Bước đầu ứng dụng tách chiết tế bào gốc từ máu ngoại vi vào hỗ trợ điều trị ung thư vú tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An

89 528 1
Bước đầu ứng dụng tách chiết tế bào gốc từ máu ngoại vi vào hỗ trợ điều trị ung thư vú tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ÂU NGỌC HOÀN BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TÁCH CHIẾT TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU NGOẠI VI VÀO HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG TRUNG TS NGUYỄN THỊ GIANG AN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN! Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận bảo tận tình, giúp đỡ to lớn đầy trách nhiệm tình cảm từ Thầy, Cô, anh chị bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên bạn bè Đặc biệt vô biết ơn sâu sắc đến TS.BS Nguyễn Quang Trung - GĐ Bệnh viện Ung bướu Nghệ An TS Nguyễn Thị Giang An - phó trưởng khoa Sinh học dày công bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Qua đây, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình BS Đinh Thị Hạnh Lâm BS Hoàng Thị Thu Hương anh, chị khoa Bệnh máu ghép tủy khoa Xét nghiệm Tôi xin cảm ơn thầy cô Trung tâm Thực hành- Đại học Vinh bạn học viên bên cạnh động viên Tôi vô biết ơn thầy, cô khoa Sinh học phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh dạy dỗ thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn bố, mẹ, anh, chị bên cạnh động viên lúc khó khăn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Âu Ngọc Hoàn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BASO Basophil – Bạch cầu đa nhân kiềm BCTT Bạch cầu trung tính DMSO Dimethyl sulfoxid – Chất bảo quản tế bào gốc EOSIN Eosinophil – Bạch cầu đoạn toan G-CSF Granulocyte colony stimulating factor – Chất kích thích tạo cụm dòng bạch cầu trung tính HGB Hemoglobin – Huyết sắc tố HLA Human leucocyte antigen – Kháng nguyên bạch cầu người LYMP Lymphocyte – Bạch cầu Lympho MONO Monocyte – Bạch cầu mono NEUT Neutrophil – Bạch cầu trung tính PLT Platelet – Tiểu cầu RBC Red blood cell – Hồng cầu TB Tế bào TBG Tế bào gốc TC Tiểu cầu UTBM Ung thư biểu mô UTV Ung thư vú WBC White blood cell – Bạch cầu WHO World health organization – Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ nữ mắc UTV Hà Nội giai đoạn 1996 – 1999 .10 Bảng 1.2 Phân loại ung thư vú theo giai đoạn TNM .13 Bảng 2.1 Các thiết bị dụng cụ sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước huy động 39 Bảng 3.2 Thời gian sử dụng thuốc, số liều dùng thuốc G-CSF số lượng tế bào CD 34+ có máu ngoại vi trước huy động 40 Bảng 3.3 Số lượng tế bào CD34+ máu ngoại vi thời gian huy động 41 Bảng 3.4 Mối tương quan số yếu tố bệnh nhân với số ngày sử dụng thuốc G-CSF 43 Bảng 3.5 Kết thu thập tế bào CD34+ từ máu ngoại vi 44 Bảng 3.6 Số lượng sống tế bào CD34+ sau trình xử lý bảo quản 46 Bảng 3.7 Thành phần dung dịch tế bào gốc 47 Bảng 3.8 Số lượng tế bào hồng cầu, huyết sắc tố TC sau tách CD34+ .47 Bảng 3.9 Số lượng tế bào bạch cầu sau tách tế bào CD 34+ khỏi thể 48 Bảng 3.10 Đánh giá thời gian hồi phục tế bào máu sau tách tế bào CD34+ khỏi máu ngoại vi .49 Bảng 3.11 Chỉ số GOT, GPT LDH bệnh nhân sau tách 49 Bảng 3.12 Sự biến thiên tế bào hồng cầu, huyết sắc tố tiểu cầu bệnh nhân thời gian hóa chất điều kiện 50 Bảng 3.13 Sự biến thiên tế bào bạch cầu bệnh nhân thời gian hóa chất điều kiện .51 Bảng 3.14 Chỉ số GOT, GPT LDH thời gian hóa chất điều kiện .51 Bảng 3.15 Sự biệt hóa tế bào bạch cầu bệnh nhân sau ghép 52 Bảng 3.16 Sự biệt hóa tế bào bạch cầu trung tính 53 Bảng 3.17 Sự biệt hóa tế bào hồng cầu sau ghép .53 Bảng 3.18 Sự biệt hóa tế bào tiểu cầu sau ghép .54 Bảng 3.19 Công thức máu miễn dịch bệnh nhân tái khám sau tháng 55 Bảng 3.20 Sự biến thiên tế bào máu giai đoạn ghép TBG 56 Bảng 3.21 So sánh kết huy động thu gom TBG ngoại vi phương pháp khác .61 Bảng 3.22 So sánh thời gian mọc mảnh ghép số nghiên cứu 67 DANH MỤC CÁCHÌNH ẢNH Hình 1.1 Ung thư biểu mô ống tuyến vú Hình 1.2 Sơ đồ biệt hóa tạo máu 23 Hình 3.1 Biểu đồ tế bào CD34+ máu ngoại ngày huy động 42 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết TBG CD 34+ lần thu gom 45 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thư 1.1.1 Các đặc tính bệnh ung thư .4 1.1.1.1 Ung thư bệnh tế bào 1.1.1.2 Bệnh ung thư gồm nhiều giai đoạn 1.1.2 Sinh học phân tử bệnh ung thư 1.1.3 Khả phòng chữa trị bệnh ung thư 1.1.3.1 Liệu pháp sinh học 1.1.3.2 Liệu pháp hóa trị 1.1.3.3 Liệu pháp xạ trị 1.1.3.4 Liệu pháp phẫu thuật 1.1.3.5 Liệu pháp hóa trị liệu liều cao với cấy ghép TBG 1.2 Tổng quan ung thư vú 1.2.1 Khái niệm ung thư vú 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu ung thư vú 1.2.2.1 Trên giới 1.2.2.2 Việt Nam 10 1.2.3 Phân loại ung thư biểu mô tuyến vú 11 1.2.3.1 Phân loại TNM ung thư biểu mô tuyến vú 11 1.2.3.2 Phân loại mô học ung thư biểu mô vú theo WHO năm 2003 .13 1.2.4 Đặc điểm độ mô học ung thư vú 16 1.3 Tế bào gốc 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Phân loại tế bào gốc .18 1.3.2.1 Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá 18 1.3.2.2 Phân loại theo nguồn gốc phân lập 19 1.3.3 Ưu nhược điểm loại tế bào gốc 20 1.3.3.1 Tế bào gốc phôi 20 1.3.3.2 Tế bào gốc trưởng thành .20 1.3.4 Ứng dụng tế bào gốc 21 1.3.4.1 Ghép tế bào gốc trị liệu (stem TB therapy) 21 1.3.4.2 Công nghệ mô (tissue engineering) 21 1.3.4.3 Các ứng dụng tế bào gốc phôi không liên quan đến ghép 21 1.3.5 Tế bào gốc tạo máu 22 1.4 Ghép tế bào gốc tự thân 24 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu ghép tế bào gốc .24 1.4.1.1.Trên giới 24 1.4.1.2 Ở Việt Nam 24 1.4.2 Nguyên lý phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu .25 1.4.3 Các nguồn lấy tế bào gốc tạo máu sử dụng cho ghép 27 1.4.4 Các phác đồ điều trị trước ghép 27 1.4.4 Một số nghiên cứu ghép tế bào gốc hỗ trợ điều trị ung thư vú .28 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng 30 2.1.2 Thời gian 30 2.1.3 Địa điểm 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.2.1 Dụng cụ thiết bị sử dụng 31 2.2.2.2 Hóa chất .32 2.2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng .33 2.2.3.1 Quy trình huy động TBG CD34+ máu ngoại vi 33 2.2.3.2 Quy trình thu thập TBG CD34+ máu ngoại vi 33 2.2.3.3 Quy trình bảo quản TBG CD34+ máu ngoại vi 33 2.2.3.4 Hóa chất điều kiện hóa trước ghép 34 2.2.3.5 Quy trình tự ghép TBG CD34+ máu ngoại vi 35 2.2.3.6 Các bước tiến hành theo dõi bệnh nhân 36 2.3 Phân tích xử lý số liệu 37 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Kết huy động tế bào gốc từ máu ngoại vi bệnh nhân .39 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân trước huy động 39 3.1.2 Thời gian sử dụng G-CSF kết huy động tế bào CD34+ra máu ngoại vi 3.1.3 Tế bào CD34+ở máu ngoại vi thời gian huy động 40 3.2 Kết huy thu thập bảo quản tế bào gốc từ máu ngoại vi 43 3.2.1 Kết trình tách thu gom tế bào gốc từ máu ngoại vi 43 3.2.2 Đánh giá tỷ lệ sống tế bào CD34+ sau xử lý hóa chất bảo quản rã đông 44 3.3 Các số huyết học bệnh nhân sau tách CD34+ khỏi thể 46 3.3.1 Sự thay đổi thành phần máu bệnh nhân sau tách CD34+ khỏi thể 46 3.3.2 Sự thay đổi số số sinh hóa bệnh nhân sau tách 49 3.4 Các số huyết học bệnh nhân thời gian hóa chất điều kiện .50 3.4.1 Sự thay đổi thành phần máu bệnh nhân thời gian hóa chất điều kiện 50 3.4.2 Sự thay đổi số số sinh hóa bệnh nhân thời gian hóa chất điều kiện 51 3.5 Bước đầu đánh biệt hoá tế bào gốc tạo máu sau ghép 52 3.5.1 Đánh giá biệt hóa tế bào máu 52 3.5.2 Công thức máu miễn dịch bệnh nhân tái khám sau viện 55 BÀN LUẬN 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ung thư bệnh tế bào, chúng đa dạng nguồn gốc phát sinh, khả di phương thức chữa trị Tuy nhiên bệnh ung thư có chung đặc điểm bật khả tăng sinh vô hạn không kiểm soát, dẫn đến di căn, xâm lấn phát triển thành khối u Ung thư bệnh ngày trở nên phổ biến, ung thư vú (UTV) ung thư thường gặp phụ nữ Việt Nam giới Việc chữa trị bệnh ung thư sử dụng phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp sinh học hay kết hợp liệu pháp Tuy nhiên, phương pháp để lại tổn thương lớn mặt thể lực đau đớn thể xác cho bệnh nhân Ngày với tiến khoa học kỹ thuật giúp cho việc phát sớm điều trị ung thư trở nên hiệu Trong đó, đặc biệt thành tựu công nghệ sinh học tạo kháng thể đơn dòng, interferon, interleukin mà thông qua người ta sử dụng chúng làm chất mang thuốc đánh thẳng vào tế bào đích giúp bệnh nhân kéo dài thời gian nâng cao chất lượng sống Hoặc sử dụng hợp chất tự nhiên làm tăng cường hệ thống miễn dịch thể thông qua tế bào lypho T, NK (nature killer) macrophages Đặc biệt hướng điều trị nhà khoa học, y học ý năm gần sử dụng tế bào gốc điều trị bệnh nan y ung thư, tim mạch, bệnh lý máu, da… Tế bào gốc (TBG) tế bào có khả tạo toàn loại tế bào khác thể hay nói cách khác nhà cung cấp tế bào Khi tế bào gốc phân chia tạo nhiều tế bào gốc tạo loại tế bào khác Tế bào gốc mang kháng nguyên bề mặt CD34, gọi tế bào “CD34+” Các tế bào phân lập từ thể bệnh nhân thể người cho có tương đồng HLA (Human Leucocyte Antigens), sau ghép lại cho bệnh nhân Những phát tế bào gốc thành tựu bật y học nhân loại kỷ 21, có TBG tạo máu - ứng dụng rộng rãi ghép tế bào gốc tạo máu điều trị số bệnh máu ác tính, bệnh di truyền 66 Sau sử dụng hoá trị liều cao để tiêu diệt tế bào ung thư, mặt trái tổn thương tế bào lành Trong đó, ảnh hưởng rõ tế bào máu, điều thể bảng 3.12 3.13 Sau thời gian sử dụng hoá trị liều cao, tế bào máu bắt đầu suy giảm, thể rõ tế bào hồng cầu Sự tác động hoá chất làm cho tế bào hồng cầu vỡ nhanh, vỡ tế bào hồng cầu làm cho số GOT tăng nhanh (bảng 3.13) Tác động hoá chất điều kiện tác động đến chức gan làm cho số GPT giảm xuống Sự tăng cao GOT sụt giảm GPT dấu hiệu chứng tỏ tổn thương sâu đến chức ty thể tế bào Tiểu cầu ngày thứ sau ghép giá trị cao giá trị trước ghép, sau suy giảm nhanh, thời điểm thấp ngày thứ trung bình 52,57 ± 29,51 G/L Sự biệt hoá tế bào tiểu cầu diễn tương đối chậm, 19 ngày sau ghép TBG bệnh nhân có số lượng tiểu cầu biệt hoá đầy đủ Sau sử dụng hoá trị liều cao số lượng tế bào bạch cầu giảm nhanh ngày đầu, số lượng bạch cầu ngày là: 0,65 ± 0,2; sang ngày thứ 10 bạch cầu bắt đầu biệt hoá hồi phục (5,67 ± 0,68) Phân tích kết bảng 3.12, bảng 3.13 cho thấy, sau sử dụng hoá trị liều cao tế bào máu suy giảm trầm trọng Chính vậy, giải pháp ghép tế bào gốc để sớm phục hồi tế bào máu, theo phục hồi hệ miễn dịch sức khoẻ bệnh nhân Đánh giá khả biệt hoá tế bào CD 34+ sau ghép Biểu trình mọc ghép biệt hoá tế bào máu sau ghép Sự biểu khả biệt hoá phản ánh rõ thông qua số lượng bạch cầu trung tính tiểu cầu, thời gian phục hồi tế bào ngắn Sau ghép số giảm mạnh liên tục tác dụng hóa chất điều kiện làm cho bệnh nhân dễ có biến chứng nhiễm trùng, xuất huyết Sau thời gian vài ngày, số bắt đầu phục hồi, kết thể bảng 3.16 3.18 Thời gian mọc ghép phục hồi bạch cầu hạt trung tính tính khoảng thời gian từ ngày ghép TBG tạo máu ngày số lượng bạch cầu trung tính đạt 0,5G/l trì tăng lên ngày liên tiếp Tương tự vậy, thời gian phục hồi tiểu cầu tính ngày số lượng tiểu cầu đạt 50G/l không truyền tiểu cầu ngày liên tiếp 67 Trong nghiên cứu này, thời gian mọc mảnh ghép bạch cầu trung tính trung bình 9,86 ngày Bệnh nhân có số lượng bạch cầu phục hồi sớm ngày thứ bệnh nhân phục hồi chậm ngày thứ 12 Theo y văn khuyến cáo, mảnh ghép chứa >2x10 TB CD34+/Kg đủ đảm bảo mọc mảnh ghép vòng 10-15 ngày Thực tế ngưỡng rõ ràng liều CD34+ trung tâm ghép cố gắng nâng ngưỡng tế bào CD34+ lên >4x106 TB/Kg nhận thấy liều tế bào CD34+ cao nhìn chung thời gian mọc ghép nhanh [89] Nghiên cứu trình mọc ghép tế bào máu công trình nghiên cứu khác cho thấy: Bảng 3.22 So sánh thời gian mọc mảnh ghép số nghiên cứu Tác giả/ Kết Số lượng tế bào Thời gian phục CD34+ hồi bạch cầu truyền trung tính (ngày) (trung bình x10 /kg) Thời gian phục hồi tiểu cầu (ngày) N T Thu Hà (2010) N=6 4,9 (3,82 - 5,38) 11 (10 - 12) 11,8 (10 - 14) H Đ Vĩnh Phú (2013) N=96 8,7 (5,2-14,1) 10,07 (8 - 12) 10,14 (8 - 13) B Q Khánh (2013) N=8 4,97 (1,7-16,4) 9,2 (4 - 19) 10,8 (5 - 23) Â N Hoàn (2015) N=7 4,06 (2,35 – 6,40) 9,86 (8 – 12) 11,4 (9 – 14) Bảng 3.22 cho thấy thời gian mọc mảnh ghép (thời gian biệt hoá tế bào bạch cầu hạt trung tính tiểu cầu) nghiên cứu tương tự nghiên cứu Huỳnh Đức Vĩnh Phú cs, Bạch Quốc Khánh, ngắn so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà số lượng TBG CD34+ ghép cho bệnh nhân tương tự Nghiên cứu Nguyễn T T Hà cộng sử dụng khối TBG để ghép cho bệnh nhân thời gian hồi phục dòng BCTT 11 ngày, kết nghiên cứu [8] Còn nghiên cứu tác giả Huỳnh Đức Vĩnh Phú cộng sự, với thời gian hồi 68 phục BCTT 10 ngày, thời gian hồi phục TC 10 ngày, kết không khác biệt nhiều so với nghiên cứu [15] Sau thời gian tháng, theo dõi tái khám bệnh nhân bảng 3.19 cho thấy tế bào máu phát triển ổn định, nằm giới hạn cho phép Đặc biệt số CEA CA15-3 thấp, dấu hiệu quan trọng tiên lượng đánh giá hiệu điều trị ung thư vú 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu tách chiết tế bào gốc từ máu ngoại vi, bước đầu ứng dụng điều trị ung thư vú thu kết sau: Kết huy động tế bào CD34+ ngoại vi - Thời gian trung bình huy động CD34+ từ tuỷ xương máu vi G-CSF 7,7 ± 2,0 ngày Tổng liều dùng G-CSF sử dụng trung bình 13,4 ± 4,0 liều - Số lượng tế bào CD34+ máu ngoại vi trước thu gom đạt trung bình 51,4 ± 24,2 tế bào/µl (thấp 18,16 cao 91,86) - Số ngày sử dụng G-CSF có mối tương quan thuận với tuổi cân nặng bệnh nhân (p0,05) - Số lượng tế bào CD34+ huy động có mối tương quan nghịch với độ tuổi cân nặng (p>0,05) có mối quan hệ thuận chặt với diễn biến bệnh (p[...]... nghiên cứu và ứng dụng vào vi c điều trị căn bệnh này Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Bước đầu ứng dụng tách chiết tế bào gốc từ máu ngoại vi vào hỗ trợ điều trị ung thư vú tại bệnh vi n Ung bướu Nghệ An II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả năng huy động tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi của bệnh nhân ung thư vú - Đánh giá khả năng thu thập và bảo quản tế bào gốc tạo máu - Đánh... số bệnh ung thư trong những thập kỷ gần đây Đặc biệt một trong những hướng điều trị được các nhà khoa học, y học chú ý trong những năm gần đây là sử dụng các tế bào gốc tạo máu hỗ trợ hóa trị liều cao trong điều trị ung thư vú, ung thư buồng trứng,… Tại Vi t Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về tế bào gốc và bước đầu cũng đã ứng dụng tế bào gốc trong điều trị tại các bệnh vi n lớn như Bệnh vi n... Huyết học-Truyền máu thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Huyết học Truyền máu Bệnh vi n TW Huế, bệnh vi n Bạch Mai và Bệnh vi n 108, trong đó có Bệnh vi n Ung Bướu Nghệ An Các hướng điều trị bằng tế bào gốc chủ yếu tập trung vào các bệnh về máu, nhồi máu cơ tim, Parkinson và ung thư lympho Hodgkin… Trong những năm gần đây với sự gia tăng đột biến về số lượng bệnh nhân ung thư vú vì thế tế bào gốc đã được nghiên... các bệnh nhân ung thư vú sau ghép III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Khả năng huy động tế bào gốc máu của bệnh nhân ung thư vú - Số ngày huy động và số lượng tế bào gốc máu mỗi lần huy động - Sự thay đổi tế bào máu ngoại vi trước và sau huy động 2 Thu thập và bảo quản tế bào gốc máu - Đặc điểm khối tế bào gốc sau thu nhận: Thể tích khối tế bào gốc, số lượng tế bào CD34, các chỉ số huyết học khối tế bào gốc. .. nhiều cơ sở trong cả nước nghiên cứu ứng dụng ghép TBG tự thân cũng như đồng loại điều trị các bệnh máu ác tính và bấm sinh như vi n Huyết học và Truyền máu Trung ương, bệnh vi n Nhi Trung ương, bệnh vi n Đa khoa Trung ương Huế, bệnh vi n Trung ương Quân đội 108, bệnh vi n Bạch Mai, bệnh vi n Bộ Công an 198 và bệnh vi n Ung bướu Nghệ An Tính đến thời điếm hiện nay, các trung tâm ghép của cả nước đã thực... 03 bệnh nhân u lymphô và 13 bệnh nhân đa u tủy xương [15] Bệnh vi n Bệnh vi n Trung ương Quân đội 108 cũng đã triến khai ghép TBG tự thân điều trị 3 bệnh nhân u lympho và 3 bệnh nhân đa u tủy xương [8] Bệnh vi n Bệnh vi n Ung bướu Nghệ An cũng đã triến khai ghép TBG tự thân điều trị 4 bệnh nhân u lymphô và 7 bệnh nhân ung thư vú 1.4.2 Nguyên lý của phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu Các TBG tạo máu. .. 13 Ung thư biêu mô dạng tuyến nang 8200/3 14 Ung thư biểu mô tế bào chùm nang (acinic) 8550/3 15 Ung thư biểu mô tế bào sang giàu glycogen 8315/3 16 Ung thư biểu mô tuyến bã 8410/3 17 Ung thư biểu mô vi m 8530/3 18 U tiểu thùy - Ung thư biểu mô tiểu thùy tại chỗ 8520/2 19 Tổn thư ng tăng sinh nội ống - Ung thư biểu mô ống tại chỗ 8500/2 20 Ung thư biểu mô vi xâm nhập 21 Các u nhú nội ống - Ung thư. .. phát triển của tế bào ung thư để có thể hướng những tế bào đột biến này đi vào quá trình tự chết (apoptosis) - Ngăn chặn hoặc đảo ngược quá trình chuyển dạng từ tế bào bình thư ng hay tế bào ưng thư thành tế bào ung thư - Tăng cường khả năng sửa chữa hoặc thay thế những tế bào bình thư ng bị tổn thư ng trong quá trình chữa trị ung thư bằng xạ trị hay hóa trị - Phòng chống tế bào ung thư tới các bộ... rụng đầu 8401/3 15 9 Ung thư biểu mô dị sản 8575/3 - Ung thư biểu mô dị sản biểu mô đơn thuần 8575/3 Ung thư biểu mô tế bào vảy 8070/3 Ung thư biểu mô tuyến dị sản tế bào thoi 8572/3 Ung thư biểu mô tuyến vảy 8560/3 Ung thư biểu mô nhầy biểu bì 8430/3 - Ung thư biểu mô dị sản hỗn hợp biểu mô/ trung mô 8573/3 10 Ung thư biểu mô giàu lipid 8314/3 11 Ung thư biểu mô chế tiết 8502/3 12 Ung thư biểu mô tế bào. .. ghép TBG tạo máu chủ yếu tập trung tại hai cơ sở huyết học lớn nhất của Vi t Nam là vi n Huyết học và Truyền máu Trung ương và bệnh vi n Truyền máu và Huyết học thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2006, Vi n Huyết học Truyền máu Trung ương đã bắt đầu triến khai ứng dụng ghép TBG tự thân điều trị 45 bệnh nhân đa u tủy xương và 8 bệnh nhân u lymphô ác tính không Hodgkin [10] Bệnh vi n Truyền 25 máu và Huyết ... Bước đầu ứng dụng tách chiết tế bào gốc từ máu ngoại vi vào hỗ trợ điều trị ung thư vú bệnh vi n Ung bướu Nghệ An II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả huy động tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại. .. gốc tạo máu hỗ trợ hóa trị liều cao điều trị ung thư vú, ung thư buồng trứng,… Tại Vi t Nam, có số công trình nghiên cứu tế bào gốc bước đầu ứng dụng tế bào gốc điều trị bệnh vi n lớn Bệnh vi n... học-Truyền máu thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Huyết học Truyền máu Bệnh vi n TW Huế, bệnh vi n Bạch Mai Bệnh vi n 108, có Bệnh vi n Ung Bướu Nghệ An Các hướng điều trị tế bào gốc chủ yếu tập trung vào

Ngày đăng: 24/01/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan