Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học bài tập hình học 10 trung học phổ thông

135 476 9
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học bài tập hình học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LA THỊ THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỐN HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LA THỊ THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỐN HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC SƠN VINH, 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Lê Ngọc Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Quý Thầy/Cô thuộc chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Trường đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn Q Thầy/Cơ Ban Giám hiệu, Tổ Toán trường THPT Phan Liêm, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tạo điều kiện thuận lợi nhất, nhiệt tình giúp tơi q trình thực nghiệm trường Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình thân u, khuyến khích, động viên tơi cố gắng học tập hoàn thành Luận văn Dù có nhiều cố gắng, Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy/Cơ bạn đọc Tác giả La Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhờ đó, giáo dục nước nhà có bước tiến vượt bậc Bên cạnh thành tựu đạt được, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng mong muốn Nhiều chuyên gia, nhà khoa học, người tâm huyết với nghiệp trồng người bày tỏ quan điểm thực trạng giáo dục, đồng thời nguyên nhân dẫn đến bất cập Có nhiều ngun nhân, chẳng hạn, chương trình đào tạo thiên kiến thức hàn lâm ứng dụng thực tiễn, phương pháp dạy học trọng việc dạy chưa quan tâm mức việc học, đánh giá kết học tập học sinh tập trung vào đánh giá khả ghi nhớ, tái hiện, chưa ý đánh giá lực người học Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cần phải tiến hành đồng nhiều mặt từ đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy đến kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng Luật Giáo dục ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lý lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" (chương II, mục 2, Điều 28) 1.2 Mục tiêu đổi giáo dục tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Vì cần luyện tập cho học sinh biết phát giải vấn đề (GQVĐ) học tập, sống cộng đồng Chính hầu giới, người ta quan tâm đến bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh (HS) thông qua môn học, thể đặc biệt rõ nét quan điểm trình bày kiến thức phương pháp dạy học thơng qua chương trình, sách giáo khoa Theo Raja Singh “Nền giáo dục cho kỷ XXI- Những triển vọng Châu á- Thái Bình Dương” khẳng định: Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần phải phát triển lực tư duy, lực sáng tạo…Các lực gọi chung “năng lực giải vấn đề” 1.3 Vấn đề phát triển lực GQVĐ cho HS thơng qua dạy học mơn Tốn nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu Nhiều luận án, luận văn, khoá luận, báo khoa học… bàn dạy giải vấn đề bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS thông qua dạy học môn Toán như: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Vân Anh “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy hình học khơng gian 11” (2013) Luận văn thạc sĩ giáo dục học Phan Minh Tân “Rèn luyện lực giải toán theo định hướng phát giải vấn đề dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân lớp 12” (2013) Luận án Tiến sĩ giáo dục học Từ Đức Thảo “Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông dạy học hình học” (2012) Dù tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau, song tất cho dạy học tốn trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát triển toàn diện 1.4 Dạy học giải tập tốn nói chung, dạy học giải tập hình học lớp 10 nói riêng có vị trí quan trọng dạy học tốn trường phổ thơng Do tính trừu tượng cao hình học với phương pháp dạy học chủ yếu tập trung truyền đạt kiến thức lí thuyết, hướng vào việc thi nên thông thường HS ngại học hình học đại số Trong kiến thức lớp 10 tảng để HS học tốt tốn phổ thơng mơn học khác Do việc làm cho HS u thích mơn học vấn đề có ý nghĩa quan trọng Muốn cần phát huy tính tự giác, tích cực hoạt động, sáng tạo HS học tập, ý rèn kỹ giải vấn đề, làm việc theo nhóm, kỹ thực hành… nhằm phát triển lực cá nhân HS Với lý trên, chọn vấn đề để nghiên cứu là: “Phát triển lực giải vấn đề tốn học thơng qua dạy học tập hình học 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố số vấn đề lí luận thực tiễn lực, lực GQVĐ dạy học toán trường trung học phổ thông (THPT) Xây dựng biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS THPT thơng qua dạy tập hình học 10, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn, phương pháp luận có liên quan đến lực GQVĐ dạy học toán; - Xây dựng số biện pháp sư phạm nhằm góp phần phát triển lực GQVĐ dạy nội dung tập hình học 10; - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu số biện pháp đề xuất luận văn 4 Giả thuyết khoa học Nếu xác định số thành tố lực GQVĐ xây dựng biện pháp sư phạm phù hợp phát triển lực GQVĐ cho HS THPT dạy học nội dung tập hình học 10 góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu lực GQVĐ HS việc giải tập hình học 10 trường THPT Phạm vi: Nội dung dạy học tập hình học 10 việc học tập nội dung trường THPT Phan Liêm, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn 6.2 Điều tra - quan sát Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình khai thác tập hình học lớp 10 trường THPT Phan Liêm, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 6.3 Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận văn Đóng góp luận văn - Về lý luận: Góp phần làm rõ sở lí luận lực GQVĐ, thành tố lực GQVĐ HS dạy học Toán - Về thực tiễn: Giúp giáo viên (GV) HS hiểu rõ thêm lực GQVĐ, cung cấp số biện pháp sư phạm nhằm góp phần phát triển lực GQVĐ dạy tập hình học 10 Có thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Tốn, góp phần nâng cao hiệu dạy tốn nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS THPT thơng qua dạy học tập hình học lớp 10 Chương Thực nghiệm sư phạm 116 [24] Lecne I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Lộc (Chủ biên), Trần Quang Tài, Mai Xuân Đông, Lê Ngọc Hải, Trịnh Minh Lâm (2006), Các dạng tập phương pháp giải hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM [26] Mac C (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1884, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải Toán cho học sinh phổ thơng trung học thơng qua việc phân tích sữa chữa sai lầm học sinh giải toán, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lí, Trường Đại học sư phạm Vinh [28] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP Hà Nội [29] Pêtrôpxki A V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Lan Phương (2000), Cải tiến phương pháp dạy toán với u cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vng góc không gian”, lớp 11 trường trung học phổ thông) Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [31] G Pơlya (2010), Giải tốn nào?, Nxb Giáo dục [32] Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, LuËn ¸n TiÕn sÜ Gi¸o dục học, Trờng Đại học s phm H Ni 117 [34] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học tốn trường đại học trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội [35] Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường THPT, Nxb ĐHSP [36] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm [37] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy - học giải vấn đề: Một hướng cần đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường Cán quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội [38] Vũ Văn Tảo (1997), “Một hướng đổi mục tiêu đào tạo: Rèn luyện lực giải vấn đề”, Bước đầu đổi phương pháp dạy học trung học sở theo hứng tích cực hóa hoạt động học tập, Viện Khoa học giáo dục [39] Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [40] Tôn Thân (1996), Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh hệ thống câu hỏi tập toán học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [42] Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Cảnh Toàn (2011), Học cách sáng tạo, Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 118 [44] Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện lực giải toán theo hướng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh giỏi trường trung học phổ thông (qua dạy học giải phương trình bậc hai phương trình lượng giác), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [45] Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt tốn phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Trường Đại học Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu giáo dục toán học theo hướng phát triển lực người học giai đoạn 2014- 2020, Tháng 4/2014 [47] Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm Toán (thể qua số khái niệm Đại số THCS), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [48] Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học [49] Võ Thành Văn, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Thủy (2010), Chuyên đề ứng dụng tọa độ giải tốn hình học phẳng đại số-giải tích, Nxb Đại học sư phạm [50] Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên mơn tốn, tài liệu bồi dưỡng giáo viên tốn THPT chu kì I, II, III Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 10 Các em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau (khoanh trịn vào phương án a, b, c, d câu hỏi có lựa chọn) Câu 1: Em có thích học nội dung hình học 10 khơng ? a Khơng thích b Bình thường c Thích d Rất thích Câu 2: Đối với thân em, tốn hình học tốn ? a Dễ b Bình thường c Khó d Rất khó Câu 3: Đối với tốn hình học em làm? a Rất b Bình thường c Nhiều d Rất nhiều Câu 4: Trong học Tốn, em có thường xuyên tham gia góp ý kiến để xây dựng bài? a Khơng b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 5: Điểm kiểm tra mơn Tốn hình em thường: a Dưới 3,5 b Từ 3,5 đến c Từ đến d Từ trở lên Câu 6: Em có thường xun học nhóm để trao đổi tập hình học? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng b Rất d Khơng Câu 7: Giữa hình học đại số phần học em hiểu nhiều hơn? a Đại số b Hình học c Cả hai d Cả hai không hiểu Câu 8: Trong giải tập, cách giải lớp em có thường suy nghĩ cách giải khác khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu 9:Sau tiết hình học, khả tiếp thu kiến thức em bao nhiêu? a Dưới 40% b Từ 40% đến 60% c Từ 60% đến 80% d Trên 80% Câu 10: Ngoài tập sách giáo khoa, em có thường xuyên tham khảo tập hình học sách tham khảo khác không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu 11:Việc nhận sai lầm sữa chữa sai lầm lời giải cho tốn hình em là: a Dễ b Bình thường c Khó d Rất khó Câu 12: Em có thường vận dụng kiến thức hình học vào giải toán thực tế? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xun Câu 13: Em có thường sáng tạo tốn tương tự từ tốn ban đầu khơng? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 14:Em nêu cách giáo viên thường sử dụng để dạy học giải tập hình học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo em tầm quan trọng giải tập? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Em nêu vài ứng dụng hình học vào mơn học khác vào thực tế sống? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 17: Em thường gặp khó khăn giải tập hình học 10? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rất cám ơn em tham gia trả lời câu hỏi khảo sát Chúc em học giỏi! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY KHỐI 10 Xin q Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến qua câu hỏi sau (khoanh tròn vào phương án a, b, c,d câu hỏi có lựa chọn) Câu 1: Theo Thầy/Cơ hình học đại số học sinh thích học nội dung hơn? a Đại số b Hình học c Cả hai d Cả hai khơng thích Câu 2: Thầy/Cơ nhận xét hệ thống tập chương trình hình học 10? a Dễ b Vừa sức c Khó d Rất khó Câu 3: Theo Thầy/Cơ học Tốn hình, học sinh có mạnh dạn tham gia góp ý kiến để xây dựng bài? a Mạnh dạn b Thỉnh thoảng c Ít d Rất Câu 4: Thầy/Cơ có thường đưa lời giải sai lầm hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm giải tập không? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 5: Theo Thầy/Cô việc nhận sai lầm sữa chữa sai lầm lời giải cho toán hình học sinh là: a Dễ b Bình thường c Khó d Rất khó Câu 6: Thầy/Cơ có thường hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hình học vào giải toán thực tế: a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 7: Theo Thầy/Cô việc cung cấp cho học sinh nhiều phương pháp giải tốn là? a Khơng cần thiết b Ít cần thiết c Cần thiết d Rất cần thiết Câu 8: Thầy/Cơ có hướng dẫn học sinh sáng tạo toán tương tự từ tốn ban đầu khơng? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 9: Theo Thầy/Cô để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh nên cho tập mức độ nào? a Bình thường b Tương đối khó c Khó d Rất khó Câu 10: Theo Thầy/Cơ tốn hình học 10 thường có mặt thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, học sinh giỏi khơng? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu 11: Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp dạy học để dạy học sinh giải tập hình học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Theo Thầy/Cơ học sinh thường gặp khó khăn giải tập hình học 10? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ Chúc q Thầy/Cơ cơng tác tốt! PHỤ LỤC Giáo án Bài: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Nắm vững dạng phương trình đường thẳng Nhắc sâu cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Kĩ năng: Tạo kỹ thành thục viết phương trình đường thẳng Có thể vận dụng việc phương trình đường thẳng để giải tốn Hình học phẳng túy Thái độ: Tạo khả tư lôgic Cẩn thận tỉ mỉ tính tốn II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án, đề cương, thước kẻ, đồ dùng dạy học III Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu dạy học dạy học phát giải vấn đề, kết hợp với vấn đáp dạy học theo nhóm IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Yêu cầu học sinh nêu phương trình tham số, tổng qt đường thẳng; cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Làm tập 1a sách giáo khoa 3.Bài a Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bài tập 1b sách giáo khoa trang 80 GV: Để viết PTTS đường thẳng cần có kiện nào? HS: Nêu cách viết GV: Với giả thiết tốn làm để tìm VTCP? HS: Một HS nêu cách tìm, sau HS lên bảng giải tốn r r r Ta có n(5;1) suy u (1; −5) (vì n vng r góc u ) Phương trình tham số d là:  x = −2 + t ( t ∈ R)  y = − t  Bài tập sách giáo khoa trang 80 GV: Để viết PTTQ đường thẳng AB cần có kiện nào? HS: Nêu cách viết PTTQ GV: Đã có kiện nào? Cần tìm? HS: Nêu giả thiết có, nội dung cần tìm để viết phương trình; sau HS lên bảng viết PTTQ AB, BC, CA a AB: 5x+2y-13=0 BC: x-y-4=0 CA: 2x+5y-22=0 b GV: Yêu cầu HS nêu cách giải ●Phương trình đường cao AH qua A toán? nhận BC làm VTPT uuur HS: Nêu cách viết phương trình 1(x-1)+1(y-4)=0 đường cao AH, trung tuyến AM Vậy phương trình đường cao AH x+y- GV: Cần lưu ý sai lầm thường 5=0 gặp HS viết phương trình uuur trung tuyến AM ( cho BC VTPT) HS: Nhận xét phương trình trung tuyến AM giống tập giải? ( câu a, phải tìm ●Phương trình đường trung tuyến AM trung điểm M) Gọi M trung điểm BC Ta có M(9/2 ;1/2) Phương trình cần tìm : x+y-5=0 b Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH BÀI GIẢNG Bài tập: Cho A(-2; 5) đường thẳng d có phương trình 2x-3y+1=0 a Viết phương trình đường thẳng qua A song song d b Viết phương trình đường thẳng qua A vng góc d GV: u cầu HS thảo luận theo nhóm cách giải tốn? HS: Thảo luận, dán cách giải toán lên bảng GV: Gọi đại diện nhóm, nhóm trình bày lời giải câu; u cầu HS giải thích cách giải HS: Trình bày lời giải nêu mối quan hệ hai đường thẳng song song, vng góc a.Vì đường thẳng cần tìm song song d nên phương trình có dạng: 2x-3y+c=0 Mà qua A nên -4-15+c=0 ⇒ c=19 Vậy PT cần tìm: 2x-3y+19=0 a.Vì đường thẳng cần tìm vng góc d nên phương trình có dạng: 3x+2y+c=0 Mà qua A nên -6+10+c=0 ⇒ c=-4 Vậy PT cần tìm: 3x+2y-4=0 GV: Lưu ý HS quan hệ hai đường thẳng song song, vuông góc c Hoạt động 3:Hoạt động củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA BÀI GIẢNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bài tập: cho A = (2 ;4 ), B = (1; 1), C = (- 2; 6) GV: Yêu cầu HS thực (dạng a Viết phương trình cạnh BC tốn quen thuộc) GV: Yêu cầu HS nêu ĐN đường b Viết phương trình đường trung trực trung trực Cách xác định phương đoạn AC trình c Tính khoảng cách từ A đến BC d Tính diện tích tam giác ABC GV: u cầu HS nêu cơng thức tính GIẢI diện tích tam giác a -x-3y+4=0 HS: Suy nghĩ cách xác định độ dài b -4x+2y-10=0 đường cao c d(A, BC)= 10 GV: Gợi ý HS cách tính độ dài d S= 10 đvdt đường cao dựa vào kết câu c suy diện tích tam giác ... chọn vấn đề để nghiên cứu là: ? ?Phát triển lực giải vấn đề toán học thơng qua dạy học tập hình học 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố số vấn đề lí luận thực tiễn lực, lực GQVĐ... dưỡng phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Hình học 10 cấp thiết 46 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS THPT THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC 10. .. hoạt động phát hoạt động GQVĐ Có thể xem lực 24 GQVĐ theo hai nhóm lực phát vấn đề lực giải vấn đề học tốn sau: - Nhóm lực phát vấn đề học hình học: + Năng lực phát mâu thuẫn, có vấn đề tình huống:

Ngày đăng: 23/01/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan