Phân Tích Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Của Nông Hộ Ở Huyện Kế Sách - Tỉnh Sóc Trăng

102 456 2
Phân Tích Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Của Nông Hộ Ở Huyện Kế Sách - Tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ, em hướng dẫn tận tình Quý thầy cô tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt trình thực Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tâm Thầy Nguyễn Văn Ngân Thầy dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn hỗ trợ Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD việc thực đề tài này, cảm ơn bạn nhóm việc thu thập số liệu trao đổi kinh nghiệm Sau cùng, em xin gởi lời cám ơn đến gia đình khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hỗ trợ, giúp đỡ bạn Lớp Tài Chính Ngân hàng khóa 30 học tập lúc em thực Luận văn tốt nghiệp Kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô, gia đình bạn Cần Thơ, ngày 15 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Hồng Hoàng Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Hồng Hoàng Anh iii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NH CSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếng Anh NGOs Non-government organizations (các tổ chức phi phủ) PCFs People’s credit funds (Quỹ tín dụng nhân dân) RSBs The Rural Shareholding Bank (Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn) VBARD The Vietnam Bank for Agricultural and rural Development (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam) VBSP The Vietnam Bank for Social Policies (Ngân hàng sách xã hội Việt Nam) VLSS Vietnam Living Standards Survey (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam) iv v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ II LỜI CAM ĐOAN III DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BIỂU BẢNG X DANH MỤC HÌNH XII CHƯƠNG .13 GIỚI THIỆU 13 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1.1Sự cần thiết nghiên cứu 13 1.1.2Căn khoa học thực tiễn .14 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 14 1.2.1Mục tiêu chung .14 1.2.2Mục tiêu cụ thể .15 1.3.CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU15 1.3.1Các giả thuyết cần kiểm định .15 1.3.2Câu hỏi nghiên cứu .15 1.4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 1.4.1Không gian 16 1.4.2Thời gian 16 1.4.3Đối tượng nghiên cứu 16 1.5.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 16 CHƯƠNG .20 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN 20 2.1.1Khái niệm, chức phân loại tín dụng nông thôn 20 2.1.2Một số vấn đề tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 22 2.1.3Vai trò Tín Dụng phát triển nông thôn 24 2.1.4Các lý thuyết thị trường tài nông thôn 24 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 29 2.2.2Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4Phương pháp phân tích số liệu 31 CHƯƠNG .33 vi PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH - TỈNH SÓC TRĂNG 33 3.1.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 33 3.1.1Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2Tài nguyên thiên nhiên 35 3.1.3Vị trí địa lý kinh tế - xã hội địa bàn huyện Kế Sách 36 3.2.TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở ĐBSCL VÀ HUYỆN KẾ SÁCH .37 3.2.1Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (VBARD) 37 3.2.2Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (VBSP) 38 3.2.3Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn (RSBs) 39 3.2.4Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) 40 3.2.5Những ngân hàng thương mại khác chương trình đặc biệt 40 3.3.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH – TỈNH SÓC TRĂNG TRONG NĂM 2007 42 3.3.1Tình hình đất đai nông hộ theo kết điều tra 42 3.3.2Tình hình chung 44 3.3.3Cơ cấu hộ tham gia tín dụng 47 3.3.4Thị phần vốn vay ngân hàng 48 3.3.5Tình hình lượng vốn vay, kỳ hạn nợ lãi suất 49 3.3.6Mục đích xin vay tình hình sử dụng vốn vay 51 3.3.7Về việc tư vấn hỗ trợ từ phía ngân hàng việc trả nợ vay 52 3.3.8Nguồn thông tin vay .53 3.3.9Thời gian chờ đợi trung bình 54 3.3.10Nguồn tiền trả nợ ngân hàng 55 3.3.11 Tình hình thu nhập trung bình trước sau vay vốn phần trăm đáp ứng nhu cầu 56 3.3.12Thu nhập trung bình nông hộ .57 3.3.13 Tình hình lực lượng lao động .58 3.3.14Khó khăn vay vốn ngân hàng 59 CHƯƠNG .61 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH - TỈNH SÓC TRĂNG 61 4.1.GIẢI THÍCH NHỮNG BIẾN SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH (PROBIT) XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VAY ĐƯỢC HAY KHÔNG CỦA NÔNG HỘ 61 4.2.DẤU KỲ VỌNG CỦA CÁC BIẾN GIẢI THÍCH SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VAY ĐƯỢC HAY KHÔNG CỦA NÔNG HỘ (PROBIT) .63 vii 4.3.KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH PROBIT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH – TỈNH SÓC TRĂNG .64 4.4.GIẢI THÍCH NHỮNG BIẾN SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY ĐƯỢC CỦA NÔNG HỘ (TOBIT) 72 4.5.DẤU KỲ VỌNG CỦA CÁC BIẾN GIẢI THÍCH SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH TOBIT 74 4.6.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH – TỈNH SÓC TRĂNG: MÔ HÌNH TOBIT .75 4.7.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH .78 CHƯƠNG .82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH – TỈNH SÓC TRĂNG 82 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .82 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP NÔNG HỘ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC 83 5.3 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP NÔNG HỘ GIA TĂNG LƯỢNG VỐN VAY 84 5.4 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ .85 CHƯƠNG .87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 6.1.KẾT LUẬN 87 6.2.KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG BẢNG 1: TÓM TẮT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ QUYẾT ĐỊNH TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC 18 BẢNG 2: SỐ XÃ ĐƯỢC CHỌN PHỎNG VẤN VÀ SỐ MẪU TƯƠNG ỨNG 30 BẢNG 3: DIỆN TÍCH ĐẤT TRUNG BÌNH/ HỘ 43 BẢNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TỪ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 45 BẢNG 5: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ 46 BẢNG : THỐNG KÊ TỈ LỆ HỘ CÓ VAY VỐN NGÂN HÀNG 47 BẢNG 7: THỊ PHẦN VỐN VAY NGÂN HÀNG 48 BẢNG 8: TÌNH HÌNH VAY VỐN, KỲ HẠN NỢ VÀ LÃI SUẤT CHO VAY TRUNG BÌNH .51 BẢNG 9: MỤC ĐÍCH XIN VAY VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY 51 BẢNG 10: TÌNH HÌNH TƯ VẤN HỔ TRỢ VÀ TRẢ NỢ NGÂN HÀNG 53 BẢNG 11: NGUỒN THÔNG TIN VAY .53 ix BẢNG 12: THỜI GIAN CHỜ ĐỢI TRUNG BÌNH 54 BẢNG 13: NGUỒN TIỀN TRẢ NỢ VÀ TRẢ LÃI NGÂN HÀNG 55 BẢNG 14: TÌNH HÌNH THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU KHI VAY VỐN VÀ PHẦN TRĂM ĐÁP ỨNG NHU CẦU 56 BẢNG 15: THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA NÔNG HỘ TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 57 BẢNG 16: TÌNH HÌNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 59 BẢNG 17: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ KHI VAY VỐN NGÂN HÀNG 59 BẢNG 18: TỔNG HỢP NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ KHI TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG 60 BẢNG 19: TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲ VỌNG XEM XÉT TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY PROBIT .63 BẢNG 20: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH PROBIT (1) VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ 65 BẢNG 21: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH PROBIT (2) VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ 68 BẢNG 22: TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲ VỌNG XEM XÉT TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY TOBIT 74 x 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với ngân hàng Các ngân hàng cần công việc định cho vay việc xem xét đến giá trị tài sản hộ không nên dựa vào diện tích đất có đỏ vay quan tâm đến yếu tố địa vị xã hội chủ hộ Các ngân hàng cần xem xét lượng vốn cho vay nông hộ giá trị tài sản hộ lớn đa số họ chưa có đỏ nên lượng vốn vay có so với nhu cầu sản xuất thực tế nông hộ Nếu ngân hàng xem xét kỹ vấn đề lượng vốn vay nông hộ nhiều Trong trình cho vay cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ nông hộ cách thức sử dụng vốn vay cho có hiệu thay nhắc nông hộ đóng lãi Bởi thực tế có số nông hộ vay vốn chưa thực biết sử dụng chúng cho phù hợp nên dẫn đến tình trạng số nông hộ có tiền trả nợ ngân hàng họ sản xuất lỗ nên phải vay bên với lãi suất cao Các ngân hàng nên mở rộng chi nhánh đến cấp xã, đồng thời tổ chức mít tinh tuyên truyền để giới thiệu hoạt động ngân hàng cho nông dân để có nhu cầu họ biết cách tiếp cận nguồn vốn vay thức 6.2.2.Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần giúp đỡ nông hộ vấn đề cấp đỏ để họ dùng chúng để chấp vay vốn ngân hàng Thêm vào lượng vốn vay phụ thuộc vào số đất có đỏ nên yếu tố định lớn đến việc tiếp cận nguồn vốn vay nông hộ Chính quyền địa phương cần tư vấn hỗ trợ nông hộ vấn đề kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Đối với nông hộ có mô hình sản xuất có hiệu quả, cán địa phương cần phổ biến mô hình cho hộ khác để hộ khác học hỏi kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế địa phương Cán xã cần nhanh chóng công tác xác nhận hồ sơ để nông hộ kịp thời vay vốn để phục vụ sản xuất, cải thiện sống gia đình đồng thời phát triển kinh tế địa phương 88 6.2.3 Đối với nông hộ Đối với nông hộ vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên tuân thủ theo hồ sơ vay vốn ngân hàng xét duyệt có hiệu Không nên sử dụng số tiền vay cho tiêu dùng đến hạn nông hộ không nguồn tiền để trả nợ ngân hàng phải vay bên với lãi suất cao Các nông hộ cần tiết kiệm khoản chi phí chi phí cho sinh hoạt có hộ sản xuất có lãi chi tiêu cho sinh hoạt nhiều nên cuối dư mắc nợ ngân hàng Kết điều tra cho thấy việc chi cho đám tiệc lớn nên nông hộ cần tiết kiệm chi tiêu để đảm bảo thu nhập, cải thiện sống gia đình có dư Các hộ gia đình nên thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình tình trạng đông nguyên nhân làm cho hộ gia đình có dư phải lo cho nhiều người nên cố gắng có phận nông hộ mù chữ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005) Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam (2006) Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất thống kê Thái Văn Đại (2005) Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc (2001) Thống kê ứng dụng dự báo kinh tế, Nhà xuất thống kê Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2006 Tiếng Anh Nguyễn Văn Ngân (2003) Effect of farming household asset on Household’s Access to Formal credit: A case of Chau Thanh A district, Can Tho province M.A thesis, Master of Art in Economic Development, The Vietnam – Netherlands Project, Ho Chi Minh City Vương Quốc Duy (2007) The impact of credit for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Viet Nam Putzeys (2002) “Microfinance in Vietnam: Three Case Studies” Preparation MSc thesis of Development Cooperation, University of Gent, Belgium, The Belgian Technical Cooperration of Hanoi, Vietnam Trần Thơ Đạt (1998) “Borrower Transactions Costs and Credit Rationing: A Study of The Rural Credit Market In Vietnam”, paper prepared for the conference “ Vietnam and The Region: Asia-Pacific Experiences and Vietnam’s Economic Policy Directions”, Hanoi: April 20-21 Vũ Thị Thanh Hà (2001) Determinants of Rural Households Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta region Master of Arts in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project, Hanoi 90 PHỤ LỤC  Kết chạy mô hình Probit (1) probit covaykhong tongchisinhhoat tongthunhap dtdatruong dtdatthocu cochucvuchuho cothamgiachuho gioitinhchuho tongtaisan Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -34.497188 -28.46822 -27.864495 -27.614296 -27.609911 -27.60991 Probit estimates Log likelihood = Number of obs LR chi2(8) Prob > chi2 Pseudo R2 -27.60991 = = = = 50 13.77 0.0878 0.1996 -covaykhong | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tongchisin~t | 0000506 0000297 1.70 0.089 -7.66e-06 0001089 tongthunhap | -.0000212 0000118 -1.80 0.073 -.0000443 1.94e-06 dtdatruong | 1393951 0686857 2.03 0.042 0047735 2740166 dtdatthocu | -.178948 3980008 -0.45 0.653 -.9590152 6011191 cochucvuch~o | 1.451004 8686355 1.67 0.095 -.2514901 3.153499 cothamgiac~o | -.8067567 499742 -1.61 0.106 -1.786233 1727196 gioitinhch~o | -.5999247 4820402 -1.24 0.213 -1.544706 3448567 tongtaisan | 6.98e-07 3.80e-07 1.84 0.066 -4.72e-08 1.44e-06 _cons | -.3618602 5520944 -0.66 0.512 -1.443945 720225  Kiểm định chi bình phương lfit Probit model for covaykhong, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(41) Prob > chi2 = = = = 50 50 46.23 0.2652 91  Kiểm định phù hợp mô hình lstat Probit model for covaykhong True -Classified | D ~D | Total -+ + + | 20 | 28 | 15 | 22 -+ + Total | 27 23 | 50 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as covaykhong != -Sensitivity Pr( +| D) 74.07% Specificity Pr( -|~D) 65.22% Positive predictive value Pr( D| +) 71.43% Negative predictive value Pr(~D| -) 68.18% -False + rate for true ~D Pr( +|~D) 34.78% False - rate for true D Pr( -| D) 25.93% False + rate for classified + Pr(~D| +) 28.57% False - rate for classified Pr( D| -) 31.82% -Correctly classified 70.00%  Kết chạy mô hình Probit (2) dprobit covaykhong tongchisinhhoat dtdatruong cochucvuchuho cothamgiachuho tongtaisan tienvangdedanh Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -34.497188 -28.516455 -28.112138 -28.089895 -28.089628 -28.089628 Probit estimates Number of obs LR chi2(6) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -28.089628 = 50 = 12.82 = 0.0461 = 0.1857 -covayk~g | dF/dx Std Err z P>|z| x-bar [ 95% C.I ] -+ -tongch~t | 4.04e-06 7.22e-06 0.56 0.576 23904.1 -.00001 000018 dtdatr~g | 0464426 022315 2.09 0.037 2.952 002706 090179 cochuc~o*| 5361873 0922506 1.89 0.059 355379 716995 cotham~o*| -.2420476 1829258 -1.29 0.197 36 -.600576 11648 tongta~n | 1.60e-07 1.28e-07 1.25 0.212 663371 -9.1e-08 4.1e-07 tienva~h | -.0000118 6.01e-06 -1.96 0.051 8030 -.000024 -3.9e-09 -+ -obs P | 54 pred P | 5579811 (at x-bar) -(*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from to z and P>|z| are the test of the underlying coefficient being 92  Kiểm định chi bình phương lfit Probit model for covaykhong, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(43) Prob > chi2 = = = = 50 50 46.24 0.3399  Kiểm định phù hợp mô hình lstat Probit model for covaykhong True -Classified | D ~D | Total -+ + + | 18 | 27 | 14 | 23 -+ + Total | 27 23 | 50 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as covaykhong != -Sensitivity Pr( +| D) 66.67% Specificity Pr( -|~D) 60.87% Positive predictive value Pr( D| +) 66.67% Negative predictive value Pr(~D| -) 60.87% -False + rate for true ~D Pr( +|~D) 39.13% False - rate for true D Pr( -| D) 33.33% False + rate for classified + Pr(~D| +) 33.33% False - rate for classified Pr( D| -) 39.13% -Correctly classified 64.00% 93  Kết chạy mô hình Tobit tobit thucnhan1 cochucvuchuho tongdtdatcobangdo tongchisinhhoat coquenchuho cothamgiachuho tongchisxkd thunhaptruocvay dat nhacua, ll(0) Tobit estimates Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -270.31104 = = = = 50 97.15 0.0000 0.1523 -thucnhan1 | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -cochucvuch~o | 10331.13 2866.315 3.60 0.001 4542.489 16119.77 tongdtdatc~o | 935.3818 207.2627 4.51 0.000 516.8064 1353.957 tongchisin~t | 1495147 092218 1.62 0.113 -.0367233 3357528 coquenchuho | 10899.62 2757.373 3.95 0.000 5330.99 16468.25 cothamgiac~o | -6820.004 2061.028 -3.31 0.002 -10982.33 -2657.674 tongchisxkd | -.1220897 0704729 -1.73 0.091 -.2644126 0202331 thunhaptru~y | 5850319 0508569 11.50 0.000 4823244 6877394 dat | -.0054208 0014963 -3.62 0.001 -.0084427 -.002399 nhacua | 0189765 0095507 1.99 0.054 -.0003114 0382645 _cons | -8800.567 2446.042 -3.60 0.001 -13740.45 -3860.685 -+ -_se | 4409.452 586.2655 (Ancillary parameter) -Obs summary: 27 23 left-censored observations at thucnh~1 |t| = 0.0309 95 Ha: mean(diff) > t = -2.2827 P > t = 0.9846 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NĂM 2008 Số (nhập liệu ghi): Ngày vấn: Chủ hộ: Người vấn: Địa điểm: Người trả lời: A THÔNG TIN VỀ HỘ VÀ CHỦ HỘ: Tên thành viên hộ T uổi G H N N iới ọc ghề ghề tính vấn phụ Có quen thân với nhân viên NH không Có thành viên hộ có chức vụ làng xã không? Có tham gia tổ chức kinh tế xã hội không? B Thông tin diên tích đất hộ Tổng số (1.000m2) Loại đất sử dụng Đất ruộng Đất vườn Đất thổ cư Diện tích ao nuôi cá Đất khác Tổng cộng C Thông tin vay sử dụng nguồn vốn vay từ nguồn thức Gia đình ông/bà có vay vốn tiền tổ chức tín dụng thức không? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân…) Có Không ( không chuyển sang phần D, có trả lời câu hỏi sau) Thông tin khoản vay: 96 Nguồn vốn vay L L Vay K L cá nhân hay ỳ hạn ãi C ượng ượng tiền tiền vay theo nhóm khoản suất vay xin vay (%) (1.000 vay (triệu cá nhân, 2= (tháng (triệu đồng) nhóm) (1= hi phí đồng) ) đồng) 1.NH NNo Huyện 2.NH người nghèo 3.NHTM khác 4.HTX tín dụng 5.Các dự án/chương trình phủ Nguồn khác (Ghi chú: chi phí xe cộ lại để vay: Tỷ lệ % chi phí cho tổ trưởng Tỷ lệ % chi phí cho cán tín dụng Tiền hồ sơ ) Ông/bà biết thông tin cho vay từ nguồn nào? a Từ quyền địa phương b Từ cán tổ chức cho vay c Người thân giới thiệu d Từ Tivi, báo, đài e Tự tìm đến tổ chức cho vay f Khác: 97 Ông/bà ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay lúc nhận tiền? Lần 1: Lần 2: Khi vay ông/bà có phải chấp loại tài sản không? Lần 1: Có Không Lần 1: Có Không (nếu không chuyển sang câu 9) Nếu chấp, ngân hàng (tổ chức) cho vay yêu cầu loại tài sản chấp nào? Lần 1: a Nhà cửa b Bằng đỏ quyền sử dụng đất c Tài sản khác (kể ra) Lần 2: a Nhà cửa b Bằng đỏ quyền sử dụng đất c Tài sản khác (kể ra) Giá trị thị trường ước lượng tài sản chấp bao nhiêu? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: Lần 2: Giá trị tài sản chấp theo đánh giá ngân hàng? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: Lần 2: Thông tin mục đích xin vay tình hình sử dụng vốn vay (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần Mục đích vay ghi đơn xin vay Tình T hình thực tế sử ố tiền ỷ trọng dụng vốn vay (1.000đ) (%) Sản xuất Kinh doanh 3.Tiêu dùng S Vay 98 cho học Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: Hoa màu: Cây ăn trái: Nuôi cá: .Nuôi heo: Cho học: Trị bệnh .Khác: Lần Mục đích vay ghi đơn xin vay Tình S T hình thực tế sử ố tiền ỷ trọng dụng vốn vay (1.000đ) (%) Sản xuất Kinh doanh 3.Tiêu dùng Vay cho học Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: Hoa màu: Cây ăn trái: Nuôi cá: .Nuôi heo: Cho học: Trị bệnh .Khác: 10 Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng không? Lần Có Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 - Nếu có, họ đến lần năm: lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? .(1.000 đồng) Lần Có Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 99 - Nếu có, họ đến lần năm: .lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? (1.000 đồng) 11 Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay ông/bà nào? a Rất cần b Tương đối cần c Không cần 12 Khi hết thời hạn vay ông/ bà có trả nợ vay hạn hay không? Lần 1: Có Không Lần 2: Có Không (nếu không chuyển sang câu 14) 13 Nếu có, ông/bà vui lòng cho nguồn tiền dùng để toán nợ vay? Lần 1: Lần 2: a Từ hiệu sản xuất kinh doanh b Vay mượn khác để trả c Mượn người thân d Khác: a Từ hiệu sản xuất kinh doanh b Vay mượn khác để trả c Mượn người thân d Khác: 14 Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lý gì? Lần 1: Lần 2: 15 Những khó khăn ông/bà vay vốn ngân hàng (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1: Thủ tục rườm rà Không biết để vay Thời gian chờ đợi lâu Không có tài sản chấp Lần 2: Thủ tục rườm rà Không biết để vay Thời gian chờ đợi lâu Không có tài sản chấp Lãi suất cao Phải có xác nhận địa phương Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng Khác (ghi rõ) Lãi suất cao Phải có xác nhận địa phương Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng Khác (ghi rõ) 100 16 Lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh không? Có Không Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lượng vốn vay chiếm % nhu cầu vốn năm: 17 Xin ông/bà cho biết số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay? - Ảnh hưởng tích cực(tốt): - Ảnh hưởng tiêu cực (xấu): 18 Ông bà có đề xuất việc xin vay sử dụng vốn vay hay không ? 19 Thu nhập trung bình năm trước vay bao nhiêu? D THU NHẬP, CHI TIÊU, TÀI SẢN CỦA NÔNG HỘ Tổng thu nhập thành viên gia đình ông/bà bình quân năm bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Khoản T G iống Từ Từ Từ chăn nuôi Từ ăn trái Từ Khoản chi T T P T hân hức huê hu nhập bón ăn mướn ròng lúa hoa màu lương Khác Tổng 101 cộng Tổng chi cho sinh hoạt gia đình ông/ bà bình quân năm bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Ước lượng giá Tài sản Các khoản mục chi tiêu trị thị trường Chi cho sinh hoạt ngày Đất thuộc quyền Chi cho giáo dục sở hữu Chi Gia súcđám (trâu,tiệc bò, Chi thuốc men, bệnh tật dê) Chi khác (kể ra) Máy cày Tổng cộng Máy bom nước Xe đạp Xe gắn máy (honda) Võ lãi, xuồng Tài sản Ước lượng giá Số tiền trị thị trường Ghe, thuyền Ti vi 10 Đầu máy video 11 Radio - casette (máy thu băng 12 Nhà cửa vườn tược 13 Tiền vàng để dành 14 Tài sản khác Tổng cộng Tổng tài sản gia đình bao nhiêu? (Đvt: 1000 đồng) (ước lượng theo giá trị thị trường) Cuộc vấn kết thúc, chân thành cảm ơn nhiệt tình ông bà 102 [...]... nông hộ ở huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng trong năm 2007, nhằm góp phần tăng thu nhập của hộ cũng như phát triển kinh tế huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng 14 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách – tỉnh Sóc Trăng, - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của nông hộ, - Phân. .. tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của các nông hộ như thế nào Điều này đã đặt ra hướng nghiên cứu cho đề tài Phân Tích Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Của Nông Hộ Ở Huyện Kế Sách - Tỉnh Sóc Trăng với mục đích tìm ra một số giải pháp giúp nông hộ của huyện sử dụng vốn vay hiệu quả hơn và góp phần phát triển kinh tế địa phương 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Nhìn... nghiên cứu về cách tiếp cận vốn vay cũng như cách thức sử dụng vốn vay của nông hộ nên đối tượng cần nghiên cứu là các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn và đã vay vốn tín dụng chính thức ở huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đề tài xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách dựa trên việc thu thập... Phương pháp phân tích số liệu  Đối với mục tiêu (1): Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách – tỉnh Sóc Trăng được thực hiện thông qua công cụ thống kê mô tả nhằm mô tả và trình bày khái quát về thị trường tín dụng nông thôn ở huyện Kế Sách- tỉnh Sóc Trăng cũng như khả năng tiếp cận vốn vay của nông hộ, tình hình sử dụng vốn và tình hình... phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng nông hộ, về vấn đề thông tin không hoàn hảo Nhưng chưa có nghiên cứu sâu về hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ Vì vậy nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ là hết sức cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông. .. 1.4.1 Không gian Đề tài Phân Tích Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Của Nông Hộ Ở Huyện Kế Sách - Tỉnh Sóc Trăng được thực hiện trong phạm vi huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng 1.4.2 Thời gian Đề tài được thực hiện trên dữ liệu sơ cấp được phỏng vấn các hộ nông dân ở huyện Kế Sách- tỉnh Sóc Trăng từ tháng 03 năm 2008 đến tháng 4 năm 2008 Đề tài được thực hiện trong thời gian là 3 tháng (từ 01/02/2008... Lượng vốn vay là đáp ứng đủ nhu cầu của nông hộ trong huyện 4) Nông hộ của huyện sử dụng vốn vay đúng mục đích như trong hồ sơ vay vốn của ngân hàng 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1 Nông hộ của Huyện tiếp cận vốn thông qua các hình thức tín dụng chính thức nào là chủ yếu? 2 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc vay được vốn của nông hộ? 3 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hộ vay được nhiều hay ít? 4 Nông hộ của. .. đình, tuổi, trình độ học vấn…Tuy nhiên đề tài không xác định nhu cầu vay vốn của nông hộ cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ Trong đề tài này có điểm mới đó là tác giả sẽ tìm hiểu về hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Kế Sách – tỉnh Sóc Trăng Đề tài “The impact of credit for the poor on the poverty level... tế huyện 32 Chương 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH - TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long, nằm cuối sông Hậu, tiếp giáp Biển Đông với 72 km bờ biển; diện tích tự nhiên 3.223,3 km 2 gồm 1 thị xã, 8 huyện và 105 xã, phường, thị trấn Tỉnh Sóc Trăng. .. Phân tích đóng góp của vốn vay đối với thu nhập của hộ gia đình, - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần làm tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn vay cũng như góp phần phát triển kinh tế huyện 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1) Nông hộ của huyện Kế Sách sử dụng vốn vay có hiệu quả 2) Đời sống của nông hộ được cải thiện đáng kể sau khi vay được vốn

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

      • 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

      • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1.2.1 Mục tiêu chung

        • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

        • 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

          • 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định

          • 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 1.4.1 Không gian

            • 1.4.2 Thời gian

            • 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

            • 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

            • Chương 2

            • PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

                • 2.1.1 Khái niệm, chức năng và phân loại tín dụng nông thôn

                  • 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng

                  • 2.1.1.2 Chức năng của tín dụng

                  • 2.1.1.3 Phân loại tín dụng nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan