đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 có đáp án

75 1.3K 1
đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT II (2015 -2016) TRƯỜNG THPT HÀM LONG Môn: Ngữ Văn 12 (Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề) I PHẨN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc hai đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng - dòng II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Câu (3 điểm) “Đừng cố gắng trở thành người tiếng mà trước hết người có ích” Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến Câu (4 điểm) Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: “ – Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông hóa nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 2008, tr 109) - Hết(Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán coi thi không giải thích thêm) SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT II (2015 -2016) TRƯỜNG THPT HÀM LONG Môn: Ngữ Văn 12 ( khối D) (Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “ Nói tới sách nói tới trí khôn loài người,nó kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với quy luật nó,hiểu trái đất tròn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế,lịch sử, văn hóa, truyền thống,những khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết đời sống bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau,những niềm vui nỗi buồn,hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình,hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc,đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M.Gorki: “Hãy yêu sách,nó nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế,mỗi đọc sách,cố gắng đọc sách nhiều tốt” (Trích Về việc đọc sách) Câu 1.Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,5 điểm) Câu 2.Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề văn (0,5 điểm) Câu Trong đoạn trích,tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu quan điểm riêng ý nghĩa việc đọc sách lớp trẻ ngày Trả lời khoảng 7-8 dòng (1,5 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3.0 điểm) Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ), trình bày suy nghĩ câu nói sau: “Phải biết ước mơ, song ước mơ có nghĩa giục giã người hành động” Câu 2.(4.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến - Quang Dũng) HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 12 (H3,4,5,6) PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu (0,5 điểm) Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm Câu (0,5 điểm) Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ thứ nhất: tương phản “Lũ lớn lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” Câu 0,75 điểm) Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ người Câu (1,25 điểm) Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa PHẦN II LÀM VĂN Câu 1 Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Người tiếng khâm phục, nhiều người biết đến tài thành công lĩnh vực - Người có ích người đem lại lợi ích, giá trị tốt đẹp cho xã hội việc làm cụ thể Ý kiến khẳng định giá trị đích thực cá nhân thông qua đóng góp họ gia đình xã hội Bàn luận ý kiến (2,0 điểm) - Khát vọng trở thành người tiếng khát vọng đáng, có lực tố chất điều kiện để đạt (0,5 điểm) - Nếu cố gắng cách để tiếng, người dễ trở nên mù quáng, ảo tưởng thân, chí gây tác hại cho xã hội (0,5 điểm) - Mỗi cá nhân, suy nghĩ, việc làm bình thường, hoàn toàn khẳng định giá trị thân, đóng góp cho cộng đồng, trở thành người có ích mà có hội tiếng; nhiên, có ích điều kiện để tiếng, trước thành người tiếng người có ích (0,5 điểm) - Những người lòng, an phận với có, thiếu ý chí khát vọng sống dần ý nghĩa không hy vọng trở thành người tiếng (0,5 điểm) Bài học nhận thức hành động (0,5 điểm) - Cần xác định rõ mục đích sống, ý thức điều quan trọng đời khẳng định giá trị thân đóng góp tích cực cho xã hội - Không ngừng nuôi dưỡng khát vọng vươn lên sống CÂU (4 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích (0,5 điểm) Cảm nhận đoạn trích (2,75 điểm) - Kết cấu đối đáp: (0,25 điểm) câu đầu lời ướm hỏi ngào tình tứ người lại, câu sau tiếng lòng người Kết cấu góp phần thể thành công đạo lý cách mạng, truyền thống dân tộc uống nước nhớ nguồn, thủy chung với khứ - câu đầu: (1,25 điểm) Nỗi nhớ bao trùm thời gian, bao trùm không gian Biểu hiện: + Đại từ nhân xưng: – ta: Sự gắn bó quấn quýt kẻ ở, người + Thời gian mười lăm năm sâu nặng ân tình Đó 15 năm cách mạng gắn bó với Việt Bắc để làm nên Việt Bắc dân chủ cộng hòa + Hình ảnh núi, nguồn biểu tượng cho Việt Bắc đồng bào chiến khu Đồng bào nhắn nhủ người Cách mạng nhớ tới Việt Bắc, giữ lấy đạo lý tốt đẹp dân tộc uống nước nhớ nguồn - câu sau: (1,25 điểm) Sự lưu luyến bịn rịn người – người lại, ta – mình: + Bâng khuâng: nỗi niềm nhớ thương với cảnh người, sống kháng chiến + Bồn chồn: bước chân mang tâm trạng người xuôi, bước nhớ nhung không yên + Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay biết nói hôm nay… Dấu (…) cuối câu dấu lặng thể ân tình sâu lắng thiết tha Im lặng để lắng nghe tiếng đồng vọng tâm hồn Đánh giá (0,75 điểm) - Đoạn thơ thể tình cảm thủy chung, son sắt kẻ - người Tình cảm tiêu biểu cho chủ nghia anh hùng nhân dân kháng chiến chống Pháp - Thể thơ lục bát, cách dùng đại từ nhân xưng – ta thân mật, điệp từ nhớ diễn tả chiều sâu cung bậc tâm hồn, tình cảm người Việt Nam thời điểm lịch sử : chia tay với miền ngược, miền xuôi, chia tay chiến khu với thủ đô ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN 12 (KHỐI D, 12H2) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu Trả lời theo cách: Phong cách ngôn ngữ luận/ Phong cách luận/ Chính luận (0,5 điểm) Câu Ghi câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: “Nói tới sách nói tới trí khôn loài người,nó kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau.” (0,5 điểm) Câu Trả lời theo cách: Thao tác lập luận phân tích/ Thao tác phân tích/ Lập luận phân tích/ Phân tích (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng thân,không lặp lại ý tác giả đoạn trích cho.(1,5 điểm) Những trường hợp sau không điểm: - Nêu ý nghĩa việc đọc sách quan điểm riêng thân mà lặp lại ý tác giả đoạn trích - Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng không hợp lí,không thuyết phục - Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không thuyết phục - Không có câu trả lời Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) * Giới thiệu vấn đề giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Giới thiệu vấn đề (tùy theo cách riêng thí sinh,song cần sát với vấn đề nghị luận) - Giải thích ý kiến: Ước mơ mong muốn tốt đẹp mà người tha thiết, khao khát hướng tới, đạt được.=> Trong sống, người nên biết cần phải có ước mơ, ước mơ người thật có ý nghĩa thúc, khuyến khích người có hành động thiết thực để biến ước mơ thành thực * Bình luận ý kiến (2,0 điểm) - Bàn luận chung ước mơ người: + Là nhu cầu, quyền người + Ước mơ người đa dạng: Có ước mơ lớn lao, có ước mơ bình dị đời thường - Ước mơ người phản ánh rõ mục đích, lí tưởng mà người hướng tới - Nếu ước mơ tồn suy nghĩ trở nên vô nghĩa, đẩy người vào ảo tưởng viển vông, xa rời thực tế sống - Khi ước mơ giục giã người hành động, tiếp thêm ý chí nghị lực để họ vượt lên trở ngại, biến ước mơ thành thực ước mơ thực có ý nghĩa với xã hội (Lấy ví dụ cụ thể) - Tuổi trẻ ngày có nhiều ước mơ có nhiều điều kiện thuận lợi để thực ước mơ - Có nhiều bạn trẻ biến ước mơ thành hành động thiết thực, say mê học tập,rèn luyện để chinh phục đỉnh cao tri thức,hăng hái tham gia phong trào xã hội - Nhưng có bạn trẻ sống thiếu ước mơ, có ước mơ viển vông,ảo tưởng,sống thụ động,ngại đối mặt với khó khăn thử thách Với họ,không ước mơ trở thành vô nghĩa mà tuổi trẻ họ trở nên phí hoài * Bài học nhận thức (0,5 điểm) - Trong sống thiếu ước mơ,tuổi trẻ cần phải biết xây dựng ước mơ đẹp - Cần phải có lĩnh,ý chí nghị lực để biến ước mơ trở thành thực Câu (4.0 điểm) * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (0,5 điểm) * Thân (3,0 điểm) - Khái quát chung bút pháp xây dựng hình tượng người lính Quang Dũng (0,25 điểm) + Chân dung người lính Tây Tiến ẩn suốt thơ,nhưng đoạn thơ miêu tả đầy đủ từ diện mạo đến tâm hồn,khí phách,thái độ trước sống chết + Quang Dũng tinh lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến vẻ đẹp bi tráng - Ngoại hình người lính Tây Tiến: (1,0 điểm) + “không mọc tóc”, “Quân xanh màu lá” Thiếu thốn,gian khổ,điều kiện chiến đấu,nhiệm vụ đặc thù người lính vẻ đẹp ngang tàng,lãng mạn + “Mắt trừng” Ý chí,tình yêu quê hương người lính Tây Tiến - Phẩm chất,tâm hồn: (1,0 điểm) + “dữ oai hùm” Sức mạnh,uy lực loài chúa sơn lâm + “Đêm mơ Hà Nội”, “gửi mộng qua biên giới”  Tâm hồn lãng mạn,yêu đời,mộng mơ,ý chí mạnh mẽ,tình yêu quê hương tha thiết - Sự hy sinh người lính Tây Tiến (0,5 điểm) + Bi thương “Rải rác viễn xứ” + Đẹp đẽ,nhẹ nhàng “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, từ “về đất” - Nghệ thuật: Sự kết hợp bút pháp lãng mạn thực,dùng từ biểu cảm (0,25 điểm) * Kết bài: Khái quát lại vấn đề (0,5 điểm) SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần 1: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Làm thơ, dùng lời dấu hiệu thay cho lời nói, tức chữ – để thể trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường Làm thơ sống, nhìn lại sống, làm câu thơ yêu, tâm hồn rung động có người yêu trước mặt Bài thơ câu, lời diễn lên, làm sống lên tình cảm, nỗi niềm lòng người đọc Ta nói truyền sang người đọc đứng yên mà nhận Nhưng kì thực, trạng thái tâm lí truyền sang người đọc tự tạo cho mình, nhìn chữ, nghe lời, sợi dây tâm hồn rung lên chạm thấy hình ảnh, ý nghĩa, mong muốn, tình cảm mà lời chữ thơ kéo theo đằng sau vầng sáng xung quanh lửa (Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12, tập một) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? (0,25 điểm) Câu 2: Chỉ câu văn nêu nội dung văn bản? (0,25 điểm) Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu để thể tình cảm, cảm xúc mình? (0,5 điểm) Câu 4: Trong số thơ học đọc, thơ để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu đậm nhất? Tình cảm/cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ gửi gắm thơ gì? Tình cảm/cảm hứng tác động đến đời sống tinh thần anh (chị)? Hãy trả lời ngắn gọn khoảng 10 – 12 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô 0.5 0.2 Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua 4đ đoạn thơ sau: Gợi ý trả lời: 1/ Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Tố Hữu thơ Việt Bắc hay đẹp đoạn thơ, học sinh trình bày, xếp theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: a/ MB: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - đoạn trích b/ TB: 0.5 NỘI DUNG: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết tác giả vẻ đẹp thiên 61 nhiên người Việt Bắc * câu đầu: - Câu hỏi tu từ với cách xưng hô - ta ngào lời ướm hỏi, cách tạo cớ để giãi bày nỗi nhớ -> khéo léo 0.5 - Người nhớ “hoa người”, nhớ đẹp núi rừng VB Tác giả lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng Hoa - Người, “hoa” hình ảnh ẩn dụ: vẻ đẹp thiên nhiên Tương xứng với hoa vẻ đẹp người VB - hoa đất -> Cách nói tế nhị duyên dáng * câu sau: - Vẻ đẹp thiên nhiên: Bức tranh tứ bình- bốn mùa núi rừng Việt Bắc Bằng bút pháp hội họa tài hoa, tác giả làm bật lên vẻ đẹp đặc trưng núi rừng VB bốn mùa Xuân – Hạ - thu –Đông Cảnh vật sinh động, tươi tắn sắc màu: + Mùa đông: Trên xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già mùa đông lạnh giá, nở bừng hoa chuối đỏ tươi đốm lửa nhỏ xua tan lạnh lẽo mùa đông + Ánh nắng hoi -> Đem lại cảm giác mùa đông nơi không lạnh - cảm nhận tinh tế độc đáo nhà thơ + Xuân sang: Núi rừng VB tràn ngập màu trắng tinh khiết hoa mơ “Mơ nở” -> Gợi hình ảnh rừng hoa bung nở - tranh động “Trắng rừng”trắng không gian, trắng thời gian mùa xuân => Vẻ đẹp đặc trưng mùa xuân VB + Hè về: Một tiếng ve kêu khiến không gian xao động, cảnh vật chuyển động Tiếng ve hiệu lệnh khiến rừng Phách đột ngột “đổ” vàng Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ Sắc “vàng” - đặc trưng mùa hè VB -> Cảm nhận độc đáo + Mùa thu: Nói tới mùa thu thiếu trăng thu Tác giả cảm nhận 62 1.0 ánh trăng tràn cánh rừng, rọi qua vòm đem đến vẻ đẹp bình … Trăng + tiếng hát -> lãng mạn - Vẻ đẹp người: Bức tứ bình vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người + Đó người khỏe khoắn, tự tin, làm chủ thiên nhiên, núi rừng + Con người khéo léo cần mẫn công việc + Con người chịu thương, chịu khó, duyên dáng dịu dàng + Con người ân tình mực thủy chung => Nỗi nhớ đằm sâu nhất, gốc rễ nỗi nhớ vẻ đẹp người VB NGHỆ THUẬT: - Bút pháp tả cảnh (giàu chất hội họa, phối hợp hài hòa từ đường nét, màu sắc, ánh sáng…) tả người độc đáo tài hoa (con người lên với vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn) Không sử dụng bút pháp ước lệ, tác giả sử dụng bút pháp tả thực đem đến cảm nhận thực, cảm xúc thực cho người đọc Sự đan xen cảnh người khiến 1.0 tranh sinh động, ấm áp, hài hòa - Âm hưởng chung đoạn thơ nỗi nhớ nhung tha thiết: Điệp từ “nhớ” - Nhịp thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, êm đềm khúc hát dân ca Đoạn thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài hòa, cân đối, đậm chất trữ 0.5 tình => Góp phần thể lòng, tình cảm gắn bó, mến yêu người cán kháng chiến thiên nhiên người Việt Bắc c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ tài tác giả 63 0.5 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN LỚP 12 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Đề thi có 02 trang Thời gian làm : 150 phút , không kể thời gian giao đề I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu MÙA XUÂN XANH Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng anh Cỏ nằm mộ đợi minh Tôi đợi người yêu đến tự tình Khỏi lũy tre làng nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh (Nguyễn Bính, theo Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? 64 Câu 2: Bài thơ gợi tả sắc xanh gì? Qua tác giả thể vẻ đẹp mùa xuân nào? Câu 3: Hình ảnh thắt lưng xanh gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, người châu Âu chưa phân biệt rõ khác quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ vị trí quần đảo Paracel (là quần đảo Hoàng Sa nay) từ người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa phía bắc với quần đảo khác phía nam, tức quần đảo Trường Sa Đến năm 1791, Henry Spratly, người Anh, du hành qua quần đảo đặt tên cho đá Vành Khăn Mischief Năm 1843 Richard Spratly đặt tên cho số thực thể địa lý thuộc Trường Sa, có Spartly’s Sandy Island cho đảo Trường Sa Kể từ đó, Spartly dần trở thành tên tiếng Anh quần đảo Đối với người Việt, thời nhà Lê hải đảo khơi phía đông gọi chung Đại Trường Sa đảo Đến thời nhà Nguyễn triều vua Minh Mạng tên Vạn Lí Trường Sa xuất đồ Đại Nam thống toàn thổ Phan Huy Chú Bản đồ đặt nhóm Vạn Lí Trường Sa phía nam nhóm Hoàng Sa Về mặt địa lí hai nhóm nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam… Theo Wikipedia Câu 4: Đoạn văn viết vấn đề gì? Đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu 5: Đoạn văn có sở chứng tỏ quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Việt Nam? Câu 6: Đọc đoạn văn không khí trị - xã hội nay, em có suy nghĩ chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu) II PHẦN LÀM VĂN Câu (3,0 điểm) Nghề nghiệp không làm nên cao quí cho người mà người làm nên cao quí cho nghề nghiệp Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến 65 Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) -HẾT 66 SỞ GD &ĐT VĨNH ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI PHÚC KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN TRƯỜNG THPT YÊN LẠC MÔN : NGỮ VĂN C Ý Nội dung âu 67 Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Đoạn thơ viết theo thể thơ thất ngôn 0,5 - Bài thơ gợi lên bạt ngàn sắc xanh từ tầng không gian: trời 0,25 I xanh, xanh, lúa xanh, cỏ xanh, tre xanh, thắt lưng xanh,… Các sắc xanh giao hòa, lan tỏa - Nhà thơ thể vẻ đẹp căng tràn, tươi mùa xuân mối giao hòa thiên nhiên người Trên không gian tươi mùa xuân, bật lên hình 0,25 0,5 ảnh thắt lưng xanh người gái Đó màu xanh tuổi trẻ, tình tình yêu hi vong Vẻ đẹp thiên nhiên hòa làm với vẻ đẹp người - Đoạn văn viết lịch sử tên gọi khác 0,25 quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa, đưa sở chứng tỏ quần đảo Việt Nam - Đặt nhan đề: Trường Sa Hoàng Sa – Lịch sử tên gọi 0,25 Trong đoạn văn nêu sở chứng tỏ quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Việt Nam: - Thứ nhất, thời nhà Lê hải đảo khơi phía đông gọi chung Đại Trường Sa đảo - Thứ hai, đến thời nhà Nguyễn triều vua Minh Mạng tên Vạn Lí Trường Sa xuất đồ Đại Nam thống toàn thổ Phan Huy Chú 68 0,5 -HS biết cách viết đoạn văn theo qui định số câu 0,5 - Thể suy nghĩ, thái độ có ý thức hành động việc bảo vệ chủ quyền dân tộc nói chung quyền biển đảo nói riêng I LÀM VĂN I Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến: Nghề nghiệp không làm nên cao quí cho người mà người làm nên cao quí cho nghề nghiệp a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 3,0 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Nghề nghiệp không làm nên cao quí cho người mà người làm nên cao quí cho nghề nghiệp c Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Giải thích - Nghề nghiệp cách nói khái quát ngành nghề, công việc người xã hội 0,25 - Cao quí có giá trị lớn mặt tinh thần, đáng trân trọng - Ý kiến nhằm khẳng định ngành nghề xã hội quan trọng; giá trị cao quí nghề nghiệp người làm nên thân nghề nghiệp 69 Bàn luận ý kiến - Nghề nghiệp không làm nên cao quí cho người +Bản thân nghề nghiệp không làm nên cao quí cho người, cao quí phải tự thân người làm nên trình thực 0,5 nghề nghiệp + Trong xã hội, nghề tầm thường, nghề mang lại lợi ích cho người cộng đồng đáng trân trọng, tôn vinh - Chính người làm nên cao quí cho nghề nghiệp + Thước đo giá trị nghề nghiệp hiệu phẩm chất đạo đức người lao động công việc + Sự cao quí nghề nghiệp người biết đem hết tài năng, sức lực phẩm chất đạo đức để làm nên giá trị vật chất tinh thần, giúp cho sống ngày tốt đẹp -Phê phán số quan niệm lệch lạc xã hội cho có nghề cao quí, có nghề tầm thường chạy theo ngành nghề đem lại lợi ích trước mắt cho cá nhân Bài học nhận thức hành động - Cần phải biết chọn nghề phù hợp với lực trình độ thân - Cần nuôi dưỡng niềm say mê, tình cảm yêu nghề để tận tâm cống hiến nhiều cho xã hội 70 0,5 0,25 0,25 d Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quí tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) 0,5 c Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng -Giới thiệu khái quát hai tác giả, hai tác phẩm 71 0,25 + Quang Dũng (1921-1988), quê Hà Nội Ông nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu (19202002), quê Huế, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc + Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc -Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng + Vị trí đoạn thơ: nằm phần mở đầu thơ + Nội dung:   Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhơ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu mà thơ mộng; người miền Tây gian khổ mà hào hoa + Nghệ thuật:   Hình ảnh thơ có hài hòa nét thực ảo, vừa mông lung vừa gợi cảm cảnh người (bút pháp lãng mạn) Nhạc điệu có hài hòa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (rồi, ơi, chơi vơi, mỏi, hơi) với điệp từ nhơ lối đối uyển chuyển (câu với câu 4) tạo âm hưởng tha thiết, ngậm ngùi - Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu + Vị trí: đoạn thơ nằm phần đầu thơ Việt Bắc +Nội dung:   Đây lời người (những cán kháng chiến gắn bó công tác Việt Bắc, có Tố Hữu), khẳng định với người lại rằng: dù xuôi, dù xa cách không gian địa lí nhớ Việt Bắc nhớ người yêu Từ đó, muốn nói nỗi nhớ tình yêu nỗi nhớ cháy bỏng, nỗi da diết nhất, thường trực nhất, để từ khẳng định nỗi nhớ lòng thủy chung với Việt Bắc – suối nguồn nuôi dưỡng cách mạng Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt 72 0,75 Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Việt Bắc Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hòa gắn bó nỗi nhớ người xuôi + Nghệ thuật:   Các hình ảnh hoài niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ tha thiết Thể thơ lục bát với biện pháp so sánh, điệp từ… góp phần thể sâu sắc nỗi nhớ lòng thủy chung người - So sánh hai đoạn thơ (0,5) + Điểm tương đồng:   Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người mảnh đất thời gắn bó + Điểm khác biệt:   Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng bộc lộ trực tiếp, cụ thể: nỗi nhó đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Hai chữ chơi vơi vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh, mênh mông bao trùm không gian, thời gian Nỗi nhớ Tố Hữu đoạn thơ dùng nỗi nhớ tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê hương cách mạng Hai đoạn thơ (cũng toàn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát + Lí giải: * Hai thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp * Quang Dũng Tố Hữu hai nhà thơ, hai chiến sĩ, viết nỗi nhớ người Mỗi nhà thơ có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng - Đánh giá chung giá trị hai đoạn thơ: 73 0,75 Với hồn thơ đậm đà tính dân tộc, lãng mạn, hào hoa, phóng khoáng, Tố Hữu Quang Dũng làm bật nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng quê hương cách mạng đơn vị cũ d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quí tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10 điểm Hết 74 75 [...]... cách mạng chung của dân tộc và nền văn học nước nhà 30 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Đề thi gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên Nghe xạc xào gió... chính tả diễn đạt - Điểm 2: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu về kiến thức, có thể mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1: Đáp ứng được một phần yêu cầu về kiến thức, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài 20 SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn - Thời gian làm bài: 180 phút... DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1- NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) I LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa... sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.111) …………………………… HẾT………………………… Họ tên thí sinh ….……………………………… SBD …………… 24 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC Tổ Ngữ văn GIA 25 Năm học 2015 – 2016 Môn thi: ... cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trong quá trình chấm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng không trái với chuần mực đạo đức và pháp luật - Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm thi phải đảm bảo không sai lệch với tổng... điểm) + Đề tài: nằm trong đề tài viết về một cuộc chia tay, tiễn biệt mang tính truyền thống + Chủ đề: bức tranh tứ bình về bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) với bút pháp chấm phá, các nét vẽ đơn sơ phù hợp với văn hoá phương Đông + Cảm hứng: tình yêu thi n nhiên đất nước, con người qua nỗi nhớ b Tính hiện đại (1,0 điểm) + Lối kết cấu: được vận dụng một cách sáng tạo Ta (người đi) là những cán bộ kháng chiến,... sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao - Sau khi chấm xong, điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN P HẦN C NỘI DUNG ĐIỂ ÂU M ĐỌC HIỂU 1 Những phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm, tự sự, 0,25 miêu tả - Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: So sánh 0,25 - Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ 2 trở nên mềm mại, cuốn hút So sánh tiếng... 5 Văn bản trên thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào? 6 Chỉ ra giọng điệu và thái độ của tác giả trong đoạn (1) 7 Thao tác lập luận trong đoạn (3) là gì? 8 Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu của câu văn sau: Ăn chặn tiền từ thi n của các nhà hảo tâm dành cho những số phận, những mảnh đời kém may mắn là một trong những điều độc ác PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Viết một bài văn. .. 3 : Đáp ứng tất cả các yêu cầu về kiến thức, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về chính tả diễn đạt - Điểm 2 : Đáp ứng phần lớn các yêu cầu về kiến thức, có thể mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1: Đáp ứng được một phần yêu cầu về kiến thức, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài Câu 3: 4,0 điểm a Yêu cầu về kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm bài nghị luận văn. .. hợp lí, có tính thuyết phục cao) (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Về nhận định cho rằng: Người trẻ hiện nay “xấu xí” I Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp… II Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể linh hoạt trong cách trình bày, nhưng cần làm rõ được các ý sau: - Nêu vấn đề nghị ... dân tộc văn học nước nhà 30 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Đề thi gồm trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN... lại vấn đề (0,5 điểm) SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015 -2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần... đạt - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn không làm 20 SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn - Thời gian làm bài: 180

Ngày đăng: 25/01/2016, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan