Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS và một số kiến nghị

10 851 0
Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lí luận nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Khái niệm Ý nghĩa nguyên tắc Cơ sở nguyên tắc 3.1 Cơ sở lí luận 3.2 Cơ sở thực tiễn II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương theo quy định BLTTDS Quyền tự định việc tham gia tố tụng dân quyền, lợi ích dân đương 1.1 Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân 1.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu 1.3 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo 1.4 Quyền tự định đoạt đương nội dung hòa giải tự hòa giải 1.5 Quyền tự định đoạt đương việc đưa chứng cứ, bổ sung chứng cứ, quyền cử người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 1.6 Quyền tự định đoạt đương giai đoạn thi hành án Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương III Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS số kiến nghị Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc 1.1 Những thành tựu đạt 1.2 Những tồn tại, hạn chế Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực quyền tự định đoạt đương TTDS KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ viết tắt: TTDS : BLTTDS: Tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ kinh tế - dân xã hội ngày trở nên đa dạng, phong phú, sinh động song phức tạp, nảy sinh nhiều vấn đề Trong đó, việc giải tranh chấp dân có ý nghĩa quan trọng không nhằm khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân mà nhằm góp phần bình ổn quan hệ xã hội Để thực mục đích đó, đòi hỏi chủ thể tham gia tố tụng chủ thể tiến hành tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc Luật TTDS có nguyên tắc quyền tự định đoạt đương NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS 1.Khái niệm Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS nguyên tắc bản, chi phối trình TTDS nguyên tắc cấu thành nên hệ thống nguyên tắc luật TTDS Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương luôn coi trọng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, quy định nhiều văn pháp luật Nhà nước ta ban hành Hiện nay, nguyên tắc quy định Điều 50 Hiến pháp năm 1992 Điều BLTTDS năm 2004 Quyền tự định đoạt đương TTDS quyền tố tụng quan trọng quy định pháp luật TTDS quy định đương có quyền tự định đoạt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trước tòa án Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật TTDS, theo đương quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, quyền định trình giải vụ việc dân trách nhiệm tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt họ Ý nghĩa nguyên tắc Ngoài ý nghĩa chung bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, sở để xây dựng thực quy phạm khác pháp luật TTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt đương mang ý nghĩa riêng nó: Thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo cho đương có điều kiện, hành vi định quyền, lợi ích hợp pháp họ đồng thời thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Qua quyền lợi ích đương bảo đảm pháp huy cách có hiệu Thứ hai, nguyên tắc có ý nghĩa việc xác định rõ trách nhiệm tòa án việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương Giúp Tòa án nhận thức nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm trình xét xử Thứ ba, nguyên tắc khẳng định quan điểm quán nhà nước ta đương quyền tự thể ý chí việc tự lựa chọn hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhờ mà hoạt động xét xử đảm bảo tính đắn khách quan, pháp huy vai trò việc ổn định trật tự kỷ cương xã hội Cơ sở nguyên tắc 3.1 Cơ sở lý luận Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Trong đó, quan hệ dân xác lập, thay đổi chấm dứt sở tự nguyện, tự thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm bình đẳng chủ thể TTDS, nguyên tắc thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Từ phân tích trên, thấy nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung quy định Mặt khác, nguyên tắc đặt yêu cầu bảo đảm quyền bảo vệ đương Như quy định Điều để bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp luật phải có quy định nhằm giúp đương thực tốt quyền Nếu quy định quyền tự định đoạt đương TTDS bảo đảm việc thực thi nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Chính mà pháp luật TTDS đưa quy định nguyên tắc Điều BLTTDS 3.2 Cơ sở thực tiễn Trên thực tế tồn nhiều bất cập, mặt người dân hiểu biết pháp luật, nên có quyền yêu cầu tòa án giải nhận thấy quyền lợi ích bị xâm phạm Hoặc có trường hợp có yêu cầu đương lại hiểu sai quy định pháp luật nên yêu cầu trái pháp luật đạo đức xã hội Và nhiều trường hợp, đương đưa yêu cầu không đầy đủ Vì vậy, cần phải quy định đương hoàn toàn có quyền chấm dứt, thay đổi bổ sung yêu cầu Mặt khác, bên cạnh đó, từ phía tòa án tồn nhiều sai sót Có trường hợp nhận yêu cầu đương mà tòa án không tiến hành giải quyết, tòa án giải không đúng, vượt phạm vi yêu cầu đương Vì mà việc quy định quyền tự định đoạt đương TTDS, ghi nhận trách nhiệm tòa án việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương cần thiết Cho nên, BLTTDS năm 2004 đưa quy định nguyên tắc Điều Việc quy định hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan Góp phần bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa II.Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS theo quy định BLTTDS Quyền tự định việc tham gia tố tụng dân quyền, lợi ích dân đương 1.1.Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân - Thứ nhất, quyền tự định đoạt việc khởi kiện vụ án dân Trong lĩnh vực dân sự, lợi ích bên xem tiền đề dẫn đến tranh chấp dân Để giải tranh chấp, đương có quyền tự định việc khởi kiện hay không khởi kiện, phản tố hay không phản tố Khi tiến hành khởi kiện, đương có toàn quyền định việc khởi kiện khởi kiện nội dung Tòa án thụ lí giải có đơn khởi kiện giải phạm vi đơn khởi kiện Nếu nguyên đơn có quyền định việc khởi kiện nội dung khởi kiện bị đơn bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn Quy định thể ghi nhận pháp luật quyền tự định đoạt đương Thực quyền khởi kiện biểu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS -Thứ hai, quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Trong việc dân sự, tranh chấp trực tiếp bên, thông thường việc dân bên công nhận hay bác bỏ quyền lợi hay thực trách nhiệm dân Người yêu cầu việc dân có lợi ích pháp lý độc lập nên đưa yêu cầu cho tòa án giải nguyên đơn vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, yêu cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu tòa án công nhận hay không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ họ Quyền yêu cầu giải việc dân quyền đương TTDS Việc BLTTDS ghi nhận quyền đương góp phần thể việc thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS thực tế 1.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu * Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu: Khi đương thực hành vi khởi kiện, họ hoàn toàn có quyền tự định hành vi tố tụng Đương có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu Tuy nhiên, tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu Tòa án chấp nhận hay không Trước mở phiên tòa, quyền coi quyền tuyệt đối đương sự, theo đương có toàn quyền việc thay đổi, bổ sung yêu cầu Tại phiên tòa việc thay đổi yêu cầu đương chấp nhận không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu (Khoản Điều 218) Mọi yêu cầu thay đổi, bổ sung theo hướng bất lợi cho đương khác không hội đồng xét xử chấp nhận * Quyền tự định đoạt đương việc rút yêu cầu: Các đương quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu mà có quyền rút yêu cầu Việc rút đơn khởi kiện, rút đơn yêu cầu giai đoạn tố tụng Tòa án chấp nhận Về mặt nguyên tắc đương có quyền rút phần toàn yêu cầu trình tố tụng Tuy nhiên, theo quy định pháp luật TTDS hành trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện phải đồng ý bị đơn 1.3 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án, định tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu tòa án cấp xét xử lại vụ án dân Quyền kháng cáo quyền tố tụng đương quy định điểm o khoản Điều 58 BLTTDS Theo quy định pháp luật đương tự định việc thực quyền nên quyền kháng cáo thuộc nội dung quyền tự định đoạt đương Với ý nghĩa quyền đương sự, pháp luật tố tụng dân quy định rõ thời hạn kháng cáo đương sự, Điều 245 BLTTDS Ngoài việc quy định đương có quyền kháng cáo pháp luật quy định đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo,theo quy định khoản Điều 256 BLTTDS 1.4 Quyền tự định đoạt đương nội dung hòa giải tự hòa giải Trong tố tụng dân sự, hòa giải thủ tục có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với trình giải vụ án phải đương thực đương người có quyền lợi bị xâm hại tranh chấp Do đó, có đương có quyền hòa giải với tất vấn đề cần giải vụ án ý chí tự nguyện Việc tiến hành hòa giải phải theo nguyên tắc quy định điểm a khoản Điều 180 BLTTDS, Điều 10 BLTTDS quy định: “Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này”.Trong trình hòa giải tòa án giữ vai trò đặc biệt quan trọng Mặc dù tòa án quyền thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp luật nội dung giải kết hòa giải phụ thuộc lớn vào tòa án Đối với việc hòa giải cấp sơ thẩm, trước mở phiên tòa hòa giải thủ tục tố tụng bắt buộc loại việc mà pháp luật quy định phải hòa giải trừ trường hợp vụ án dân không hòa giải quy định Điều 181 BLTTDS vụ án không tiến hành hòa giải quy định Điều 182 BLTTDS Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương việc hòa giải thể quyền tự thỏa thuận đương Theo đó, đương có quyền tự thỏa thuận, dàn xếp, thương lượng với vấn đề cần giải vụ án mà không thông qua tòa án, trường hợp tòa án người chủ động đưa vụ án hòa giải mà đương tự thỏa thuận với 1.5 Quyền tự định đoạt đương việc đưa chứng cứ, bổ sung chứng cứ, quyền cử người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp * Quyền tự định đoạt đương việc đưa chứng cứ, bổ sung chứng cứ: Cùng với việc đề yêu cầu đương có quyền nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu họ Luật TTDS quy dịnh, đương có quyền bình đẳng việc cung cấp chứng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đương người có yêu cầu có quyền đưa chứng ngược lại đương người phải trả lời yêu cầu đương phía bên có quyền đưa chứng để làm sở cho việc phản đối yêu cầu mà phía bên đưa Do đó, quyền đưa chứng cứ, quyền bình đẳng việc cung cấp chứng đương bảo đảm cho đương thực quyền tự định việc rút yêu cầu, rút đơn khởi kiện Tòa án với tư cách quan xét xử không ngăn cấm đương việc cung cấp chứng * Quyền cử người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tự mình, hành vi thực quyền nghĩa vụ tố tụng Đương cử người đại diện thay mặt để bảo vệ quyền nghĩa vụ lợi ích trước Tòa án Đương ủy quyền cho luật sư người khác phần toàn quyền tố tụng Mặc dù, đương ủy quyền cho người đại diện đương có quyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Việc ủy quyền cho luật sư người khác tham gia tố tụng, hoàn toàn dựa tự định đoạt đương Hay việc thay đổi, chấm dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương họ hai bên định Đây biểu quyền tự định đoạt đương pháp luật tôn trọng Ngoài ra, quyền tự định đoạt đương thể việc đương có quyền tham gia phiên tòa để từ có điều kiện thực quyền tự định đoạt Đồng thời đương có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người tiến hành TTDS Trong trường hợp họ để yêu cầu thay đổi Tòa án có trách nhiệm bảo đảm để người tiến hành tố tụng từ chối tham gia tố tụng 1.6 Quyền tự định đoạt đương giai đoạn thi hành án Thi hành án giai đoạn kết thúc trình bảo vệ quyền lợi đương Quyền tự định đoạt đương thể trình giải vụ án dân mà thể trình thi hành án Quyền tự định đoạt đương giai đoạn thi hành án, trước hết thể quyền yêu cầu thi hành án Đương người thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án định thi hành án, quyền đương thể quyền tự định đoạt Ngoài ra, đương định đoạt việc yêu cầu hoãn thi hành án, yêu cầu tạm đình việc thi hành án, yêu cầu đình việc thi hành án Trách nhiệm tòa án việc bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Bên cạnh quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, định quyền lợi ích TTDS BLTTDS có quy định rõ trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt đương TTDS Điều BLTTDS quy định: Tòa án quyền thụ lí giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, yêu cầu đương Nếu đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương tòa án không phép thụ lí, giải vụ việc Quy định chứng tỏ pháp luật tố tụng luôn tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, việc thụ lý giải vụ việc dân hoàn toàn dựa định đoạt đương sự.Trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thể phương diện Tòa án giải phạm vi yêu cầu đương (bao gồm yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập yêu cầu kháng cáo), không giải thiếu hay vượt phạm vi yêu cầu đương Từ đảm bảo việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS thực tế III Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS số kiến nghị Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc 1.1.Thành tựu đạt Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy nguyên tắc quyền tự định đoạt đương ngày quan tâm Trong trình giải vụ việc dân sự, tòa án đảm bảo cho cá nhân, quan, tổ chức thực quyền nghĩa vụ TTDS việc tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực quyền, nghĩa vụ TTDS nên thực tế nguyên tắc thực tốt Đương chủ động việc thực quyền tự định đoạt họ có quyền lợi ích bị xâm phạm Về tòa án thực tốt nguyên tắc này, xét xử sở yêu cầu đương sự, không vượt yêu cầu đương Tòa án thực phát huy vai trò việc thực nguyên tắc 1.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh thành tựu việc thực quy định pháp luật TTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thời gian qua bộc lộ hạn chế định Những hạn chế thể quy định pháp luật hoạt động tố tụng thực tiễn đương Tòa án - Về pháp luật TTDS: Một số quy định pháp luật chưa hợp lý, có mâu thuẫn, chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác gây khó khăn cho trình thực nên số trường hợp chưa đảm bảo quyền tự định đoạt đương Một số quy định không phù hợp với thực tiễn, nhiều thủ tục chưa pháp luật quy định cách cụ thể khiến Tòa, Thẩm phán trình áp dụng nhiều lúng túng, làm ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương - Pháp luật TTDS nước ta có quy định đương vụ án dân (Điều 56 BLTTDS) mà chưa có quy định đương việc dân sự, cụ thể chưa có quy định “người yêu cầu” “người bị yêu cầu” Sự thiếu hụt gây không khó khăn cho đương vụ việc dân họ tham gia vào trình giải vụ việc dân - Pháp luật tố tụng chưa quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nên việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhiều vướng mắc - Việc quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện giai đoạn phúc thẩm phải hỏi ý kiến bị đơn không bảo đảm quyền tự định đoạt đương - Hiện nay, BLTTDS quy định thủ tục giải vụ án dân việc dân khác nhau, BLTTDS không quy định thủ tục chuyển hóa trình giải vụ việc dân dẫn đến việc phức tạp hóa trình giải vụ việc cụ thể gây khó khăn cho đương việc định đoạt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Về quyền nghĩa vụ TTDS đương sự, nay, số quy định BLTTDS mâu thuẫn chưa rõ ràng dẫn đến việc hiểu thực quyền, nghĩa vụ không thống * Về mặt thực pháp luật: Việc thực quy định pháp luật TTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS thời gian qua bộc lộ hạn chế định Những hạn chế thể hoạt động TTDS đương Tòa án Về phía đương không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên không thực quyền, nghĩa vụ TTDS Về phía Tòa án, đội ngũ Thẩm phán thiếu nhiều Thẩm phán yếu lực chuyên môn nghiệp vụ nên có sai sót, vi phạm pháp luật giải vụ án - Về phía chủ thể tham gia tố tụng: Thứ nhất, đương trình độ pháp luật thấp, không hiểu biết đầu đủ quy định pháp luật, nên không thực quyền, nghĩa vụ TTDS Thứ hai, đội ngũ Thẩm phán thiếu nhiều Thẩm phán mặt đạo đức, yếu lực chuyên môn nghiệp vụ nên có sai sót, vi phạm pháp luật việc giải vụ án Một số Thẩm phán chưa nắm quy dịnh pháp luật nên tiến hành giải vụ án theo thói quen kinh nghiệm Điều ảnh hưởng đến việc đảm bảo thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Bên cạnh đó, việc Tòa án xác định chưa bỏ sót đương vụ án dẫn đến việc đương không tham gia tố tụng hay tòa án không xem xét hết yêu cầu đương dạng vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Về phía quan tổ chức xã hội, thấy quan tổ chức chưa làm tròn hết vai trò trách nhiệm Theo quy định pháp luật số quan tổ chức có thẩm quyền có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng lợi ích Nhà nước Nhưng thực tế cho thấy, chưa có quan hay tổ chức thực quyền khởi kiện này, quan, tổ chức có quyền khởi kiện cho quy định mang tính lý thuyết Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực quyền tự định đoạt đương TTDS * Về xây dựng hoàn thiện pháp luật: Sau thời gian thực BLTTDS cho thấy vướng mắc, có vấn đề nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung hướng dẫn số quy định BLTTDS Một là, sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm đương vụ việc dân Việc quy định đầy đủ, rõ ràng vấn đề liên quan đến đương bảo đảm cho họ có điều kiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mà bảo đảm cho việc giải vụ việc dân tòa án đắn.Cụ thể, cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 56 BLTTDS theo hướng quy định bổ sung đương việc dân quy định quyền nghĩa vụ tố tụng họ đương vụ án dân Hai là, quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ tố tụng khác vai trò chủ thể khác Ba là, không nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Vì hạn chế quyền tự định đoạt đương mâu thuẫn với quy định Điều Do cần sửa đổi Điều 269 theo hướng cho đương thực tốt quyền tự định đoạt TTDS Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền khởi kiện nguyên đơn bồi thường thiệt hại Bốn là, cần sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải vụ án dân việc dân Mặc dù BLTTDS quy định việc giải vụ án dân việc dân theo thủ tục khác nhau, lại quy định chuyển hóa hai thủ tục nên gây không khó khăn cho đương việc tham gia tố tụng, có việc thực quyền tự định đoạt đương Vì cần phải sửa đổi thủ tục giải loại việc theo hướng quy định thủ tục chuyển hóa việc giải vụ án dân sang việc dân ngược lại để đẩy nhanh việc giải vụ việc dân sự, bảo đảm việc thực quyền tự định đoạt đương * Về nâng cao lực xét xử thẩm phán đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương vừa phụ thuộc vào Tòa án vừa phụ thuộc vào đương Vì vừa phải nâng cao lực xét xử thẩm phán vừa phải đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức pháp luật cho đương Thứ nhất, cần nâng cao lực xét xử Thẩm phán Tòa án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho việc thực quyền tự định đoạt đương TTDS Đương có thực quyền tự định đoạt thực tế hay không phụ thuộc phần lớn vào Tòa án Tuy vậy, lực chuyên môn nghiệp vụ nhiều thẩm phán thiếu nên có sai sót việc giải vụ việc ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Vì mà việc đổi công tác tổ chức, cán tòa án, nâng cao trình độ xét xử, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán yêu cầu cấp thiết Thứ hai, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật Có bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Điều góp phần làm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật đảm bảo quyền tự định đoạt trình tham gia tố tụng KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định cụ thể BLTTDS Để nguyên tắc thực hiệu TTDS phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật TTDS có quy định liên quan đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Đồng thời phải không ngừng đổi tổ chức cán Tòa án đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tung dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Bộ luật dân năm 2005; Hiến pháp năm 1992; Nguyễn Ngọc Khánh, “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2005; Nguyễn Văn Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2011; Nguyễn Nữ Giang Anh, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sư TTDS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010; Nguyễn Tiến Trung, Quyền tự định đoạt đương TTDS, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 1997; http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 ... đoạt đương TTDS thực tế III Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc quy n tự định đoạt đương TTDS số kiến nghị Thực tiễn thực quy định pháp luật nguyên tắc 1.1.Thành tựu đạt Thực tiễn xét... hành Hiện nay, nguyên tắc quy định Điều 50 Hiến pháp năm 1992 Điều BLTTDS năm 2004 Quy n tự định đoạt đương TTDS quy n tố tụng quan trọng quy định pháp luật TTDS quy định đương có quy n tự định đoạt. .. Luật TTDS có nguyên tắc quy n tự định đoạt đương NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận nguyên tắc quy n tự định đoạt đương TTDS 1.Khái niệm Nguyên tắc quy n tự định đoạt đương TTDS nguyên tắc bản, chi

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan