Một số biện pháp nâng cao ý thức, kết quả học tập của học sinh trong công tác chủ nhiệm

29 1.9K 6
Một số biện pháp nâng cao ý thức, kết quả học tập của học sinh trong công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao ý thức, kết quả học tập của học sinh công tác chủ nhiệm Giáo viên: Trần Thị Lệ Khánh Trường: THPT Trần Phú Nội dung chính I Đặt vấn đề II Thực trạng Chung Kết Quả III Giải pháp Cụ thể IV Kết luận I Đặt vấn đề Nhiệm vụ trọng tâm: Nâng cao chất lượng dạy và học – đáp ứng yêu cầu của CNH – HĐH đất nước Vai trò của giáo viên chủ nhiệm việc nâng cao ý thức, hình thành động và nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp chủ nhiệm II Thực trạng Thuận lợi – Khó khăn Nhanh nhẹn, ham hiểu biết Thuận lợi: Môi trường hoà bình, tiến bộ Có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Bờng bột, dễ bị lôi kéo Khó khăn: Mặt trái của chế thị trường Chưa có động học tập đắn II Thực trạng Trường THPT Trần Phú Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ Được tạo điều kiện thuận lợi Thuận lợi Học sinh chăm ngoan Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm Điều kiện gia đình Khó khăn Chất lượng đầu vào tương đối thấp Nhiều học sinh mất bản GVCN chưa quan tâm đúng mức II Thực trạng Đặc điểm lớp 10A6 - Chất lượng đầu vào tương đối tốt - Hầu hết chăm ngoan, chịu khó học tập - Còn lạ lẫm với cách dạy, cách học mới - Chênh lệch lớn giữa các học sinh II Thực trạng Đặc điểm lớp 10A6 Về ý thức, thái độ học tập: Loại thứ nhất: Tích cực học tập, chưa có phương pháp Loại thứ hai: Tư tốt, chưa tích cực học tập Loại thứ ba: Học lực yếu, mất bản, lười học ? GIẢI PHÁP III Giải pháp Một số biện pháp chung Một: Quan tâm, bám sát tình hình lớp Hai: Phối hợp với gia đình, giáo viên bộ môn Ba: Đặc biệt quan tâm tới các em yếu kém Bốn: Định hướng ước mơ, nghề nghiệp tương lai Năm: Biểu dương, khen thưởng kịp thời Sáu: GVCN phải là tấm gương tự học, sáng tạo III Giải pháp Một số biện pháp cụ thể 10 Biểu dương, khen thưởng Ban cán sự GVBM – Gia đình Chất lượng bộ môn GVCN – “nhà cố vấn” Sắp xếp chỗ ngồi Kết quả học tập Trao đổi, thảo luận Đánh giá thi đua “Đôi bạn cùng tiến” Hoạt động ngoại khoá Biện pháp thứ nhất: Tổ chức bộ máy cán sự lớp – cán sự bộ môn có hiệu quả Kết quả học tập năm trước Chất lượng điểm đầu vào Tiêu chí chọn lựa: Sự tín nhiệm của lớp Kinh nghiệm, sự nhạy bén của GVCN Biện pháp thứ tư: Xây dựng phong trào “Đôi bạn cùng tiến” “Học thầy không tày học bạn” Học sinh Khá Học sinh Yếu “Cho là nhận – Dạy là học” Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Cuộc thi “Học vui – Vui học” Phần 1: Thiết kế và thuyết trình về lá cờ Phần 2: Hỏi đáp nhanh trí Phần 3: Đố vui kiến thức Ý nghĩa: Giao lưu học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích – “Học mà chơi, chơi mà học” Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Cuộc thi “Rung chuông vàng” Kiến thức chương trình học Hiểu biết văn hoá – xã hội Ý nghĩa: - Độc lập suy nghĩ, tự tin – quyết đoán học tập - Tạo không khí thi đua, ham thích tìm tòi học hỏi Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Cuộc thi “Giải toán tiếp sức” Thảo luận cách giải Cử đại diện giải Sai Bổ sung Đúng Tổ: Đội Bốc thăm gói đề Đúng Câu tiếp Đích - Chuẩn bị chu đáo Ý nghĩ-a:Hệ - Tạ o nkhông p cvui vẻ, hứng khởi thố g câu khí hỏi họ vừcatậ sứ - Tấ t cả các thà h cviên đều phải tham gia - Có phầ n thưở ng n khí h lệ,trong độngtổviên Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập đúng đắn “Học cho - Học để làm gì?” “Làm thế nào để học tốt hơn?” Chủ đề thảo luận “Nghề nghiệp tương lai bạn muốn làm?” “Bí quyết học tốt môn Tiếng Anh?” Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập đúng đắn Đầu tuần: Đưa chủ đề thảo luận Các thành viên thảo luận, cử đại diện viết bài Đại diện trình bày ý kiến Các tổ khác đặt câu hỏi Thảo luận, trả lời GVCN giải đáp, tổng hợp ý kiến Viết bài thu hoạch ngắn gọn Biện pháp thứ sáu: Tổ chức trao đổi, thảo luận về nghề nghiệp tương lai, phương pháp học tập đúng đắn Ý nghĩa: - Định hướng ước mơ, nghề nghiệp – xây dựng phương pháp học tập có hiệu quả - Học cách bày tỏ quan điểm, bảo vệ ý kiến bản thân, tiếp thu ý kiến của bạn, tự tin trước đám đông Vai trò của GVCN: Dẫn dắt, định hướng tốt cho cuộc thảo luận, giải đáp rõ ràng vấn đề còn khúc mắc Biện pháp thứ bảy: GVCN là “nhà cố vấn” cho học sinh vấn đề học tập, hướng nghiệp Phát phiếu thăm dị Nói chuyện, tìm hiểu nguyện vọng Định hướng nghề nghiệp Trao đổi kinh nghiệm học tập Biện pháp thứ tám: Quan tâm đến chất lượng bộ môn GVCN phụ trách Trao đổi, thảo luận học Giờ học Tốn Trực tiếp lên bảng trình bày Hệ thống tập thích hợp Quan tâm đến em yếu Nhận xét sai lầm thường gặp Trao đổi với GV Lồng ghép hoạt động Biện pháp thứ chín: Phới hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, gia đình và nhà trường Gia h n ì đ hộ i N C V G Nhà trường Xã GVBM Học sinh Biện pháp thứ mười: Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời, xứng đáng Các em có thành tích học tập tốt Xây dựng quỹ khen thưởng Các em có nhiều tiến vượt bậc Các em có tinh thần vượt khó Các em đạt thành tích cao phong trào Tổ có kết thi đua xuất sắc Khuyến khích, động viên III Giải pháp Một vài kết đạt Học tập tích cực, sơi Kết đạt Duy trì tốt sĩ số Kết học tập dần nâng cao Kết cụ thể: 01 HSG, 21 HS Khá, 18 HS TB (tỉ lệ 88.9%) IV Kết luận Thời gian dài thực Phối hợp nhiều phương pháp Để đạt hiệu Sử dụng phương pháp phù hợp Nỗ lực học sinh Sự nhiệt tình, tận tâm GVCN Sự quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Cảm ơn quý thầy cô ý lắng nghe! Cảm ơn quý thầy cô ý lắng nghe! ... nước Vai trò của giáo viên chủ nhiệm việc nâng cao ý thức, hình thành động và nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp chủ nhiệm II Thực trạng Thuận lợi – Khó khăn Nhanh... bạn” Học sinh Khá Học sinh Yếu “Cho là nhận – Dạy là học? ?? Biện pháp thứ năm: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Cuộc thi ? ?Học vui... dạy, cách học mới - Chênh lệch lớn giữa các học sinh II Thực trạng Đặc điểm lớp 10A6 Về ý thức, thái độ học tập: Loại thứ nhất: Tích cực học tập, chưa có phương pháp Loại

Ngày đăng: 23/01/2016, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan