Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại để rèn luyện kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học trung học phổ thông

111 532 5
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại để rèn luyện kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Vinh, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, em chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Hiền, khơng quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hồn thành tốt luận văn Đồng thời, tơi trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy khoa Hóa, Trường Đại học Vinh có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Tuyên Hóa, THPT Phan Bội Châu, quý thầy nhiều trường THPT Tỉnh Quảng Bình có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Lịch sử nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu .13 Nhiệm vụ đề tài 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 14 NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Đổi phương pháp 15 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 17 1.2.1 Phương pháp đàm thoại ơrictix 17 1.2.2 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề 18 1.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 19 1.3 Quá trình hình thành nhận thức 20 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 21 1.4.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT .21 1.4.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 22 1.4.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT .23 1.4.4 Những đặc điểm tâm lý chủ yếu học sinh THPT 25 1.5 Vai trị hóa học việc thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông 25 1.6 Lý luận tập hóa học 26 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 26 1.6.2 Phân loại tập hóa học 28 1.6.3 Tác dụng tập hóa học .30 1.6.4 Vai trò tập việc phát triển tư cho học sinh 31 1.7 Các thao tác tư .33 1.8 Thực trạng sử dụng tập 36 1.8.1 Mục đích điều tra 36 1.8.2 Nội dung điều tra 36 1.8.3 Đối tượng điều tra .36 1.8.4 Phương pháp điều tra 36 1.8.5 Kết điều tra 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT RONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THPT 39 2.1 Phân tích đặc điểm chương: Đại cương kim loại 39 2.2 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập rèn kỹ quan sát 39 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 40 2.4 Xây dựng hệ thống tập để rèn luyện kỹ quan sát nhằm phát triển tư chương trình hố 12 phần Đại cương kim loại 40 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập dựa vào phương trình hố học để rèn kỹ quan sát 40 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập dựa vào kiện toán để rèn kỹ quan sát 45 2.4.3 Xây dựng hệ thống tập dựa vào phương trình kiện toán để rèn kỹ quan sát 55 2.4.4 Xây dựng hệ thống tập dựa vào hình vẽ, Bài tập nhận biết, điều chế để rèn kỹ quan sát 56 2.4.5 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để rèn kỹ quan sát 65 2.4.6 Xây dựng hệ thống tập dựa vào cơng thức hố học để rèn kỹ quan sát 68 2.5 Sử dụng tập để rèn kỹ quan sát .72 2.5.1 Đặt vấn đề dạy học 72 2.5.2 Nghiên cứu tài liệu .73 2.5.3 Hoàn thiện kiến thức 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm 77 3.3.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm .77 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.4 Tiến hành thực nghiệm 78 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 79 3.5.1 Kết thực nghiệm 79 3.5.2 Xử lý kết thực nghiệm 80 3.6 Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học 81 3.6.1 Các hàm số thống kê 81 3.6.2 Kết thống kê thực nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH CTCT CTPT ĐC ĐKTC GD GV HS HTBT SGK THCS THPT TL TN XH : : : : : : : : : : : : : : : Bài tập hóa học Công thức cấu tạo Công thức phân tử Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Giáo dục Giáo viên Học sinh Hệ thống tập Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Tự luận Thực nghiệm Xã hội DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ tập 28 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại chi tiết BTHH trường phổ thông 30 Hình 1.3 Sơ đồ quan hệ hoạt động giải tập phát triển tư 33 Hình 2.1 Bộ dụng cụ thí nghiệm 62 Hình 2.2 Thí nghiệm điều chế kim loại 63 Hình 2.3 Thí nghiệm ăn mịn điện hóa 63 Hình 2.4 Thí nghiệm chứng minh tượng ăn mịn điện hoá học 64 Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng 78 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết quả kiểm tra 80 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết quả kiểm tra 80 Bảng 3.4 Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương (Trường THPT Tuyên Hóa) 81 Bảng 3.5 Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương (Trường THPT Phan Bội Châu) 81 Bảng 3.6 Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động (Trường THPT Tun Hóa) 82 Bảng 3.7 Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động (Trường THPT Phan Bội Châu) 83 Chào em! Các thầy cô xây dựng HTBT hỗ trợ học sinh tự học phần Đại Cương Kim Loại hoá học lớp 12 Mong em cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn từ đến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ em! THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ Tên: ( ghi khơng) Lớp: (có thể ghi không) Địa điểm trường: WThành phố WTỉnh WNông thôn W WChuyên WCông lập WCông lập tự chủ W Vùng sâu Loại hình trường: Tư thục Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI LỚP 12 CƠ BẢN ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A.Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn kỹ quan sát Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm Gây hứng thú cho người học Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 10 Nhất quán cách trình bày 11 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 12 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS( Từ trung bình trở lên) 13 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 97 1 1 2 2 Mức độ 3 3 3 1 2 3 4 5 1 Mức độ 4 5 4 4 5 5 Mức độ 5 14 Phù hợp với điều kiện thực tế 15 Đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mơn hố học Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn HS sử dụng HTBT 1 Mức độ 4 5 Mức độ 5 Tiêu chí đánh giá 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gon, dễ hiểu Đánh giá hiệu sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 18 Hỗ trợ tốt cho HS rèn kỹ quan sát 19 Không thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em 98 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT( Lần 1) (Phần ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI) • Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ (Bộ GD ĐT ban hành) • Ma trận: Nội dung Vị trí, cấu hình, tính chất vật lý Tính chất hố học Ăn mòn kim loại Điều chế Tổng số Biết TNKQ TL Mức độ Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 Số câu 1 10 • Nội dung Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khánh quan ( Mối câu trả lời điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Đốt cháy hết 1,08 g kim loại hóa trị III khí clo thu 5,34 g muối clorua kim loại Kim loại là: A Zn Câu 2: C Cu D Al Dãy kim loại tác dụng với nước? A K, Na, Ca, Ba Câu 3: B Fe B Cu, Pb, Rb, Ag C Al, Hg, Cs, D Fe, Zn, Li, Sr Sn Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A thời gian t, ta thấy có 224ml khí (đktc) thoát anot Giả thiết điện cực trơ hiệu suất điện phân 100% Nếu thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể nồng độ H+ dung dịch sau điện phân là: A 0,4M B 0,3M C 0,02M D 0,1M Câu 4: Cho 1,12g bột sắt 0,24g bột Mg vào bình chứa 250ml dung dịch CuSO4 khuấy kĩ kết thúc phản ứng Sau phản ứng khối lượng kim loại có bình 1,88g Nồng độ mol dung dịch CuSO4 trước phản ứng là: 99 A Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: 0,4M B 0,2M C 0,3M D 0,1M Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại Bạc B Nhôm C Vàng D Đồng Kim loại sau nhẹ tất kim loại? Liti B Rubidi C Natri D Kali Cho hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với luồng khí CO(t ) dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được: Al2O3, Fe2O3, Al, Fe2O3, A B Al2O3, Fe, Cu C Al, Fe, Cu D Cu CuO Câu 8: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO3 1M Khi phản ưng xảy hồn tồn khối lượng Ag thu A 5,4g B 2,16g Câu 9: Sự ăn mịn kim loại khơng phải là: A Sự phá hủy kim loại hợp kim C 3,24g D 2,94g B Sự biến đơn chất kim loại thành tác dụng chất môi trường hợp chất C Sự khử kim loại D Sự oxi hóa kim loại Câu 10: Ngâm 2,33 (g) hợp kim Fe-Zn dd HCl dư đến khí phản ứng hịan tồn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc) Thành phần % khối lượng hợp kim là: A 24,9% Zn 75,1% Fe B 26,9% Zn 73,1% Fe C 27,9% Zn 72,1% Fe D 25,9% Zn 74,1% Fe Đáp án: Đề kiểm tra 15 phút phần Đại Cương Kim Loại Câu Đáp án Câu Đáp án PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT( Lần 2) (Phần ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI) • Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ ( Bộ GD ĐT ban hành) • Ma trận: Nội dung Vị trí, cấu hình, Biết TNKQ TL Mức độ Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 100 Số câu tính chất vật lý Tính chất hố học Ăn mịn kim loại Điều chế Tổng số 1 2 1 10 • Nội dung Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khánh quan ( Mối câu trả lời điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Thực phản ứng điện phân dung dịch CuSO điện cực trơ Phương trình phản ứng điện phân là: A CuSO4= Cu + SO2 + O2 B.CuSO4 + H2O = Cu + 1/2O2 + H2SO4 C H2O = H2 + 1/2O2 D.CuSO4 + 2H2O = Cu(OH)2 + H2SO4 Câu 2: Một sợi dây Al cột nối trực tiếp với sợi dây sắt để ngồi trời Chỉ phát biểu A.Nhơm cực âm bị khử C.Sẳt cực âm bị khử B.Nhôm cực âm bị oxi hóa D.Câu B C Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là: A Dễ cho electron, thể tính oxi hóa B Dễ cho electron, trở thành Anion C Dễ cho electron, thể tính khử D Dễ nhận electron, trở thành Cation Câu 4: Ngâm đinh sắt có khối lượng 28,7g vào 400ml dung dịch CuSO 4.Sau phản ứng xong khối lượng đinh sắt 31,9g Nồng độ mol dung dịch CuSO sử dụng là: A 2M B 1M C 0,5M D 0,1M Câu 5: Các tính chất vật lý chung kim loại do: A Các ion dương kim loại gây B Các electron tự kim loại gây C Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể D Kim loại có tính dẽo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Câu 6: Hịa tan 13g kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư bay 2,24 lít H2 O0C 2atm Kim loại là: 101 A Zn = 65 B Mg = 24 C Fe = 56 D Ba = 137 Câu 7: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: A Chì B Nhôm C Natri D Thủy ngân Câu 8: Trật tự thể tính oxi hóa giảm dần ion dương kim loại: A Hg2+, Zn2+, K+ B Fe2+, Ag+, Mg2+ C K+, Zn2+, Hg2+ D Al3+, Cu2+, Fe2+ Câu 9: Cấu hình electron nguyên tố sau: X: 1s22s22p1; Y: 1s22s22p3; Z: 1s22s22p63s23p2.;T: 1s22s22p63s23p64s23d5 Nguyên tố kim loại là: A X Y B X Z C.X T D Y Z Câu 10: Để hòa tan 25,5g hỗn hợp gồm Al Mg cần dùng lít dung dịch HNO3 1,5M, bay V lít khí N2 điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V là: A 5,6 lít B 1,12 lít C 0,56 lít D Cả A, B, C sai Đáp án: Đề kiểm tra 15 phút phần Đại Cương Kim Loại Câu Đáp án Câu Đáp án PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm ( Tiết 1) BÀI 23: LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại + Củng cố kiến thức ăn mòn kim loại Kĩ năng: Kĩ tính quan sát tập,các sơ đồ điều chế, hình vẽ ăn mịn kim loại Thái độ: Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trình lĩnh hội tri thức II CHUẨN BỊ: Các tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 102 Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA THẦY VÀ TRỊ Bài 1: Bằng phương pháp Hoạt động điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3, điều v HS nhắc lại phương chế Mg từ dung dịch MgCl ? Viết pháp điều chế kim loại phương trình hố học phạm vi áp dụng Giải phương pháp Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có v GV ?: Kim loại Ag, Mg cách: hoạt động hoá học mạnh hay v Dùng kim loại có tính khử mạnh để yếu ? Ta sử dụng khử ion Ag+ phương pháp để điều chế Cu + 2AgNO → Cu(NO ) + 2Ag 3 kim loại Ag từ dung dịch v Điện phân dung dịch AgNO3: AgNO3, kim loại Mg từ dung ñpdd dịch MgCl2 ? v HS vận dụng kiến thức 4AgNO3 + 2H2O v Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3: có liên quan để giải 2AgNO3 tốn 4Ag + O2 + 4HNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cô cạn dung dịch điện phân nóng chảy: MgCl2 Hoạt động v HS - Viết PTHH phản ứng ñpnc Mg + Cl2 Bài 2: Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO 4% - Xác định khối lượng Khi lấy vật khối lượng AgNO dung dịch giảm 17% AgNO3 có 250g dung a) Viết phương trình hố học phản ứng dịch số mol AgNO3 cho biết vai trò chất tham gia phản phản ứng ứng v GV phát vấn để dẫn dắt b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng 103 HS tính khối lượng Giải vật sau phản ứng theo công a) PTHH thức: mvật Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag sau phản ứng = mCu(bđ) - mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có 250g dd: 250 100 = 10 (g) Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 10.17 100.170 = 0,01 (mol) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ mol: 0,005 → 0,01→ 2Ag 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) - (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc) Kim loại Hoạt động A Mg B Cu C FeP D Cr v GV hướng dẫn HS giải Giải tập MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4 ð nO(oxit) = nH2 = 0,4 ð mkim loai oxit = 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (g) ð x: y = 16,8 M : 0,4 Thay giá trị nguyên tử khối kim loại vào biểu thức ta tìm giá trị M 56 phù hợp với tỉ Hoạt động lệ x: y Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml v GV ?: dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 104 - Trong số kim loại cho, 5,376 lít H2 (đkc) Kim loại M là: kim loại phản ứng A Mg B CaP C Fe với dung dịch HCl ? Hoá trị D Ba kim loại muối Giải clorua thu có điểm nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) giống ? - Sau phản ứng kim loại nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) với dd HCl kim loại hết M + 2HCl → MCl2 + H2 hay không ? 0,24 →0,24 0,48 v HS giải toán nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(b) = 0,5 ð Kim loại sở hướng dẫn GV hết, HCl dư ðM= 9,6 0,24 = 40 ð M Ca Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 6g kim loại anot thu 3,36 lít khí (đkc) Muối clorua Hoạt động A NaCl B KCl v HS lập phương trình liên C BaCl2 hệ hố trị kim loại Giải khối lượng mol kim nCl2 = 0,15 loại D CaCl2P v GV theo dõi, giúp đỡ HS 2MCln → 2M + nCl2 giải toán 0,3 →0,15 n ðM= 0,3 = 20n ð n = & M = 40 n ð M Ca V CỦNG CỐ: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn gồm: A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO 105 C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO P Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108g B 162g P C 216g D 154g 106 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm ( Tiết 2) LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Tiếp tục: - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại - Giải thích được nguyên nhân gây các tính chất vật lý chung và tính chất hóa học đặc trưng của kim loại Kỹ năng: - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố kim loại - Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim loại - Giải bài tập về kim loại Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Phát triển lực phát hiện, giải vấn đề - Năng lực tính tốn lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Phương pháp: - Đàm thoại Hợp tác nhóm nhỏ III Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động GV: Tổ chức cho HS làm Bài tập 6- SGK Giải: tập SGK Khuyến a) Gọi x, y số mol Fe Mg khích HS làm xong lên Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 bảng làm GV dành thời gian x giúp HS yếu x (mol) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 y y(mol) 107  x + y = 0,5 56 x + 24 y = 20 Theo ra, ta có hệ pt:  Giải ra: x = y = 0,25 m FeCl2 = 127.0,25 = 31,75( g ) ⇒ m2muối = 55,50 g m MgCl2 = 95.0,25 = 23,75( g ) Cách giải nhanh: nH+ = 2nH2 = (mol) ⇒ nCl- = (mol) mmuối = mkimloại + mgốc axit = 20 + 35,5 = 55,5 (g) Hoạt động Bài tập SGK GV: Tổ chức cho HS làm Giải: tập SGK Khuyến Kí hiệu M chung cho hai kim loại Gọi M khích HS làm xong lên khối lượng mol trung bình kim loại: bảng làm GV dành thời gian giúp HS yếu M + 2HCl → MCl2 + H2↑ 1,12 = 0,05(mol ) 22,4 0,05 0,5 M = 0,05 = 10 Ta có M1 < 10 < M2 Vì MFe = 56 > 10 Vậy kim loại cần tìm có M < 10 Xem xét đáp án chọn kim loại Be (có M = 9) (Chọn D) Hoạt động GV: Tổ chức cho HS làm Bài tập SGK Giải: tập SGK Khuyến Áp dụng phương pháp bảo tồn electron: khích HS làm xong lên Q trình oxi hóa: M → Mn+ + ne bảng làm GV dành thời gian 16,2 → M giúp HS yếu Quá trình khử: O2 + 16,2 n (mol) M 4e → 2O-2 0,15 → 0,6 2H+ + 2e → 1,2 Ta có: (mol) H2 0,6 (mol) 16,2 n = 1,8 ⇒ M = 9n Vậy n = 3, M M = 27 giá trị phù hợp Đó kim loại Al 108 (Chọn B) Hoạt động Bài tập 9, 10 SGK BT9: Chọn D BT10: Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Fe(NO3)3 →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Chất rắn A gồm: Ag Cu dư ddB chứa muối Cu(NO3)2 2Fe(NO3)2 Hoạt động Củng cố- dặn dò GV: + Yêu cầu HS nhà HS: Thực theo hướng dẫn GV hoàn thiện lại tập + Đọc trước hợp kim V Rút kinh nghiệm: 109 ... phát triển tư cho học sinh  Tình hình sử dụng BTHH để phát triển tư cho HS Tất vấn đề sở để xây dựng sử dụng hệ thống tập để rèn luyện kỹ quan sát dạy học hóa học nhằm phát triển tư cho học sinh. .. THPT 38 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT RONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THPT 2.1 Phân tích đặc điểm chương: Đại cương kim loại. ..NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan