Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Vinh

91 528 3
Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Chuyên ngành: Quản ly giáo dục Mã số: 62.14.01.14 ngành: Quản lý LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng Nghệ An, 2015 ye LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy/Cô giảng viên lớp Cao học Quản lý giáo dục – K21A Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, giúp đỡ cung cấp kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, quý thầy cô giảng viên, cán Trường Đại học Vinh, bạn đồng nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho tác giả suốt khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn tránh khỏi vài thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô giảng viên bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung MỤC LỤC - Van Vught, F (1991) với Đánh giá chất lượng giáo dục bậc cao châu Âu: Các bước (Higher education quality assessment in Europe: The next step)[28] .11 Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý chu trình quản lý 18 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV CBQL CNH CSVC CTĐT Cán giảng viên Cán quản lí Công nghiệp hoá Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐKH GDQP Đăng ký học Giáo dục Quốc phòng GDTC GV Giáo dục Thể chất Giảng viên CVHT HĐH HSSV Cố vấn học tập Hiện đại hoá Học sinh sinh viên HTTC KHCB Hệ thống tín Khoa học KTSP NCKH Kiến tập sư phạm Nghiên cứu khoa học TCCB Tổ chức cán THTN Thực hành thí nghiệm TTSP Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG - Van Vught, F (1991) với Đánh giá chất lượng giáo dục bậc cao châu Âu: Các bước (Higher education quality assessment in Europe: The next step)[28] .11 Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý chu trình quản lý 18 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” Nghị Quyết 29/NQ-TW nêu “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Sau 25 năm đổi mới, Giáo dục Đại học nước ta phát triển mạnh mẽ quy mô, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xã hội Chất lượng Giáo dục Đại học số ngành, lĩnh vực, sở Giáo dục Đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Đội ngũ cán có trình độ đại học đại học mà tuyệt đại phận đào tạo sở giáo dục nước góp phần quan trọng vào công đổi xây dựng đất nước Cùng với trường Đại học nước, năm qua, Trường Đại học Vinh không ngừng đổi tất lĩnh vực: Đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý giáo dục, xây dựng sở vật chất…Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Trường Đại học Vinh phải tiếp tục đổi toàn diện, có đổi công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Các phương pháp hỗ trợ khác - Phương pháp thống kê toán học; - Sử dụng phần mềm để xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Trên sở kế thừa lí thuyết có, luận văn góp phần khái quát vấn đề quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học 7.2 Về mặt thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Vinh, luận văn vấn đề tồn công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Vinh, từ tác giả đề xuất số giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Vinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Có thể liệt kê số công trình nghiên cứu tác giả như: - Aly.N, Akpovi (2001) với Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục công lập bậc cao California (Total quality management in California public higher education)[1] - Burrows, A Harvey, L (1993), với Xác định chất lượng giáo dục higer - cách tiếp cận bên liên quan (Defining quality in higher education – the stakeholder approach)[5] - Chu Shiu Kee, Chất lượng giáo dục – Khái niệm, phạm vi giải pháp Văn phòng giáo dục UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương[7] - Drennan, L and Beck M (2001): Các số chất lượng dạy học ảnh hưởng quan trọng điểm số trường đại học Vương quốc Anh Teaching quality performance indicators – key influences on the UK universities’ scores Quality Assurance in Education 9[9] - Lim, M (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học – học kinh nghiệm từ nước phát triển (Quality Assurance in Higher Education: A Study of developing Countries)[18] - Ellis, R (1993), Quality assurance for university teaching: Issues and approaches [11] 77 3.2.4 Tin học hóa công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Hiệu trưởng nhà trường phải xây dựng hệ thống ứng dụng CNTT hoạt động quản lý chất lượng đào tạo, nhằm có thông tin, cách xác, kịp thời quy định nhà trường đến đội ngũ giảng viên, nhân viên, học sinh, sinh viên nhà trường thông qua nhiều kênh Qua nắm bắt đầy đủ, xác, kịp thời thông tin hoạt động đào phản ánh từ đội ngũ giảng viên tổ trưởng tổ môn trưởng khoa, phòng ban học sinh, sinh viên có liên quan đến chất lượng đào tạo Trên sở đưa định quản lý xác, kịp thời Bên cạnh cần tham khảo ý kiến người học việc quản lý chất lượng đào tạo nhằm điều chỉnh kịp thời vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn đặt hoạt động đào tạo nhà trường 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Hiệu trưởng nhà trường cần dành khoản kinh phí nâng cấp đầu tư thêm cho hoạt động ứng dụng CNTT quản lý cách xây dụng phần mềm quản lý đào tạo như: - Quản lý chương trình đào tạo - Quản lý sinh viên - Quản lý nhân - Quản lý sở vật chất - Quản lý thi kiểm tra, quản lý điểm - Quản lý đăng ký học, xử lý học vụ… Mặt khác cần xây dựng biểu mẫu việc lấy ý kiến người học, cán giảng viên liên quan đến chất lượng đào tạo sau đưa vào máy tính xử lý để có kết thống kê nhằm phục vụ cho công tác quản lý hoạt động đào tạo ngày tốt Bên cạnh cần mở rộng việc thông tin qua mạng để GV, HS, phận liên quan dễ dàng đóng góp ý kiến thành lập diễn đàn sử dụng phương tiện dạy học, diễn đàn trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý chất lượng đào 78 tạo nhằm huy động lực lượng bên nhà trường tham gia đóng góp làm cho nhà trường ngày hoàn thiện phát triển 3.2.4.3 Cách thực giải pháp - Nhà trường cần có phận chuyên xử lý thông tin phận ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo - Việc xây dựng biểu mẫu lấy thông tin cần có người có chuyên môn có trình độ cao cần phải có phối hợp với tổ chức trường để có hỗ trợ tích cực - Từng bước cử GV học để nâng cao trình độ, lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học hoạt động nghiệp vụ Ngoài ra, tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng tin học để phục vụ tốt cho công tác đào tạo nhà trường - Cung cấp trang bị đầy đủ phương tiện làm việc đại máy vi tính loại máy móc khác cho GV, chuyên viên để đổi cách làm việc, đến đại hóa việc thu thập, xử lý thông tin công tác quản lý phục vụ cho việc tổ chức quản lý hoạt động đào tạo cách nhanh chóng có hiệu 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Để đáp ứng yêu cầu việc quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Vinh, cần tăng cường điều kiện cần thiết như: trình độ GV, tài liệu, giáo trình phục vụ học tập rèn luyện, điều kiện sở vật chất Việc đảm bảo điều kiện cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nhà trường, Chính điều giúp nâng cao chất lượng dạy học chất lượng đào tạo nhà trường 3.2.5.2 Nội dung giải pháp - Điều kiện giảng viên: yêu cầu phải có trình độ Thạc sĩ trở lên, có phẩm chất, đạo đức tác phong nhà giáo, có lực, trình độ chuyên 79 môn Có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Về phía nhà trường, cần tổ chức tạo điều kiện cho GV học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ tốt công tác đào tạo nhà trường - Điều kiện tài liệu, giáo trình: tổ chức liệt kê, rà soát tài liệu giáo trình dành cho ngành đào tạo Mỗi khóa học tài liệu phải rà soát, bổ sung dựa ý kiến phản hồi GV SV Đồng thời, tổ chức phối hợp với Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào mua bổ sung thêm nguồn giáo trình, tài liệu tham khảo cho SV làm học liệu trình học tập nghiên cứu - Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học: Phòng học đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng, có thiết bị âm thanh, máy chiếu, máy projecter phục vụ cho trình dạy học học tập Ngoài có phòng tập hay phòng thực hành để SV tổ chức học nhóm, sinh hoạt học thuật hay tổ chức hoạt động tọa đàm, seminar 3.2.5.3 Cách thực giải pháp - Tổ chức tuyên truyền nhận thức GV SV vai trò yếu tố hỗ trợ cho trình đào tạo - Lãnh đạo nhà trường, khoa, tổ môn quan tâm, đầu tư cho điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo - Xây dựng kế hoạch mua sắm giáo trình, tài liệu, sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo nhà trường - Hiện đại hóa hệ thống sở vật chất phục vụ cho hoạt động thực hành, thực tập giảng viên, sinh viên như: trung tâm thí nghiệm thực hành, phòng thực hành môn, thiết bị thực hành môn, - Giao nhiệm vụ quyền hạn quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học đến trung tâm, khoa, môn đến cán giảng 80 viên, sinh viên để nâng cao chất lượng sử dụng sở vật chất dạy học 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Để tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cần thiết xác định tính khả thi giải pháp, tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến 150 người bao gồm: 40 cán quản lý, 90 chuyên viên, 10 cán giảng viên 10 chuyên gia Kết thu sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết giải pháp TT Nội dung giải pháp Rất cần Cần thiết thiết SL % SL % Ít cần Không thiết cần thiết SL % SL % 150 Nâng cao nhận thức cán giảng viên cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo theo hệ 100 0 0 0 90 15 10 0 0 91,33 13 8,67 0 0 100 0 0 thống tín Trường Đại học Vinh Xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức, 135 máy Trường Đại học Vinh Áp dụng mô hình quản lý chất lượng vào quản lý chất lượng đào tạo 137 theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Tin học hóa công tác 150 quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín 81 Trường Đại học Vinh Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng đào 130 tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 86,67 20 13,33 0 0 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp Rất TT Nội dung giải pháp khả Khả thi Ít khả thi SL SL thi SL % 65 43,33 85 66 44 120 Không % khả thi SL % 56,67 0 0 83 55,33 0,67 0 80 30 20 0 30 20 112 74,67 5,33 0 39 26 104 69,33 4,67 0 % Nâng cao nhận thức cán giảng viên cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức, máy Trường Đại học Vinh Áp dụng mô hình quản lý chất lượng vào quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Tin học hóa công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín 82 Trường Đại học Vinh Kết khảo sát bảng 3.1 3.2 cho thấy: - Về cần thiết giải pháp: Các giải pháp đánh giá cần thiết cần thiết với tỉ lệ cao Trong đó, giải pháp đạt tỉ lệ 100% chứng tỏ giải pháp quan trọng để quản lý chất lượng đào tạo có hiệu - Về tính khả thi giải pháp: Các giải pháp đánh giá mang tính khả thi Trong đó, mức độ khả thi giải pháp 1, đánh giá cao giải pháp 4, Điều người hỏi ý kiến cho nội dung, cách thức thực giải pháp khó thực giải pháp khác 83 Kết luận chương Trên sở tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Vinh Việc tìm hiểu kỹ thực trạng, xây dựng, bổ sung hoàn thiện giải pháp vừa phù hợp với nhu cầu chung, vừa phù hợp với thực tế Trường Đại học Vinh việc làm thiếu Qua nghiên cứu kĩ sở lý thuyết nguyên tắc để đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo, tham khảo ý kiến chuyên gia đề giải pháp để áp dụng Trường Đại học Vinh Nhằm kiểm định tính thực tiễn giải pháp đề tiến hành khảo sát giải pháp đối tượng cán quản lý, giảng viên sinh viên Kết đánh giá khách quan cho thấy thực giải pháp đề có tính khả thi cao, tính cần thiết vận dụng vào thực tế công tác quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Vinh - Nâng cao nhận thức cán giảng viên cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức, máy Trường Đại học Vinh - Áp dụng mô hình quản lý chất lượng vào quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Tin học hóa công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 84 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lý luận chất lượng, chất lượng đào tạo, quản lý, quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Vinh, rút số kết luận sau: 1.1 Luận văn tìm hiểu số khái niệm chất lượng, chất lượng đào tạo, hoạt động đào tạo, quản lý quản lý đào tạo Đồng thời luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý chất lượng đào tạo, coi việc quản lý chất lượng đào tạo hoạt động trung tâm nhà trường Chính lý luận định hướng xác lập nên sở vững giúp nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp 1.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Vinh Chỉ rõ nguyên nhân hạn chế làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với trình đào tạo trường Đại học Vinh 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu chương chương luận văn, tác giả đưa giải pháp Nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo trường Đại học Vinh Cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức cán giảng viên cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức, máy Trường Đại học Vinh - Áp dụng mô hình quản lý chất lượng vào quản lý chất lượng đào tạo tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Tin học hóa công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh - Đảm bảo điều kiện để quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 85 1.4 Những kết khảo sát xác nhận tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất Điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng nội dung nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề tài Kiến nghị Để quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín tốt thực hiệu xin kiến nghị lãnh đạo trường sau: Lãnh đạo Nhà trường cần đạo để thiết kế chương trình khung cách dài hạn, giảm thiểu thay đổi bất lợi cho sinh viên việc tích lũy học phần Giảng viên cung cấp công khai đề cương chi tiết học phần cho sinh viên trước giảng dạy Tiếp tục đẩy mạnh đổi PPDH, gây áp lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Cần chấm dứt tượng thầy đọc trò chép, thầy trình chiếu trò xem Có biện pháp để sinh viên tự đăng ký học theo tiến độ, đảm bảo học phần bố trí theo học kỳ khung chương trình Công tác cố vấn học tập cần vào chiều sâu thực cố vấn chuyên môn nghiệp vụ Cho đội ngũ cán nhà trường thực tế học hỏi trường đào tạo theo học chế tín lâu năm 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aly.N, Akpovi (2001) Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục công lập bậc cao California Báo cáo đánh giá năm đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bogue, E and Saunders, R (1992) Tiêu chuẩn chất lượng (The Evidence for Quality) Burrows, A Harvey, L (1993) Xác định chất lượng giáo dục higer - cách tiếp cận bên liên quan Chỉ thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học Chu Shiu Kee, Chất lượng giáo dục – Khái niệm, phạm vi giải pháp Văn phòng giáo dục UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương David M Kaplan (2000), Skills in the job, Miblih by the American job Association Drennan, L and Beck M (2001): Các số chất lượng dạy học ảnh hưởng quan trọng điểm số trường đại học Vương quốc Anh Teaching quality performance indicators – key influences on the UK universities’ scores Quality Assurance in Education 10 Điều lệ trường Đại học 2014 11 Ellis, R (1993), Đảm bảo chất lượng giảng dạy trường đại học giảng dạy: Các vấn đề phương pháp tiếp cận (Quality assurance for university teaching: Issues and approaches) 87 12 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 13 James - C Hansen (1998), How to be success the job, Allyn & Bacon ine 14 Kerka (2001), Competency-based education and traning, Eric Clearinghouse on Adult Career and Vacational Education, Columbus, Ohio 15 Kết luận Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học, ngày 05 tháng 01 năm 2008 16 Kết luận số 242 – TB/TW ngày 15/04/2009 Bộ trị việc tiếp tục thực nghị trung ương (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 17 Kozlova O.V Kuznetsov I.N (1976), Những sở khoa học quản lý sản xuất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lim, M (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học – học kinh nghiệm từ nước phát triển (Quality Assurance in Higher Education: A Study of developing Countries) 19 Luật Giáo dục 2005 20 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo duc 2009 21 Luật giáo dục Đại học 2013 22 McLagan, P.A (1996), Great ideas revisited, Traning and Development 23 Overtoom (2000), Employability skills: An update, Eric Clearinghouse on Adult Career and Vocational Education, Eric Digest No.220 24 Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 25 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 88 26 Paprock, K E (1996), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca 27 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 28 Van Vught, F (1991) Higher education quality assessment in Europe: The next step 29 Nguyễn Văn Đạm (1999) Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Vă hóa thông tin Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đệ - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Cao Xuân Chuyền (2000)Các giải pháp tăng cường quản lý trình dạy học trường Sỹ quan Phòng Hoá 33 Trần Đính (1999) Những giải pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ Trung Ương 34 Trần Ngọc Diệu (2009) Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Cần Thơ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 35 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Lê Duy Hiển (2012) Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường Trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist 89 38 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Tạ Văn Hương (1998) Những giải pháp quản lý đào tạo trường Trung học Lương thực – Thực phẩm I 40 Phan Văn Kha ( 1999) Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 41 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Đặng Huy Phương (2009) Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng tỉnh Đồng Tháp 43 Nguyễn Thị Đoan Trang (2005) Một số biện pháp quản lý trình đào tạo trường trung học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đức Trí (2004) Quản lý trình đào tạo nhà trường tài liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Trí (2006) Quản lý chất lượng giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Tú (1999) Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến công tác quản lý đào tạo trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội 47 Từ điển Tiếng việt – NXB từ điển bách khoa (1998) 90 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN Để có thông tin nghiên cứu cần thiết phải đổi quản lý chất lượng giáo dục cán quản lý giảng viên Trường Đại học Vinh TT Lý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh 3 3 tế - xã hội đất nước Việc quản lý nhà nước Giáo dục Đại học nhiều bất cập, trì trệ Yêu cầu đổi toàn diện mạnh mẽ Giáo dục Đại học Việt Nam, đổi Quản lý Giáo dục Đại học xem khâu đột phá Sự cần thiết phải đưa hệ tiêu chuẩn Quản lý chất lượng ISO 9000 phương pháp Quản lý chất lượng tổng thể vào QLCLGDĐH Trung bình chung Phụ lục 91 PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Để có thông tin nghiên cứu cần thiết phải đổi quản lý chất lượng giáo dục cán quản lý giảng viên Trường Đại học Vinh TT Lý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh 3 3 tế - xã hội đất nước Việc quản lý nhà nước Giáo dục Đại học nhiều bất cập, trì trệ Yêu cầu đổi toàn diện mạnh mẽ Giáo dục Đại học Việt Nam, đổi Quản lý Giáo dục Đại học xem khâu đột phá Sự cần thiết phải đưa hệ tiêu chuẩn Quản lý chất lượng ISO 9000 phương pháp Quản lý chất lượng tổng thể vào QLCLGDĐH Trung bình chung [...]... trên đây có quan hệ mật thiết với nhau và giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Đại học 35 Kết luận chương 1 Ở chương 1 này, chúng tôi làm rõ những khái niệm cơ bản về chất lượng, chất lượng đào tạo, quản lý, quản lý chất lượng đào tạo Bên cạnh đó cũng làm sáng tỏ nội dung quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong trường Đại học: Quản lý mục tiêu, nội... lượng đào tạo ở trường Đại học bao gồm các nội dung: - Quản lý mục tiêu - Quản lý đầu vào, công tác tuyển sinh và tuyển chọn sinh viên - Quản lý chương trình đào tạo - Quản lý quá trình đào tạo - Quản lý cơ sở thực hành thực tập 20 - Quản lý sinh viên và các dịch vụ sinh viên - Quản lý tài chính - Quản lý nhân sự - Quản lý công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo  Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo. .. pháp dạy học; Quản lý hoạt động dạy của giáo viên; Quản lý hoạt động học của học sinh, sinh viên; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá; Quản lý thiết bị tài liệu giảng dạy và học tập Đồng thời, cũng đã chỉ ra những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở các Trường Đại học 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 2.1... tạo theo hệ thống tín chỉ Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng của người học trong thời gian đào tạo, từ đó hình thành cho người học những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của một cử nhân, kỹ sư có trình độ đại học nhằm đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trường 1.3 Chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 25 Đào. .. cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa được sâu, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh chưa có tác giả nào nghiên cứu 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Chất lượng - Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc 14 - Chất lượng là "tập hợp các đặc tính... hệ thống giáo dục" - "Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy- học Phấn đấu sớm có một số cơ sở đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế, " Như vậy với các lý do đã nêu trên và để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao thì nhất thiết phải nâng cao chất lượng quản lý đào tạo ở trường đại học 1.4.2 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở. .. bài tập, thí nghiệm…); 3/ thời gian tự học của mỗi sinh viên ở nhà cho một môn học 1.2.5.2 Đào tạo theo hệ thống tín chỉ Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (TC), còn gọi là học chế TC, là một phương thức đào tạo tiên tiến trong hệ thống giáo dục đại học trên thế giới Phương thức đào tạo này ra đời từ năm 1872 tại Đại học Harvard (Hoa Kì) Tiếp sau đó, hệ thống đào tạo này đã được áp dụng ngày càng rộng rãi... trường đại học phải đổi mới công tác quản lý đào tạo 1.4 Một số vấn đề về quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Để tiến hành sự nghiệp CNH- HĐH đất nước thành công thì ngoài những điều kiện như vốn, kỹ thuật công nghệ thì con người là yếu tố giữ vai trò then chốt và quyết định sự thành... và Đào tạo đã ra Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ban hành “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Gọi tắt là Quy chế 43) Theo chủ trương của Bộ, năm 2011 là hạn cuối cùng để các trường liên quan phải chuyển đổi sang hệ thống đào tạo mới này Đào tạo theo hệ thống TC có những khác biệt căn bản với đào tạo theo niên chế Hệ thống TC cho phép sinh viên đạt được văn bằng đại. .. hoạch chất lượng, điều khiển và kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng Theo đó, khái niệm quản lý chất lượng được xem xét những tiêu chí sau: - Thứ nhất: Quản lý chất lượng bao gồm hệ thống các biện pháp, phương pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng với hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất - Thứ hai: Quản lý chất lượng ... lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT... Đại học Vinh phải tiếp tục đổi toàn diện, có đổi công tác quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Từ lý trên, chọn đề tài: Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh ... có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng đào tạo theo

Ngày đăng: 23/01/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Van Vught, F. (1991) với Đánh giá chất lượng giáo dục bậc cao ở châu Âu: Các bước tiếp theo (Higher education quality assessment in Europe: The next step)[28].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan