Thiết kế và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học phần sinh học 10 THPT

91 405 0
Thiết kế và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học phần sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ THU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Thu iii LỜI CẢM ƠN › – & — š -Trước tiên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồng Vĩnh Phú tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Bộ môn Phương pháp Giảng dạy trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban Giám Hiệu, tất thầy giáo, cô giáo môn Sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện, cộng tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Cảm ơn em học sinh trường THPT Quỳnh Lưu nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ lúc thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè, người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt THPT GV HS CH DH ĐC TN NXB PPDH SGK NST ADN 2n n ATP Đọc Trung học Phổ thông Giáo viên Học sinh Câu hỏi Dạy học Đối chứng Thực nghiệm Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Nhiễm sắc thể Axit đêôxi Nuclêic Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội Bộ nhiễm sắc thể đơn bội Adenozin tri photphat v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Trang Điều tra thực trạng thiết kế sử dụng CH cốt lõi giáo 12 viên trường THPT Điều tra thực trạng thiết kế sử dụng CH cốt lõi giáo 14 viên dạy sinh học trường THPT Thành phần hoá học tế bào Cấu trúc tế bào Chuyển hoá vật chất lượng tế bào Phân bào Quy trình thiết kế câu hỏi cốt lõi Bảng mơ tả đặc tính nước Bài dạy thực nghiệm Mẫu thống kê Bảng thống kê điểm số kiểm tra trường THPT 16 17 18 19 51 28 55 57 58 Quỳnh Lưu Bảng phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất luỹ tích Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 58 59 60 60 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 3.1 3.2 Tên hình vẽ Đồ thị đường phân phối tần suất Đồ thị đường phân phối Trang 59 59 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .v MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU vi ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.3 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi cốt lõi trường THPT 14 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần Sinh học tế bào .17 2.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Sinh học tế bào 22 2.3 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học phần Sinh học tế bào- Sinh học 10 THPT 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Phương pháp thực nghiệm 57 3.3 Kết thực nghiệm 60 3.3.2 Phân tích định lượng 63 3.3.3 Phân tích định tính 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng - Nhà Nước mục tiêu giáo dục - Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan.Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá gia đình xã hội”[1, tr 2] 1.2 Xuất phát từ việc thực mục tiêu giáo dục Để đạt mục tiêu đặt ra, ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học cấp bậc học Trong thực tế việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh (HS) Dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học liên quan tới quan điểm "Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm" Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm trình phức tạp, đa dạng, mang tính tổng thể cao Địi hỏi phải sử dụng, kết hợp cách có hiệu quả, hợp lý phương pháp dạy học Để đạt điều cần có giải pháp tồn diện có hệ thống Trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, biện pháp giúp HS khơng ghi nhớ khắc sâu kiến thức hơn, rèn luyện kỹ cần thiết, học sinh tự đánh giá kết học tập mình, đồng thời mở rộng phát triển tư yếu tố quan trọng, định thành cơng dạy học Vì tìm kiếm biện pháp nhằm tăng khả hiểu, vận dụng suy luận sáng tạo, nâng cao khả tự đánh giá kết học tập, phát triển tư vấn đề xem trọng trình dạy học giáo viên (GV) [4, tr 21 - 22] 1.3 Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học việc dạy học phần sinh học tế bào Trong phát triển chung khoa học kĩ thuật tri thức Sinh học có gia tốc tăng lớn Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học sinh học tất yếu đòi hỏi đổi phương pháp dạy học, đào tạo hệ trẻ Với đặc trưng môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, học sinh ham thích học mơn kiến thức gần gũi với sống Đối với môn học giáo viên cần hình thành cho em số kĩ để nhận thức khách quan xác khoa học nội dung học thông qua hoạt động học tập quan sát, thực nghiệm, trả lời câu hỏi có sẵn hay thảo luận nhóm Qua giúp HS khắc sâu học, tự tin yêu thích mơn học hơn, em vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng thực tiễn cách xác Phần sinh học tế bào phần kiến thức đại cương, nội dung học tương đối dài Nắm vững kiến thức học sinh sở chung tế bào học mà biết vận dụng vào thực tiễn hiểu sâu kiến thức sinh học khác 1.4 Xuất phát từ thực trạng việc giảng dạy sinh học trường THPT Hiện nay, trường Trung học phổ thông (THPT), trường thuộc vùng, miền xa trung tâm thành phố, huyện lỵ, sở vật chất trường lớp thiếu thốn nên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường phổ thơng nói chung với mơn Sinh học nói riêng có chuyển biến cịn chậm Một phận khơng nhỏ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống thuyết trình, giải thích - minh họa chủ yếu, số đặt vấn đề, dẫn đến việc học HS cịn thụ động, khơng có hội nghiên cứu, trao đổi, thể học, làm cho chất lượng dạy học bị hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học vấn đề cấp thiết Để tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng tích cực hóa người dạy cần phải có cơng cụ, phương tiện để tổ chức như: đồ khái niệm, sơ đồ hóa, câu hỏi, tập, tốn nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập Trong đó, việc sử dụng câu hỏi cốt lõi có ưu điểm lớn dễ khái quát kiến thức nội dung học, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học, phát huy hoạt động độc lập cá nhân hoạt động tập thể, hướng dẫn cách tự học cho HS Câu hỏi cốt lõi tăng cường tham gia thảo luận lớp tư duy, tạo kết dính tạo thành khối thống chương trình học Giúp học sinh nhận thức trình học trình hành trình lâu dài khơng có điểm dừng Đồng thời rèn luyện lực tư sáng tạo xử lí linh hoạt cho người học Hơn nữa, dạy học Sinh học, với lượng kiến thức lớn, thời gian ngắn việc sử dụng CH cốt lõi để dạy học cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu“Thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học phần sinh học tế bào” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi phù hợp, đủ tiêu chuẩn để sử dụng giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học tế bào NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học nói chung phần kiến thức sinh học tế bào – Sinh học 10 nói riêng 3.2 Điều tra tình hình sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học nói chung mơn Sinh học trường THPT 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức phần sinh học tế bào để làm sở cho việc thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi 3.4 Xác định nguyên tắc, quy trình thiết kế câu hỏi cốt lõi, sở thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi đủ tiêu chuẩn cho phần kiến thức sinh học tế bào - Sinh học 10 3.5 Xây dựng quy trình sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học 3.6 Thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng câu hỏi cốt lõi để tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu trình nghiên cứu 3.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng câu hỏi cốt lõi vào dạy học phần sinh học tế bào - Sinh học 10 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi cốt lõi phần sinh học tế bào - Sinh học 10 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học phần sinh học tế bào GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế hệ thống câu hỏi đủ tiêu chuẩn đề xuất trình sử dụng phù hợp nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học tế bào PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học lớp 10 THPT - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra: - Thiết kế phiếu điều tra để tìm hiểu kĩ soạn giáo án, kĩ thiết kế câu hỏi cốt lõi tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt sử dụng CH cốt lõi để dạy học Sinh học nói chung dạy học phần sinh học tế bào nói riêng - Thiết kế phiếu điều tra để tìm hiểu ý thức học tập, khả lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học tập HS 6.3 Phương pháp hỏi chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, nhà giáo có kinh nghiệm giáo viên dạy học Sinh học 10 để hỏi ý kiến CH xây dựng làm sở để chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống câu hỏi cốt lõi phần sinh học tế bào - Sinh học 10 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 6.4.1.Thực nghiệm thăm dị Chúng tơi tiến hành thực nghiệm thăm dị nhằm thử nghiệm bước đầu điều kiện thực nghiệm giúp học sinh giáo viên làm quen với phương pháp dạy 71 Tiết học bình thường Tiết học nhàm chán PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CÁC LỚP THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết PPCT : - Bài 6: AXIT NUCLÊIC - -I/ Mục tiêu: Sau học xong Hs cần phải: Kiến thức: : - Học sinh nêu thành phần nuclêôtit - Mô tả cấu trúc phân tử ADN phân tử ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu trúc chức ADN ARN Kĩ : - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình để thu nhận thông tin - Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập môn Các lực hướng tới cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực tư duy, quan sát… II/ Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Các phiếu học tập, tranh vẽ H6.1- sgk Chuẩn bị học sinh: Các ví dụ, hình ảnh mơ hình phân tử ADN ARN 72 III/ Phương pháp - Tổ chức HS hoạt động khám phá với SGK - Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề IV/ Trọng tâm dạy: Cấu trúc hóa học phù hợp cấu trúc chức ADN ARN V/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài : GV nêu vấn đề: Hoạt Động 1:Tìm hiểu cấu trúc chức ADN - Mục tiêu: chứng minh phù hợp cấu trúc chức phân tử ADN - Cách thức tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm: nhóm bàn (8- 10 HS), nghiên cứu, thảo luận, ghi chép kết vào bảng phụ - Thời gian: - phút Hoạt động thầy & trò Nội dung Giáo viên : Chiếu số hình ảnh I Axit đêơxiribơnuclêic: (ADN) q trình xét nghiệm ADN 1) Cấu trúc ADN: Yêu cầu kết hợp quan sát hình 6.1 Sgk, - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi mơ hình ADN, tiến hành nghiên cứu, đơn phân nuclêơtit thảo luận nhóm giải câu hỏi: - nuclêôtit gồm: Câu hỏi: Xét nghiệm ADN để kiểm tra ▪ phân tử đường 5C (C5H10O4) huyết thống dịch vụ nở rộ ▪ nhóm phơtphat ( H3PO4) nước ta Em hiểu dịch vụ đó? ▪ gốc bazơ nitơ (A,T,G,X) GV: Đưa câu hỏi gợi ý: - Các nuclêôtit mạch liên kết với Câu hỏi gợi ý cấp 1: băng liên kết cộng hóa trị (Nhóm P Cấu tạo ADN phù hợp với chức nu liên kết với phân tử đường nào? nu kia) tạo thành chuỗi pơlinuclêơtit Tại có loại nuclêôtit - chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với sinh vật khác lại có liên kết H bazơ nu đặc điểm kích thước khác nhau? theo NTBS: 73 Câu hỏi gợi ý cấp 2: A=T Sự liên kết đơn phân G=X → làm cho phân tử ADN bền vững linh hoạt mạch mạch có ý nghĩa - chuỗi polinu ADN xoắn quanh gì? trục tạo nên chuỗi xoắn kép Vì nói liên kết hiđrô Chức ADN: nuclêôtit liên kết yếu linh - Mang thông tin di truyền: hoạt? Thơng tin di truyền : trình tự nuclêôtit Cơ chế sinh học đảm bảo thơng ADN quy định trình tự axit amin tin di truyền truyền đạt từ hệ chuỗi pôlipeptit tế bào sang tế bào khác, từ hệ - Bảo quản thông tin di truyền sai sót thể sang hệ thể khác? phân tử ADN hầu hết hệ Nguyên tắc đảm bảo truyền đạt thống enzim sửa sai tế bào sửa chữa thông tin di truyền truyền đạt - Truyền đạt thơng tin di truyền(qua nhân cách xác, sai sót? HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, thống ý kiến ghi kết vào bảng phụ Sau cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác lắng nghe, góp ý thảo luận GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết HS hồn thiện kiến thức đơi ADN) từ tế bào sang tế bào khác 74 Hoạt Động 2: Tìm hiểu ARN Hoạt động thầy & trò Nội dung GV.Tiếp tục yêu cầu nhóm HS II Axit Ribônuclêic: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời 1) Cấu trúc ARN: câu hỏi sau - Cấu tạo chung ARN? a cấu tạo chung : ARN có giống khác so với ADN ? - Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà - phân biệt loại ARN ? đơn phân nuclêôtit - Chức loại ARN ? - Mỗi nuclêôtit gồm: HS Làm việc theo nhóm, thảo luận, ▪ phân tử đường 5C (C5H10O5) thống ý kiến ghi kết vào ▪ nhóm phơtphat ( H3PO4) bảng phụ ▪ gốc bazơ nitơ (A,U,G,X) Sau cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác lắng nghe, góp ý thảo luận - Gồm chuỗi pôlinuclêotit b Cấu trúc: GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - ARN thông tin(mARN) dạng mạch HS hoàn thiện kiến thức thẳng - ARN vận chuyển (tARN) xoắn lại đầu tạo thuỳ - ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục Chức ARN: - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm - rARN với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm nơi tổng hợp nên prôtêin 75 Củng cố : So sánh ADN ARN cấu trúc chức Điểm so sánh Cấu tạo Chức Dặn dò: ADN ARN - Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo phù hợp với chức ADN ARN - Đọc trước trả lời câu hỏi sau : + Đặc điểm chung tế bào nhân sơ ? + Đặc điểm cấu tạo tế bào chất ? & Rút kinh nghiệm dạy: 76 GIÁO ÁN Tiết 12: BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I/ Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Chuẩn kiến thức: - Trình bày kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Nêu khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng nhập bào xuất bào Kĩ : Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, … 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập môn Các lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực tư duy, quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ… II/ Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Các phiếu học tập, tranh vẽ H 11.1; 11.2 SGK, thí nghiệm minh hoạ Chuẩn bị học sinh: Các ví dụ, hình ảnh hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất III/ Phương pháp / Kĩ thuật dạy học - Tổ chức HS hoạt động khám phá với SGK - Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề IV/ Trọng tâm dạy: Quá trình vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động V/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trình bày cấu trúc màng sinh chất? Bài mới: Hoạt Động 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động 77 - Mục tiêu: xác định điều kiện hình thức vận chuyển phân biệt q trình -Gv: chia Hs thành nhóm (mỗi nhóm bàn), nghiên cứu, quan sát hình vẽ tiến hành thảo luận điền vào phiếu học tập số 1: Điểm phân biệt Nguyên nhân Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Hướng vận chuyển Nhu cầu lượng Chất mang Hình thức vận chuyển Kết ĐÁP ÁN PHIẾU HỌCTẬP Điểm phân biệt Nguyên nhân Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Do chênh lệch nồng độ Do nhu cầu tế bào và màng thể tế bào Vận chuyển chất từ Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp sang Hướng vận chuyển nơi có nồng độ thấp nồng độ cao (ngược chiều (thuận chiều gradien nồng gradien nồng độ) Nhu cầu lượng Chất mang độ) Không cần tiêu tốn Tiêu tốn lượng ATP lượng ATP Không cần chất mang Cần chất mang - Khuếch tán trực tiếp qua - Nhờ kênh protein màng Hình thức vận chuyển nhờ đặc hiệu màng protein xuyên màng - Ví dụ: vận chuyển oxi, - Ví dụ: vận chuyển ion Kết glucozơ, etylic… Đạt đến cân nồng độ Na+, K+ Không đạt đến cân nồng độ Hoạt động 2: GV: để hiểu rõ môi trường phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất, tìm hiểu tập sau: 78 Có bạn học sinh nhận định rằng: Ở người, hồng cầu ngâm dung dịch muối sinh lí 0,9% bình thường Cịn ngâm dung dịch muối ăn 1,3% tế bào hồng cầu bị teo lại, ngâm dung dịch muối ăn 0,6% tế bào hồng cầu bị phồng lên vỡ Còn ống thận, nồng độ glucozơ nước tiểu thấp máu glucozơ nước tiểu thu hồi trở máu Hãy giải thích nhận định bạn đó? Hoạt Động 3: Tìm hiểu nhập bào xuất bào GV Yêu cầu học sinh đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi : - Đặc điểm xuất bào nhập bào ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lỉ kết luận Nhập bào: Màng tế bào biến dạng để lấy chất hữu có kích thước lớn (thực bào) giọt dịch ngoại bào (ẩm bào) Xuất bào: Sự vận chuyển chất khỏi tế bào VI/ Củng cố Phân biệt chế vận chuyển chủ động chế vận chuyển thụ động ? V/c thụ động Không tiêu tốn lượng Không biến dạng màng màng V/c chủ động Các chất vận chuyển qua màng Biến dạng màng Nhập bào Xuất bào Tiêu tốn lượng 79 VII/ Dặn dò Đọc 12 nắm vững bước thực hành Chuẩn bị thực hành: - Mẫu vật: Củ hành tím, thài lài tía - Dụng cụ: Lưỡi lam - Hố chất: Nước cất, nước muối loãng & Rút kinh nghiệm dạy: 80 GIÁO ÁN TIẾT PPCT: 15 BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I/ Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: - Học sinh phải trình bày cấu trúc chức enzim chế tác động enzim - Giải thích ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến hoạt tính enzim - Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất tế bào enzim Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích… 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập môn, ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh Các lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực tư duy, quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ… II/ Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Các phiếu học tập, tranh vẽ H.14.1 SGK, Chuẩn bị học sinh: Các ví dụ, hình ảnh enzim III/ Phương pháp / Kĩ thuật dạy học - Tổ chức HS hoạt động khám phá với SGK - Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề - Phương pháp vấn đáp tìm tịi, quan sát trực quan IV/ Trọng tâm dạy: Cấu trúc chế tác động enzim V/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Cấu tạo vai trò ATP tế bào ? Bài mới: 81 Hoạt động thầy & trò GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, Nội dung thảo luận để giải câu hỏi: Tại thể người tiêu hố tinh bột lại khơng tiêu hố xenlulơzơ? GV: Đưa câu hỏi gợi ý: I Enzim: Câu hỏi gợi ý cấp 1: khái niệm Thế enzim? - Enzim chất xúc tác sinh học 2.Cơ chế tác động enzim? tổng hợp tế bào sống Enzim làm Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính tăng tốc độ phản ứng mà không bị enzim? biến đổi sau phản ứng Câu hỏi gợi ý cấp 2: Cấu trúc enzim: Tại nói enzim hoạt động theo - Enzim có chất prơtêin ngun tắc ổ khố – chìa khố? prơtêin kết hợp với chất khác không Tại tăng nhiệt độ lên cao phải prôtêin so với nhiệt độ tối ưu enzim - Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt hoạt tính enzim lại bị giảm động tương thích với cấu hình khơng chí hồn tồn? gian chất mà tác động, nơi Tế bào tự điều chỉnh q trình enzim liên kết tạm thời với chất chuyển hoá cách nào? Cơ chế tác động enzim: Việc sử dụng enzim trình - Enzim liên kết với chất→ enzim-cơ chuyển gen đem lại lợi ích cho chất→ enzim tương tác với chất → người? enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với Một số loại chất độc hại từ môi chất→ giải phóng enzim tạo trường như: thuốc trừ sâu DDT, thuốc chất trừ cỏ ảnh hưởng đến người - Do cấu trúc trung tâm hoạt động động vật nào? enzim loại enzim tác động Ức chế ngược gì? lên loại chất định -Tính đặc Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: thù enzim GV: Chia lớp học thành nhóm HS, thời Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính gian: - phút enzim: 82 - Nhóm 1: Nghiên cứu mục I.1: Cấu trúc a Nhiệt độ: enzim - Trong giới hạn nhiệt hoạt tính - Nhóm 2: Nghiên cứu mục I.2: Cơ chế enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ tác động enzim b Độ pH: - Nhóm 3: Nghiên cứu mục I.3: Các yếu - Mỗi enzim hoạt động giới tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim hạn pH xác định - Nhóm 3: Nghiên cứu mục II : Vai trò c Nồng độ enzim chất: enzim q trình chuyển hố vật - Hoạt tính enzim thường tỷ lệ thuận chất với nồng độ enzim chất Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi chép d Chất ức chế hoạt hoá enzim: dựa vào câu hỏi gợi ý GV - Một số hố chất làm tăng Các nhóm báo cáo kết (5 phút/ giảm hoạt tính enzim nhóm), nhóm khác lắng nghe, bàn luận II Vai trị enzim qúa trình bổ sung, nhận xét đánh giá kết chuyển hoá vật chất: học tập GV: Nhận xét chung, kết luận, đánh giá - Enzim giúp cho phản ứng sinh hố chỉnh lí nội dung dạy tế bào diễn nhanh (không định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho hoạt động sống tế bào - Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính enzim - Ức chế ngược kiểu điều hoà mà sản phẩm đường chuyển hố quay lại tác động chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hoá VI/ Củng cố : Enzim gì? Cơ chế hoạt động enzim ? Tại cơm nhai kĩ lại cảm thấy ngọt? 83 VII/ Dặn dò : Học đọc trước 16 & Rút kinh nghiệm dạy: PHỤ LỤC Một số đề kiểm tra khảo sát HS (Thời gian làm 15 phút) Đề số 1: Trong bữa ăn hàng ngày, lại cần ăn prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau? 84 .Đề số 2: Tại cơm nhai kĩ lại cảm thấy ngọt? Đề số 3: Có ý kiến cho nói : Các thể sống giống cỗ máy, muốn hoạt động cần cung cấp lượng Hãy giải thích nhận định Đề số 4: Từ hiểu biết diễn biến pha kỳ trung gian, đề xuất thời điểm gây đột biến gen đột biến đa bội để có hiệu nhất? Vì sao? Điều xảy kì nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ? ………………………………………………………………………………… ... cấp độ cao 2.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Sinh học tế bào 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi cốt lõi Câu hỏi cốt lõi loại câu hỏi nên thiết kế câu hỏi cốt lõi, trước hết... tâm đến câu hỏi cốt lõi cho câu 17 hỏi cốt lõi cần thiết cho dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng Tuy nhiên, hiểu biết câu hỏi cốt lõi quy trình thiết kế, sử dụng câu hỏi cốt lõi chưa... trình thiết kế câu hỏi cốt lõi, sở thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi đủ tiêu chuẩn cho phần kiến thức sinh học tế bào - Sinh học 10 3.5 Xây dựng quy trình sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học 3.6 Thiết

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.3. Thực trạng về việc sử dụng câu hỏi cốt lõi ở trường THPT

        • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

          • 2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần Sinh học tế bào.

          • 2.2. Thiết kế hệ thống câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Sinh học tế bào.

          • 2.3. Quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học phần Sinh học tế bào- Sinh học 10 THPT

          • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • 3.1. Mục đích thực nghiệm

            • 3.2. Phương pháp thực nghiệm

            • 3.3. Kết quả thực nghiệm

              • 3.3.2. Phân tích định lượng

              • 3.3.3. Phân tích định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan