Thiết kế và sử dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học chương điện từ học vật lí 9

100 1K 1
Thiết kế và sử dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học chương điện từ học vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN QUẢNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG : “ ĐIỆN TỪ HỌC ” VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN,2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN QUẢNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG : “ ĐIỆN TỪ HỌC ” VẬT LÍ Chuyên ngành : LL&PPDH VẬT LÍ Mã số : 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS VÕ HOÀNG NGỌC NGHỆ AN -2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Võ Hoàng Ngọc hướng dẫn cho suốt thời gian qua Cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học khoa Vật lí - Công nghệ trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy bảo suốt khóa học Cảm ơn ban giám hiệu thầy cô, học sinh trường THCS Diễn Trung, Diễn Châu tạo điều kiện tốt cho tiến hành thực nghiệm đề tài Cảm ơn anh chị em học viên cao học khóa 21 chuyên ngành LL&PPDH môn vật lí người thân gia đình ủng hộ suốt trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn luận văn có thiếu sót Tác giả đề tài mong nhận góp ý chân thành người để tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh hoạt động chuyên môn Kính cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2015 Tác giả Cao Xuân Quảng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Ly chon đê tai Muc đich nghiên cưu Đôi tương va pham vi nghiên cưu Giả thuyêt khoa hoc .2 Nhiêm vu nghiên cưu Phương phap nghiên cưu .3 Đong gop cua đê tai .3 Cấu trúc cua luận văn 1.1 Day hoc giải quyêt vấn đê va tình huông co co vấn đê .5 1.1.1 Dạy học giải vấn đề [6] .5 1.1.2 Tình có vấn đề dạy học 13 1.1.3 Xây dựng tình có vấn đề dạy học 18 Vi du 2: Ngay 23/4 /2014 cac nha nghiên cưu Han Quôc vừa trình lang thông sac không dây co thể nap đầy pin cho moi điên thoai ban kinh 5m dù điên thoai để đâu Hê thông co thể cung cấp lương cho lúc 40 may Không dừng lai đo thông co thể cung cấp điên cho cac thiêt bị lớn tivi LED, quat may 40 W … Tai sao, lương lai co thể truyên không dây từ thông sac sang phin cua cac thiêt bị ? 18 1.2 Câu hỏi định hướng tư giải quyêt vấn đê [10] .19 1.2.1 Tư học tập học sinh 19 1.2.2 Câu hỏi kiểm tra mức độ tư học sinh dạy học 20 1.3 Chất lương day hoc .24 1.3.1 Khái niệm chất lượng dạy học 24 1.3.2 Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học 25 1.4 Thực trang viêc sử dung cac tình huông co vấn đê day hoc cac bai hoc vê từ trường chương “Điên từ hoc” Vật ly cac trường THCS .27 1.3.1 Về giáo viên: 28 1.3.2 Về học sinh: 28 1.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị : 28 Kêt luận chương 28 Chương 29 XÂY DỰNG VÀ SỬDỤNG CÁC TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀTRONG DẠY H ỌC CÁC BÀI VỀTỪTRƯỜNG CHƯƠNG : “ ĐỆ I N TỪHỌC “ 29 2.1 Muc tiêu, nội dung, cấu trúc logic cac bai hoc vê từ trường chương “Điên từ hoc” Vật ly 29 2.1.1 Vị trí phần từ trường chương “Điện từ học” Vật lý 30 2.1.2 Mục tiêu phần từ trường chương “Điện từ học” Vật lý [3][4] 30 2.1.3 Nội dung, cấu trúc logic học từ trường chương “Điện từ học” Vật lý 32 2.2 Thiêt kê cac TH co VĐ cho cac bai hoc vê từ trường chương “Điên từ hoc” Vật ly 9, thông câu hỏi định hướng tư giải quyêt VĐ va đê xuất phương an sử dung cac TH 43 2.2.1 TH cấp chương : 44 2.2.2 TH cụ thể : 44 2.3 Tập hơp, thiêt kê sô sở liêu sô hoa, phiêu hoc tập hỗ trơ tổ chưc hoat động DH cac bai hoc vê từ trường chương “Điên từ hoc” Vật ly 56 2.3.1 Một số video clip, sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ làm xuất TH có VĐ (được trình bày riêng có đĩa CD kèm theo) 56 2.3.2 Một sô file power point trình chiếu hỗ trợ hoạt động DH (được trình bày riêng theo hệ thống giảng) .56 2.3.3 Một số phiếu học tập hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học .56 2.4 Thiêt kê tiên trình DH sô bai hoc vê từ trường chương “Điên từ hoc” Vật ly 57 I MỤC TIÊU BÀI DẠY .57 II CHUẨN BỊ : .57 I MỤC TIÊU : 63 II CHUẨN BỊ: 63 2.5 Thiêt kê đê kiểm tra chất lương HS vê phần từ trường chương “điên từ hoc” Vật ly 65 Kêt luận chương : 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯPHẠM 69 3.1 Muc đich va nội dung thực nghiêm sư pham 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đôi tương va PP thực nghiêm sư pham 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 PP thực nghiệm sư phạm .70 3.3 Kêt thực nghiêm sư pham .70 3.3.1 Tiêu chí phương thức đánh giá .70 3.3.2 Đánh giá định tính thực nghiệm sư phạm 71 3.3.3 Đánh giá định lượng thực nghiệm sư phạm 71 Kêt luận chương 77 KẾT LUẬN CHUNG 77 Tai liêu tham khảo 79 II CHUẨN BỊ .85 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TH Tình PP Phương pháp TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng VĐ Vấn đề GQVĐ Giải vấn đề SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa IX khẳng định để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, giáo dục phải “Đổi nội dung, chương trình, PP giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Luật Giáo dục Việt Nam 2005, điều 28, mục có ghi “ PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm tạo điều kiện thực tốt VĐ Đổi PP DH phải theo hướng lấy người học làm trung tâm Hoạt động DH có hiệu HS – chủ thể trình nhận thức thực hoạt động tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, phát triển lực giải VĐ thực tiễn Hoạt động nhận thức khởi động cách tích cực người học đặt vào TH có vấn đề TH có VĐ phương tiện cần thiết để khởi động trình hoạt động nhận thức học sinh Chương “Điện từ học” Vật lý lớp THCS phải hình thành cho HS nhiều kiến thức, kĩ quan trọng vật lý, kỹ thuật Trong SGK SGV Vật lý hành, đầu chương có hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, đầu học có thiết kế câu hỏi nêu VĐ TH có vấn đề Tuy có tạo lập TH có VĐ theo cách khác có tác dụng kích thích HS tốt Ngoài việc có TH có VĐ để khởi động hoạt động nhận thức bắt đầu học, học, đầu đơn vị kiến thức, đầu hoạt động hình thành kĩ cần có TH có VĐ việc khởi động hoạt động học tập Trong SGK, SGV Vật lý hành chưa có 77 Kết luận chương Sau tiến hành TN nhận thấy: Dãy điểm số lớp TN có điểm bắt đầu cao hẳn so với dãy điểm số lớp ĐC Hệ thống TH có VĐ DH phát triển hứng thú chương “điện từ học ” tạo chuyển biến đặc biệt HS có lực học trung bình yếu Đối với lớp TN có lượng lớn HS tiến từ học lực yếu lên học lực trung bình từ học lực trung bình lên học lực Các điểm số giảm rõ rệt so với trước Độ tin cậy kiểm tra qua lần kiểm tra cao Qua Kiểm định giá trị trung bình khẳng định điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC thực chất Nói cách khác, điểm số thu đánh giá xác khả thực HS học tập Căn kết thực nghiệm sư phạm có số kết luận sau: - Việc xây dựng hệ thống TH có VĐ phục vụ học tập trình bày chương 2, thực phát triển hứng thú HS nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh - Kết thu thực nghiệm sư phạm xác nhận tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề tài KẾT LUẬN CHUNG Việc vận dụng lí luận PPDH giải vấn đề vào dạy học kiến thức phần từ trường chương “ Điện từ học” vật lí mang lại nhiều hiệu cho trình dạy học HS hình thành kiến thức, kĩ thành thục thái độ yêu thích hứng thú với môn học *Qua việc thực đề tài nhận thấy : 78 - Việc dạy học giải vấn đề đòi hỏi người GV phải nổ lực việc chuẩn bị mà đặc biệt việc thiết kế tình cho phù hợp với đối tượng HS dạy - GV cần tiên lượng tình có kế hoạch xử lí tình cách khéo léo Muốn người GV cần tự học tự nâng cao trình độ tận tâm với nghề lắng nghe phản hồi từ GV HS để rút kinh nghiệm cho thân - Trong tiết thực nghiệm sư phạm nhận thấy HS hăng say , hứng thú với tình đặt Với tình đưa HS tranh luận, đóng góp ý kiến phát biểu cách tích cực kể HS giỏi HS bình thường Kết học tập HS nâng cao * Một số kiến nghị đề xuất : - Việc triển khai dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS cần áp dụng rộng rãi nhiều lợi ích mà đen lại - GV cần nắm vững kiến thức lí luận DH giải vấn đề để từ có phương pháp dạy học tốt - GV cần chuẩn bị hệ thống tình huống, hệ thống câu hỏi, sở trực quan số hóa thật tốt giảng hiệu - GV cần phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy để đảm bảo tiết dạy vừa đảm bảo thời gian, kiến thức cung cấp hình thành kĩ cho HS - Nhà trường cần tạo điều kiện phương tiện dạy học đại, thiết bị thí nghiệm xác - Đảm bảo số lượng HS lớp không đông ( 30 em ) để phù hợp với cách thức tổ chức hoạt động DH - Với môn khoa học thực nghiệm người cán phụ trách thiết bị cần có kĩ để trợ giúp GV giảng dạy 79 Tài liệu tham khảo Phạm Đình Cương (2005), Thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Hùng (1995), Thống kê toán học khoa học giáo dục, Đại học Vinh Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), SGK Vật lý 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), SGV Vật lý 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Hoàng Ngọc (2008) Hình thành kĩ làm thí nghiệm vật lí cho HS lớp THCS góp phần nâng cao chất lượng DH môn Luận án tiến sỹ Đại học Vinh Vũ Nho (2008) Đổi cách đánh giá, công việc thiết mẻ Viện nghiên cứu giáo dục Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học vật lý 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa PP nhận thức vật lí thành PP DH vật lí, Bài giảng cao học, Đại học Vinh 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS DH vật lí trường phổ thông , NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2002), PP DH vật lí trường trung học sở , NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Thước (2007), Phát triển tư HS DH vật lí, Đại học Vinh 80 13 Nguyễn Đình Thước (2010), Những VĐ đại DH vật lí , Bài giảng cao học, Đại học Vinh 14 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Một số địa website: http://thuvienvatly.com/ http://vvv.vatlysupham.com/ http://vatlyvietnam.org/ http://vatlytuoitre.com/ http://sachgiaokhoa.com/ http://vatly.hnue.edu.vn/ PHỤ LUC Một số giáo án dạy thực nghiệm Ngày 25/11/2014 TIẾT 26 BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: 81 - So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện ngược lại 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ làm thí nghiệm - Rèn kỹ vẽ hình biểu diễn đường sức từ trường 3- Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm Trung thực làm thí nghiệm II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG * Đối với GV nhóm HS: - nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn - nguồn điện 6V - mạt sắt - công tắc, đoạn dây dẫn - bút III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập sau: BT1: Có A, B từ cực NC thẳng đường sức từ chúng A cực Bắc NC bên trái Hãy cho biết B cực NC bên phải Vẽ mũi tên chiều đường sức từ BT2: Có C, D hai từ cực NC đường sức từ chúng C cưc Nam NC bên trái Hãy xác định từ cực D? Vẽ mũi 82 tên chiều đường sức từ C - Bài mới: 1- Hoạt động 1: Tổ chức TH học tập : Ta biết từ phổ vẽ đường sức từ nam châm thẳng đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biểu diễn ? Nó có giống khác ? Mục đích TH so sánh từ phổ nam châm ống dây từ so sánh đường sức từ chúng GV yêu cầu HS vẽ đường sức từ nam châm thẳng ống dây Hoạt động GV học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tạo quan sát từ phổ I- Từ phổ, đường sức từ ống dây ống dây có dòng điện chạy qua có dòng điện chạy qua - GV : Gọi HS nêu cách tạo để quan 1- Thí nghiệm sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy C1: qua với dụng cụ phát cho + Phần từ phổ bên ống dây nhóm có dòng điện chạy qua bên (Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nam châm giống nhẹ nhựa.) + Khác nhau: Trong lòng ống dây - Yêu cầu làm thí nghiệm tạo từ phổ có đường mạt sắt ống dây có dòng điện theo nhóm, quan xếp gần song song với sát từ phổ bên bên ống C2: Đường sức từ dây để trả lời câu hỏi C1 ống dây tạo thành đường (làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát từ cong khép kín phổ thảo luận trả lời câu C1.) C3: Dựa vào thông báo GV , HS - Gọi HS trả lời câu C2 Và C3? xác định cực từ ống dây có dòng (Cá nhân HS hoàn thành) điện thí nghiệm - Từ kết thí nghiệm câu C1, C2, 2- Kết luận: C3 rút kết luận từ (SGK) 83 phổ, đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu ống dây? (trao đổi lớp để rút kết luận) - Gọi 1, HS đọc lại phần kết luận SGK Tình : ( Dùng vào mục II Quy tắc nắm tay phải ) Khi biết chiều dòng điện làm để xác định chiều đường sức từ ống dây ? Và biết cực ống dây chiều dòng điện ? II- Qui tắc nắm tay phải 1- Chiều đường sức từ ống dây Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc nắm tay có dòng điện chạy qua phụ thuộc phải vào yếu tố nào? GV: Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Làm để kiểm tra đường điều đó? (nêu dự đoán, cách kiểm tra phụ Kết luận: thuộc chiều đường sức từ vào chiều Chiều đường sức từ dòng điện dòng điện.) ống dây phụ thuộc vào chiều - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm dòng điện chạy qua vòng dây tra dự đoán theo nhóm hướng dẫn thảo luận kết thí nghiệm → Rút 2- Qui tắc nắm tay phải kết luận (SGK /tr.66) (HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm rút KL) III Vận dụng: - GV đưa qui tắc nắm tay phải giúp ta C4: 84 xác định chiều đường sức lòng C5: ống dây C6: (Ghi quy tắc vào vở) Hoạt động 4: Vận dụng - Vận dụng hoàn thành câu C4, C5, C6 (Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6) - Cho HS đọc phần "Có thể em chưa biết" D Củng cố:Nêu quy tắc nắm tay phải? So sánh tử phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm? E Hướng dẫn nhà: - Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc - Làm tập 24 (SBT) TIẾT 30 BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ I- MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dòng điện Kỹ năng: - Rèn kỹ bố trí lắp đặt dụng cụ làm thí nghiệm - Rèn kỹ suy nghĩ, lập luận hợp tác nhóm 85 Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm Trung thực làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ Mỗi nhóm hs: - Một BTN (9V), khoá K, biến trở chạy, nam châm chữ U, đồng đế, bảng điện, Một ampe kế Một đồng nhỏ di chuyển (đặt đồng đế) III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) C – Bài mới: HĐ1: Đặt VĐ : Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện ) : GV làm thí nghiệm ơxtet Như dây dẫn có dòng điện chạy qua gây lực từ tác dụng lên kim nam châm làm cho quay Vậy thầy treo tự dây dẫn vào khe nam châm chữ U Theo em có tượng xảy ? Liệu nam châm có chuyển động không ? GV: Trong 22 TN Ơ-Xtét ta biết: Dòng điện tác dụng lực lên nam châm (lực lực từ) Vậy ngược lại NC có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu ngày hôm ‘Lực điện từ ‘ Hoạt động GV học sinh Nội dung HĐ2: TN tác dụng từ trường lên I Tác dụng từ trường lên dây dẫn dây dẫn có dòng điện: có dòng điện: 86 GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Thí nghiệm 1: sgk Gọi đại diện HS cho biết để tiến a) Tiến hành: hành TN cần dụng cụ ? - Mắc mạch điện theo sơ đồ HS: Tìm hiểu sơ đồ sgk Đại diện - Đoạn dây dẫn AB nằm từ HS phát biểu trường nam châm GV : Yêu cầu HS làm việc nhóm tiến b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác hành TN Thảo luận trả lời C1 dụng lực HS : Thảo luận trả lời C1 Kết luận: GV : Quan sát HS lắp mạch điện Lưu Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn ý để đồng nằm sâu lòng có dòng điện chạy qua đặt từ nam châm chữ U không chạm vào trường (không // với đường sức từ) nam châm  Lực gọi lực điện từ (KH: F ) GV: Thông báo: Lực quan sát thấy TN gọi lực điện từ Y/c HS tự rút KL HS : Thảo luận đưa KL ĐVĐ: Như em thấy , thầy đóng khóa k , dây dẫn AB chuyển động xa nam châm Vậy có cách làm cho chuyển động vào nam châm không ? em làm không ? II Chiều lực điện từ - Quy tắc HĐ3: Tìm hiểu chiều lực điện từ : bàn tay trái GV: Yêu cầu hdhs tiến hành TN nhóm, Chiều lực điện từ phụ thuộc quan sát chiều CĐ đồng yếu tố nào? đổi chiều dòng điện chiều a) Thí nghiệm 2: đường sức từ - TH1: Đổi chiều dòng điện chạy qua GV : Gọi đại diện nhóm báo cáo kết dây dẫn AB TN - TH2: Đổi chiều đường sức từ 87 HS: Đại diện nhóm báo cáo nam châm => AB CĐ theo chiều ngược với GV:Y/c HS thảo luận nhóm rút KL HS : Thảo luận nhóm rút KL HĐ4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái : GV: Y/c HS đọc mục tìm hiểu quy tắc bàn tay trái HS : 1hs đọc to trước lớp GV: Hdhs áp dụng quy tắc bàn tay trái theo bước: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ vuông góc có chiều hướng vào lòng bàn tay chiều TN1 b) Kết luận: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ Quay bàn tay trái xung quanh đường sức từ lòng bàn tay để ngón tay chiều dòng điện Choãi ngón tay vuông góc với ngón tay Lúc ngón tay chiều lực điện từ HS : Làm việc cá nhân luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái HĐ5: Vận dụng : III Vận dụng: GV: Y/ c HS làm việc cá nhân từ C2 - C2: Trong đoạn dây dẫn AB dòng đến C4 Thảo luận đáp án điện từ B-> A HS: làm việc cá nhân từ C2 đến C4 - C3: Thảo luận toàn lớp C3: Đường sức từ NC có chiều từ - C4: 88 lên Lưu ý vẽ lực điện từ F điểm đặt trung điểm đoạn dây dẫn D Củng cố: - Chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái E Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc ghi nhớ Đọc em chưa biết - Làm BT 27.1 -> 27.3 sbt vật lý - Đọc trước sgk 28 - ĐỘNG CƠ ĐIÊN MỘT CHIỀU PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên: .Lớp: Trường: Kết xếp loại môn Vật lí năm học trước : Câu 1: */ Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí nhu cầu thân hay bị bắt buộc ? */ Theo em Vật lí môn học nào? □ Khó □ Bình thường □ Dễ Câu 2: Hiện học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? ( Thường xuyên [+]; [-]; không bao giờ[0] ) □ Nghe, nhìn, ghi chép kiến thức GV truyền đạt viết lên bảng.□ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □ Đọc định nghĩa, quy tắc, khái niệm, quy luật sách giáo khoa (SGK) □ Đọc, phát biểu lại khái niệm, định nghĩa, định luật, quy tắc theo SGK 89 □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên □ Đọc, phát biểu lại khái niệm, định nghĩa theo cách hiểu thân.□ Tự rút kết luận từ kết thí nghiệm, thảo luận với lớp kết luận □ Quan sát GV làm thí nghiệm, từ nêu vấn đề □ Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra □ Từ kết thí nghiệm tự rút kết luận trao đổi với lớp kết Câu 3: Thái độ em PP DH sau nào? ( Thích [+]; Bình thường [-]; không thích [0] ) □ Thuyết trình (không có phương tiện hỗ trợ) □ Thuyết trình (có tranh ảnh mô hình trực quan, phương tiện hỗ trợ DH đại) □ HS tự làm thí nghiệm (có hướng dẫn GV ) quan sát thí nghiệm biểu GV để phát giải vấn đề □ Quan sát thí nghiệm ảo để phát VĐ giải hướng dẫn GV □ Tự tiến hành thí nghiệm ảo để phát VĐ giải hướng dẫn GV PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu 1: Các đồng chí sử dụng hoạt động sau mức độ nào? ( Thường xuyên [+]; [-]; không [0] ) □ Ghi chép kiến thức cần truyền đạt lên bảng □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □ Cho HS đọc lại định nghĩa, quy tắc, khái niệm, quy luật sách giáo khoa (SGK) □ Cho HS đọc, phát biểu lại khái niệm, định nghĩa, định luật, quy tắc theo cách hiểu thân em □ Hướng dẫn HS để tự em tiến hành thí nghiệm 90 □ Cho em tự rút kết luận từ kết thí nghiệm, thảo luận với lớp kết luận □ Tiến hành làm thí nghiệm, từ nêu vấn đề □ Khuyến khích HS tự đề xuất phương án thí nghiệm cho em làm thí nghiệm kiểm tra Câu 2: Đồng chí dạy phần từ trường nào? (đánh dấu vào câu trả lời mà đồng chí lựa chọn) Đồng chí có hay làm thí nghiệm dạy phần từ trường không? □ Làm tất có thí nghiệm □ Chỉ làm số □ Chỉ làm thực hành cuối □ Không làm Nguyên nhân khiến đồng chí không làm (hay làm không đủ) thí nghiệm trình giảng dạy gì? □ Các thí nghiệm rườm rà, khó thực thành công □ Làm thí nghiệm nhiều thời gian □ Không đủ dụng cụ thí nghiệm Khi làm thí nghiệm đồng chí có yêu cầu HS làm lại không? □ Không □ Chỉ yêu cầu thực hành □ Thỉnh thoảng có yêu cầu với thí nghiệm đơn giản Đối với phần ứng dụng cuối học đồng chí lựa chọn phương án giảng dạy nào? □ Cho HS tự đọc tự tìm hiểu □ Cho HS đọc GV giảng giải thêm □ GV nêu giảng giải Khi có phần kiến thức liên quan tới tượng thực tế đồng chí lựa chọn phương án dạy học nào? □ Cho HS nêu tượng giải thích sau GV nhận xét, bổ sung □ Nêu cho HS biết tượng yêu cầu HS giải thích 91 □ Nêu cho HS biết GV giải thích tượng □ GV nêu tượng không giải thích □ Không nêu tượng Để khắc phục hạn chế trên, anh (chị) chọn phương án sau đây? □ Tăng thêm thời gian học □ Chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, để HS làm tốt thi □ Cho HS tham gia giải VĐ thực tế cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu VĐ học [...]... chất lượng dạy học, tôi muốn tự mình tìm hiểu, xây dựng và sử dụng các TH có VĐ vào dạy học Vì vậy, tôi đã chọn đề tài Thiết kế và sử dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học chương Điện từ học Vật lý lớp 9 THCS” để nghiên cứu, làm luận văn 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế và sử dụng được một số TH có VĐ trong DH một số bài học về phần từ trường chương “ Điện từ học vật lí lớp 9 THCS nhằm... các bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9, hệ thống câu hỏi định hướng tư duy giải quyết VĐ và đề xuất cách thức sử dụng trong DH 5.5 Tập hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu trực quan số hóa để hỗ trợ tạo TH có VĐ trong DH các bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9 và một số phiếu học tập 5.6 Thiết kế tiến trình DH một số bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9 có sử dụng hệ... lượng dạy học 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tình huống có vấn đề trong dạy học vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các bài học về từ trường (21 đến 30) chương Điện từ học Vật lí lớp 9 4 Giả thuyết khoa học Có thể thiết kế được một hệ thống tính huống có VĐ trong DH các bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý lớp 9 kèm theo cách thức sử dụng hợp lý mà khi áp dụng vào... khảo và phụ lục thì nội dung của luận văn gồm có 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế, sử dụng TH có VĐ trong DH vật lí ở trường phổ thông Chương 2 Xây dựng và sử dụng các TH có VĐ trong DH các bài học về phần từ trường chương “ Điện từ học Vật lý lớp 9 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ , 5 SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG. .. hỗ trợ tạo TH có vấn đề, một số phiếu học tập trong DH các bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9 - Thiết kế được 4 tiến trình DH một số bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9 có sử dụng hệ thống TH có vấn đề, hệ thống câu hỏi định hướng tư duy và cơ sở dữ liệu trực quan số hóa đã xây dựng Thiết kế được 3 đề kiểm tra 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu... 2 từ cực đó ? 1.1.3 Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học Chúng ta có thể xây dựng tình huống có vấn đề bằng các cách sau: Cách 1: Tìm mẩu chuyện ngắn từ sách báo, gọt giũa mẩu chuyện, cho thêm vào một vài dữ kiện để giải quyết được nội dung của bài học Ví dụ 1: Trong sách những câu chuyện kể về vật lí có kể về nam châm như sau : Nam châm trong tiếng Trung Quốc là từ thạch Từ trong từ mẫu có. .. của đề tài 7.1 Về lí luận 4 - Hệ thống hóa lý luận về TH có vấn đề, câu hỏi định hướng tư duy và việc sử dụng trong DH giải quyết VĐ ở trường phổ thông 7.2 Về thực tiễn - Thiết kế hệ thống 29 TH có VĐ của các bài học về từ trường chương Điện từ học Vật lý 9 kèm theo hệ thống câu hỏi định hướng tư duy giải quyết VĐ và cách thức sử dụng trong dạy học - Tập hợp, xây dựng được cơ sở dữ liệu trực quan số. .. dung dạy học, có tinh thần và ý thức sử dụng các PP DH tích cực - GV có các kĩ năng sử dụng TH có VĐ vào dạy học, thiết kế , tổ chức các TH, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, sử dụng thí nghiệm vào dạy học GQVĐ - GV đủ số lượng, được dạy đúng chuyên môn * Về học sinh: - HS cần có ý thức, thái độ học tập tốt, chấp hành hướng dẫn của GV - Số lượng HS/lớp không quá đông để việc chia nhóm được hợp lí - Trình độ... hứng thú học tập của học sinh, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận về TH có VĐ và việc sử dụng TH có VĐ trong DH giải quyết vấn đề 3 5.2 Nghiên cứu lý luận về câu hỏi định hướng tư duy và việc sử dụng câu hỏi định hướng tư duy trong DH giải quyết vấn đề 5.3 Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương “ Điện từ học Vật lý 9 5.4 Thiết kế hệ thống TH có VĐ của... đồng đều trong lớp * Về cơ sở vật chất, thiết bị - Có các phương tiện trợ giúp giảng dạy như đèn chiếu và phông chiếu, các phần mềm phục vụ bài giảng như Violet, Power Point 1.1.1.7 Dạy học giải quyết vấn đề trong các loại bài học Dạy học GQVĐ trong bài học xây dựng kiến thức mới:[ 6 ] Giai đoạn 1 : Tạo tình huống, phát biểu vấn đề Vấn đề trong bài học tri thức mới chính là nội dung tri thức mới Có ... VIỆC THIẾT KẾ , SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học giải vấn đề tình có có vấn đề 1.1.1 Dạy học giải vấn đề [6] 1.1.1.1 Bản chất dạy học giải vấn đề: ... trợ tạo TH có vấn đề, số phiếu học tập DH học từ trường chương Điện từ học Vật lý - Thiết kế tiến trình DH số học từ trường chương Điện từ học Vật lý có sử dụng hệ thống TH có vấn đề, hệ thống... số hóa để hỗ trợ tạo TH có VĐ DH học từ trường chương Điện từ học Vật lý số phiếu học tập 5.6 Thiết kế tiến trình DH số học từ trường chương Điện từ học Vật lý có sử dụng hệ thống TH có vấn

Ngày đăng: 22/01/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của đề tài

  • 8. Cấu trúc của luận văn

    • 1.1. Dạy học giải quyết vấn đề và tình huống có có vấn đề

      • 1.1.1. Dạy học giải quyết vấn đề [6]

      • 1.1.2. Tình huống có vấn đề trong dạy học

      • 1.1.3. Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học

      • Ví dụ 2: Ngày 23/4 /2014 các nhà nghiên cứu Hàn Quốc vừa trình làng hệ thống sạc không dây có thể nạp đầy pin cho mọi điện thoại trong bán kính 5m dù điện thoại để ở đâu. Hệ thống này có thể cung cấp năng lượng cho cùng lúc 40 máy. Không dừng lại ở đó hệ thống này còn có thể cung cấp điện năng cho các thiết bị lớn hơn như tivi LED, quạt máy 40 W … Tại sao, năng lượng lại có thể truyền không dây từ hệ thống sạc sang phin của các thiết bị ?

      • 1.2. Câu hỏi định hướng tư duy giải quyết vấn đề [10]

        • 1.2.1. Tư duy trong học tập của học sinh

        • 1.2.2. Câu hỏi kiểm tra mức độ tư duy của học sinh trong dạy học

        • 1.3. Chất lượng dạy học

          • 1.3.1. Khái niệm về chất lượng dạy học

          • 1.3.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học

          • 1.4. Thực trạng việc sử dụng các tình huống có vấn đề dạy học các bài học về từ trường chương “Điện từ học” Vật lý 9 ở các trường THCS

            • 1.3.1 Về giáo viên:

            • 1.3.2 Về học sinh:

            • 1.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị :

            • Kết luận chương 1

            • Chương 2 .

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan