Thiết kế một số tình huống dạy học đại số và giải tích ở trường phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo trí thức

130 1.2K 13
Thiết kế một số tình huống dạy học đại số và giải tích ở trường phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo trí thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN NHÂN THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN NHÂN THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN CHUNG NGHỆ AN - 2015 iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Vinh hướng dẫn khoa học TS Phạm Xuân Chung Trước hết, tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Xuân Chung, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình hình thành đề cương, triển khai ý tưởng hoàn thiện đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học 21 chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy giáo cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Vinh Tác giả xin gửi tới tất người thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Văn Nhân iv MỤC LỤC MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .II MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .5 1.1.1 Hoạt động học 1.1.2 Hoạt động dạy 1.1.3 Tình .6 1.1.4 Tình dạy học v 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM, LÝ THUYẾT DẠY HỌC VẬN DỤNG VÀO THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 1.2.1 Quan điểm hoạt động .8 1.2.2 Lý thuyết kiến tạo 11 1.2.3 Lý thuyết tình .20 1.2.3.1 Bốn giả thuyết khoa học lí thuyết tình .20 1.2.3.2 Một số khái niệm lí thuyết tình .20 1.3 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 25 1.3.1 Năng lực 25 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh .26 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 41 THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC 41 TÌNH HUỐNG THỨ NHẤT: THIẾT KẾ THDH CÁC TÍNH CHẤT CỦA TỔ HỢP VÀ TAM GIÁC PASCAL .42 1.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 42 1.2 KẾT QUẢ 44 1.2.1 Thiết kế tình dạy học 44 1.2.2 Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm 49 1.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .53 vi TÌNH HUỐNG THỨ HAI: THIẾT KẾ THDH ĐỊNH LÍ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DẤU CỦA ĐẠO HÀM VÀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ .54 2.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 54 2.2 KẾT QUẢ 56 2.2.1 Thiết kế tình dạy học 56 2.2.2 Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm 65 2.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .69 TÌNH HUỐNG THỨ BA: THIẾT KẾ THDH ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 70 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 70 3.2 KẾT QUẢ 72 3.2.1 Thiết kế tình dạy học 72 3.2.2 Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm 92 3.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .96 TÌNH HUỐNG THỨ TƯ: THIẾT KẾ THDH HÌNH THÀNH CÔNG THỨC NIUTƠN .97 4.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 97 4.2 KẾT QUẢ 99 4.2.1 Thiết kế tình dạy học 99 4.2.2 Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm 107 `4.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN 110 KẾT LUẬN .111 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 I DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt CT CTGDPT DH GV HĐ HĐD HĐH HS LTKT LTTH NL NXB PP PPDH QĐHĐ SGK SGV SBT TH THDH THH THPT THCS Viết đầy đủ Chương trình Chương trình giáo dục phổ thông Dạy học Giáo viên Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh Lý thuyết kiến tạo Lý thuyết tình Năng lực Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Quan điểm hoạt động Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tập Tình Tình dạy học Tình học Trung học phổ thông Trung học sở II DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quan niệm chức THDH dạy học toán THPT Bảng 2.2: Mức độ sử dụng THDH tiết dạy Bảng 2.3: Nhận định thuận lợi sử dụng THDH Bảng 2.4: Nhận định khó khăn thiết kế THDH Bảng I.2.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THDH Bảng I.2.2 Thống kê số học sinh phát tính chất tổ hợp tam giác pascal Bảng I.2.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số học sinh phát tính chất tổ hợp tam giác pascal Bảng II.2.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THDH Bảng II.2.2 Thống kê số học sinh phát định lí tính đơn điệu hàm số Bảng II.2.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số học sinh phát định lí tính đơn điệu hàm số Bảng III.2.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THDH Bảng III.2.2 Thống kê số học sinh phát định lí dấu tam thức bậc hai Bảng III.2.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số học sinh phát định lí dấu tam thức bậc hai Bảng IV.2.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THD Bảng IV.2.2 Thống kê số học sinh phát công thức Niutơn Bảng IV.2.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số học sinh phát công thức Niutơn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu truyền thụ chiều từ giáo viên đến học sinh, điều hạn chế khả tư duy, sáng tạo học sinh Vì vậy, định hướng chung đổi giáo dục chuyển từ giáo dục trọng nội dung sang giáo dục đặt trọng tâm phát triển lực người học nhằm phát triển toàn diện nhân cách - đặc biệt khả vận dụng, khả sáng tạo học sinh (HS) Đổi phương pháp dạy học định hướng quan trọng đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” Trong luật giáo dục năm 2005, điều 27 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh: “phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo”, điều 28 quy định nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống, gắn với thực tiễn sống”, phương pháp “phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tính cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong thập kỷ qua, nước giới Việt Nam nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng đại 107 4.2.2 Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên thực nghiệm sư phạm 4.2.2.1.Kết từ phiếu xin ý kiến giáo viên Kết xin ý kiến giáo viên tổng hợp bảng sau: Bảng IV.2.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THDH Số ý Số ý kiến Số kiến đánh giá: kiến đánh giá: Không TT Tên THDH Tốt mặt ý Số tốt ý mặt ý kiến đánh giá đánh về tính giá: ý khả thi Không tưởng tưởng khả thi (1) (2) (3) (4) 98 95 12 Gợi động dạy học công thức nhị thức Niutơn (Đại số Giải tích 11 CB Chương II, Bài 3) Như vậy, khoảng 90% đánh giá THDH tốt ý tưởng xác nhận có tính khả thi 4.2.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm 05 lớp: 11B1, 11B5 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; Lớp 11 B trường THPT Nguyễn Đổng Chi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; Lớp 11B6, 11B11 trường THPT Mai Thúc Loan huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Kết thống kê số học sinh phát định lí Bảng IV.2.2 Thống kê số học sinh phát công thức Niutơn 108 Số học sinh STT Lớp thực nghiệm Tổng số phát học sinh công thức Lớp 11B1 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Lớp 11B5 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Lớp 11 B trường THPT Nguyễn Đổng Chi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Lớp 11B6 trường THPT Mai Thúc Loan huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Lớp 11B11 trường THPT Mai Thúc Loan huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 43 42 36 43 45 Như vậy, với THDH thiết kế có số HS (ít HS) phát công thức khai triển Kiểm định giả thuyết phần trăm số HS phát công thức Niutơn Giả thuyết đặt là: Với THDH thiết kế tỉ lệ số HS phát công thức Niutơn so với tổng số học sinh lớp khoảng 15% Kiểm định giả thuyết: Giả sử (X1 , X , , X n ) mẫu ngẫu nhiên từ phân phối chuẩn N(a, σ2 ) , cho trước số a mức ý nghĩa α , kiểm định giả thiết: H : a = a với K : a ≠ a mức ý nghĩa α Trong trường hợp σ chưa biết, tiêu chuẩn kiểm định: T = X − a0 n S*n Nếu T > x α2 bác bỏ giả thiết H : a = a 109 Nếu T ≤ x α2 chấp nhận giả thiết H : a = a x Khi n > 30 α2 tra bảng phân phối chuẩn N(0;1) cho Φ (x α ) = − α x Khi n ≤ 30 α2 tra bảng phân phối Student với n − bậc tự mức α Bảng IV.2.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số học sinh phát công thức Niutơn Tổng số STT Lớp thực nghiệm học sinh Số học sinh phát p định lí Lớp 11B1 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà 43 18.60465 16.66667 16.6667 43 16.27907 45 17.77778 Tĩnh Lớp 11B5 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà 42 Tĩnh Lớp 11 B trường THPT Nguyễn Đổng Chi huyện Lộc Hà, tỉnh Hà 36 Tĩnh Lớp 11B6 trường THPT Mai Thúc Loan huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tỉnh Lớp 11B11 trường THPT Mai Thúc Loan huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 110 X 16.86870 (S*n ) S*n 1.18288 T= Kiểm định giả thiết: Với H : a = 15 với K : a ≠ 15 mức ý nghĩa α = 0,01 Tiêu chuẩn kiểm định: T= X − a0 * n S n = 16.86870 − 15 = 3.86967 1.18288 Với n = 6, α =0,01 tra bảng phân phối Student với bậc mức 0,005 ta có x α2 = 4,032 Do T < xα nên ta chấp nhận giả thiết H : a = 15 với độ tin cậy 99% Vậy chấp nhận giả thuyết khoa học “có 15% học sinh phát công thức” với mức độ tin cậy 99% Như vậy, bên cạnh việc đa số học sinh phát phần công thức có 15% học sinh phát hoàn toàn công thức Niutơn `4.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN - Về đường phát công thức, kiến tạo công thức: Ban đầu, thấy đa số học sinh giải theo cách nhân dự đoán công thức tổng quát Nên theo cách trực quan dự đoán công thức phù hợp với nội dung kiến thức - Về thời gian cho học sinh kiến tạo công thức: Phải dành thời gian dài cho hoạt động học sinh phát công thức làm cho học sinh 111 thoải mái cách tiếp nhận tri thức khắc sâu kiến thức Bên cạnh học sôi nổi, thoải mái không căng thẳng KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thu số kết sau: (1) Thiết kế dạy thực nghiệm thành công 04 THDH cụ thể: tính chất tổ hợp tam giác Patxcan, định lí mối quan hệ dấu đạo hàm tính đơn điệu hàm số, định lí dấu tam thức bậc hai, hình thành công thức Niu-tơn Những THDH kiểm nghiệm khả thi thực tiễn DH 04 trường THPT, thuộc tỉnh Hà Tĩnh (2) Đề xuất cấu trúc THDH môn Toán theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức, đồng thời xây dựng đặc trưng; năm bước thiết kế THDH môn Toán trường THPT (phân môn Đại số Giải tích) theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức (3) Như vậy, kết luận văn chứng tỏ vận dụng QĐHĐ, ý tưởng LTKT LTTH để thiết kế THDH Đại số Giải tích trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức Các kết 112 nghiên cứu luận văn áp dụng, chuyển giao thực DH môn Toán nhà trường phổ thông (4) Từ quy trình thiết kế, bước nguyên tắc thiết kế THDH trình bày, từ ví dụ cụ thể THDH khái niệm, THDH định lý, THDH tri thức phương pháp THDH giải tập toán học thiết kế thực nghiệm thành công mức độ định, GV phổ thông DH môn Toán có sở lý luận thực tiễn cho việc: Triển khai THDH thiết kế vào thực tiễn DH trường THPT, vận dụng vào thiết kế THDH khác theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt-Bỉ) (2000), Nhóm dịch: Nguyễn Văn Đoàn - Bửu Ý - Bùi Tường - Trịnh Văn Minh - Bùi Oanh Hằng - Đôc Quang Việt - Cao Văn Đán - Phạm Trương Hưng - Phan văn Cát - Nguyễn Thị Minh Tâm, Người giáo viên cần biết, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Hữu Châu (2004), Giải vấn đề môn Toán, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (số 9) 113 [6] Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa [7] Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục [8] G Polya (2010), Toán học suy luận có lý, người dịch: Hà Sỹ HồHoàng Chúng-Lê Đình Phi-Nguyễn Hữu Chương-Hồ Thuần, NXB Giáo dục Việt Nam [9] G Polya (1997), Sáng tạo toán học, người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển-Phan Tất Đắc-Hồ Thuần-Nguyễn Giản, NXB Giáo dục [10] Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục [11] Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn toán học, NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm [13] Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên)-Đinh Nho Chương-Nguyễn Mạnh Cảng-Vũ Dương Thuỵ-Nguyễn Văn Thường, Phương pháp dạy học môn Toán (phần hai: Dạy học nội dung bản), NXB Giáo dục [15] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương pháp dạy học môn toán (Tập 1), NXB Giáo dục [16] Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [17] Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư phạm [18] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm [19] SGK, sách GV môn toán, tài liệu bồi dưỡng GV THPT chu kì I, II, III 114 [20] Đào Tam (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán, NXB Đại học Sư phạm [21] Nguyễn Chí Thành (2008), Nghiên cứu didactic việc giảng dạy yếu tố thuật toán lập trình dạy học Toán bậc trung học với giúp đỡ máy tính bỏ túi, Luận án Tiến sỹ Giáo dục, Đại học Joseph Fourier [22] Nguyễn Tiến Trung (2013), Thiết kế tình dạy học Hình học trường trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội [23] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng [24] Nguyễn Như Ý (Chủ biên)-Nguyễn Văn Khang-Vũ Quang Hào-Phan Xuân Thành (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [25] Annie Bessot-Claude Comiti-Lê Thị Hoài Châu-Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố didactice toán (éléments fondamentaux de didactique des mathématiques), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 115 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với THDH toán học Chúng muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THPT THDH toán học tri thức Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:……………………………….Trường: Huyện: ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong trình học tập môn toán cấp học, em có thầy (cô) sử dụng THDH để kiến tạo tri thức không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không 116 Câu hỏi 2: Em có muốn giáo viên sử dụng THDH để kiến tạo tri thức trình giảng dạy không? A Có B Không Câu hỏi 3: Theo em Toán học có mối liên hệ với môn học khác (Vật lý, hóa học, thiên văn học, sinh học, địa lý, mỹ thuật…) không? A Liên hệ chặt chẽ B Có liên hệ C.Ít liên hệ D Không Câu hỏi 4: Theo em mức độ cần thiết THDH môn Toán là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D.Không cần thiết Câu hỏi 5: Theo đánh giá em môn Toán môn học: A Dễ B Không khó C Khó D Rất khó Câu hỏi 6: Em có thích học môn Toán không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV với THDH việc kiến tạo tri thức Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV THDH toán học việc sử dụng THDH vào dạy học môn Toán bậc Trung học Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Trường: ………………….……………………… Tuổi:……………………………… Giới tính :…………………………… Quý thầy cô khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Câu 1: Theo thầy (cô), THDH toán thực tiễn đề cập đến SGK Toán THPT có mức độ, phạm vi nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Yêú tố Dễ so với trình độ HS Khó so với trình độ HS Phù hợp với trình độ HS Đa dạng nội dung, phong phú thể loại Còn thiên tính toán, chưa cân đối lí thuyết thực hành vận dụng Cân đối hình thành, củng cố lí thuyết thực hành vận dụng sống Đồng ý phân không vân đồng ý 118 Câu 2: Trong tiết dạy học Toán thầy (cô) thiết kế THDH cho hoạt động sau đây? (Đánh dấu  vào ô phương án lựa chọn)  Hình thành tri thức, kĩ  Liên hệ thực tế  Củng cố tri thức, kĩ học  Chưa thực Câu 3: Mức độ sử dụng THDH thầy (cô) hoạt động tiết dạy học Toán (Đánh dấu  vào cột mức độ sử dụng tương ứng với yếu tố) Mức độ sử dụng Sử dụng THDH HĐ thường xuyên chưa thường thỉnh xuyên thoảng thực Đề xuất THDH để tạo tình cho hoạt động hình thành kiến thức kĩ Đề xuất THDH phù hợp nội dung kiến thức SGK, tạo điều kiện cho HS thực hành, luyện tập Đề xuất THDH nhằm kiến tạo tri thức toán học Câu 4: Theo kinh nghiệm thầy (cô), THDH sử dụng dạy học toán có chức nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với chức năng) Chức Mức độ tán thành 119 Đồng phân không ý vân đồng ý Gợi động phát tri thức, kĩ Tạo hội củng cố tri thức, kĩ Liên hệ tri thức toán học với thực tế sống Hình thành lực vận dụng toán học vào thực tế sống Tạo điều kiện cho thầy (cô) đổi PP dạy học Câu 5: Theo thầy (cô), việc thiết kế THDH dạy học Toán có thuận lợi nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Thuận lợi Đồng phân không ý vân đồng ý Gần gũi, phù hợp với trình nhận thức HS Dễ gợi động cơ, tạo hứng thú học tập HS Xu đổi PP dạy học tác động tích cực Tạo hội nâng cao lực chuyên môn Câu 6: Theo thầy (cô), việc thiết kế THDH dạy học Toán lớp có khó khăn nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) 120 Mức độ tán thành Khó khăn Đồng phân không ý đồng ý vân Khó thiết kế toán phù hợp phải tương thích với nhiều điều kiện Mất nhiều thời gian công sức chuẩn bị Kỹ HS việc giải vấn đề nảy sinh từ toán thực tiễn yếu Khó khăn việc tổ chức hoạt động học Điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ! 121 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đưa tiết học vừa không? A Rất hiểu B Hiểu C Tương đối hiểu D Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đưa không? A Rất thích B.Thích C Tương đối thích D Không thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học không? A Rất muốn B Muốn C Tương đối muốn D Không muốn [...]... hướng giúp HS kiến tạo tri thức - Một số tình huống dạy học Đại số và Giải Tích ở trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận về việc thiết kế tình huống dạy học Chương 2: Thực trạng dạy học Đại số - Giải tích ở trường THPT Chương 3: Thiết kế các tình huống dạy học Đại số - Giải tích ở trường THPT theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức. .. tình huống dạy học Đại số và Giải tích ở trường Trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy và học môn Toán - Chỉ ra được cơ sở lý luận cho việc thiết kế THDH môn Toán nói chung và Đại số - Giải tích nói riêng ở trường THPT - Làm rõ quan điểm và phương pháp thiết kế THDH Đại số - Giải tích ở THPT theo hướng giúp HS kiến tạo. .. số và Giải tích ở trường Trung học phổ thông 5.4 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng quan điểm hoạt động, lý thuyết kiến tạo, lý thuyết tình huống thì có thể thiết kế được những THDH đại số và giải tích ở trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức 7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Quy trình thiết kế tình huống dạy học Đại số và Giải tích ở trường THPT theo hướng. .. trình học tập Xuất phát từ những lý do trên, để phát triển thêm tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập cho học sinh khi học Đại số và Giải tích ở trường THPT, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế một số tình huống dạy học Đại số và Giải tích ở trường trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức 3 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết kế một số tình. .. huy tính tích cực học tập của học sinh, trong đó có dạy học kiến tạo của tác giả J Piaget Trong dạy học kiến tạo, J Piaget cho rằng tri thức được kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức và nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính người học Như vậy, lý thuyết kiến tạo coi trọng tích cực và chủ động của học sinh trong quá trình học tập để tạo nên tri thức cho... Việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi hơn cho việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông ở Việt Nam nhằm phát huy tối đa năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên thực tiễn ở trường THPT hoạt động dạy học môn Toán nói chung và dạy học Đại số - Giải. .. số - Giải tích ở THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức - Đề xuất quy trình thiết kế THDH Đại số - Giải tích ở THPT - Thiết kế và thực nghiệm, hoàn thiện một số THDH Đại số - Giải tích ở trường THPT theo quy trình, quan điểm đã đề xuất 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình DH Đại số - Giải tích ở trường THPT và quá trình kiến tạo tri thức của HS ở trường THPT 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên... tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trường mang tính xã hội để học sinh kiến tạo, khám phá nên kiến thức cho mình Trong tất cả các xu hướng dạy học hiện nay, dạy học theo lý thuyết kiến tạo có tiếng nói mạnh mẽ trong giáo dục đặc biệt là trong dạy học Toán Lý thuyết kiến tạo đã và đang là một. .. viên kiến tạo bầu không khí tri thức và xã hội tích cực giúp người học tự tin vào bản thân và tích cực học tập Giáo viên phải luôn giao cho học sinh những bài tập giúp họ tái tạo cấu trúc tri thức một cách thích hợp và học sinh giúp đỡ học sinh xác nhận tính đúng đắn của các tri thức vừa kiến tạo Như vậy, lý thuyết kiến tạo là một lý thuyết mang tính định hướng mà dựa vào đó giáo viên lựa chọn và sử... học, giáo dục học môn Toán, lí luận dạy học môn Toán, nghiên cứu chương trình SGK toán THPT 5.2 Phương pháp điều tra thực tế Điều tra một số khía cạnh về tình hình thiết kế tình huống dạy học Đại số và Giải tích ở trường Trung học phổ thông trong địa bàn hiện nay 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các tình huống dạy học Đại số ... CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC Trong phần trình bày kết nghiên cứu việc thiết kế số tình dạy học Đại. .. tri thức ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Quy trình thiết kế tình dạy học Đại số Giải tích trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức - Một số tình dạy học Đại số Giải Tích trường THPT theo hướng giúp. ..ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN NHÂN THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC Chuyên ngành:

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Hoạt động học

      • 1.1.2. Hoạt động dạy

      • 1.1.3. Tình huống

      • 1.1.4. Tình huống dạy học

      • 1.2. Các quan điểm, lý thuyết dạy học vận dụng vào thiết kế tình huống dạy học

        • 1.2.1. Quan điểm hoạt động

        • 1.2.2. Lý thuyết kiến tạo

        • 1.2.3. Lý thuyết tình huống

          • 1.2.3.1. Bốn giả thuyết khoa học của lí thuyết tình huống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan