Tóm tắt luận án Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công ở Việt Nam

12 328 1
Tóm tắt luận án Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Giới thiệu mục đích nghiên cứu luận án 1.1 Sự cần thiết luận án Hiện nay, khoản nợ cơng có xu hướng ngày tăng nhiều quốc gia phát triển xem nguồn tài quan trọng để bù đắp khoản thâm hụt ngân sách hỗ trợ phát triển sở, hạ tầng, kinh tế xã hội Danh mục nợ Chính phủ ngày lớn phức tạp gây rủi ro lớn quản lý, giám sát quan quản lý nợ cơng Vì việc quản lý nợ cơng cần có cơng cụ kiểm sốt chặt chẽ để tránh hậu bất lợi xảy tương lai, đảm bảo tính bền vững tài chính- ngân sách KTNN, với tư cách quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài cao nhà nước Quốc hội thành lập, thực kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách Hoạt động KTNN đảm bảo tính minh bạch quản lý sử dụng nợ công, giúp ngăn ngừa rủi ro phát sinh, từ đề xuất với quan có thẩm quyền biện pháp quản lý sử dụng khoản nợ cách tốt đảm bảo tính bền vững NSNN Xác định vai trò quan KTNN quản lý nợ công cần thiết, bối cảnh giới diễn trường hợp khủng hoảng kinh tế đổ vỡ nợ cơng vai trị KTNN quản lý nợ cơng chưa xác lập cụ thê Chính để làm rõ, qua đưa giải pháp nâng cao hiệu vai trò KTNN quản lý nợ công, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “ Vai trò KTNN việc quản lý nợ công Việt Nam” để nghiên cứu bảo vệ luận án Tiến sỹ 1.2 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở khoa học làm rõ vai trị KTNN quản lý nợ cơng sở thực tiễn nghiên cứu, đánh giá kết thực vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam Với việc điểm mạnh điểm hạn chế, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vai trị KTNN quản lý nợ cơng góc độ vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ KTNN quản lý nợ công Trong đó, tập trung vào ba vai trị tổ chức kiểm tốn quản lý nợ cơng, đánh giá, kiến nghị quản lý nợ công công khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ cơng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Vai trò KTNN quản lý nợ công bao gồm việc xác định vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ KTNN quản lý nợ công Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu vai trị KTNN quản lý nợ cơng góc độ nhiệm vụ KTNN quản lý nợ công, là: + Vai trị tổ chức kiểm tốn quản lý nợ cơng + Vai trị đánh giá, kiến nghị quản lý nợ cơng + Vai trị cơng khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ cơng - Về không gian: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia có mức nợ cơng lớn, đó, chọn mẫu nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia chưa xác lập vai trò KTNN quản lý nợ công Hy Lạp, quốc gia xác lập vai trị KTNN có hoạt động quản lý nợ công tốt Mỹ Quốc gia xác lập vai trị KTNN quản lý nợ cơng có hệ thống trị tương đồng Việt Nam Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Về thời gian: Luận án xem xét đánh giá thực trạng vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013; đưa quan điểm, định hướng, giải pháp xác lập nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn: Bước 1: Đề tài tiến hành nghiên cứu lý thuyết nợ công, quản lý nợ công, KTNN chức nhiệm vụ, từ xây dựng khung lý thuyết vai trò KTNN quản lý nợ công 3 Bước 2: Thu thập xử lý liệu thứ cấp sơ cấp Bước 3: Phân tích kết thực vai trị KTNN quản lý nợ công Việt Nam, rút điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân Bước 4: Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị xác lập nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lê nin * Phương pháp thu thập liệu thứ cấp * Phương pháp thu thập liệu sơ cấp * Kỹ thuật xử lý số liệu Sử dụng kỹ thuật phân tích thơng thường thống kê mô tả nhằm nêu tranh tổng thể nợ công Việt Nam, thống kê, tổng hợp phân tích để nêu bật q trình thực quản lý nợ cơng thực vai trị KTNN quản lý nợ công qua giai đoạn 2006- 2013 Những đóng góp Luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận: Luận án làm rõ sở lý luận vai trị KTNN quản lý nợ cơng Việt Nam góc độ bao gồm: Góc độ vị trí pháp lý góc độ chức năng; góc độ nhiệm vụ Qua tập trung sâu phân tích góc độ nhiệm vụ KTNN, quản lý nợ cơng, KTNN phải có vai trị vai trị tổ chức thực kiểm tốn quản lý nợ công, đánh giá, kiến nghị quản lý nợ công cơng khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ công Trên sở kinh nghiệm vai trò KTNN nước giới quản lý nợ cơng lấy ví dụ nước có trình độ quản lý nợ cơng tiên tiến Mỹ, nước có cơng tác quản lý nợ cơng khơng tốt để xảy tình trạng vỡ nợ vừa qua Hy Lạp nước chế trị tương đồng Việt nam Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu: Trên sở kết thực vai trò KTNN kiểm tốn quản lý nợ cơng mà KTNN Việt Nam thực phân tích theo tiêu là: kết xử lý sai phạm quản lý nợ công, sai phạm phát quản lý nợ công kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ công; Luận rút ưu điểm khó khăn tồn tại, nguyên nhân cụ thể Xuất phát từ tồn tại, bất cập, luận án đề xuất số giải pháp nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng Việt Nam là: Nâng cao vị trí pháp lý KTNN quản lý nợ công; Nâng cao chất lượng hiệu lực KTNN; Hoàn thiện máy, tuyển dụng đào tạo nhân lực; Phát triển sở vật chất, thông tin tuyên truyền công nghệ thông tin; tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế quản lý nợ công đồng thời đưa kiến nghị KTNN, Nhà nước, quan quản lý nợ công đơn vị sử dụng nợ công Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, cam kết tác giả, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận vai trò KTNN quản lý nợ công Chương III: Phân tích thực trạng vai trị KTNN quản lý nợ công Việt Nam Chương IV: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu vai trò tổ chức bao gồm vị trí, chức nhiệm vụ tổ chức lĩnh vực, tiến trình, hoạt động Như cách tiếp cận xác nghiên cứu vai trị KTNN quản lý nợ cơng góc độ vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ KTNN quản lý nợ công Trong thời gian qua chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận vai trị KTNN quản lý nợ cơng theo hướng Đặc biệt chưa đưa cách đầy đủ vai trò KTNN quản lý nợ công chưa đánh giá thực trang vai trò KTNN hay yếu tố tác động đến vai trị KTNN quản lý nợ cơng Chính vậy, tác giả nhận thấy khoảng trống cần nghiên cứu, qua cách tiếp cận đó, đóng góp góc nhìn, đưa ý kiến nhằm xác lập nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ cơng, qua đó, góp phần nâng cao hiệu quản lý nợ cơng, bảo đảm tính bền vững an ninh tài quốc gia góp phần thu hút, mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước, tạo niềm tin cậy đất nước bình diện Thế giới 2.1.2 Quản lý nợ công 2.1.2.1 Khái niệm quản lý nợ công Quản lý nợ công đúc kết từ kinh nghiệm nước, theo IMF, “q trình thiết lập thực thi chiến lược vay nợ quốc gia nhằm gây dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phí rủi ro, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ khác Nhà nước đặt ra” 2.1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ công - Đáp ứng nhu cầu tài Chính phủ, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ - Đảm bảo an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý thời kỳ - Phát rủi ro tiềm ẩn, qua ngăn ngừa xử lý sai phạm góp phần đảm bảo an ninh tài tiền tệ quốc gia 2.1.2.3 Các nguyên tắc quản lý nợ cơng Thứ nhất, phân định rõ vai trị, trách nhiệm tổ chức quản lý nợ công Thứ hai, bảo đảm công khai, minh bạch quản lý nợ cơng Thứ ba, bảo đảm an tồn nợ giới hạn định Thứ tư, bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay 2.1.2.4 Nội dung quản lý nợ công - Xác lập mục tiêu quản lý nợ công phối hợp sách: - Xây dựng chiến lược quản lý nợ khuôn khổ quản lý rủi ro: - Xây dựng tính minh bạch trách nhiệm quản lý nợ cơng 2.2 Kiểm tốn Nhà nước quản lý nợ cơng 2.2.1 Tổng quan Kiểm tốn Nhà nước 2.2.2 Mục tiêu KTNN quản lý nợ công - Phát rủi ro tiềm ẩn, qua ngăn ngừa xử lý sai phạm góp phần đảm bảo an ninh tài tiền tệ quốc gia; - Đóng góp ý kiến giúp Chính phủ hồn thiện sách CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG QUẢN LÝ NỢ CƠNG 2.1 Quản lý nợ cơng 2.1.1 Nợ công 2.1.1.1 Khái niệm nợ công Nợ công bao gồm: nợ Chính phủ nợ chủ thể khác (doanh nghiệp, quan, tổ chức…) Chính phủ bảo lãnh tốn, nợ quyền địa phương 2.1.1.2 Phân loại nợ cơng 2.1.1.3 Vai trị nợ công Bù đắp khoản bội chi ngân sách Chính phủ: Vai trị quan trọng nợ công bù đắp khoản bội chi ngân sách Chính phủ Tăng cường đầu tư phát triển: Đối với quốc gia phát triển, để phát triển hạ tầng, phát triển khoa học cơng nghệ… nguồn vốn vay quan trọng, rút ngắn thời gian tiến tới mục tiêu phát triển giúp quốc gia chậm phát triển quốc gia phát triển nhanh chóng phấn đấu để trở thành quốc gia phát triển Kích thích tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư: Việc vay nợ làm tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nước, quản lý nợ công, nâng cao hiệu sử dụng nợ cơng; - Góp phần minh bạch hóa cơng tác quản lý nợ cơng 2.2.3 Vị trí pháp lý KTNN quản lý nợ công KTNN quan nằm hệ thống quản lý nợ công, KTNN trao quyền độc lập việc xác định chương trình kế hoạch kiểm tốn áp dụng biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ vào q trình đưa định kiểm tốn 2.2.4 Chức KTNN kiểm tốn nợ cơng - Một là, chức xác minh (xác nhận); - Hai là, chức bày tỏ ý kiến (kiến nghị); Dựa chức kiểm toán, với vị quan kiểm tra tài cơng cao nhất, KTNN thực chức kiểm tra, giám sát nguồn lực, tài sản công quốc gia 2.2.5 Vai trị Kiểm tốn Nhà nước quản lý nợ cơng 2.2.5.1 Tổ chức kiểm tốn quản lý nợ cơng Với vai trò này, KTNN thực hoạt động kiểm tốn nợ cơng KTNN nhằm kiểm tra, giám sát tồn diễn biến q trình quản lý, huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay theo chuẩn mực qui định Tổ chức kiểm tốn quản lý nợ cơng bao gồm ba giai đoạn, chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán lập báo cáo kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán Thực kiểm toán Lập báo cáo kiểm toán Ở Việt Nam nay, KTNN chưa xây dựng quy trình riêng để kiểm tốn nợ cơng mà vào kiểm tốn cụ thể để áp dụng quy trình chuyên ngành phù hợp 2.2.5.2 Đánh giá, kiến nghị quản lý nợ công Thông qua hoạt động kiểm tốn nợ cơng quan quản lý nợ, đơn vị, tổ chức sử dụng nợ vay, KTNN cho ý kiến tính đắn, trung thực việc quản lý nợ công, xác nhận tính trung thực thơng tin báo cáo nợ công đồng thời KTNN kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng nợ công, vi phạm nguyên tắc tính tuân thủ pháp luật, tính hiệu quả, tiết kiệm việc quản lý sử dụng nợ công Trong số trường hợp xa rời hoạt động quản lý so với quy định pháp luật bị bắt buộc phải sửa chữa, khắc phục, đền bù thiệt hại chí bị trừng phạt theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, tiến hành kiểm tốn quản lý nợ cơng, KTNN phát lỗ hổng chế điều chỉnh pháp luật nội dung quan trọng việc góp phần hồn thiện chế quản lý nợ cơng Với vai trò này, KTNN đánh giá đưa ý kiến Quốc hội, Chính phủ, quan quản lý nhà nước để điều chỉnh, khắc phục bất cập sách, pháp luật, đồng thời buộc quan có thẩm quyền xử lý, trừng trị hành vi vi phạm pháp luật, sách đơn vị kiểm tốn 2.2.5.3 Cơng khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ cơng Cơ quan KTNN đóng vai trị chủ yếu việc đảm bảo báo cáo nợ cơng hiểu cách hợp lý, trung thực đáng tin cậy tới tất đối tượng quan tâm Vai trị cơng khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ cơng Ngồi ra, việc KTNN đóng vai trị cơng khai kết kiểm tốn quản lý sử dụng nợ cơng hữu ích cho nhà đầu tư cho tổ chức quốc tế IMF, World Bank chủ nợ khác việc định đầu tư họ KTNN đóng vai trị quan trọng việc tạo hệ thống báo cáo tốt nợ cơng Thực vai trị giúp cho việc công khai thông tin nợ công công tác quản lý cơng, cải thiện tính minh bạch hoạt động nâng cao lực giải trình trách nhiệm Chính phủ 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá vai trị KTNN quản lý nợ cơng Kết xử lý sai phạm quản lý nợ công hiểu kết xử lý tài kiểm tốn nợ cơng bao gồm tồn khoản tăng thu, giảm chi, khoản xuất toán thu hồi cho ngân sách nhà nước tiến hành kiểm tốn nợ cơng Sai phạm phát quản lý nợ công hiểu kết quả, phát kiểm toán trường hợp sai phạm, hành vi tham nhũng, lãng phí phát q trình kiểm tốn 9 10 Kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ công hiểu kết kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sách nợ cơng, văn điều hành, quản lý nợ cơng cịn sai sót, chưa phù hợp KTNN phát thơng qua hoạt động kiểm tốn 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò KTNN quản lý nợ công 2.2.7.1 Các yếu tố nội KTNN - Chất lượng hoạt động kiểm toán; - Nguồn nhân lực; - Cơ sở vật chất 2.2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngồi - Mơi trường pháp luật; - Môi trường kinh tế; - Môi trường xã hội 2.3 Kinh nghiệm quốc tế vai trị Kiểm tốn Nhà nước quản lý nợ công 2.3.1 Kinh nghiệm Hy Lạp 2.3.2 Kinh nghiệm Mỹ 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.3.4 Bài học kinh nghiệm rút Một là, Các quốc gia phải xác định rõ vai trò quan KTNN quản lý nợ công việc quy định vai trò KTNN Hiến pháp, Luật hệ thống văn điều chỉnh Hai là, KTNN phải có cấu tổ chức hợp lý, có đội ngũ kiểm tốn viên có kinh nghiệm, trình độ Ba là, hoạt động quản lý nợ công lĩnh vực quốc tế hóa cao địi hỏi KTNN cần tăng cường hội nhập quốc tế thơng qua việc cơng khai hóa thơng tin hoạt động kiểm tốn nợ cơng, tích cực trao đổi kinh nghiệm, phương pháp thực CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Quản lý nợ công Việt Nam 3.1.1 Nợ công Việt Nam năm qua Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ công 404.556 558.155 657.940 877.753 1.124.638 1.392.020 1.641.296 1.942.098 Nợ Chính phủ 336.778 441.025 501.811 696.365 882.750 1.092.761 1.273.940 1.515.968 a) Nước 220.863 286.710 312.001 411.117 527.403 666.372 726.314 763.198 b) Trong nước 115.915 154.315 189.810 285.248 355.347 426.389 547.626 752.769 Nợ BLCP 47.553 94.510 137.732 162.863 225.513 288.375 343.237 396.113 a) Nước 16.556 31.999 47.840 68.446 89.108 116.734 150.586 188.537 b) Trong nước 30.997 62.511 89.892 94.417 136.405 171.641 192.651 207.576 Nợ CQĐP 20.225 22.620 18.397 18.525 16.375 10.884 24.120 30.016 Nợ công/GDP (%) 41,5 48,8 44,5 52,9 56,8 54,9 55,6 54,2 - Nợ CP/GDP (%) 34,6 38,6 34,0 42,0 44,6 43,1 43,2 42,3 - Nợ CPBL/GDP (%) 4,9 8,3 9,3 9,8 11,4 11,4 11,6 11 - Nợ CQĐP/GDP (%) 2,1 2,0 1,2 1,1 0,8 0,4 0,8 0,84 Bức tranh nợ công cho thấy dư nợ công Việt Nam ngày tăng cao Nguyên nhân gây kể đến (1) 11 12 Thâm hụt ngân sách, (2) đầu tư công lớn, dàn trải, (3) hiệu sử dụng nợ công thấp 3.1.2 Quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2009 đến 3.1.2.1 Về khung pháp lý Từ năm 2009 trở lại số lượng văn hướng dẫn Luật nợ công lớn hệ thống văn quản lý nợ công tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, khung pháp lý quản lý nợ cơng cịn tồn số bất cập, cụ thể là: - Chưa quy định rõ ràng vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan KTNN trong quản lý nợ công thông qua Hiến pháp, Luật quản lý nợ công, luật NSNN, Luật KTNN văn hướng dẫn quản lý nợ cơng gây khó khăn cho việc thực kiểm tốn quản lý nợ công nhằm xác nhận, minh bạch thông tin nợ công nâng cao hiệu quản lý nợ công - Các khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ cịn có khó hiểu, chưa phù hợp theo chuẩn mực quốc tế, gây khó khăn cho việc phân loại, tổng hợp nợ - Mức độ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hai lĩnh vực quản lý nợ nước nợ ngồi nước có khoảng cách xa dẫn đến việc quản lý rủi ro danh mục nợ cịn gặp khó khăn 3.1.2.2 Về tổ chức quản lý nợ Việc quản lý nợ cơng Chính phủ tiếp cận gần với thực tiễn tốt quốc tế xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc quản lý, việc hướng đến đạt mục tiêu huy động vốn quản lý hiệu sử dụng Song thời kỳ này, công tác quản lý nợ bộc lộ số tồn sau: - Trên thực tế, việc phân công, phân nhiệm công tác quản lý nợ cơng cịn chồng chéo, khơng tập trung - Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý nợ tài đối ngoại cần hồn thiện thêm để hình thành máy quản lý nợ chuyên nghiệp - Chưa có quan độc lập, khách quan đóng vai trị giám sát việc quản lý, sử dụng nợ công đánh giá quản lý nợ công Một yêu cầu khác tính minh bạch trách nhiệm quản lý nợ công hoạt động quản lý nợ cần phải quan KTNN kiểm tốn hàng năm, chưa thực Việt Nam 3.2 Vị trí pháp lý KTNN quản lý nợ công Cho đến nay, văn pháp lý đề cập đến vị trí KTNN quan chun mơn hoạt động độc lập vị trí pháp lý KTNN quản lý nợ cơng chưa quy định rõ ràng Luật NSNN, Luật KTNN Luật Quản lý nợ cơng Có thể hiểu cách gián tiếp, quản lý nợ cơng vị trí KTNN quan chuyên môn độc lập, không thuộc hệ thống quản lý nợ công Các văn khơng quy định kiểm tốn hoạt động quản lý nợ quan Chính phủ giao trách nhiệm thông lệ giới gợi ý mà quy định kiểm tốn chương trình, dự án sử dụng vốn vay (giao cho KTNN kiểm toán độc lập) 3.3 Chức KTNN quản lý nợ công Từ Luật KTNN 2006 đời đến nay, chức KTNN quy định tương đối đầy đủ tồn diện: “KTNN có chức kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước” Ngồi chức kiểm tốn tài chính, KTNN nước giới thực kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ pháp luật thực kiểm toán hoạt động để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước tài sản công bao gồm quản lý nợ công Như vậy, với quy định mới, KTNN hồn tồn có đầy đủ chức thực kiểm toán việc quản lý sử dụng nợ công Đây chức vốn có KTNN điều đặc thù KTNN so với kiểm toán độc lập kiểm toán nội bộ; thực tiễn hoạt động Nhà nước ta, trước thành lập quan KTNN chưa có quan Nhà nước thực chức 3.4 Kết thực vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam thời gian qua Cho đến nay, KTNN hồn tồn có sở pháp lý việc thực kiểm tốn nợ cơng hoạt động liên quan đến nợ công Tuy nhiên, vai trò KTNN quản lý nợ công chưa văn pháp luật quy định cụ thể Các văn không quy định kiểm toán hoạt động quản lý nợ quan Chính phủ giao trách nhiệm thông lệ giới gợi ý mà quy định kiểm tốn chương trình, dự án sử dụng vốn vay (giao cho KTNN kiểm toán độc lập) Bên cạnh đó, văn khơng quy định trách nhiệm cụ thể cho KTNN nợ 13 14 cơng Đây hạn chế lớn vai trò KTNN triển khai kiểm tốn nợ cơng Tuy nhiên, từ thành lập KTNN ý đến việc thực vai trị KTNN quản lý nợ cơng thành lập phận kiểm tốn chương trình, dự án có liên quan đến nợ cơng ý đánh giá quản lý nợ công thực kiểm toán tổng toán NSNN hàng năm Cho đến nay, KTNN chưa tiến hành kiểm tốn tồn diện quản lý nợ công mà thực kiểm tốn nội dung có liên quan đến quản lý nợ cơng kiểm tốn tổng tốn NSNN hàng năm chương trình, dự án có sử dụng vốn vay cách thực kiểm toán dự án đầu tư, chương trình mục tiêu quốc gia có nội dung liên quan đến nợ cơng Tổng hợp kết kiểm tốn có liên quan đến nợ cơng bao gồm: kiểm tốn tổng toán NSNN năm 2013, kiểm toán việc quản lý sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2006-2012 kiểm tốn Chương trình Giảm nhẹ Thích ứng với biến đổi khí hậu năm 2013 có sử dụng vốn vay nước ngồi Qua phần thấy kết thực vai trò KTNN quản lý nợ cơng qua tiêu chí: Kết xử lý sai phạm quản lý nợ công, Sai phạm phát quản lý nợ công kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ công 3.4.1 Kết xử lý sai phạm lĩnh vực quản lý nợ công 3.4.2 Sai phạm phát quản lý nợ công 3.4.3 Kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ cơng 3.5 Đánh giá thực trạng vai trị KTNN quản lý nợ công 3.5.1 Những thành tựu đạt Trong năm qua, KTNN ý thực vai trị quản lý nợ cơng, làm tiền đề để xác lập vai trò KTNN quản lý nợ công thông qua văn pháp luật.Ta thấy kết đạt số khía cạnh sau: Một là, KTNN ý đến cơng tác kiểm tốn nợ cơng từ đầu thành lập Hai là, KTNN ý đánh giá công tác quản lý nợ công thông qua kiểm tốn tốn NSNN Ba là, thơng qua kiểm tốn nội dung nợ cơng, KTNN đưa số ý kiến mang tính cảnh báo tình hình vay nợ ngân sách địa phương từ thu hút quan tâm Quốc hội, Chính phủ, quan chức cơng chúng Bốn là, thời gian qua, vị KTNN ngày nâng cao 3.5.2 Những hạn chế, yếu Mặc dù có kết đạt việc thực vai trò KTNN quản lý nợ cơng Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế mà KTNN cần phải quan tâm để xác lập nâng cao vai trị quản lý nợ công nợ công cách đầy đủ theo thơng lệ hành Có thể thấy số yếu kém, hạn chế việc thực vai trị KTNN quản lý nợ cơng mà KTNN cần nhận diện tìm giải pháp khắc phục, là: Một là, nay, sau gần 20 năm hoạt động, vai trò KTNN chưa phân định rõ ràng văn bản, sách quản lý nợ cơng Hai là, q trình kiểm tốn, có lồng ghép đánh giá nợ cơng mức độ cịn hạn chế, chất lượng kiểm tốn tiến độ kiểm tốn cịn có khoảng cách không nhỏ so với yêu cầu chưa thể coi việc thực vai trị KTNN quản lý nợ công Ba là, đánh giá KTNN chưa sâu sắc giúp ích nhiều cho quan quản lý nợ công với đánh giá Bốn là, KTNN chưa đưa kiến nghị tầm vĩ mô để giúp quan Chính phủ hồn thiện cơng tác quản lý nợ Năm là, hiệu lực kiểm toán chưa cao, nhiều phát chưa kiến nghị xử lý kiên Cuối việc giải mối quan hệ mở rộng quy mơ, chất lượng kiểm tốn u cầu giữ gìn đạo đức, phẩm chất cán bộ, kiểm tốn viên thách thức lớn 3.6 Nguyên nhân hạn chế Những bất cập hạn chế nói nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan Tuy nhiên liệt kê số nguyên nhân sau đây: Một là, khuôn khổ pháp lý quy định nợ công chưa quy định rõ vai trò, trách nhiệm quan KTNN quản lý nợ công quy định trách nhiệm quan quản lý nợ việc cung cấp thông tin liên quan đến quản lý nợ, trách nhiệm báo cáo định kỳ, đột xuất cho KTNN vấn đề quản lý nợ công Hai là, xuất phát từ yếu nội KTNN Cho đến nay, cấu tổ chức KTNN q trình hồn 15 16 thiện, chưa hồn chỉnh Ba là, nhận thức cấp, ngành, cơng chúng xã hội nói chung vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, vai trò KTNN quản lý nợ cơng cịn chưa đầy đủ tồn diện, chí có lúc, có nơi cịn sai lệch Bốn là, nhiều vấn đề có tác động, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý kinh tế- tài chính, hệ thống pháp luật quản lý nợ công; Năm là, chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp công tác quan quản lý nợ công, quan tra, kiểm tốn cịn thiếu hiệu quả, có lúc chồng chéo, trùng lặp với hoạt động kiểm toán KTNN phát triển hướng, đạt mục tiêu đặt từ khẳng định vai trị KTNN hệ thống cơng cụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế Những định hướng phải xây dựng dựa nguyên tắc cụ thể phù hợp với hoạt động KTNN xu hướng phát triển chung ngành KTNN tương lai 4.1.2.2 Định hướng nâng cao vị trí, vai trị KTNN quản lý nợ công Với mục tiêu xác định giá trị cốt lõi để phát triển KTNN Việt Nam “Minh bạch-Chất lượng-Hiệu không ngừng gia tăng giá trị” nhằm nâng cao vị trí, vai trị KTNN quản lý nợ công, giai đoạn từ đến năm 2020, KTNN phải xác định cho định hướng sau: Một là, vai trò KTNN quản lý nợ công phải đặt mối quan hệ tổng thể cải cách tài cơng Hai là, vai trị KTNN quản lý nợ công phải đặt mối quan hệ với kiểm toán Quyết toán NSNN Ba là, báo cáo kiểm toán chuyên đề nợ công đặt mối quan hệ với quản lý nguồn lực quốc gia Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ, chun gia quy trình kiểm tốn nợ công 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao địa vị pháp lý KTNN quản lý nợ công 4.2.1.1 Nâng cao nhận thức xã hội vị trí vai trị KTNN quản lý nợ cơng Thứ nhất, KTNN cần xây dựng thực tốt quy chế phối hợp với quan lập pháp, hành pháp quan tra, kiểm tra; hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hoạt động kiểm tốn nợ cơng; Thứ hai, KTNN cần nhanh chóng hồn thiện sở pháp lý cho tổ chức hoạt động công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật KTNN, vai trị KTNN quản lý nợ cơng hoạt động khác KTNN Thứ ba, KTNN cần chủ động tăng cường chất lượng công tác thông tin tuyên truyền, bao gồm việc đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung hình thức sản phẩm có, đồng thời CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hướng nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ công 4.1.1 Quan điểm 4.1.1.1 Nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ cơng nhằm nâng cao vai trị giám sát hoạt động quản lý nợ công 4.1.1.2 Nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng phù hợp với quy định Luật KTNN luật khác vai trị, vị trí KTNN hoạt động quản lý nợ công 4.1.1.3 Nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng trình hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế xu chung xác lập địa vị pháp lý bảo đảm nguyên tắc hoạt động độc lập KTNN nước có kinh tế thị trường giới 4.1.1.4 Nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng sở nâng cao nhận thức mối quan hệ đối tượng khách thể kiểm toán hoạt động kiểm toán KTNN 4.1.2 Định hướng 4.1.2.1 Định hướng phát triển KTNN Việc tăng cường vai trò KTNN quản lý nợ công cần phải thực theo định hướng định nhằm đảm bảo 17 18 thành lập thêm Thời báo Kiểm toán phận chuyên trách thông tin tuyên truyền; Thứ tư, KTNN cần thường xuyên tọa đàm với đơn vị kiểm tốn Thơng qua buổi tọa đàm nhằm tuyên truyền, phổ biến thông lệ quản lý, điều hành tốt; đưa khuyến cáo tồn tại, hạn chế mà đơn vị gặp phải Qua đó, góp phần nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng 4.2.1.2 Nâng cao địa vị pháp lý, quyền hạn, trách nhiệm vai trị KTNN quản lý nợ cơng Đề xuất bổ sung vào Luật KTNN số điều khoản quy định vị trí pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn quan KTNN quản lý nợ cơng 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hiệu lực KTNN 4.2.2.1 Nâng cao lực kiểm toán Phát triển KTNN đáp ứng phục vụ tốt công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước quản lý nợ cơng; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí, phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nợ công Kết hợp nhuần nhuyễn kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động, sở tập trung thực tốt kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ nhằm tiến tới đẩy mạnh thực kiểm tốn nợ cơng để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước, lĩnh vực quản lý, sử dụng nợ cơng 4.2.2.2 Nâng cao hiệu lực kiểm tốn Từng bước nâng cao hiệu lực pháp lý giá trị báo cáo kiểm toán tăng cường kiểm toán chuyên đề việc quản lý điều hành nợ công, vấn đề xúc dư luận xã hội quan tâm, vấn đề quan trọng đất nước đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin giám sát Nhân dân, báo chí cơng luận nói chung việc quản lý nợ công thông qua việc công khai kết kiểm toán kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN theo quy định pháp luật 4.2.2.3 Nâng cao hiệu kiểm toán Khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn, rút ngắn thời gian kiểm tốn, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực tổ chức hoạt động KTNN; đổi tổ chức kiểm toán, tổ chức đồn kiểm tốn, tổ kiểm tốn; nâng cao chất lượng công tác khảo sát lập kế hoạch kiểm tốn phân tích, tổng hợp kết kiểm tốn 4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện máy, tuyển dụng đào tạo nhân lực 4.2.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện máy KTNN cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện hệ thống tổ chức máy KTNN theo mơ hình quản lý tập trung thống Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thiện cấu tổ chức KTNN 4.2.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng đào tạo nhân lực Phải thường xuyên xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan cơng tác kiểm tốn; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với chức danh; có tinh thần đồn kết, hợp tác cơng việc chung, ý thức tổ chức, kỷ luật cao phong cách làm việc tận tụy, khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với quần chúng; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm 4.2.4 Nhóm giải pháp phát triển sở vật chất, thông tin tuyên truyền phát triển khoa học-công nghệ thông tin 4.2.4.1 Giải pháp phát triển sở vật chất chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức, kiểm tốn viên KTNN KTNN cần xây dựng sách ưu tiên để tạo bước mạnh mẽ việc huy động nguồn lực nhằm đảm bảo sở vật chất mang tính đặc thù cho toàn hệ thống KTNN Việc xây dựng sở vật chất chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức 4.2.4.2 Giải pháp thông tin tun truyền Văn phịng KTNN chủ trì, phối hợp với đơn vị trực thuộc KTNN xây dựng nội dung, kế hoạch thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng, vai trị KTNN quản lý nợ cơng kinh nghiệm kiểm tốn nợ cơng Trung tâm Khoa học Bồi dưỡng cán KTNN kết hợp với Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng KTNN thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm vai trò KTNN quản lý nợ cơng, kinh nghiệm kiểm tốn nợ cơng, thơng tin nợ cơng Qua đó, cơng khai, minh bạch đánh giá, báo cáo quản lý nợ công, báo cáo kiểm 19 20 tốn nợ cơng; đồng thời nâng cao nhận thức xã hội, nhân dân, chủ nợ, quan quản lý sử dụng nợ tổ chức hoạt động kiểm toán KTNN vai trị KTNN quản lý nợ cơng Báo Kiểm toán, Website KTNN mở chuyên mục tuyên truyền quản lý nợ cơng vai trị KTNN, kinh nghiệm kiểm tốn nợ cơng, chiến lược chương trình hành động KTNN kiểm tốn nợ cơng, thường xuyên cập nhật thông tin quản lý nợ cơng, kinh nghiệm kiểm tốn nợ cơng phát qua cơng tác kiểm tốn nợ cơng 4.2.4.3 Giải pháp phát triển khoa học-công nghệ thông tin Trong hoạt động khoa học, KTNN cần đẩy mạnh hoạt động khoa học với phát triển công nghệ thông tin hoạt động KTNN nhằm tạo bước phát triển vượt bậc hoạt động quản lý hoạt động chun mơn kiểm tốn dựa ứng dụng cơng nghệ thông tin Gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với đào tạo, bồi dưỡng công chức KTNN ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn kiểm tốn Nghiên cứu hồn thiện mơ hình, phương pháp quản lý, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán 4.2.5 Giải pháp hội nhập hợp tác quốc tế nợ công Tăng cường phát triển mối quan hệ hợp tác song phương đa phương sẵn có mang tính truyền thống với thành viên Tổ chức Cơ quan Kiểm toán Tối cao Châu Á (ASOSAI) Tổ chức Quốc tế Cơ quan Kiểm tốn Tối cao (INTOSAI) nhằm trì củng cố mối quan hệ hợp tác có, phát triển hình thức hợp tác đối tác học hỏi kinh nghiệm lẫn kiểm tốn nợ cơng gia tăng giá trị lợi ích KTNN quốc gia quản lý nợ công 4.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao vị trí, vai trị KTNN quản lý nợ cơng 4.3.1 Những kiến nghị Nhà nước Thứ nhất, phải điều chỉnh nâng cao địa vị pháp lý quan KTNN Đây điều quan trọng để đảm bảo tính độc lập, tính liêm chuyên nghiệp KTNN nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán với tư cách cơng cụ kiểm sốt việc quản lý sử dụng nguồn lực công Cho đến nay, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa có điều quy định kiểm tốn liên quan đến hoạt động KTNN Do vậy, Nhà nước cần sớm có điều luật bổ sung Hiến pháp nước ta địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ quan KTNN Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, trước hết cần rà soát, kiểm tra lại văn hành để hủy bỏ luật lỗi thời, mâu thuẫn chồng chéo với Đồng thời đẩy mạnh việc xây dựng ban hành pháp luật cách đồng sở nghiên cứu vận dụng luật pháp quốc tế cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Thứ ba, phải tăng cường quyền lực cho KTNN bổ sung chức điều tra, quyền kiểm toán hoạt động quản lý sử dụng khoản nợ công để kịp thời ngăn chặn hạn chế đến mức thấp tượng tiêu cực, đồng thời giải kịp thời sai sót liên quan đến hoạt động quản lý nợ cơng Thứ tư, phải đạo Chính phủ, bộ, ngành, đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ với KTNN quan Quốc hội việc quản lý nợ công việc thực chiến lược nợ công Việt Nam Thứ năm, phải đáp ứng kinh phí hoạt động KTNN nhằm đảm bảo tính độc lập, trực chuyên nghiệp quan Ngồi ra, Nhà nước cần có sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin phương tiện trang bị, kỹ thuật khác để đảm bảo cho tổ chức hoạt động KTNN, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 4.3.2 Những kiến nghị KTNN Muốn nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu kiểm tốn, qua để phát huy vai trị KTNN quản lý nợ công, KTNN cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Hoàn thiện sở pháp lý tương xứng, đầy đủ toàn diện cho KTNN; - Phát triển hoàn thiện cấu tổ chức máy KTNN sở mô hình quản lý tập trung thống nay, bao gồm đơn vị tham mưu, KTNN chuyên ngành Trung ương KTNN khu vực địa phương; - Nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ số lượng, cấu chuyên môn cấu ngạch hợp lý theo giai đoạn; - Hiện đại hóa hoạt động KTNN; - Tăng cường kiểm toán báo cáo thường niên nợ công 21 22 đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm tốn chun đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Mặt khác, tăng cường kiểm tốn việc sử dụng đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh dự án đầu tư, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại từ cảnh báo nguy rủi ro xảy đe dọa tính bền vững nợ công NSNN - Tăng cường nâng cao hiệu phối hợp KTNN với quan Quốc hội, quan quản lý nợ công đơn vị sử dụng khoản nợ công; - Tăng cường cơng tác cơng khai minh bạch hóa kết kiểm toán việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán; - Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với quan KTNN khu vực giới để nâng cao kinh nghiệm quản lý nợ cơng kiểm tốn nợ cơng; - Quan tâm xây dựng hệ thống sở vật chất, đảm bảo kinh phí điều kiện làm việc; đảm bảo đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện làm việc động lực để cán bộ, công chức người lao động KTNN yên tâm công tác, phát huy lực sở trường, giữ gìn phẩm chất đạo đức thực thi công vụ 4.3.3 Những kiến nghị đối với quan quản lý nợ công Các quan quản lý nợ công cần xây dựng kế hoạch chiến lược vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi NSNN giai đoạn, thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ công xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay nợ công cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Qua đó, tạo điều kiện cho KTNN tiến hành kiểm toán nợ công Các quan quản lý nợ công phải chịu trách nhiệm việc đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ công, có khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng; đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu NSNN, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… Tăng cường việc cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công 4.3.4 Những kiến nghị đơn vị sử dụng khoản nợ công Trước hết, đơn vị sử dụng khoản nợ công cần nghiên cứu đầy đủ quy định Luật KTNN, Luật quản lý nợ cơng, văn có liên quan đến nợ công, việc quản lý, sử dụng nguồn lực, tài sản công văn khác quy định quyền hạn, trách nhiệm đơn vị kiểm tốn; chủ động, tích cực phối hợp với KTNN q trình thực kiểm tốn để nắm bắt, giải trình rõ kết kiểm tốn thực kết luận kiến nghị kiểm toán KTNN Tiếp theo nâng cao hiệu việc sử dụng vốn vay, đáp ứng mục tiêu nguyên tắc quản lý nợ; nâng cao nhận thức đơn vị vai trò chức hệ thống kiểm sốt nội Khi có nhận thức đắn đầy đủ, lãnh đạo đơn vị tạo môi trường điều kiện cần thiết đảm bảo cho đơn vị tuân thủ chế độ, sách pháp luật, quy định quản lý sử dụng tiền tài sản nhà nước; Ngăn ngừa, phát xử lý hoạt động, hành vi không tuân thủ pháp luật lĩnh vực kinh tế, tài kế tốn 23 24 KẾT LUẬN công đồng thời nguyên nhân cụ thể Luận án xác định rõ quan điểm định hướng nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ cơng đưa nhóm giải pháp có sở khoa học nhằm nâng cao vai trị KTNN quản lý nợ cơng Việt Nam: Kết nghiên cứu Luận án là sở tham khảo nghiên cứu xây dựng tài liệu, quy trình, hướng dẫn kiểm tốn nợ cơng chiến lược, trọng tâm kiểm toán KTNN qua giai đoạn năm cụ thể; sở tham khảo nghiên cứu cho quan quản lý nợ hồn thiện mơ hình tổ chức đồng thời nghiên cứu xây dựng nội dung quản lý nợ công triển khai quản lý nợ công cách kinh tế, hiệu lực qua; sở tham khảo để Chính phủ Quốc hội xây dựng văn pháp quy, văn hướng dẫn quy định cụ thể vai trị KTNN quản lý nợ cơng; đồng thời tài liệu tham khảo cho nghiên cứu vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam nghiên cứu hoạt động kiểm tốn KTNN có liên quan đến quản lý nợ công Luận án vai trị KTNN quản lý nợ cơng Việt Nam thực số nội dung sau: Luận án làm rõ sở lý luận xây dựng khung lý thuyết vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam, làm rõ chất nợ công, quản lý nợ cơng, phân tích mục tiêu thực vai trị KTNN quản lý nợ cơng tiêu chí đánh giá vai trò KTNN quản lý nợ công Đồng thời, Luận án vào làm rõ nội dung vai trò KTNN quản lý nợ cơng như: (1) vai trị xác nhận thơng tin báo cáo quản lý nợ, (2) vai trò tổ chức kiểm tốn nợ cơng, (3) vai trị đánh giá quản lý nợ cơng (4) vai trị kiến nghị nâng cao hiệu quản lý nợ cơng tìm hiểu, phân tích vai trị KTNN quản lý nợ công sở nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia có quản lý nợ công tiên tiến Mỹ, Đức, Trung Quốc kinh nghiệm Mexico, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án đưa tranh nợ công Việt Nam năm qua cho thấy thực trạng nợ công hàm chứa rủi ro dư nợ công ngày tăng cao, cấu kỳ hạn, lãi suất không hợp lý cộng với nghĩa vụ trả nợ không ổn định Đồng thời phản ánh quản lý nợ công có vấn đề rủi ro việc thực mục tiêu quản lý nợ công lớn Nguyên nhân gây kể đến (1) Thâm hụt ngân sách, (2) đầu tư công lớn, dàn trải, (3) hiệu sử dụng nợ công thấp đánh giá thực trạng quản lý nợ công Việt Nam thời gian qua hai khía cạnh khung pháp lý tổ chức quản lý nợ, đồng thời rút ưu điểm khó khăn tồn tại, quan trọng thiếu có mặt quan nhà nước độc lập việc minh bạch hóa thơng tin, giám sát việc quản lý nợ công đánh giá, kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Luận án đánh giá thực trạng vai trò KTNN quản lý nợ công nội dung thực trạng khung pháp lý xác lập vai trò KTNN quản lý nợ công, thực trạng vai trị xác nhận thơng tin báo cáo nợ cơng, thực trạng vai trị đánh giá quản lý nợ cơng thực trạng vai trị kiến nghị nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Qua rõ thành công hạn chế, yếu việc thực vai trò KTNN quản lý nợ ... THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Quản lý nợ công Việt Nam 3.1.1 Nợ công Việt Nam năm qua Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ công 404.556... vai trò KTNN quản lý nợ công Việt Nam nghiên cứu hoạt động kiểm tốn KTNN có liên quan đến quản lý nợ cơng Luận án vai trị KTNN quản lý nợ công Việt Nam thực số nội dung sau: Luận án làm rõ sở... CAO VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hướng nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ công 4.1.1 Quan điểm 4.1.1.1 Nâng cao vai trò KTNN quản lý nợ cơng nhằm nâng cao vai

Ngày đăng: 28/01/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan