Ứng dụng phần mềm tương tác active inspire để dạy môn hình học ở trường phổ thông

125 627 5
Ứng dụng phần mềm tương tác active inspire để dạy môn hình học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVE INSPIRE ĐỂ DẠY MÔN HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVE INSPIRE ĐỂ DẠY MÔN HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH QUANG MINH NGHỆ AN – NĂM 2015 Khoa Toán – ĐH Vinh Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Quang Minh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trong trình làm luận văn tác giả giúp đỡ quý thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Toán - Khoa Sư phạm Toán - Trường Đại học Vinh, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Long An, quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Ban giám hiệu quý thầy cô giáo trường trung học phổ thông Nguyễn Thông Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực, tinh thần để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn lòng ưu dành cho tác giả Vinh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn Trang Khoa Toán – ĐH Vinh MỤC LỤC NGUYỄN THANH NHÀN .1 NGUYỄN THANH NHÀN .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 11 PP nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Dự kiến đóng góp luận văn 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1.1 Vai trò toán học 13 1.1.2 Mục đích việc dạy học Toán trường phổ thông 14 1.2 Năng lực, lực giải toán giải vấn đề 15 1.2.1 Khái niệm lực 15 1.2.2 Năng lực giải toán 17 1.2.3 Năng lực giải vấn đề toán học 21 1.3.2 Vai trò CNTT QTDH hình học .50 1.5 Một phần thực trạng dạy học tương tác Long An 56 1.6 Kết luận chương 56 CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVE INSPIRE VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC 58 2.1 Biện pháp : Rèn luyện kỹ sử dụng CNTT vào dạy học toán 58 2.1.1 Kỹ khả sử dụng CNTT 58 2.1.2 Kỹ sử dụng CNTT vào việc tổ chức dạy học 60 2.1.3 Kỹ ứng dụng CNTT để đánh giá kết dạy học 61 2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Active Inspire để cụ thể hóa toán không gian 61 2.2.1 Một số chức phần mềm Active Inspire 61 2.2.2 Thể toán hình học phần mềm Active Inspire .69 2.3 Biện pháp 3: Các dạng hoạt động tương tác ứng dụng phần mềm Active Inspire giảng dạy toán 77 2.3.1 Hoạt động 1: Tương tác từ GV 77 2.3.2 Hoạt động 2: Tương tác từ HS 78 2.3.3 Hoạt động 3: Tương tác HS, GV kết hợp với môi trường phần mềm tạo 78 2.4 Biện pháp 4: Minh họa ví dụ ứng dụng phần mềm Active Inspire góp phần kiến tạo kiến thức toán cho học sinh 78 2.5 Kết luận chương 84 Chương 86 Trang Khoa Toán – ĐH Vinh THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Tổ chức thực nghiệm 86 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 87 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 Giáo án 1: PHÉP TỊNH TIẾN (60 phút) 99 Giáo án 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 104 Giáo án 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 113 Trang Khoa Toán – ĐH Vinh QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT: Công nghệ thông tin GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải vấn đề HS: Học sinh HHKG: Hình học không gian MVT Máy vi tính NLTH: Năng lực tự học NXB: Nhà xuất PMDH: Phần mềm dạy học PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tự học PP: Phương pháp THPT: Trung học phổ thông QTDH Quá trình dạy học [1]: Theo tài liệu số Trang Khoa Toán – ĐH Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” Đồng thời, Luật giáo dục 2005 (Điều 28, mục 2) ghi rõ: ‘‘PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire vào dạy học phần đáp ứng yêu cầu nói trên, lúc kiến thức hình thành cách trực quan, sinh động thông qua thao tác trực tiếp, tạo môi trường thuận lợi để HS hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo người học dự đoán hay nhận thấy kết trực tiếp Hơn nữa, quan điểm đổi mới, có dịch chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm, từ có nhiều PPDH đời xoay quanh vấn đề tập trung vào người học để khai thác tiềm sẵn có họ, đánh thức khả tiềm ẩn, tìm cách tích cực hóa người học, làm cho người học động trình học tập Có thể kể đến xu hướng mới: dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học phát giải vấn đề, dạy học dựa vào dự án, dạy học tương tác, Với ý nghĩa trên, việc ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire vào dạy học cần nghiên cứu nghiêm túc để vận dụng rộng rãi hy vọng trở thành công cụ hỗ trợ GV việc đổi PPDH 1.2 Một người coi có lực hoàn cảnh định người nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để giải vấn đề nhanh đạt hiệu cao Năng lực giải toán thể lực toán học hiểu khả vận dụng kiến thức học lựa chọn vào giải tập toán Năng lực giải toán người học phát triển dần từ việc Trang Khoa Toán – ĐH Vinh tiếp cận dạng toán trình giảng dạy người thầy Việc tạo môi trường tương tác thầy trò nhằm tạo cho người học ham muốn giải tập, bị tập hút tâm trí vào Nhờ giúp người học giải toán nhanh hơn, gây hứng thú giải toán cho HS từ giúp rèn luyện lực giải toán 1.3 Thực tiễn giảng dạy môn Toán trường THPT nhiều vấn đề bất cập PP giảng dạy truyền thụ tri thức cho HS Mặc dù có nhiều áp dụng PPDH, từ PP truyền thống đến PPDH đại vào thực tiễn giảng dạy chưa thật phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS HS thụ động việc tiếp thu tri thức khoa học, chưa phát huy hết đặc điểm bật môn toán Để đáp ứng yêu cầu không dừng lại việc nêu định hướng đổi PPDH mà cần sâu vào PPDH cụ thể để thực định hướng nói Chất lượng đào tạo vấn đề không ngành giáo dục mà xã hội quan tâm Chất lượng đào tạo liên quan đến hàng loạt yếu tố giáo dục, xã hội, kinh tế, quản lí Riêng bình diện sư phạm học, PP dạy, PP học tiêu điểm ý bàn luận, nghiên cứu người quan tâm; đặc biệt quan hệ tương tác người dạy người học QTDH xu hướng đổi PP trường phổ thông.Và PP cần lựa chọn dạy học tương tác PPDH phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Theo Davydov: “các hoạt động dạy học hoạt động thầy trò” diễn tả QTDH cách giản lược theo sơ đồ sau: Trang Khoa Toán – ĐH Vinh Thầy: người tổ chức hướng dẫn QTDH (xác định mục đích, lựa chọn nội dung, kích thích hứng thú), động người học, tổ chức việc học, sử dụng PP, phương tiện cách thích hợp Trò: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội giảng, lựa chọn cách học thích hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức mình, vận dụng, kiểm tra đánh giá điều chỉnh việc học Tuy nhiên, hai mặt hoạt động chưa đồng nguyên nhân làm suy giảm hiệu QTDH Việc dạy học quan tâm chủ yếu đến cách dạy học thầy, cách học trò ý, chí bị bỏ qua, có dạy có học Hình học nói chung, HHKG nói riêng HS trường phổ thông coi phần khó, việc hình dung hình vẽ không gian chưa trực quan HS với tâm lí ngại sợ học phần dẫn tới hiệu việc dạy học không cao Để cải thiện tình hình nói trên, GV cần ứng dụng CNTT vào giảng dạy, ứng dụng phần mềm tương tác cho GV, HS đứng bảng tương tác vẽ vẽ bảng đen trực quan lớn, giúp HS dễ dàng nhận lời giải cần thiết lập 1.4 Trong năm gần đây, công nghệ tương tác phát triển mạnh mẽ tính ứng dụng ngày nhiều, ứng dụng việc giảng dạy Điển hình loại thiết bị tương tác máy tính bảng (tablet), điện thoại cảm ứng (smartphone), bảng tương tác (Active board), máy chiếu tương tác (Active Projector), v v Nhiều nước khu vực đưa hệ thống thiết bị tương tác vào giảng dạy nhiều năm qua, mạng lại hiệu lớn, làm thay đổi tư người dạy học Thực tế Long An năm qua trang bị nhiều thiết bị dạy học tương tác Tuy nhiên, việc giảng dạy tương tác gặp nhiều khó khăn chưa có nghiên cứu, hệ thống sử dụng thiết bị Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT dạy học như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Sỹ Đức (2001) với đề tài "Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán tiểu học” nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm hệ điều hành MS-DOS phần mềm với Trang Khoa Toán – ĐH Vinh giao diện web để hỗ trợ dạy học môn Toán tiểu học; luận án tiến sĩ Trịnh Thanh Hải (2006) với đề tài "Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS" sâu nghiên cứu khai thác phần mềm Cabri Geometry nhằm đổi PPDH, nâng cao hiệu QTDH Hình học lớp 7; luận án tiến sĩ Trần Trung (2009) với đề tài " Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ dạy học Hình học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dự bị đại học dân tộc" khai thác việc xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ dạy học hình học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS DBĐHDT Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm dạy học tương tác Active Inspire dạy học toán hình học chưa có công trình Với lý nêu chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire để dạy môn hình học trường phổ thông” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa thống số vấn đề lí luận thực tiễn lực giải toán trường phổ thông theo định hưóng phát giải vấn đề dạy học toán hình học Từ xây dựng biện pháp sư phạm rèn luyện lực giải toán theo định hướng dạy học tương tác phát giải vấn đề cho hoc sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán hình học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu PPDH tương tác giải vấn đề dạy học Toán phổ thông 3.2 Nghiên cứu lý luận rèn luyện lực giải toán 3.3 Nghiên cứu việc giải toán hình học thực trạng dạy học phân môn trường phổ thông Trang 10 Khoa Toán – ĐH Vinh HS: Đọc nghiên cứu, thảo luận phần định nghĩa, nhận xét trang 96 – sgk GV: Phát vấn, kiểm tra đọc hiểu HS Nhận xét: (sgk) rr a) Nếu u , v hai vectơ rr phương a b a ⊥ b ⇔ uv = b) a // b  ⇒ c ⊥b c ⊥ a c) đt vuông góc với cắt chéo TN: Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng: a) Hai đường thẳng vuông góc với đuờng thẳng thứ song song với HS: Trả lời yêu cầu GV Đọc suy nghĩ tìm kết câu hỏi trắc nghiệm GV: Đưa câu trả lời trắc nghiệm khách quan Giải thích tính sai mệnh đề hình vẽ b) Hai đưòng thẳng vuông góc có điểm chung c) Một đường thẳng vuông góc với đường thắng song song vuông góc với đường thẳng d) Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba vuông góc với VD: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ AC AB ⊥ BD Gọi P Q trung điểm AB CD CMR AB PQ đường thẳng vuông góc với Trang 111 Khoa Toán – ĐH Vinh GV hướng dẫn hs làm A P C B Q D VD:(hđ4) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 Hãy nêu tên đường thẳng qua đỉnh hình lập phương vuông góc với: a) Đường thẳng AB b) Đường thẳng AC GV: - Gọi HS trả lời câu hỏi đặt (sơ bước đầu có giải thích) A B C D A1 - Củng cố: Khái niệm vuông góc hai đường thẳng D1 B1 C1 Hs làm hđ5 Củng cố : Trang 112 Khoa Toán – ĐH Vinh  Xác định vectơ phương đường thẳng, góc đường thẳng kg;  kg PP chứng minh đường thẳng vuông góc với Dặn dò: Làm bt -> trang 97 – 98 sgk Giáo án 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I Mục tiêu: Về kiến thức - Nhận biết mối liên hệ quan hệ vuông góc quan hệ song song - Hiểu định nghĩa điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Định nghĩa tính chất mặt phẳng trung trực đoạn thẳng định lí đường vuông góc - Vận dụng định nghĩa điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đường thẳng vuông góc với đường thẳng Về kỹ năng: - Dùng phần mềm Active Inspire - Biết cách dựng mặt phẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước Dựng đường thẳng qua điểm vuông góc với mặt phẳng cho trước - Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc đường thẳng - Rèn luyện kỹ tính toán, biến đổi tương đương - Thành thạo kĩ vẽ hình không gian Về tư duy: Trang 113 Khoa Toán – ĐH Vinh - Biết sử dụng phép phân tích lên, phân tích xuống, tổng hợp trình bày lời giải - Phát triển trí tưởng tượng không gian Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, suy luận logic - Ứng dụng toán học vào thực tiễn B Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, thước kẻ C PPDH: - Gợi mở, giải vấn đề - Phát vấn, tổng hợp D Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hình thành khái niệm GV đưa ví dụ: Một bờ tường muốn thẳng phải vuông góc với mặt phẳng đất Vì α người thợ xây dùng sợi dây dọi căng cho thẳng Có nhận xét quan hệ đường thẳng chứa sợi dây dọi mặt đất? (vuông góc) => Hình thành khái niệm Nội dung I.Định nghĩa: d a d ⊥ (α ) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (α ) Hoạt động 2: Chứng minh định lý GV: Cho a, b cắt ( α ) có VTCP ur r m, n lấy đường thẳng c ⊂ ( α ) có II Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ur VTCP p Trang 114 Khoa Toán – ĐH Vinh GV: Nêu mối liên hệ a, b, c (bằng đẳng thức vectơ)? HS: phát biểu: ∆ ∃ x, y∈ R cho ur ur r p = xm + yn a ∆ ⊥ a   ∆ ⊥ b ⇒ ∆ ⊥ (a, b) a ∩ b = I  c GV: đểb chứng minh ∆ ⊥ (α ) => ta chứng r minh ∆ ⊥ c Gọi u VTCP ∆ ta cần cm? r ur r HS: u p = => trình bày CM: a, b, c ⊂ (a,b) = ( α ) r ur r ur gọi u , m, n , p VTCP ∆ , a, b, c GV củng cố: Cm đường thẳng vuông góc mặt phẳng ta làm nào? => HS trả lời r ur r r ur u p = u( x.m + yn) r ur rr = u.mx + u.n.y = GV: Một đường thẳng vuông góc với r r r 0x + 0y = (a ⊥ ∆, b ⊥ ∆) đường thẳng song song mặt phẳng ∆ ⊥ c đường thẳng có vuông góc với mặt phẳng không? => HS trả lời (a,b) ⊥ ∆ III Tính chất Hoạt động 3: Xây dựng tính chất TC1: (SGK) GV: yêu cầu HS vẽ hình T/h đt d mặt phẳng ( α ) vuông góc α Mp ( α ) qua O Dự đoán có mp O qua thỏa T/C: vuông góc với d? (duy nhất) Trang 115 Khoa Toán – ĐH Vinh GV: định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng AB? GV nêu điều tương tự đến khái niệm mặt trung trực đoạn thẳng GV nhận xét: M thuộc mặt trung trực có tính chất gì? (MA = MB) M I A B * ĐN: Mặt trung trực đoạn thẳng AB mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB trung điểm đoạn AB Tính chất 2: (SGK) α O GV: vẽ hình đường thẳng qua điểm vuông góc với mặt phẳng IV: Liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc Dự đoán có đường thẳng qua O đường thẳng mặt phẳng vuông góc với ( α ) (duy nhất) a b => Đi vào tính chất α Hoạt động 4: Dự đoán mối quan hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc GV: Vẽ hình, HS dự đoán => đến tính Tính chất 1:  a // b => (α ) ⊥ a a  Trang 116 Khoa Toán – ĐH Vinh (α ) ⊥ b chất  a ⊥ (α ) => b? ( α )   a // b  a ⊥ (α ) => a//b  b ⊥ (α ) b  GV đặt vấn đề hỏi HS  a ⊥ (α ) => a?b   b ⊥ (α ) Tính chất 2: HS phát biểu lại lời  a //( B) =>  a ⊥ (α ) a  GV: đặt vấn đề hỏi HS (α //( B) => a ? (β)   a ⊥ (α ) (α ) ⊥ (a) => (α) ? (β)  ( β ) ⊥ a a ⊥ (β )  a ⊥ (α ) => a ⊥ (β ) b  (α ) //( β ) Tính chất (α //(α ) => b//a  b ⊥ (α ) a  GV: Đặt vấn đề hỏi HS a ⊥ b => a//(α) (α ) ⊥ b b  (α //(α ) => b ? a   b ⊥ (α ) Ví dụ (SGK) a ⊥ b => a? (α)  (α ) ⊥ b Ví dụ (SGK) S GV: a) CM BC ⊥ ( ASAB) , làm gì? HS trả lời: BC vuông góc với cạnh ∆SAB H A SA ⊥ ( ABC ) ⇒ ?(SA ⊥ AB, SA ⊥ BC ) C B Trang 117 Khoa Toán – ĐH Vinh  SA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SAB)  AB ⊥ BC Giải => Kết hợp  b) Chứng minh đt vuông góc với đt ta cm đt vuông góc với mp chứa đt lại V Phép chiếu vuông góc GV: AH ⊥ SB , tìm xem AH có vuông góc đ.lí đường vuông góc với đt nào? (AH ⊥ BC) mà mp chứa SC (SBC) ∆ => H/s đưa lời giải A α B Hoạt động 5: Xây dựng định nghĩa phép chiếu vuông góc A' GV: cho ∆ ⊥ (α ) / B' Phép chiếu vuông góc / AA // ∆, BB // ∆ ĐN: cho ∆ vuông góc với ( α ) Phép chiếu song song theo ( A / , B / ∈ (α ), A, B ∉ (α ) phương ∆ gọi phép chiếu Khi ta nói A/,B/ h/c vuông vóc vuông góc lên mp ( α ) A,B lên ( α ) Gọi tắt: phép chiếu lên mp (  đ/n phép chiếu vuông góc lên mp α ) Định lí đường vuông góc a ⊂ (α ), b ∉ (α ) b’ h/c b lên ( α ) Khi đó: a ⊥ b ⇔ a ⊥ b ' Trang 118 α Khoa Toán – ĐH Vinh B b A b' Hoạt động 6: CM định lý đường vuông góc A' GV: Y/c HS đọc đ.lí SGK GV hướng dẫn chứng minh HS xác định b’ h/c b lên ( α ) A’, B’ h/c A, B lên ( α) ⇒ AA' ⊥ (α ) ⇒ AA' ⊥ a Nếu Nêu mqh AA’ ( α ), BB’ ( α )? Mp AA’ a? ( AA / ⊥ a) B' CM: A,B ∈ b, A,B ∉ ( α ) Gv:Lấy A,B ∈ b a,b ∉ (α ), Yêu cầu HS dựng A/B/ h/c A,B lên ( α ) a a ⊥ b => a ⊥ (b, b ') ⇒a ⊥ b' Nếu a ⊥ b ' => a ⊥ (b ', b) ⇒a ⊥ b + Nêu KL a ⊥ b ? + Nêu KL a ⊥ b' ? Góc đường thẳng mặt phẳng d α Hoạt động 7: Xây dựng đ/n góc H1 GV đưa T/h qua hình vẽ Định nghĩa (SGK) Trang 119 Khoa Toán – ĐH Vinh A d O d' H ϕ * Lưu ý: ϕ góc đường thẳng mặt phẳng: 00 ≤ ϕ ≤ 900 α H2 Gọi ϕ góc d (α) Ví dụ 2: (SGK) * T/h1: d ⊥ (α ) : ϕ = 90 * T/h2: d ⊥ (α ) : ϕ = (d , d ') S Trong d’ h/c d lên α => y/c HS nêu lại định nghĩa lời N M Hoạt động 8: Giải ví dụ D A a Tính góc Sc (AMN) hd HS chứng minh BC ⊥ (SAB) B C * SM ⊂ (SAB), suy điều gì? HS nhận xét AM ⊥ SB   => AM ⊥ (SBC ) AM ⊥ BC  => AM ⊥ SC Tương tự AN ⊥ SC => SC ⊥ ( AMN ) => góc SC (AMN) =? b h/c SC lên (ABCD)? => xác định góc SC (ABCD) Tính góc ϕ ∆SAC E Củng cố – Dặn dò - Các định nghĩa: Mặt trung trực đoạn thẳng, góc đường thẳng mặt phẳng Trang 120 Khoa Toán – ĐH Vinh - Các tính chất mối liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc, lưu ý định lí ba đường vuông góc - BTVN 2, 3, 7, SGK Trang 121 Khoa Toán – ĐH Vinh Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT CỦA GV TOÁN TRONG DẠY HỌC Xin đồng chí vui lòng cho biết việc ứng dụng CNTT truyền thông dạy học đồng chí theo biểu đây: I Khả ứng dụng CNTT S Nội dung điều tra TT Ý kiến trả lời Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Ứng dụng CNTT dạy học Trao đổi thông tin dạy học mạng Internet Sử dụng giảng điện tử Sử dụng phần mềm dạy học Dạy học trực tuyến mạng Internet Thái độ mức độ kỹ ứng dụng CNTT STT Nội dung điều tra Ý kiến trả lời Đồng ý Sử dụng giảng điện tử dạy học cần thiết HS Dạy học tương tác xu Cũng cần quan tâm khai thác phần mềm Website dạy học vào QTDH Không đồng ý Trang 122 Khoa Toán – ĐH Vinh Muốn tập huấn để sử dụng tốt ứng dụng CNTT vào dạy học Không cần ứng dụng CNTT vào dạy học Biết CNTT đến đâu ứng dụng đến Nếu có sách hỗ trợ thích đáng thường xuyên cập nhật ứng dụng CNTT Bắt buộc ứng dụng CNTT ứng dụng Tự tìm hiểu ứng dụng CNTT vào dạy học 10 Chỉ sử dụng sản phẩm, giảng điện tử có sẵn tự làm kiến thức phù hợp với lực sẵn có 11 Có thể ứng dụng PMDH để thể ý đồ sư phạm vào giảng Ghi chú: Nếu lựa chọn mục đánh dấu (x) vào mục Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HS LỚP THỰC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA CNTT Trang 123 Khoa Toán – ĐH Vinh Xin em vui lòng cho biết số vấn đề việc tự học trình học tập em thời gian học trường DBĐHDT Sầm sơn theo biểu Nội dung điều tra Ý kiến HS Đồng ý Không đồng ý Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em cảm thấy hứng thú say mê với học Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em tìm cách học tự học tốt Ứng dụng CNTT vào dạy học nâng cao khả tự lực tìm tòi nghiên cứu tự học cho em Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em ghi nhớ kiến thức lâu tốt Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em dễ hiểu hiểu kĩ Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em yêu thích môn Toán Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em biết cách tự đánh giá thân Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp tự học tốt Ghi chú: Nếu lựa chọn mục đánh dấu (x) vào mục Trang 124 Khoa Toán – ĐH Vinh Xin chân thành cảm ơn em! Trang 125 [...]... dạy học môn hình học ở trường phổ thông bằng phần mềm Active Inspire 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với các biện pháp đề ra 4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giảng dạy tương tác bằng phần mềm Active Inspire trong môn hình học 4.2 Khách thể nghiên cứu: Phần mềm Active Inspire, HS phổ thông và GV dạy môn Toán 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình toán phổ thông. .. hoạt động dạy học, chúng bao gồm: người học, người dạy và môi trường [38], [39] Như vậy các tương tác chủ yếu trong dạy học theo hai tác giả này là: tương tác người dạy - người học, người học - người học, người dạy, người học - môi trường dạy học Khi tiếp cận dạy học theo quan điểm chức năng, các nhà nghiên cứu giáo dục muốn nhìn nhận dạy học là quá trình thực hiện các tương tác có chức năng dạy học Theo... trạng ở trường phổ thông 5 PP nghiên cứu 5.1 PP nghiên cứu lý luận: tra cứu các tài liệu và văn bản có liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa 5.2 PP điều tra, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDH tương tác bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin ở môn toán hình học 5.3 PP thực nghiệm 6 Giả thuyết khoa học Nếu tiến hành ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire để giảng dạy môn. .. cận này, tương tác trong dạy học được Thurmond (2003) định nghĩa như sau: Tương tác là những cam kết của người học trước nội dung, bạn học, người dạy và các phương tiện công nghệ sử dụng trong chương trình dạy học Những tương tác theo đúng nghĩa của nó giữa người học - người học, người học - người dạy và với công nghệ dạy học sẽ tạo ra sự trao đổi lẫn nhau về thông tin Sự trao đổi này nhằm mở rộng sự... luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Các biện pháp sư phạm góp phần ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire vào giảng dạy toán Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Trang 12 Khoa Toán – ĐH Vinh Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề về giải toán ở trường phổ thông 1.1.1 Vai trò của toán học a Vai trò của toán học trong xã... học với môi trường dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực tương tác của người học lên một trìnhđộ mới Rồi từ chính năng lực mới này cùng với những tương tác sư phạm được tạo ra, người học phát triển liên tục trong suốt quá trình học tập lâu dài 1.3.1.3 Bản chất và các dạng tương tác trong dạy học Bản chất của tương tác trong dạy học đã chỉ rõ, tương tác trong dạy học là một trong ba nguyên... then chốt của dạy học hiện đại Tức là để dạy ai đó học hành hiệu quả thì bắt buộc phải tạo ra và xử lí tốt các tương tác sư phạm giữa các thành tố trong cấu trúc của hoạt động dạy học Để thấy rõ hơn tính nguyên tắc của nó, dưới đây ta xem xét bản chất của tương tác trong dạy học dựa trên lập trường của những lĩnh vực khoa học phụ cận của giáo dục học, bao gồm: triết học, tâm lí học, sinh lí học thần kinh... nhất, dạy học dựa vào tương tác nhấn mạnh đến những mối quan hệ tác động qua lại giữa các chủ thể của QTDH nhằm tạo ra sự phát triển trước tiên và quan trọng nhất là người học và sau đó là các thành tố khác như người dạy, môi trường dạy học QTDH theo chiến lược này chính là quá trình tạo ra và tổ chức các tương tác sư phạm giữa người học với người dạy, người học với người học, người học với môi trường dạy. .. tri thức trong môi trường học tập [61; tr2] Trong định nghĩa này Trang 24 Khoa Toán – ĐH Vinh Thurmond đã chỉ ra ít nhất 4 kiểu tương tác trong dạy học: người học - nội dung, người học - người học, người học - người dạy, người học - phương tiện công nghệ Cũng theo hướng tiếp cận này, hai tác giả người Canada là Jean MacDnome và Madeleine Roy cho rằng, tương tác trong dạy học là sự tác động qua lại giữa... phạm, dạy học chính là việc gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập và quá trình học tập của người học, tạo ra môi trường và những điều kiện để người học duy trì việc học, cải thiện hiệu quả chất lượng học tập, kiểm soát quá trình và kết quả học tập của họ Chính vì thế, sẽ hợp lí hơn nếu quan niệm rằng: Dạy học là quá trình người dạy tiến hành các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học ... dụng PPDH tương tác cách ứng dụng công nghệ thông tin môn toán hình học 5.3 PP thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu tiến hành ứng dụng phần mềm tương tác Active Inspire để giảng dạy môn hình học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVE INSPIRE ĐỂ DẠY MÔN HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số:... đó, tương tác dạy học chia thành dạng chính: tương tác người học - người dạy, tương tác người học - người học tương tác người dạy, người học với môi trường Ngoài ra, số tương tác khác tương tác

Ngày đăng: 23/01/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THANH NHÀN

  • NGUYỄN THANH NHÀN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

    • 5. PP nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Dự kiến đóng góp của luận văn

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1.1. Vai trò của toán học

      • 1.1.2. Mục đích của việc dạy học Toán ở trường phổ thông

      • 1.2. Năng lực, năng lực giải toán và giải quyết vấn đề

        • 1.2.1. Khái niệm năng lực

        • 1.2.2. Năng lực giải toán

        • 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong toán học

          • 1.3.2. Vai trò của CNTT trong QTDH hình học

          • 1.5. Một phần thực trạng về dạy học tương tác ở Long An

          • 1.6. Kết luận chương 1

          • CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC ACTIVE INSPIRE VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC

            • 2.1. Biện pháp 1 : Rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT vào dạy học toán

              • 2.1.1. Kỹ năng về khả năng sử dụng CNTT

              • 2.1.2. Kỹ năng sử dụng CNTT vào việc tổ chức dạy học

              • 2.1.3. Kỹ năng ứng dụng CNTT để đánh giá kết quả dạy học

              • 2.2. Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Active Inspire để cụ thể hóa bài toán trong không gian

                • 2.2.1. Một số chức năng chính của phần mềm Active Inspire

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan