Supply Models)

        • 2.2 Các nghiên cứu liên quan

        • CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

          • 3.1 Khung phân tích

          • 3.2 Mô hình cung lao động

          • 3.3 Quy trình ước lượng

          • 3.4 Mô tả dữ liệu

            • 3.4.1 Bộ dữ liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình Việt Nam (VARHS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan