Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường trung cấp nghề tỉnh tiền giang

130 323 3
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường trung cấp nghề tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý báu quý quan, trường học, quý nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Hà Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu trình thực luận văn tốt nghiệp - Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập hoàn thành chương trình cao học quản lý giáo dục - Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học trường Đại học Vinh, Đại học Kinh tế công nghiệp Long An, quý thầy cô tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, cung cấp kiến cần thiết để nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, phòng, khoa, giáo viên trường Trung cấp nghề khu vực Gò Công, Cai Lậy, Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Tiền Giang Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật công đoàn Tiền Giang cung cấp thông tin, số liệu, góp ý trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Tiền Giang quan tâm đến đề tài để từ hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Văn Cơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục .8 1.2.2 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2.3 Khái niệm giáo viên dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề 10 1.2.4 Khái niệm quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 10 1.2.5 Giải pháp giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên .11 1.3 Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên dạy nghề nay, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển đội ngữ giáo viên dạy nghề 12 1.3.1 Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề .12 1.3.2 Vai trò giáo viên trường trung cấp nghề 18 1.3.3 Những chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 20 1.3.4 Một số nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 21 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề 24 1.4.1 Vị trí, vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH 24 1.4.2 Giáo dục – Đào tạo phát triển kinh tế xã hội .25 1.4.3 Vai trò giáo dục nghề nghiệp phát triển KT-XH 26 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề .27 1.5.1 Yếu tố chủ quan 27 1.5.2 Yếu tố khách quan 28 Kết luận chương 31 Chương CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH TIỀN GIANG 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang .32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Nhu cầu nguồn nhân lực công tác đào tạo nghề tỉnh Tiền Giang 35 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang .38 2.2.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề .38 2.2.2 Về cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề 39 2.2.3 Về chất lượng đội ngũ giáo viên 41 2.2.4 Năng lực sư phạm dạy nghề đội ngũ giáo viên 49 2.2.5 Khả tự phát triển; khả nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên 51 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang .53 2.3.1 Nhận thức cấp quản lý công tác phát triển đội ngũ giáo viên 53 2.3.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên .54 2.3.3 Công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên .54 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 56 2.3.5 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giáo viên trường TCN tỉnh Tiền Giang 59 2.4.1 Những điểm mạnh 59 2.4.2 Những điểm yếu nguyên nhân 59 2.4.3 Những thuận lợi 61 2.4.4 Những khó khăn 61 Kết luận chương 63 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH TIỀN GIANG .64 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường TCN tỉnh Tiền Giang .65 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn đáp ứng mục tiêu mở rộng quy mô cấu ngành nghề đào tạo nhà trường 65 3.2.2 Tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên .68 3.2.3 Đổi phương thức tuyển chọn giáo viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu, nâng cao chất lượng 74 3.2.4 Thực chế độ sách đãi ngộ, môi trường làm việc thuận lợi, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên .77 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên sở xây dựng tiêu chí đánh giá có đồng thuận tự giác thực giáo viên 82 3.2.6 Sắp xếp, điều chỉnh, sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên có 85 3.2.7 Liên kết đội ngũ giáo viên trường vận hành theo chế mở có định hướng 89 3.2.8 Mối quan hệ giải pháp 90 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp 91 3.3.1 Khái quát thăm dò 91 3.3.2 Kết thăm dò 92 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận .99 Kiến nghị 101 2.1 Với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: 101 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở Lao động – Thương binh Xã hội 101 2.3 Đối với trường trung cấp nghề .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 116 [11] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội [12] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 630/QĐTTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 [13] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 17/2009/ QĐ-TTg ngày 22/01/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Hà Nội [14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13/ 6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Đệ (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu Đổi giáo dục đại học, NXB Đại học sư phạm Tp HCM [20] Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên) – Phạm Minh Hùng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục [21] Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2012), Báo cáo kết giám sát về hoạt động và chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiền Giang (từ năm 2009 - 2011) [22] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo 117 dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Lê Thị Hoài Nam (2009), Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Vinh [24 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [25] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, số 38/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 Luật giáo dục [26] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 Luật Dạy nghề [27] Tỉnh ủy Tiền Giang (2007), Nghị số 08-NQ/TU, ngày 02/4/2007 Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tiền Giang [28] Tỉnh ủy Tiền Giang (2013), Kế hoạch số 39 – KH/TU ngày 21/02/2013 Tỉnh ủy Tiền Giang thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Tiền Giang [28] Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội [30] Trường Cao đẳng nghề Tiền Giang (2010), Đề án thành lập trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, Tiền Giang [31] Mai Xuân Trường (2010), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (số (41) 2010) [32] UBND tỉnh Tiền Giang (2007), Chương trình hành động số 31/CTrUBND ngày 27/04/2007 ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đào tạo nghề, giải việc làm đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tiền Giang 118 [33] UBND tỉnh Tiền Giang (2009), Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 12/6/2009 UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Tiền Giang [34] UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Quyết định số: 2528 /QĐ-UBND ngày 30/8/2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011- 2020, Tiền Giang [35] UBND tỉnh Tiền Giang (2013), Quyết định số 21/2013/QĐ – UBND ngày 06/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Ban hành kèm Quyết định định phân cấp thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang [36] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội [37] Nguyễn Duy Vinh (2008), Một số giải pháp bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Vinh Pl-1 PHỤ LỤC Đặc điểm phát triển dạy nghề tỉnh Tiền Giang Bảng 2.1: Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiền Giang (tính đến 12/2014) STT Tên trường/cơ sở Trường Đại học Tiền Giang Trường CĐN Tiền Giang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Trường Trung học bưu viễn thông công nghệ thông tin III Trường Trung cấp nghề khu vực Gò Công Trường Trung cấp nghề khu vực Cai Lậy TrườngTCN Giao thông vận tải Tiền Giang Trường TCN Kinh tế Kỹ thuật Công đoàn TG Trung tâm dạy nghề Châu Thành TTDN huyện Cái Bè TTDN huyện Tân Phước TTDN huyện Gò Công Tây TTDN huyện Gò Công Đông TTDN huyện Chợ Gạo TTDN huyện Tân Phú Đông TTDN Hỗ trợ nông dân Trường Trung cấp Bách khoa Gò Công Trường TC kỹ thuật nghiệp vụ Cái Bè Trường TC Kinh tế Kỹ thuật Tiền Giang Trường TC kỹ thuật công nghệ Cai Lậy TT GDTX-Hướng nghiệp huyện Chợ Gạo Trường TC văn hóa nghệ thuật Tiền Giang Trung tâm dịch vụ việc làm Tiền Giang Trung tâm GTVL Hội liên hiệp Phụ nữ Trung tâm GTVL Thanh niên Công ty Cổ phần Chăm sóc Thiết bị số DDC Trường Cao đẳng y tế Tiền Giang Cơ quan chủ quản UBND tỉnh Tiền Giang UBND tỉnh Tiền Giang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tập đoàn viễn thông Việt Nam Sở LĐ – TB&XH Sở LĐ – TB&XH Sở Giao thông vận tải LĐLĐ tỉnh Tiền Giang UBND huyện Châu Thành UBND huyện Cái Bè UBND huyện Tân Phước UBND huyện Gò Công Tây UBND huyện Gò Công Đông UBND huyện Chợ Gạo UBND huyện Tân Phú Đông Hội Nông dân tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sở Văn hóa – TT Du lịch Sở LĐ – TB&XH Hội Liên hiệp phủ nữ tỉnh Tỉnh đoàn Tiền Giang Tư thục UBND tỉnh Tiền Giang Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tiền Giang, tháng 12/2014 Pl-2 Bảng 2.2: Biểu kết tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp nghề từ năm 2009 2014 Cao đẳng, trung cấp nghề (HS) Kế hoạch Thực tuyển Đạt (%) 2009 1.600 1.272 79.5% 2010 1.600 1.088 68.0% 2011 1.800 1.205 66.9% 2012 1.940 1.193 61.49% 2013 1.810 857 47.3% 2014 1900 714 37.57% Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tiền Giang, tháng 12/2014 Bảng 2.3: Kết tuyển sinh trường TCN qua năm học Trình độ đào tạo Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề tháng Tổng cộng Năm học Năm học Năm học Năm học 2009-2010 Số Số 2010-2011 Số Số 2012-2013 Số Số 2013-2014 Số Số lớp 20 37 HS 752 1170 lớp 19 35 HS 640 1225 lớp 19 36 HS 654 1230 Lớp 17 44 HS 572 1540 80 2800 70 2370 54 1870 56 1960 5.37 137 124 4.235 109 3.754 117 4.072 Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tiền Giang, tháng 12/2014 Các bảng thống kê đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV Bảng 2.7: Thống kê ĐNGV theo môn đào tạo, tháng 12/2014 BỘ MÔN Tổng GV có (người) số GV trực tiếp giảng dạy (kể lãnh đạo khoa) - Cơ khí động lực - Cơ khí chế tạo máy - Đường 23 15 34 15 31 Trình độ CB quản lý, Th.S CB kiêm Tiến Đại Cao nhiệm sĩ Cao học đẳng giảng dạy học Trung cấp/tay nghề cao Nữ 0 18 13 0 0 27 Pl-3 - Đường thủy nội địa - Điện công nghiệp - Điện tử 22 19 16 12 0 16 13 0 0 0 0 0 17 0 - Điện lạnh 10 - May công nghiệp - Bộ môn chung (Pháp luật, trị, 17 15 0 0 12 15 0 0 11 0 16 140 29 ngoại ngữ …) - Tin học - Văn hóa - Kế toán Tổng cộng 18 11 191 15 145 46 45 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Tiền Giang, tháng 12/2014 Pl-4 Bảng 2.9: Thống kê ĐNGV theo giới, thành phần trị, trình độ lý luận trị chủ yếu ĐNGV SL Giới tính Nam GV 145 CB quản Nữ Thành phần trị Đảng Đoàn viên viên (người (người ) ) Trình độ lý luận trị Công Cao Đoàn cấp viên (người tương 118 27 44 64 ) 145 28 18 40 46 Trung Sơ cấp cấp đương 107 37 lý, CB kiêm 46 nhiệm giảng dạy Tổng 191 146 45 84 67 191 Tỷ lệ (%) 100 76,44 23,56 43,98 35,07 100 2,61 3,66 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Tiền Giang, tháng 12/2014 144 75,39 Pl-5 Bảng 2.10: Tỷ lệ đánh giá thực trạng ĐNGV Đơn vị tính % Rất hợp lý tốt Số Mức độ đánh giá Hợp lý Không Hợp hợp lý phần lý hoặc trung yếu bình 49.5 30.7 5.0 45.6 40.8 5.8 52.9 18.6 1.0 63.4 23.8 1.0 47.0 29.0 7.0 - Tỷ lệ giáo viên/Tổng số cán bộ, viên chức - Tỷ lệ học sinh - sinh viên/giáo viên - Theo môn đào tạo - Theo độ tuổi thâm niên dạy học - Theo giới tính - Theo thành phần trị (đảng, đoàn, công 14.9 7.8 27.5 11.9 17.0 đoàn) - Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối 19.8 55.2 18.8 6.3 sống - Kiến thức chuyên môn kiến thức bổ trợ - Năng lực sư phạm - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội - Trình độ tay nghề - Khả tự phát triển giáo viên - Khả ứng dụng CNTT - Khả ứng dụng ngoại ngữ - Kỹ chuẩn bị hoạt động giảng dạy (thiết kế 47.5 38.2 28.8 15.8 17.6 33.3 24.5 19.6 8.0 48.5 51.0 62.5 38.6 44.1 48.0 52.0 54.9 37.0 4.0 7.8 8.7 37.6 30.4 16.7 20.6 24.5 43.0 0.0 2.9 0.0 7.9 7.8 2.0 2.9 1.0 12.0 32.4 52.0 13.7 2.0 lực sư giảng lập kế hoạch dạy học, giáo dục) - Kỹ hoạt động giảng dạy (Sử dụng PPDH phạm phù hợp với môn, tính chất môn học, đối tượng dạy người học …) - Kỹ sử dụng trang thiết bị phương tiện dạy 28.4 53.9 17.6 0.0 tiên tiến ) - Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập 23.8 55.4 19.8 1.0 người học - Kỹ tổ chức lớp học (kích thích, trì 21.4 58.3 18.4 1.9 ham muốn tham gia người học) - Kỹ giáo dục HSSV - Kỹ tham gia hoạt động xã hội 14.7 14.6 16.5 55.9 59.2 48.5 28.4 24.3 33.0 1.0 1.9 1.9 lượng Cơ cấu ĐNGV Chất lượng ĐNGV Năng nghề ĐNGV học (khai thác công nghệ, phương tiện dạy học Pl-6 Mức độ đánh giá Hợp Rất lý Không Hợp hợp hợp lý lý phần lý hoặc hoặc tốt trung yếu bình Khả - Khả tự học để nâng cao lực chuyên tự môn - Khả nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh 25.2 50.5 22.3 1.9 nghiệm - Khả thu thập, phân tích thông tin để nâng 10.7 36.9 49.5 2.9 cao tri thức - Khả xây dựng tổ chức học tập chia sẻ 10.7 51.5 34.0 3.9 kinh nghiệm với đồng nghiệp - Khả tiếp tục học cao để trở thành đội 13.6 56.3 29.1 1.0 ngũ chuyên gia, đầu ngành trường - Khả thích nghi trí tuệ với môi trường để giải 14.9 56.4 25.7 3.0 vấn đề xuât - Năng lực xác định vấn đề nghiên cứu nghiên 7.8 56.3 28.2 7.8 cứu độc lập - Năng lực lựa chọn sử dụng phương pháp 9.8 41.2 41.2 7.8 nghiên cứu - Năng lực thu thập số liệu xử lý thông tin 8.7 34.0 49.5 7.8 nghiên cứu - Năng lực phân tích, tổng hợp đánh giá kết 8.9 37.6 44.6 8.9 nghiên cứu - Năng lực tranh luận, trao đổi nghề nghiệp - Năng lực viết báo cáo báo cáo kết nghiên 8.7 12.6 34.0 35.0 49.5 46.6 7.8 5.8 cứu, bảo vệ kiến, luận điểm khoa học - Năng lực phối hợp, cộng tác - Năng lực xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Năng lực viết giáo trình, báo khoa học - Năng lực tổ chức hội thảo khoa học, phản biện 5.9 19.4 7.8 6.8 39.2 51.5 34.3 48.5 45.1 28.2 52.0 40.8 9.8 1.0 5.9 3.9 5.8 23.3 57.3 13.6 Phẩm công trình khoa học -Tôn trọng chuẩn mực, quy tắc; chấp hành chất đạo nội quy nhà trường, sách Đảng, 58.3 58.3 35.9 36.9 5.8 4.9 0.0 0.0 Khả nghiên đức, thái pháp luật Nhà nước - Có ý thức trì xây dựng uy tín cho thân Pl-7 Mức độ đánh giá Hợp Rất lý Không Hợp hợp hợp lý lý phần lý hoặc hoặc tốt trung yếu bình độ nghề nhà trường nghiệp ĐNGV - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thực tốt quy định vấn đề đạo đức nhà giáo - Có lối sống, tác phong mẫu mực, xứng đáng 59.2 37.9 2.9 0.0 gương sáng cho HSSV noi theo - Có hoài bão, tâm huyết với nghề dạy học 56.3 40.8 2.9 0.0 nghiên cứu 60.2 32.0 6.8 1.0 Pl-8 Bảng 2.11: Thống kê ĐNGV theo trình độ chuyên môn trình độ sư phạm ĐNGV SL GV 145 CBQL, Trình độ chuyên môn Sau CN Đại Cao đại bậc học đẳng học cao 05 108 03 29 ĐH, CĐ SPKT 50 Trình độ sư phạm SP SP KN LLD bậc bậc dạy SPDN ĐH học 53 42 CB kiêm nhiệm 46 02 33 03 08 17 19 10 191 141 06 37 67 72 52 100 3,66 73,82 giảng dạy Tổng Tỷ lệ (%) 3,14 19,38 35,08 37,7 Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh, tháng 12/2014 27,22 Pl-9 Bảng 2.15: Thống kê hoạt động phát triển ĐNGV Đơn vị tính: % STT Nội dung hoạt động phát triển ĐNGV Mức độ đánh giá Hợp trường CĐN Tiền Giang Rất hợp lý tốt Hợp lý lý Không hợp phần lý hoặc trung yếu bình Tăng cường nhận thức cấp quản lý 15.5 63.1 18.4 2.9 11.5 59.6 27.9 1.0 13.7 65.8 20.5 0.0 9.7 12.6 10.8 9.1 11.8 59.2 42.7 39.2 52.5 53.9 28.2 37.9 42.2 34.3 31.4 2.9 6.8 7.8 4.0 2.9 2.6 33.3 43.6 20.5 38.0 49.0 13.0 0.0 27.5 47.1 22.5 2.9 thiết bị sản xuất đại, công nghệ 21.6 48.0 27.5 2.9 sản xuất tiên tiến nghề) - Phương pháp giảng dạy, phương pháp xây 22.8 62.4 13.9 1.0 phát triển ĐNGV Bồi dưỡng vị trí, đường hướng phát triển nhà trường cho ĐNGV Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV Công tác tuyển dụng ĐNGV - Về quy trình tuyển dụng - Về số lượng tuyển dụng - Về tính cân đối tuyển dụng - Về chất lượng tuyển dụng - Về sử dụng ĐNGV Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ GV Bồi dưỡng - Quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định dạy nghề - Kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy - Kỹ nghề (bao gồm việc sử dụng dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy Pl-10 10 11 12 học mới… - Ngoại ngữ - Tin học Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên Thực sách, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích GV toàn tâm, toàn ý với công việc Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao động GV Chính sách thi đua, khen thưởng GV Các sách đãi ngộ khác Xây dựng đội ngũ GV đầu đàn Tăng cường điều kiện dạy học để GV phát huy tốt lực hoạt động dạy học 5.9 8.8 39.2 46.1 39.2 36.3 15.7 8.8 19.8 54.5 20.8 5.0 13.9 41.6 39.6 5.0 6.9 40.2 43.1 9.8 10.8 3.9 6.9 50.0 32.4 48.5 31.4 43.1 37.6 7.8 20.6 6.9 7.8 54.9 29.4 7.8 Pl-11 Bảng 2.16: Tổng hợp nhận định tổng quát số vấn đề thực trạng ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGV Đơn vị tính: % Rất xúc STT Nội dung (cần giải Chưa Cần phải giải vấn đề cần giải ngay) Thiếu GV trình độ cao, chuyên gia đầu ngành để làm nồng cốt công tác chuyên môn Trình độ tay nghề GV nói chung yếu Khả ngoại ngữ, tin học GV yếu Khả tự học, tự nghiên cứu GV không cao Phương pháp đánh giá, phân loại GV nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một phận GV động lực học tập, nâng cao trình độ để tự phát triển thân GV yếu kỹ nghiên cứu khoa học Các điều kiện cho nghiên cứu khoa học (cơ chế, sách …) chưa thuận lợi GV chưa quan tâm mức đến hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề Điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học 12.6 45.6 41.7 7.8 39.2 52.9 4.9 61.8 33.3 8.9 55.4 35.6 7.8 53.9 38.2 5.9 49.0 45.1 14.0 64.0 22.0 29.7 58.4 11.9 11.8 58.8 29.4 10 chưa đáp ứng đủ để đổi phương pháp 23.8 48.5 27.7 11 dạy học GV vừa tham gia giảng dạy, vừa tham gia 6.9 25.5 67.6 hoạt động bên (làm thêm, dạy thỉnh Pl-12 giảng ….) gây cản trở cho phát triển chuyên môn Không có khuyến khích GV, đề bạt 12 13 14 15 16 17 18 19 dựa thâm niên, lợi ích nhóm, không dựa khả thành tích nghiên cứu khoa học Một phận GV yếu lý tưởng nghề nghiệp, sa sút phẩm chất nhà giáo Chế độ đãi ngộ GV học sau đại học chưa thỏa đáng Trình độ hiểu biết sản xuất thực tế công nghệ GV chưa cao Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Cần tổ chức đánh giá cấp chứng kỹ nghề cho giáo viên (đối với giáo viên dạy nghề) Chuyển ngạch cho giảng viên dạy nghề cho giáo viên đủ điều kiện theo quy định 21.6 44.1 34.3 5.9 44.1 50.0 24.5 49.0 26.5 13.7 56.9 29.4 17.6 58.8 23.5 23.5 66.7 9.8 11.8 56.9 31.4 30.4 56.9 12.7 [...]... xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường Trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường Trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và vận dụng hợp lý các giải pháp có cơ sở... phát triển ĐNGV hợp lý 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường trung cấp nghề Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường. .. thực trạng đội ngũ giáo viên các trường Trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang 5.3 Đề xuất giải pháp: - Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang - Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất 5.4 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên các trường Trung cấp nghề trên... đầu tư phát triển cơ sở dạy nghề, hiện tại các huyện, thành, thị đề có trường hoặc trung tâm dạy nghề 19 Tiền Giang hiện có có 27 CSDN gồm: 01 Trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, 04 Trường Trung cấp nghề: Trường Trung cấp nghề khu vực Cai Lậy, Trường Trung cấp nghề khu vực Gò Công, Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Tiền Giang, Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật công đoàn Tiền Giang; 08 trung. .. trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang 17 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước Trong thời gian qua trên thế giới, nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều nước phát triển đã cố gắng tìm ra các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh... cố gắng nhưng còn ở mức độ thấp [33] Với thực trạng đã trình bày ở trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường trung cấp 14 nghề tỉnh Tiền Giang nhằm góp phần giải quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong việc phát triển đội ngũ giáo viên của tỉnh để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 2... Tiền Giang; Tình hình quản lý phát triển ĐNGV trong thực tiễn, mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân 16 tồn tại, bất cập về các giải pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường TCN tỉnh Tiền Giang đã áp dụng trong thực tế + Đề xuất một số giải pháp cần thiết để quản lý phát triển ĐNGV các trường TCN tỉnh Tiền Giang, giúp cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tiền Giang, Ban Giám hiệu các trường TCN có hướng chỉ đạo đảm bảo phát. .. sở tham gia dạy nghề gồm 0 1trường cao đẳng nghề, 04 trường trung cấp nghề, 08 trung tâm dạy nghề và 14 cơ sở khác có tham gia dạy nghề, quy mô đào tạo 4.000 học sinh/sinh viên trung cấp, cao đẳng nghề và 12.000 học viên sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 tháng Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt mạng lưới cơ sở đào tạo nguồn lực, đến nay mỗi huyện, thành, thị đều có trường hoặc trung tâm dạy nghề Trong các. .. giúp cho đội ngũ lớn mạnh về mọi mặt 1.2.5 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên 1.2.5.1 Khái niệm giải pháp Theo Từ điển tiếng Việt Giải pháp được xem là phương pháp giải quyết một công việc, một vấn đề cụ thể”[37] Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó, là cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ thống, 23 một quá trình, một trạng... Trên đây là một số nội dung văn kiện của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH của đất nước và hội nhập quốc tế Những định hướng đó sẽ làm cơ sở giúp cho việc tìm ra giải pháp để phát triển ĐNGV DN trong giai đoạn hiện nay 1.3.4 Một số nội dung về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.3.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên dạy nghề a Mục ... đề phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số giải pháp. .. nước phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 20 1.3.4 Một số nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 21 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề. .. giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề tỉnh Tiền Giang 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan