Điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn trùng khánh – tỉnh cao bằng

53 783 5
Điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn trùng khánh –  tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng dự báo gia tăng và đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, góp phần bảo vệ môi trường ở thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOA BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Hệ đào tạo : Cao đẳng quy Ngành : Quản lý môi trường Khoá học : 2011 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOA BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Thuỳ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trường chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thành kiến thức, lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Nông lâm em phân công thực Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng, với đề tài nghiên cứu “ Điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng’’ Kết thúc đợt thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp hoàn thành khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật_Thái Nguyên đặc biệt thầy, cô giáo khoa Kỹ Thuật Nông lâm truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trùng Khánh Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn cô giáo TS.Nguyễn Thu Thùy nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu, nên luận văn em không tránh khỏi hạn chế sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn bè động viên để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nông Thị Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm chất thải .5 1.1.2 Các nguồn phát sinh dạng chất thải rắn .5 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .6 1.1.4 Phân loại chất thải rắn 1.1.5 Ảnh hưởng chất thải đến môi trường sức khỏe cộng đồng .11 1.1.5.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng 11 1.1.5.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất 11 1.1.5.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước 12 1.1.5.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí12 1.1.5.5 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị 12 1.1.5.6 Đống rác nơi sinh sống cư trú nhiều loài côn trùng gây bệnh 13 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 13 1.3 Tình hình quản lý rác thải giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình quản lý rác thải giới 14 1.3.2 Tình hình quản lý rác thải Việt Nam 16 1.3.3 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trị trấn Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Nội dung ngiên cứu .19 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Trùng Khánh 19 2.2.2 Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 19 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – Cao Bằng 19 2.3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 19 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .19 2.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 20 2.4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 20 2.4.5 Phương pháp xã hội học 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Trùng Khánh .21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn 22 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Cơ sở hạ tầng - dịch vụ 26 3.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 27 3.2.1 Nguồn phát sinh rác thải thị trấn Trùng Khánh .27 3.2.2 Thành phần rác thải địa bàn thị trấn Trùng Khánh .27 3.3 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Trùng Khánh .28 3.3.1 Cơ cấu tổ chức đơn vị quản lý VSMT .28 3.3.2 Mức thu phí rác thải vệ sinh môi trường thị trấn Trùng khánh năm 2013 29 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh .30 3.4.1 Nhận thức người dân công tác quản lý, xử lý rác thải .31 3.5 Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 32 3.5.1 Hiện trạng thu gom rác thải địa bàn .32 3.5.2 Hiện trạng vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Trùng Khánh 33 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – Cao Bằng 34 3.6.1 Thuận lợi và khó khăn công tác quản lý rác thải sinh hoạt Trùng Khánh 34 3.7.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 37 3.7.2.1 Giải pháp phân loại tại nguồn 37 3.7.2.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển và xử lý 37 3.7.2.3 Giải pháp về kinh tế - xã hội 38 3.7.2.4 Giải pháp quản lý 38 3.7.2.5.Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo .39 3.7.2.6 Xây dựng chiến lược lập kế hoạch quản lý chất thải rắn .40 3.7.2.7 Chế biến phân vi sinh 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trang Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn .6 Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt .7 Bảng 3.1: Hiện trạng phát sinh nguồn rác thải thị trấn Trùng Khánh 27 Bảng 3.2: Thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng khánh 27 Bảng 3.3: Danh sách cấu nhân sự đơn vị quản lý VSMT 29 Bảng 3.4: Mức thu phí VSMT thị trấn Trùng Khánh tháng 12 29 năm 2013 29 Bảng 3.5: Nhận thức người dân công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải thị trấn Trùng Khánh 30 Bảng 3.6: Mức độ quan tâm người dân tới vấn đề MT .31 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt BVMT Bảo vệ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường KT _ XH Kinh tế - xã hội MT CTMTQG _ XDNTM Môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn THCS Trung học sở PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ UBND CHXHCN Uỷ ban nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua kinh tế Việt Nam bước phát triển mạnh mẽ với mở rộng nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung hình thành ngày nhiều mở rộng Sự phát triển giúp nâng cao chất lượng sống người dân, ổn định xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội việc đô thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, khối lượng chất thải ngày lớn, thành phần phức tạp dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường Chất thải rắn có nguồn gốc chủ yếu từ việc người động vật khai thác nguồn tài nguyên Trái đất nhằm phục vụ cho đời sống thải chất thải dạng rắn Mức sống người dân cao việc tiêu dùng nguồn tài nguyên lớn, điều đồng nghĩa với việc rác thải tăng lên Vấn đề quản lý xử lý có hiệu vấn đề nhức nhối thành phố lớn nơi có mật độ dân cư cao Hiện hầu hết tỉnh thành, công tác quản lý chất thải rắn chưa quan tâm mức, gây nên tác động không tốt đến chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng Trùng Khánh huyện miền núi phía đông Bắc tỉnh Cao Bằng cách thành phố Cao Bằng 62 km theo tỉnh lộ 206 Với tiềm sẵn có huyện, với đạo hợp lý lãnh đạo huyện Trùng Khánh, huyện có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội - văn hóa ngày đưa huyện Trùng Khánh bắt kịp với phát triển nước, theo hướng công nghiệp hóa hiên đại hóa mà Đảng nhà Nước đề Cùng với trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, gia tăng dân số gây ảnh hưởng lớn tới tự nhiên đặc biệt môi trường sống huyện, ngày có khối lượng rác thải phát sinh số lượng ngày nhiều, gây áp lực lớn cho môi trường cảnh quan môi trường làm vệ sinh công cộng, mỹ quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Đặc biệt, bãi rác nguy gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khỏe người Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt góp phần hướng tới xu hướng phát triển bền vững, đồng ý Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – Thái Nguyên, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Trùng Khánh, giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thu Thùy tiến hành thực đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng dự báo gia tăng đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, góp phần bảo vệ môi trường thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá số lượng thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Trùng Khánh – Cao - Dự báo gia tăng, đề xuất biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Trùng Khánh – Cao Bằng - Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho người dân 32 3.5 Tình hình thu gom, vậ n chuyể n và xử lý rá c thả i sinh hoạ t đị a bàn 3.5.1 Hiện trạng thu gom rác thải địa bàn - CTRSH quản lý từ hộ gia đình, đến tổ, chất thải thải trình sinh hoạt người dân phân loại gia đình, với chai lọ, giấy bìa… người dân tận dụng để bán phế liệu, chất thải tận dụng thu lại để nơi quy định để công nhân môi trường đến thu gom - Có 02 hình thức thu gom CTRSH thị trấn Trùng Khánh: + Thứ thu gom thực công nhân + Thứ hai thu gom từ tổ theo chủ trương xã hội hoá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Những người thu gom rác người dân tổ công ăn việc làm tổ tạo điều kiện giúp có việc làm thu nhập Đối với tổ người thu gom người dân tổ người thu gom rác công nhân môi trường trực tiếp đăng kí hợp đồng với hợp tác xã môi trường công ty phân công địa bàn thu gom rác Họ tổ công ty cung cấp trang phục bảo hộ lao động cho trình làm việc có đồng phục làm việc, găng tay, trang… - Công tác thu gom CTRSH thực vào cuối buổi chiều hàng ngày, ngày lễ tết, lượng rác thải cao so với ngày thường, rác thải thu gom lần/ngày - Các tổ dân phố quán triệt người dân vấn đề vứt rác nơi quy định Tổ chức buổi tổng vệ sinh đường phố trước dịp lễ tết, ngày hội lớn - Một số hộ gia đình thiếu ý thức việc quản lý rác thải sinh hoạt đổ thẳng rác lên vỉa hè xuống lề đường gây khó khăn cho hoạt động thu gom rác người công nhân môi trường 33 - Ở nhiều điểm thu gom, xe chở rác thường đầy làm rơi vãi rác trình vận chuyển bị gió thổi bay túi nilon, giấy bìa vỉa hè đường phố 3.5.2 Hiện trạng vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Trùng Khánh - Rác thải thu gom tổ vận chuyển xe đẩy tay đưa đến tập trung điểm tập kết rác huyện sau vận chuyển xe ben đến bãi rác huyện Trùng Khánh - Trên địa bàn thị trấn Trùng Khánh có điểm tập kết rác Các điểm tập kết nơi thuận lợi giao thông, có không gian rộng, thoáng không gần khu đông dân cư để đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng CTRSH đến sống người dân đồng thời địa điểm phải đồng ý Phòng Cảnh sát Môi trường Hợp tác xã môi trường chịu trách nhiệm vận chuyển toàn CTRSH thị trấn Trùng Khánh đến bãi rác Phia Bo huyện, phương tiện vận chuyển xe ben, không gây ảnh hưởng đến môi trường, trung bình xe vận chuyển chuyến/ngày * Hoạt động xử lý: - CTRSH thị trấn Trùng Khánh xử lý cách chôn lấp bãi rác phia bo huyện giám sát, quản lý Phòng Tài nguyên Môi trường - Rác sau tập trung rắc vôi khử khuẩn, phun chế phẩm EM thuốc diệt ruồi sau lu lấp đất để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường - Bãi rác Phia Bo nơi tập trung CTRSH toàn thị trấn Trùng Khánh, xây dựng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật xử lý rác, kiểm soát ô nhiễm có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, bãi rác thường tình trạng tải, biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm 34 thực quy trình chưa đảm bảo hiệu xử lý gây ảnh hưởng đến sống người dân sinh sống gần khu vực bãi rác - Cụ thể thiếu thốn vật tư, với rác dùng 260 gram vôi bột để khử khuẩn, 0,4 lít chế phẩm EM để khử mùi nửa chén hoá chất diệt ruồi nhặng khử mùi hôi thối diệt ruồi nhặng Mặt khác, sử dụng 0,15 m đất lấp rác rác đổ cao 2m chôn lấp Vật tư xử lý nên diệt ruồi nhặng mùi hôi thối triệt để 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – Cao Bằng 3.6.1 Thuận lợi và khó khăn công tác quản lý rác thải sinh hoạt Trùng Khánh * Thuận lợi: - Vấn đề môi trường năm gần cấp, ngành thị trấn Trùng Khánh đặc biệt quan tâm đạo sâu sắc Các vấn đề môi trường đầu tư với nguồn vốn lớn nhằm giải thực trạng ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm môi trường chất thải rắn - Việc thu gom rác có số thuận lợi: + Việc thu gom rác thuận lợi quy hoạch dân cư chủ yếu trục đường chính, thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển rác tới bãi chôn lấp + Nhận thức người dân bảo vệ môi trường tốt nên công tác thu gom dễ dàng, việc đóng phí môi trường trách nhiệm nghĩa vụ công dân nên đạt hiệu cao + Công tác quản lý bảo vệ môi trường đưa xã trực tiếp điều hành giải làm tăng tính xã hội hóa cho công tác vệ sinh môi trường, xây dựng môi trường xanh – – đẹp + Mặt khác, phát triển khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc rộng khắp làm thay đổi nhận thức người dân công tác bảo 35 vệ môi trường, không việc quan, tổ chức mà người dân Chính nhờ tuyên truyền giáo dục diện rộng mà ý thức người dân bảo vệ môi trường nâng lên rõ rệt, người dân tự giác hợp tác với quyền địa phương hình thức làm giảm thiểu khả gây ô nhiễm tạo điều kiện cho công tác thu gom, xử lý chất thải rắn tốt + Đội ngũ cán công nhân môi trường đô thị người có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường đô thị thị trấn Trùng Khánh có tinh thần trách nhiệm cao, không quản ngại khó khăn, vất vả tính độc hại công việc + Trong năm gần đây, đời sống văn hóa tinh thần văn hóa nhân dân thị trấn có nhiều thay đổi rõ rệt Tất xã tiếp cận với thông tin văn hóa, sách pháp luật Trung ương Toàn có hội trường, nhà văn hóa – điều kiện tốt cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường nói chung tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn * Khó khăn: - Cán làm công tác bảo vệ môi trường thiếu số lượng yếu chất lượng, đặc biệt địa bàn khu vực nông thôn Vai trò quản lý nhà nước môi trường cấp quyền địa phương sở nhiều hạn chế bất cập, thiếu cán có chuyên môn quản lý môi trường - Công tác bảo vệ môi trường chưa thực vấn đề mang tính quần chúng, người dân chưa thực tự giác hoạt động bảo vệ môi trường Hiện tại, nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường nhiều hạn chế, chưa đồng Nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi ích mặt kinh tế mà chưa nhìn nhận cách đắn ý nghĩa việc bảo vệ môi trường Mặt khác, cấp quản lý trọng phát triển kinh tế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Ý thức chấp hành pháp luật tổ chức người dân chưa cao Chính vậy, cấp quyền cần có biện pháp xây dựng tổng thể phát 36 triển kinh tế xã hội địa phương đôi với việc bảo vệ môi trường, không gây khó khăn cho công tác bảo bệ môi trường tương lai - Hiện nhiều quy định pháp luật bảo vệ môi trường chua cụ thể hóa Nghị chế sách thích hợp, quán triệt tới cấp ngành địa bàn thị trấn Xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội chưa trọng đến công tác bảo vệ môi trường, bên cạnh công tác kế hoạch hóa bảo vệ môi trường chậm triển khai, chưa thực coi phận tách rời kế hoạch kinh tế xã hội thị trấn cấp, ngành liên quan - Việc phối hợp ban ngành công tác bảo bệ môi trường nhiều hạn chế, việc đùn đẩy trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tồn Chưa xây dựng hệ thống phong trào công việc bảo vệ môi trường từ cấp quản lý đến đoàn thể quần chúng, trường học cộng đồng dân cư - Ngân sách nhà nước cấp cho công tác quản lý chất thải rắn hạn hẹp, nguồn thu phí rác thải không đủ cho việc thu gom, xử lý chất thải - Nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường chưa giải triệt để, đặc biệt sở thu mua chế biến rác, ô nhiễm chất thải rắn làm cho vấn đề rác thải việc xử lý chúng thêm nan giải Cần có thống quản lý xử lý chất thải rắn - Phương tiện thu gom, vận chuyển rác khu, phường hạn chế gặp nhiều khó khăn Nhiều vị trí có dân cư sinh sống, qua lại, quan… chưa lắp đặt thùng đựng rác công cộng - Mặt khác, phương tiện vận chuyển rác thường xuyên bị hư hỏng, chi nhánh lại trạm sửa chữa bảo dưỡng riêng xe bị hư hỏng phải sửa chữa bảo dưỡng dịch vụ bên Vì việc vận chuyển rác đến nơi xử lý gặp nhiều khó khăn bị động - Công tác thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt đặc biệt phân loại rác thải nguồn chưa trọng Hiện nay, Chi nhánh Môi trường đô thị 37 thị trấn Trùng Khánh trọng thu gom rác thải để chở đến bãi chôn lấp chưa có biện pháp phân loại rác thải nguồn - Tại thị trấn Trùng Khánh nói riêng toàn tỉnh Cao Bằng nói chung chưa có nhà máy chế biến rác thải, tỷ lệ chất thải rắn thu hồi tái sử dụng nhỏ Chỉ có số sở tái chế rác chủ yếu thu gom vật liệu rác tái chế từ người thu nhặt rác mua bán ve chai, từ công nhân thu gom rác Chi nhánh Môi trường đô thị 3.7.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 3.7.2.1 Giải pháp phân loại tại nguồn Cung cấp túi thu gom màu sắc khác để phân loại từ nguồn, sử dụng xe thu gom có nhiều khoang chứa khác Hệ thống thùng chứa phức tạp phù hợp với điều kiện hệ thống phân loại chia nhóm: - Nhóm thành phần chất hữu để ủ làm phân vi sinh - Nhóm chất thải lại phải xử lý Toàn chất thải tái chế dùng lại tiếp tục phân loại từ nguồn phân loại tập trung nơi xử lý Công nghệ phân loại tập trung thường kết hợp nhiều biện pháp như: Phân loại tay kết hợp với băng tải, phân loại tự động theo nhiều nguyên lý khác Áp dụng công nghệ thu hồi dùng lại tái chế tập trung loại phế thải thông dụng như: giấy, chai lọ, đồ hộp, nhựa, nilon, kim loại,… 3.7.2.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển và xử lý Phấn đấu mở rộng diện tích thu gom đạt 100% diện tích bao gồm khu vực thị trấn thị trấn Nâng cao hiệu thu gom, giảm chi phí Do điều kiện kinh tế - xã hội ngày nâng cao nên lượng chất thải rắn phát sinh có xu hướng ngày tăng, cần áp dụng cách thu gom có phân loại từ nguồn 38 Cần bổ sung thêm nhân lực trang thiết bị để công tác thu gom đạt hiệu tốt Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Có sách ưu đãi nâng cao thu nhập cho công nhân vệ sinh môi trường để họ có thêm động lực làm việc Để ngăn chặn chấm dứt tình trạng đổ rác vô tổ chức không nơi quy định nơi công cộng, ngõ hẻm,… cần đặt thùng chứa rác Thùng chứa rác có kích thước, hình dáng phù hợp với cảnh quan kiến trúc, địa hình nơi đặt, đầu tư kinh phí ký hợp đồng với tổ chức tập thể tư nhân để thu gom kiểm soát nguồn rác thải khu vực ngõ hẻm khu Cần phải đầu tư trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển theo công nghệ tiên tiến máy kéo xe, xe tải… nhằm cải thiện công tác thu gom, giảm chi phí, tăng suất mở rộng địa bàn thu gom toàn thị trấn Nhập xe chở rác nhỏ để thu gom rác từ nhà dân khu phố hẹp Thu gom rác thải chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố địa hình, quy hoạch nhà ở, thời tiết, kinh phí đầu tư,… cần có kế hoạch thu gom hợp lý, thiết kế xây dựng mô hình thu gom cho đạt hiệu tốt 3.7.2.3 Giải pháp về kinh tế - xã hội UBND thị trấn thực quy chế bảo vệ môi trường có quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tuy nhiên, song song với việc đầu tư sở hạ tầng cho lĩnh vực cần bổ sung quy định, tiêu chuẩn để quản lý cách hoàn thiện Tăng cường xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường Ban hành quy định, tiêu chuẩn quản lý chất thải với phường, xã Hoàn thiện thu phí vệ sinh môi trường tăng hợp lý mức phí vệ sinh môi trường 3.7.2.4 Giải pháp quản lý 39 - Bảo vệ môi trường mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển, tăng cường hiệu quản lý lực quan chức - Tăng cường nhân lực cán chuyên môn môi trường - Xây dựng kế hoạch lập thành quỹ cho chương trình phân loại chất thải nguồn - Xây dựng quy chế quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng - Khuyến khích tham gia công ty tư nhân lĩnh vực bảo vệ môi trường - Phương hướng chung kết hợp doanh nghiệp nhà nướcvới thành phần kinh tế tư nhân khác tham gia vào quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng 3.7.2.5.Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo - Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống Để đạt mục đích cần: Trong nhà trường cần phát động phong trào bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trường đường phố Đoàn, đội thường xuyên tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, buổi ngoại khóa nâng cao nhận thức tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường Tại phường, xã tổ chức buổi lao động tập thể, công ích quét dọn đường làng ngõ phố Vừa đảm bảo vệ sinh môi trường vừa nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm quyền lợi môi trường nơi sống Thực đạt thùng rác nơi công cộng ngõ hẻm phường nhằm phân loại rác nguồn tránh để rác thải bị vứt bừa bãi, gây vệ sinh 40 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý chất thải rắn cho cán quyền sở thị trấn - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho công nhân vệ sinh môi trường Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ công nhân Chi nhánh môi trường đô thị Tóm lại, để việc tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đạt hiệu cao cần xây dựng hình thức tuyên truyền, vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ, tập quán sinh hoạt, lứa tuổi phường, khu Cần phối hợp tổ chức hoạt động ban, ngành địa phương quần chúng nhân dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ phương tiện, tài liệu, tài quy định pháp chế định 3.7.2.6 Xây dựng chiến lược lập kế hoạch quản lý chất thải rắn - Ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ vốn ưu đãi thuế sở áp dụng công nghệ sản xuất sạch, chất thải, phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom, xử lý chất thải xã hội hóa thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ môi trường Xây dựng sách, hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trường - Xây dựng ban hành quy chế bảo vệ môi trường, đưa quy định bảo vệ môi trường vào quy ước, hương ước xã, phường để đánh giá gia đình văn hóa - Tiếp tục hoàn thiện máy quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp sở, trọng đội ngũ cán quản lý môi trường cấp sở Có phân công trách nhiệm rõ ràng cấp, ngành - Phát triển kinh tế gắn với phát triển bền vững 41 3.7.2.7 Chế biến phân vi sinh - Rác thải sinh hoạt thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sử dụng để ủ phân compost, tận dụng để làm nguồn phân bón Đây công nghệ sử dụng nhiều tỉnh thành nước đem lại hiệu cao xử lý rác thải + Ưu điểm: giải phần đáng kể chất thải rắn; thu hồi, tái chế chất thải rắn dạng phân hữu cơ; tận thu tái sử dụng số thành phần như: nhựa, túi nilon, thủy tinh… + Nhược điểm: xử lý thành phần hữu rác thải; chi phí vận hành cao, tốn nhiều thời gian, công nghệ phức tạp 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng khánh thu số kết sau: - Dân số địa bàn thị trấn Trùng Khánh năm 2012 49.713 người Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Đông Khê ngày tăng, từ 37 tấn/năm (năm 2006) lên tới 51,4 tấn/năm (năm 2013), trung bình ngày phát thải khoảng tấn/ngày Với hiệu xuất thu gom đạt 75% lượng tồn đọng lại môi trường có nguy ô nhiễm môi trường cao Vì vậy, cần có biện pháp thu gom, xử lý phù hợp theo hướng gắn hiệu kinh tế bảo vệ môi trường - Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Trùng khánh có nhiều chuyển biến rõ rệt Chi nhánh hợp tác xã môi trường chịu trách nhiệm thu gom rác đường phố, rác từ hộ gia đình quan, công sở,… đưa đến chỗ tập kết chôn lấp bãi rác Phia Bo Trong năm qua, nguồn nhân lực trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý rác Chi nhánh quan tâm đầu tư với 14 công nhân vệ sinh, 18 xe đẩy tay xe chuyên dụng cho việc thu gom vận chuyển rác Tuy nhiên, số trang thiết bị cũ thường xuyên bị hư hỏng cần thay - Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh thị trấn chủ yếu chất hữu chiếm khoảng 60%, giấy, vải chiếm 12%, nilon, nhựa chiếm khoảng 8%, gốm sứ thủy tinh chiếm 5% lại chất khác Tỷ lệ rác thải hữu cao, cần áp dụng công nghệ xử lý nhằm tận dụng lượng chất hữu dùng chế phẩm vi sinh, ủ phân sinh học phục vụ cho nông nghiệp Ngoài tái chế, tái sử dụng vào mục đích khác nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường - Nhận thức người dân công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn tốt Tỷ lệ người quan tâm đến vấn đề môi trường nói chug vấn đề quản lý chất thải rắn nói riêng cao (trên 80%) 43 Những người nhận thức đắn việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, điều kiện giúp cho việc quản lý chất thải rắn dễ dàng Do vậy, từ kết nghiên cứu thu thập nêu lên mặt làm mặt yếu cần khắc phục công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Trùng Khánh Cần có biện pháp tích cực bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng môi sinh đảm bảo phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường 4.2 Đề nghị Với trạng chất thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh xin đưa số kiến nghị sau: Chú trọng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ cấp tỉnh, thành phố đến phường, xã, thôn, xóm,… Tăng cường lực thu gom rác cho Chi nhánh môi trường đô thị tăng cường nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển Phân loại rác từ nguồn thải cách dùng dụng cụ bao nilon, xô nhựa với màu sắc khác để tách riêng loại rác thải, phát dụng cụ cho hộ dân Quy hoạch xây dựng chạm trung chuyển rác địa điểm hợp lý Sớm triển khai quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến rác thải Tăng cường lực quản lý môi trường Phòng tài nguyên môi trường thị trấn quan khác Xử phạt hành nghiêm minh hành vi vi phạm quy định đổ chất thải rắn, cho phép người thi hành công vụ hưởng phần trăm theo quy định để gắn trách nhiệm cá nhân với công việc Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,… mở lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp cán môi trường 44 với người dân,… Đưa chương trình môi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến đại học quan công sở, làng, xã,… Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần quan, đường phố với hoạt động vệ sinh môi trường quan, quét dọn đường phố, khơi thông cỗng rãnh Hướng dẫn người dân việc xử lý chất thải hữu thành phần hữu phương pháp EM Khuyến khích việc nghiên cứu chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp có liên quan đồng tình ủng hộ cộng đồng để hướng tới môi trường phát triển bền vững xanh – – đẹp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý CTR, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Dự án danian (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý CTR (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Th.s Phùng Văn Vui (2004), Quản lý nhà nước bảo vệ Môi trường, Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Trần Yêm, Trần Thị Thanh, Giáo trình công nghệ môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Thế Đặng (2011), Bài giảng biện pháp sinh học xử lý môi trường (dùng cho ngành Khoa học Môi trường Địa Môi trường), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thị Anh hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng 11 Phòng tài nguyên môi trường huyện Trùng Khánh 12 Hợp tác xã môi trường huyện Trùng Khánh 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 14 Th.s Vũ Đình Long, giảng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 46 15 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Tài liệu Đồ án, luận văn : trang wep doan.edu/vn 17 Vi Ngoan (2009), website báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 18 Thùy Trang (2010), website tỉnh Đồng Nai http://hdnd.dongnai.gov.vn/thongtinhoatdong/thongtinchung/mlnews.201 0-01-25.0234844118 [...]... thành phần rác thải sinh hoạt - Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Nhận thức và ý thức người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nói chung 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng Khánh – Cao Bằng 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng Khánh 2.4... sôi nổi từng bước được mở rộng và phát triển góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân 3.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng Khánh 3.2.1 Nguồn phát sinh rác thải tại thị trấn Trùng Khánh Bảng 3.1: Hiện trạng phát sinh nguồn rác thải ở thị trấn Trùng Khánh STT Nguồn phát sinh Tỷ lệ (%) 1 Rác thải y tế 30% 2 Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình 35% 3 Chợ và các dịch vụ, thương mại... tượng nghiên cứu Công tác quản lý (thu gom, vận chuyển và xử lý ) rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng khánh – Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng khánh – Cao Bằng 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Khái niệm về chất thải - Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, được phát thải ra từ quá trình sản... UBND tỉnh Cao Bằng có trách nhiệm quản lý Nhà nước về rác thải trên địa bàn tỉnh, UBND thị trấn Trùng Khánh có trách nhiệm thực thi các nhiệm vụ được giao về quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn đô thị trên địa bàn thị trấn Phòng Tài nguyên và Môi trường thị trấn Trùng Khánh là cơ quan chuyên môn giúp UBND thị trấn Trùng Khánh thực hiện quản lý về môi trường, đô thị và nghiệm thu chất lượng,... trường huyện Trùng Khánh – Cao Bằng * Thời gian nghiên cứu cứu đề tài: Đề tài được thực hiện từ 31/3/2014 đến 1/6/2014 2.2 Nội dung ngiên cứu 2.2.1 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Trùng Khánh Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, giao thông, thủy văn, xã hội, văn hóa 2.2.2 Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trùng Khánh - Đánh giá nguồn phát sinh và thành... số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn Trùng Khánh - Các số liệu thu thập từ Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Trùng Khánh 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Trực tiếp điều tra, tìm hiểu về tình hình quản lý rác thải, các điểm tập kết rác thải tại thị trấn Trùng Khánh và các xã lân cận để đánh giá chính xác và khách quan về hiện trạng quản lý, xử lý rác thải 20 2.4.3... tác xã của huyện Trùng Khánh) Theo thống kê điều tra do hợp tác xã của huyện đã cung cấp về hiện trạng phát sinh nguồn rác thải tại thị trấn Trùng Khánh thì tỷ lệ % như sau :theo bảng 3.1 rác thải sinh hoạt (chiếm tỷ lệ khoảng 35%) còn rác thải y tế ( chiếm tỷ lệ khoảng 30%) do với các nguồn phát sinh khác thì rác thải sinh hoạt và và rác thải y tế chiếm tỷ lệ cao nhất, còn lại là rác thải từ cơ quan... chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trùng Khánh được chia sẻ giữa các cơ quan khác nhau Ở cấp độ thực thi việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt thuộc trách nhiệm của Chi nhánh môi trường đô thị Ở cấp độ quản lý, trách nhiệm thuộc về UBND thị trấn TRùng Khánh, phòng Tài nguyên và Môi trường thị trấn Trùng Khánh, chi nhánh môi trường đô thị Cụ thể như sau: UBND tỉnh Cao Bằng. .. lý được gần 70% lượng rác thải Như vậy, mỗi ngày vẫn còn hàng trăm tấn rác thải sinh hoạt bị xả trực tiếp ra môi trường (Vi Ngoan, 2009 [12]) 1.3.3 Tì nh hì nh quả n lý rá c thả i sinh hoạ t tại trị trấn Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Căn cứ vào: Chỉ thị số 23/2005/CT – TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị 18 Trách nhiệm quản lý. .. gom chất thải sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài khu công nghiệp và 87 tấn rác trong khu công nghiệp Tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều bãi chứa rác, không ... Tài nguyên Môi trường huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng, với đề tài nghiên cứu “ Điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng ’ Kết thúc đợt thực tập,... 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Trùng Khánh 19 2.2.2 Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 19 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt. .. cao đời sống tinh thần người dân 3.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt thị trấn Trùng Khánh 3.2.1 Nguồn phát sinh rác thải thị trấn Trùng Khánh Bảng 3.1: Hiện trạng phát sinh nguồn rác thải thị trấn

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan