Giáo án lớp 2 (Học kỳ 2 và đầy đủ các môn).

619 1.5K 1
Giáo án lớp 2 (Học kỳ 2 và đầy đủ các môn).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoàn Nam Giang Thứ TUẦN 19 ngày tháng năm 200…… HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ -MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật: bà Đất, nàng xuân Hạ, Thu, Đông Kỹ năng: Hiểu nghóa từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bò - GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập học kì I A Mở đầu: - GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, em học chủ điểm nói thân, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, người bạn nhà Từ học kì II, sách Tiếng Việt đưa em đến với giới tự nhiên xung quanh qua chủ điểm mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối Sách cung cấp cho em hiểu biết Bác Hồ, vò lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhân dân Việt Nam qua chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa Bài Giới thiệu: (1’)Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? (Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi bốn cô gái xinh đẹp, người có cách ăn mặc riêng) - Muốn biết bà cụ cô gái ai, họ nói với điều gì, em đọc chuyện bốn mùa Hoạt động Trò - Hát Đoàn Nam Giang Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Phương pháp: Trực quan, thực hành  ĐDDH: SGK, bảng cài, từ câu GV đọc mẫu toàn bài: - Chú ý phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đông nói với Xuân trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghòch, nhí nhảnh Giọng Đông nói lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng là, yêu, đâm chồi nẩy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghòch, thích, chẳng yêu, có ích, đáng yêu, Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghóa từ: a) Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu đoạn HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau em tự đứng lên đọc nối tiếp Chú ý: - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường - Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước, bếp lửa, (MB); nhất, nảy lộc, tinh nghòch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, (MN) - Từ mới: bập bùng b) Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng câu sau: - Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cối đâm chồi nảy lộc.// - GV giúp HS hiểu nghóa từ ngữ giải cuối đọc Giải nghóa thêm từ thiếu nhi (trẻ em 16 tuổi) Chú ý: Chướng trình lớp không đặt yêu cầu dạy HS đọc diễn cảm, GV cần hướng dẫn HS đọc thể nội dung Với số câu văn, câu thơ dài có tượng đặc biệt GV đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng để giúp HS nắm cách đọc Cần ý hướng dẫn em đọc ngắt giọng, nhấn giọng cách tự nhiên, không biến thành đọc nhát gừng (vì hiểu ngắt giọng cách máy móc) đọc to tiếng cần nhấn - HS đọc theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc đoạn - HS đọc câu - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo hướng dẫn GV Đoàn Nam Giang c) Đọc đoạn nhóm - Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, HS khác nghe, góp ý GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN: đoạn, bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Tiết - HS đọc đoạn - Thi đua đọc nhóm Đoàn Nam Giang Đoàn Nam Giang Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT ) III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại Bài Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu  Phương pháp: Trực quan, phân tích  ĐDDH: Bảng cài, từ khó, câu - GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu đọc thầm) đoạn, trao đổi nội dung văn theo câu hỏi cuối - GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến HS Câu hỏi 1: - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông nói rõ đặc điểm người - Em cho biết mùa xuân có hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm em có biết xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc không? - - Mùa xuân có hay theo lời bà Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất lời nàng Đông nói mùa xuân có khác không? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có hay? Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng làm - Có vườn bưởi - Có bập bùng cho trái ngọt, tím vàng bếp lửa nhà hoa thơm - Có đêm trăng sàn, giấc ngủ - Có rằm rước đèn, ấm chăn ngày nghỉ hè phá cỗ - p ủ mầm học trò - Trời xanh sống để xuân - Hoạt động Trò - Hát - HS đọc lại - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận - Cả lớp đọc thầm đoạn - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài đầu vòng hoa Nàng Hạ cầm tay quạt mở rộng Nàng Thu nâng tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, quàng khăn dài để chống rét - Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho tươi tốt - Không khác nhau, nói điều hay mùa xuân: Xuân tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Chia lớp thành nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp Đoàn Nam Giang cao, HS nhớ về, cối ngày tựu đâm chồi nảy trường lộc - Em thích mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS ý nghóa văn  Hoạt động 2: Luyện đọc  Phương pháp: Đàm thoại  ĐDDH: SGK - GV hướng dẫn 2, nhóm HS Thi đọc truyện theo vai GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật hướng dẫn - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Lá thư nhầm đòa - - Em thích mùa xuân mùa xuân có ngày Tết - Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đông mặc quần áo đẹp - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống - Mỗi nhóm em phân vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất - Các nhóm thi đua Đoàn Nam Giang Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết tổng nhiều số biết tính tổng nhiều số 2Kỹ năng: Tính xác tổng nhiều số - Chuẩn bò học phép nhân 3Thái độ: Yêu thích học môn Toán II Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành toán - HS: SGK, Vở tập, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập học kì I - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số cách tính  Phương pháp: : Trực quan, thực hành  ĐDDH: Bộ thực hành toán a) GV viết lên bảng : + + = … giới thiệu tổng số 2, - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 2+3+4 hướng dẫn HS nêu cách tính tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12+34+40 hướng dẫn HS nêu cách tính tính c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính tính - GV yêu cầu HS đặt tính trình dạy học mới, có điều kiện GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng nhiều số theo cột dọc: Viết số số cho đơn vò thẳng cột với đơn vò, chục thẳng cột với chục, kẻ vạch ngang, viết dấu + cộng từ phải sang trái) - Hát  Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số  Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, thực hành  ĐDDH: Bảng phụ Bài 1: - GV gọi HS đọc tổng đọc kết tính - HS nêu cách tính nhận tổng có số hạng (trong 2) là: 15+15+15+15 24+24+24+24 Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm vào (Tương tự 1) - HS làm tự kiểm tra -2+3+4=9 - HS làm HS tính nhẩm HS tự nhận xét tổng + + + có số hạng - HS đọc tổng “5 lít cộng lít cộng lít cộng lít 20 lít” Nhận tổng có số hạng “Tổng 5l + l + l + 5l có số hạng l” Đoàn Nam Giang - GV nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng số thiếu vào chỗ chấm (ở vở) - Trò chơi: Ai nhanh thắng Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Phép nhân - HS làm bài, sửa - HS thi đua dãy - HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét Đoàn Nam Giang Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng 2Kỹ năng: Quý trọng người thật thà, không tham rơi - Đồng tình, ủng hộ noi gương hành vi không tham rơi 3Thái độ: Trả lại rơi nhặt II Chuẩn bò - GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động – Tiết Phiếu học tập ( Hoạt động – Tiết 1) Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu… thì” Phần thưởng - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Hát Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - HS trả lời Bạn nhận xét - Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Mọi người cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’)Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm  Phương pháp: Thực hành  ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm Vật dụng - GV yêu cầu nhóm HS chuẩn bò trước tiểu - Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm phẩm lên trình bày trước lớp Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo Một người phụ nữ sau mua, đánh rơi ví tiền Trong lúc sạp báo lại đông khách, chẳng để ý đến hai bạn - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm bây giờ? - Các nhóm HS thảo luận, đưa cách giải tình chuẩn bò sắm - Nhận xét cách giải tình vai - Một vài nhóm HS lên sắm vai nhóm - Đưa đáp án đúng: Ở tình này, hai - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ Nếu không kòp đưa cho người phụ nữ hai bạn đứng chờ đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ * Kết luận: Khi nhặt rơi, cần trả lại cho người  Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động  Phương pháp: Thảo luận nhóm  ĐDDH: Phiếu học tập - Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận - Phát phiếu cho nhóm HS làm phiếu Đoàn Nam Giang 10 PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho ( giải thích) i - GV nhận xét ý kiến HS * Kết luận: Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niềm vui cho người khác mà mang lại niềm vui cho thân Trả lại rơi thật thà, tốt bụng ii Trả lại rơi ngốc nghếch iii Chỉ trả lại rơi đồ có giá trò iv Trả lại rơi mang lại niềm vui cho người cho thân đ) Không cần trả lại rơi - Các nhóm HS trình bày kết có kèm giải thích - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung  Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu… Thì”  Phương pháp: Thực hành Thi đua  ĐDDH: Các mảnh bìa - GV phổ biến luật chơi: + Hai dãy chia làm đội Dãy bìa làm Ban giám khảo + GV phát cho dãy mảnh bìa ghi sẵn câu; nhiệm vụ đội phải tìm cặp tương ứng để ghép thành câu Dãy Dãy 1) Nếu em nhặt ví tiền a) Thì em đem gửi trả lại cho anh (chò) 2) Nếu em nhặt hộp màu bạn bỏ quên ngăn bàn b) Thì em giữ cẩn thận đem trả lại bạn 3) 4) 5) Nếu em nhặt tiền sân trường Nếu em nhặt bút đẹp Nếu em nhặt tiền anh (chò) làm rơi Đáp án: – e, – b, – d, – c, – a Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Tiết c) d) e) Thì em gửi trả lại người Thì em đem nộp cho cô tổng phụ trách Thì em nộp cho công an Đoàn Nam Giang điểm HS  Hoạt động 3: n luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn - Gọi HS đọc đề - Câu hỏi có cụm từ dùng để hỏi điều gì? Hãy đọc câu văn phần a Hãy đặt câu có cụm từ để hỏi cách gấu Yêu cầu lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Nhận xét cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét học - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bò sau: Ôn tập tiết 605 - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK Dùng để hỏi đặc điểm - Gấu lặc lè Gấu nào? - HS viết bài, sau số HS trình bày trước lớp b) Sư tử giao việc cho bề nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người nào? - Đoàn Nam Giang 606 Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Kó thực hành tính bảng, nhân chia học - Kó thực hành tính cộng, trừ phạm vi 1000 2Kỹ năng: - Tính chu vi hình tam giác - Giải toán nhiều 3Thái độ: Ham thích học toán II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Luyện tập chung - Sửa 4: - Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm Sau gọi HS đọc làm trước lớp Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập - Chữa cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làmbài Bài 4: - Gọi HS đọc đề Hoạt động Trò - Hát - HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ Bạn nhận xét - Làm bài, sau HS đọc trước lớp - HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập - Bao ngô cân nặng 35kg, bao gạo nặng bao ngô 9kg Hỏi bao gạo cân nặng kilôgam? Bài toán thuộc dạng toán nhiều Ta thực phép cộng 35kg + 9kg - Bài toán thuộc dạng toán gì? - - Muốn gạo cân nặng kilôgam ta làm ntn? Yêu cầu HS làm - - Bài giải Bao gạo nặng là: Đoàn Nam Giang Bài 5: - Số có chữ số giống số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò viết chữ số - Yêu cầu HS làm - Nhận xét bổ sung cho đủ số có chữ số giống Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS - Chuẩn bò: Luyện tập chung 607 35 + = 44 (kg) Đáp số: 44kg - HS lên bảng viết số Đoàn Nam Giang 608 Thứ ngày tháng TIẾNG VIỆT Tiết năm 200…… I Mục tiêu 1Kiến thức: Kiểm tra đọc (Yêu cầu tiết 1) 2Kỹ năng: - n luyện cách đáp lời khen ngợi người khác - n luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Vì sao? 3Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết  Hoạt động 2: n luyện cách đáp lời khen ngợi người khác - Bài - - Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy đọc tình mà đưa - Hãy nêu tình a - Hãy tưởng tượng bạn nhỏ tình bà khen ngợi, nói để bà vui lòng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho tình lại Sau đó, gọi số cặp HS trình bày trước lớp Hát Bài tập yêu cầu nói lời đáp lại lời khen ngợi người khác số tình - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Bà đến nhà chơi, bật tivi cho bà xem Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!” - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà khen cháu, việc dễ bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc cháu làm ngày mà bà./ Có đâu, cháu phải học tập nhiều bà ạ./ Việc cần quen làm bà Bà làm thử nhé, cháu giúp bà./… - Làm bài: b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, lớp cháu nhiều bạn múa đẹp dì ạ./ Thật dì? Cháu tập thêm nhiều để hát cho dì xem nhé./ Dì khen làm cháu vui Đoàn Nam Giang 609 quá./… c) Có đâu, gặp may đấy./ Có đâu, đứng gần nó./… - Nhận xét cho điểm HS  Hoạt động 3: n luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc câu văn - Yêu cầu HS đọc lại câu a - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ cho câu văn Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Vậy câu hỏi có cụm từ dùng để hỏi điều gì? Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với câu lại Sau gọi số cặp lên trình bày trước lớp, đặt câu hỏi, trả lời - - Nhận xét cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Khi đáp lại lời khen ngợi người khác, cần phải có thái độ ntn? - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bò sau: Ôn tập tiết HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng tài - Vì Sư Tử điều binh khiển tướng tài? - Vì Sư Tử khôn ngoan - Hỏi lí do, nguyên nhân vật, việc b) Vì người thuỷ thủ thoát nạn? c) Vì Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? - - Chúng ta thể lòch sự, mực, không kiêu căng Đoàn Nam Giang 610 Thứ ngày tháng Tiết năm 200…… I Mục tiêu 1Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - n luyện cách đáp lời từ chối người khác tình giao tiếp hàng ngày 2Kỹ năng: - n luyện cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có cụm từ để làm - n luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy 3Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tực tiết  Hoạt động 2: n luyện cách đáp lời từ chối người khác - Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối người khác số tình - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp theo dõi SGK - Em xin anh cho xem lớp anh đá bóng Anh nói: “Em nhà làm cho hết tập đi.” - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Vâng, em nhà làm hết tập rồi, anh cho em nhé?/ Tiếc quá, lần sau em làm hết tập anh cho em nhé./… b) Thế bọn cho vui nhé./ Tiếc thật, ngày mai bạn không chơi bóng cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ mượn bạn khác vậy./… - Một số HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy đọc tình đưa - Yêu cầu HS nêu lại tình a - Nếu em tình trên, nói với anh trai? - Nhận xét, sau yêu cầu HS suy nghó tự làm phần lại - Gọi số HS trình bày trước lớp Hát Đoàn Nam Giang - Nhận xét cho điểm HS  Hoạt động 3: n luyện cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc câu văn - Yêu cầu HS đọc lại câu a - Anh chiến só kê lại đá để làm gì? - Đâu phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm câu văn trên? Yêu cầu HS suy nghó tự làm Sau đó, số HS trình bày trước lớp - - Nhận xét cho điểm HS  Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm tập - Gọi HS đọc làm, đọc dấu câu - Yêu cầu HS lớp nhận xét sau kết luận lời giải cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tập kể vật mà biết cho người thân nghe - Chuẩn bò: Ôn tập tiết 611 Tìm phận câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Để người khác qua suối không bò ngã nữa, anh chiến só kê lại đá bò kênh - Để người khác qua suối không bò ngã - Đó là: Để người khác qua suối không bò ngã b) Để an ủi sơn ca c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng - Làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Dũng hay nghòch bẩn nên ngày bố mẹ phải tắm cho câu vòi hoa sen Một hôm trường, thầy giáo nói với Dũng: - Ồ! Dạo chóng lớn quá! Dũng trả lời: - Thưa thầy, ngày bố mẹ tưới cho - Đoàn Nam Giang 612 Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Kó thực hành tính bảng nhân, chia học - Kó thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 1000 2Kỹ năng: - Xem đồng hồ - Tính chu vi hình tam giác 3Thái độ: Ham thích học toán II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng sửa bài, bạn nhận Bài cũ (3’) Luyện tập chung - Sửa xét Bài giải Bao gạo nặng là: 35 + = 44 (kg) Đáp số: 44kg - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc đồng hồ Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại so sánh số có - Thực yêu cầu GV - HS làm bảng lớp, chữ số với nhau, sau tự làm vào tập Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập lớp làm vào tập Đoàn Nam Giang 613 Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau nêu cách thực tính - Chữa cho điểm HS Bài 5: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làm Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Chu vi hình tam giác là: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm 5cm x = 15cm Đoàn Nam Giang 614 Thứ ngày tháng TIẾNG VIỆT Tiết năm 200…… I Mục tiêu 1Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 2Kỹ năng: - n luyện cách đáp lời an ủi - n luyện kó kể chuyện theo tranh minh hoạ 3Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết  Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Hãy đọc tình đưa - Yêu cầu HS nêu lại tình a - Nếu tình trên, nói với bạn? - Nhận xét, sau yêu cầu HS suy nghó tự làm phần lại Hoạt động Trò - Hát Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi người khác số tình - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp theo dõi SGK - Con bò ngã đau Bạn chạy đến đỡ dậy, vừa xoa chỗ đau cho vừa nói: “Bạn đau phải không?” - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Cảm ơn bạn Chắc lúc hết đau thôi./ Cảm ơn bạn Mình đau chút thôi./ Mình không nghó lại đau thế./ Cảm ơn bạn Bạn tốt quá!/… b) Cháu cảm ơn ông Lần sau cháu cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông Cháu đánh vỡ ấm mà ông an ủi cháu./ Cảm ơn ông Nhưng cháu tiếc ấm Không biết có tìm âm đẹp không./… - Một số HS trình bày trước lớp, - Đoàn Nam Giang - Gọi số HS trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm HS  Hoạt động 3: n luyện cách kể chuyện theo tranh - Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - 615 Yêu cầu HS quan sát tranh Bức tranh vẽ cảnh gì? lớp theo dõi nhận xét - - Chuyện xảy sau đó? Hãy quan sát tìm câu trả lời tranh thứ - Bức tranh thứ cho ta biết điều gì? - Bức tranh cho ta thấy thái độ hai anh sau bạn trai giúp đỡ gái? Yêu cầu HS chia nhóm, nhóm HS tập kể lại truyện nhóm, sau gọi số HS trình bày trước lớp - - - Nhận xét cho điểm HS Dựa vào nội dung câu chuyện, suy nghó đặt tên cho truyện Củng cố – Dặn dò (3’) - Khi đáp lại lời an ủi người khác, cần phải có thái độ ntn? - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức chuẩn bò sau: Ôn tập tiết - Kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện Quan sát tranh minh hoạ Một bạn trai đường học Đi phía trước bạn bé gái mặc váy hồng thật xinh xắn Bỗng nhiên, bé gái bò vấp ngã xóng xoài hè phố Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên Ngã đau nên bé gái khóc hoài Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát người bé an ủi: “Em ngoan, nín Một lát em hết đau thôi” Hai anh em vui vẻ dắt đến trường Kể chuyện theo nhóm Kể chuyện trước lớp, lớp nghe nhận xét lời kể bạn - Suy nghó, sau nối tiếp phát biểu ý kiến: Giúp đỡ nhỏ, Cậu bé tốt bụng, … - Chúng ta thể lòch sự, mực Đoàn Nam Giang 616 Thứ ngày tháng Tiết năm 200…… I Mục tiêu 1Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 2Kỹ năng: - Ôn luyện từ trái nghóa - Ôn luyện cách dùng dấu câu đoạn văn - Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói bé 3Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết  Hoạt động 2: Củng cố vốn từ từ trái nghóa - - Hát Các nhóm HS thảo luận để tìm từ Đại diện nhóm trình bày trước lớp: đen >< trắng; phải >< trái sáng >< tối; xấu >< tốt hiền >< dữ; >< nhiều gầy >< béo - Bài - Hoạt động Trò Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm bảng từ SGK, bút màu, sau yêu cầu nhóm thảo luận để tìm cặp từ trái nghóa Nghe nhóm trình bày tuyên dương nhóm tìm đúng, làm nhanh Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống - Làm theo yêu cầu: Bé Sơn xinh Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng Khi bé cười, miệng không toét rộng, trông yêu yêu! - Cả lớp theo dõi bạn nhận xét - Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS suy nghó để tự làm Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai - Gọi HS chữa - Nhận xét cho điểm HS  Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói bé - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo Đoàn Nam Giang 617 - Yêu cầu HS đọc đề - - Em bé mà đònh tả em bé nào? - - Tên em bé gì? Hình dáng em bé có bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,…) - - Tính tình bé có đáng yêu? - Yêu cầu HS suy nghó viết - Nhận xét cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà chuẩn bò để kiểm tra lấy điểm viết - Là gái (trai) em./ Là nhà dì em./… Tên em bé Hồng./… Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn,… Khuôn mặt: bầu bónh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh,… Mái tóc: đenh nhánh, nâu, nhàn nhạt, hoe vàng,… Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm,… Ngoan ngoãn, biết lời, hay cười, hay làm nũng,… Viết bài, sau số HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét Đoàn Nam Giang 618 Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Kó thực hành tính bảng nhân, chia học - Kó thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 2Kỹ năng: - So sánh số phạm vi 1000 - Giải toán - Tính chu vi hình tam giác 3Thái độ: Ham thích học toán II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Luyện tập chung - Sửa - Chu vi hình tam giác là: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm 5cm x = 15cm - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào tập Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập Bài 4: - Gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì? Yêu cầu HS làm Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét - Tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - Làm bài, sau HS đọc trước lớp - HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập - Tấm vải xanh dài 40m, vải hoa ngắn vải xanh 16m Hỏi vải hoa dài mét? Bài toán thuộc dạng HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập - Bài giải Đoàn Nam Giang - Chữa cho điểm HS Bài 5: - Yêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau làm - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS - Chuẩn bò: Thi cuối kỳ 619 Tấm vải hoa dài là: 40 – 16 = 24 (m) Đáp số: 24m [...]... sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 thành bảng nhân 2 - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của... của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười một Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai - Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lòch Không gọi tháng tư là tháng bốn Không gọi tháng bảy là tháng bẩy Tháng 12 còn gọi là tháng chạp - GV ghi tên mùa... đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 =... sao ? - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV... bài tập 2 và bài tập 3 - Chuẩn bò: Gió 28 - - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh - HS đọc - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh Đoàn Nam Giang 29 Thứ ngày tháng năm 20 0…… MÔN: TOÁN Tiết: BẢNG NHÂN 2 I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp học sinh:Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 … , 10 ) và học thuộc bảng nhân này 2Kỹ năng: Thực hành nhân , giải bài toán và đếm thêm 2 3Thái độ:Ham... trước nó cộng với 2 - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” Đoàn Nam Giang 31 Thứ ngày tháng năm 20 0…… MÔN: TẬP VIẾT Tiết: P – Phong cảnh hấp dẫn I Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ - Viết P (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui đònh 2Kỹ năng: Dạy kỹ... mẫu ) - HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán - HS trả lời Đoàn Nam Giang 19 Thứ ngày tháng năm 20 0…… MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu 1Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? 2Kỹ năng: Xếp được các ý theo lời bà Đất... nhân  Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2  Phương pháp: Thực hành Bài 1: - Ghi nhớ các công thức trong bảng Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Luyện tập... mỗi ý đó vào - Hoạt động của Trò - Hát - HS nêu các bài đã học - HS đọc yêu cầu của bài - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt... ngày tháng MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP năm 20 0…… I Mục tiêu: 1 Kiến thức : Giúp HS : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 2 Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2 3 Thái độ : Yêu thích môn Toán , tính chính xác II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ từng chặng - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn đònh (1’) 2 Bài cũ (4’) Bảng nhân 2 Tính nhẩm: - 2x3 2x8 - 2x6 2 x ... GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng bảng lớp theo cột dọc Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai... gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lòch Không gọi tháng tư tháng bốn Không gọi tháng bảy tháng bẩy Tháng 12 gọi tháng chạp - GV ghi tên mùa lên phía cột tên tháng GV che bảng HS đọc lại Cách... hành Toán GV hướng dẫn HS làm Bài : HS nêu cách làm : x3 Lưu ý : HS viết vào viết thành : - GV nhận xét Bài : - GV yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: 2x4=8 2x3= 2x9= 2x3 +4 2x7 x3

Ngày đăng: 24/01/2016, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN: TẬP ĐỌC

  • Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

      • MÔN: TẬP ĐỌC

      • Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT )

      • III. Các hoạt động:

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

        • Giới thiệu: (1’)

          • MÔN: TOÁN

          • Tiết: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

          • I. Mục tiêu

          • II. Chuẩn bò

          • III. Các hoạt động

            • Hoạt động của Thầy

            • Hoạt động của Trò

            • Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.

              • MÔN: ĐẠO ĐỨC

              • Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI

              • I. Mục tiêu

              • II. Chuẩn bò

              • III. Các hoạt động

                • Hoạt động của Thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan