Qúa trình xâm nhập của thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á thế kỉ XVI và những hệ quả của nó đối với lịch sử khu vực

87 1.6K 3
Qúa trình xâm nhập của thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á thế kỉ  XVI và những hệ quả của nó đối với lịch sử khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XVI giai đoạn đặc biệt tiến trình lịch sử giới nói chung lịch sử Đông Nam Á nói riêng Trong bối cảnh giới kỉ XV – XVI thời kì suy yếu tan rã chế độ phong kiến, thời kì nảy sinh chủ nghĩa tư quốc gia phong kiến “già” Đông Nam Á như: Inđônêxia, Đại Việt bước vào thời kì suy thoái, bước lún sâu vào khủng hoảng triền miên trị, kinh tế - xã hội, quốc gia “trẻ” như: Lan Xang, Ayuthaya ổn định tiếp tục phát triển Thế kỉ XVI đánh dấu đời hàng loạt quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á hải đảo Cùng thời gian sau phát kiến địa lý kỉ XV, kỉ XVI thời kì nước phương Tây bắt đầu xúc tiến trình xâm lược thuộc địa Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược quan trọng chủ nghĩa thực dân Những cường quốc thực dân Đông Nam Á Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan… Nghiên cứu “Quá trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI hệ lịch sử khu vực” giúp hiểu rõ trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây khu vực khoảng kỉ đầy biến động Mặt khác nghiên cứu trình xâm nhập Đông Nam Á thực dân Bồ Đào Nha kỉ XVI giúp có nhìn khái quát hệ tiến trình phát triển lịch sử Đông Nam Á Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với quốc gia khu vực Chính việc nghiên cứu Đông Nam Á giúp tăng cường thêm hiểu biết hợp tác với nước khu vực, đồng thời yêu cầu cấp thiết đặt để nước ta nhanh chóng hội nhập quốc tế khu vực Hiện việc nghiên cứu giảng dạy Đông Nam Á trường đại học – cao đẳng, phổ thông ngày coi trọng Chính em định chọn nghiên cứu vấn đề Đông Nam Á nhằm góp phần nâng cao hiểu biết lịch sử khu vực phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy Đông Nam Á trường phổ thông Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, em chọn đề tài “Qúa trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI hệ lịch sử khu vực” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, việc nghiên cứu Đông Nam Á thu hút quan tâm nhiều học giả nước Quốc tế Do ngày có nhiều công trình, báo cáo nghiên cứu khoa học Đông Nam Á công bố góp phần làm sáng tỏ lịch sử khu vực đóng góp Đông Nam Á lịch sử giới Lịch sử Đông Nam Á kỉ XVI đề cập nhiều chuyên khảo lịch sử khu vực tác giả nước nước như: “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E Hall, dịch NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1997, trình bày lịch sử Đông Nam Á với tư cách khu vực lịch sử qua thời kì phát triển, từ nhà nước Đông Nam Á hình thành đến chủ nghĩa thực dân phương Tây thống trị trình đấu tranh giành độc lập Quốc gia khu vực Lịch sử Đông Nam Á kỉ XVI tác giả đề cập phần II sách cung cấp cho nguồn tư liệu phong phú xâm nhập người Bồ Đào Nha vào khu vực qua hoạt động truyền giáo, thương mại xâm lược Lịch sử nước Đông Nam Á trình bày cách có hệ thống sách “ Lịch sử giới trung đại” giáo sư Lương Ninh, II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984 Đây sách Việt Nam viết lịch sử nước Đông Nam Á cách có hệ thống Trong sách tác giả trình bày tiến trình lịch sử nước khu vực: Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Inđônêxia, Malaixia từ đầu bị thực dân phương tây xâm chiếm Trong “Lịch sử quốc gia Đông Nam Á”(trừ Việt Nam - từ nguyên sơ đến kỉ XVI) Nguyễn Thế Anh, nhà xuất Lửa Thiêng – Sài Gòn, 1972, trình bày lịch sử quốc gia Đông Nam Á từ nguyên sơ kỉ XV Thế kỉ XVI đề cập mốc thời gian kết thúc giai đoạn cổ sử Đông Nam Á bắt đầu giai đoạn mới, giai đoạn đế quốc Bồ Đào Nha Á – Đông bành trướng châu Âu Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Lịch sử Đông Nam Á từ thời cổ đại đến năm 1945 đề cập “Đông Nam Á lịch sử giới” tập thể tác giả Viện Phương Đông - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, NXB Khoa học Matxcơva năm 1977.(Bản dịch Đinh Ngọc Bảo, Nghiêm Đình Vỳ - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội) Trong sách này, tác giả đề cập đến ba giai đoạn phát triển lịch sử Đông Nam từ thời cổ đại năm 1945 thời kì bắt đầu tan rã hệ thống thuộc địa Lịch sử Đông Nam Á kỉ XVI phân tích trình bày khái quát số phương diện: kinh tế, trị, xã hội Ngoài lịch sử nước Đông Nam Á kỉ XVI đề cập nhiều giáo trình chuyên khảo nước như: - Phan Ngọc Liên(chủ biên), “Lược sử Đông Nam Á”, NXBGD, Hà Nội, 1998 - Ngô Văn Doanh, “Inđônêxia - chặng đường lịch sử”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - Nguyễn Đình Lễ, “Đất nước chùa vàng”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988 - Vũ Dương Ninh, “Lịch sử vương quốc Thái Lan”, NXBGD, Hà Nội, 1994 - Môjâycô(I.V), “Lịch sử Miến Điện” – Tài liệu dịch, Thư viện trường ĐHSPHN - Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh, “Lịch sử Việt Nam”, tập I, NXBGD, Hà Nội, 1998 - …… Trong công trình trên, trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI tác giả đề cập tới Tuy nhiên mục đích phạm vi nghiên cứu công trình nên vấn đề trình xâm lược Đông Nam Á Thực dân Bồ Đào Nha kỉ XVI hệ lịch sử khu vực trình bày cách khái lược Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận tìm hiểu trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI hệ lịch sử khu vực 3.2 Nhiệm vụ Trên sở trình bày bối cảnh quốc tế khu vực Đông Nam Á kỉ XVI, khóa luận làm rõ yếu tố tác động đến trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào khu vực, từ rút đánh giá ban đầu hệ trình xâm nhập Bồ Đào Nha tiến trình phát triển lịch sử khu vực Đông Nam Á 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu “Quá trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI hệ lịch sử khu vực” Vì vậy, khóa luận đề cập đến đối tượng cụ thể Về mặt thời gian, đề tài giới hạn việc tìm hiểu trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào nước khu vực Đông Nam Á hệ lịch sử khu vực Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, em có trình sưu tầm tập hợp hệ thống tài liệu Khi tiến hành nghiên cứu, em sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp để trình bày kiện, vấn đề theo mối liên hệ có tính biện chứng lịch sử xã hội, nhằm đảm bảo tính hệ thống, xác khoa học Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương I: Bối cảnh giới khu vực Đông Nam Á kỉ XVI Chương II: Qúa trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI Chương III: Hệ trình xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha tiến trình phát triển lịch sử khu vực Đông Nam Á B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh giới khu vực Đông Nam Á kỉ XVI 1.1 Bối cảnh giới 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Tây Âu cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI nhu cầu mở rộng thị trường sang phương Đông 1.1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Tây Âu sau Phát kiến địa lý cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Nguyên nhân sâu sa dẫn đến phát kiến địa lý phát triển kinh tế Tây Âu thời điểm từ cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Vì vậy, sau phát kiến địa lý, nhu cầu kinh tế Tây Âu trước đáp ứng Vàng, bạc, châu báu, thị trường quốc tế mẻ, rộng lớn mở trước mắt họ Nền kinh tế Tây Âu có thêm động lực mới, phát triển mạnh hơn, nhu cầu vàng bạc, thị trường trở nên cấp thiết hết Chủ nghĩa tư Tây Âu bắt đầu bước vào thời kì tích lũy nguyên thủy tư Hệ phát kiến địa lý đem lại cho Tây Âu kinh tế phát triển động Rất nhiều vàng, bạc cướp bóc châu Mỹ chở châu Âu làm cho giá hàng hóa tăng lên gấp – lần Nhiều trung tâm công nghiệp hình thành Khu vực bờ biển Đại Tây Dương sầm uất, trở thành trung tâm thương mại châu Âu thay cho Địa Trung Hải Nhu cầu vốn thị trường rộng lớn để đáp ứng cho phát triển nhanh kinh tế đặt Hơn nữa, có nhiều vàng bạc cướp bóc từ châu Mỹ nên nhu cầu tiêu dùng hàng hóa xa xỉ quý tộc châu Âu ngày gia tăng Thời điểm này, loại gia vị phương Đông vốn thứ xa xỉ lâu năm trở nên đắt đỏ khan Đặc biệt hồ tiêu – loại hương liệu ưa thích Tây Âu, có lúc có giá trị ngang hàng với vàng Do mục tiêu hướng thị trường bên thương nhân Tây Âu đặt lên hàng đầu Nền nông nghiệp phong kiến bị tan rã hoàn toàn thay vào nông nghiệp sản xuất hàng hóa Các trang trại sản xuất nông nghiệp hàng hóa hình thành nhiều Ở Anh, phát triển nhanh chóng hàng dệt dẫn đến đời hàng loạt trang trại chăn nuôi cừu lấy lông, lối kinh doanh mang đến cho họ lợi nhuận khổng lồ Về thương nghiệp, sau phát kiến địa lý, châu Âu thực xảy cách mạng Hoạt động thương nghiệp xuyên đại dương phát triển mạnh mẽ sau nhà phát kiến địa lý lập kì tích vĩ đại, tìm đường đến nơi mà trước người châu Âu chưa biết đến Sau phát kiến địa lý, hoạt động thành phố Địa Trung Hải vốn trước trung tâm thương mại sôi động như: Marseille, Genoa, Vience…đã giảm sút, nhường chỗ cho thành phố ven bờ Đại Tây Dương phát triển mạnh Lisbon, Amsterdam, Rotterdam, London, Liverpool… Vàng bạc sản phẩm quý từ châu Mỹ nước phương Đông đem nước châu Âu, nhiều Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, làm cho nước ven biển trở nên giàu có Các hoạt động thương mại trở nên náo nhiệt hơn, phạm vi lẫn quy mô mở rộng nhiều Các sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống châu Âu như: len dạ, vải lụa, đồ mỹ phẩm, rượu vang…đến thời điểm tìm thị trường rộng lớn đầy tiềm để tiêu thụ châu Mỹ, châu Phi châu Á Ngược lại, sản phẩm, hàng hóa từ châu Á, Phi, Mỹ hồ tiêu, ca cao, cà phê, hương liệu, gỗ quý…cũng bắt đầu phổ biến thị trường châu Âu Hoạt động thương mại châu Âu với khu vực khác giới đến thời điểm không manh mún, lẻ tẻ mà trở thành động lực quan trọng thúc phát triển kinh tế châu Âu Sự giao lưu thương mại châu Âu với châu Mỹ, Phi, Á tạo đường buôn bán nối liền ba khu vực, tạo thành tam giác mậu dịch nhộn nhịp khu vực Đại Tây Dương Là nước đầu tổ chức phát kiến địa lý, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha lợi trước tiên từ thành phát kiến họ Chính quyền hai đế quốc thực dân trực tiếp nắm lấy ngành ngoại thương, buôn bán với thương nhân nước để thu lợi nhuận khổng lồ Các nước thành lập tổ chức thương mại để điều hành tập trung hoạt động buôn bán Bồ Đào Nha thành lập tổ chức gọi là: Hội đồng Ấn Độ Guine Tây Ban Nha thành lập Hội đồng tương tác Hội đồng tối cao xứ Ấn Độ Các tổ chức cho phép người nước góp vốn phủ nắm quyền tổ chức, kiểm soát buôn bán chia lãi Ở nước khác Hà Lan, Anh, Pháp, Đan Mạch…các tổ chức thương mại thành lập theo mô hình công ti cổ phẩn thương nhân, quyền bảo trợ mặt quân sự, ngoại giao ưu đãi buôn bán Hình thức công ti Đông Ấn Tây Ấn xuất hoạt động khu vực Á, Phi, Mỹ Hoạt động buôn bán, cướp bóc mang cho nước Tây Âu lượng vàng bạc lớn Các nước Tây Âu Anh, Pháp, Hà Lan sử dụng số cải để phát triển kinh tế nước, tập trung sản xuất hàng hóa hàng loạt nhằm thu hút vàng bạc nước Chính phủ nước giúp đỡ giai cấp tư sản nước giành thị trường buôn bán, kinh doanh, chiếm thuộc địa nhằm kiếm nguyên liệu rẻ tiền tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhờ phát đạt từ thương mại, giá hàng hóa tăng lên nhanh chóng, tạo cách mạng giá cả, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Qúa trình tích lũy vốn ban đầu chủ nghĩa tư mà rút ngắn thời gian, thúc đẩy nhanh đời phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa châu Âu Điều thúc đẩy nhu cầu giao lưu kinh tế toàn cầu, nhu cầu thuộc địa chủ nghĩa tư đời Kết từ phát kiến địa lý mở giai đoạn phát triển mới, mang tính chất bước ngoặt kinh tế lịch sử châu Âu Việc tìm đường hàng hải tìm đến vùng đất dẫn đến bùng nổ cách mạng thương mại toàn cầu, cách mạng tác động sâu sắc đến nhiều khu vực, nhiều quốc gia 1.1.1.2 Nhu cầu mở rộng thị trường sang phương Đông nước Tây Âu Vào kỉ XV – XVI, với phát triển nhanh chóng kinh tế, nước Tây Âu có nhu cầu mở rộng thị trường trao đổi, buôn bán với khu vực khác Thời kì này, thị trường giai cấp tư sản đời bó hẹp phạm vi châu Âu, buôn bán với phương Đông phải thông qua vùng Cận Đông Việc buôn bán với phương Đông bắt đầu thương nhân Tây Âu nhận thức nơi mang lại nhiều lợi nhuận cho công việc làm ăn họ Thời điểm đó, nhu cầu mở rộng thị trường sang phương Đông đòi hỏi khách quan kinh tế Tây Âu Từ lâu hương liệu, gia vị, tơ lụa mặt hàng quý giá khác phương Đông trở thành thứ xa xỉ giới quý tộc châu Âu ưa chuộng Tuy nhiên, từ cuối kỉ XV, người châu Âu việc mua hàng hóa quen thuộc phương Đông gặp trở ngại Con đường thông thương chủ yếu lúc người châu Âu với phương Đông qua vùng Trung Cận Đông lại bị người Turks Ottoman chiếm đóng kiểm soát chặt chẽ Các hoạt động giao thương từ Hồng Hải sang Ấn Độ Dương việc người Arab dựng lên hàng rào bất khả xâm phạm Ấn Độ châu Âu khiến cho không tàu buôn châu Âu phép qua lại nơi Kể từ đây, người Arab trở thành kẻ phân phối độc quyền hàng hóa phương Đông, khiến người châu Âu phải mua lại với giá đắt gấp – lần giá mua [1;tr.172] Trong bối cảnh đó, nước Tây Âu tiến hành phát kiến địa lý cuối họ tìm đường sang phương Đông Việc tìm đường không giúp người châu Âu sang phương Đông mà tạo điều kiện cho nước Tây Âu có kinh tế công thương nghiệp phát triển, giải vấn đề thị trường tiêu thụ hàng hóa chủ yếu lúc sản phẩm len Hơn nữa, vào kỉ XV – XVI kinh tế hàng hóa tiền tệ nước Tây Âu phát triển mạnh Các công trường thủ đời hàng loạt, khiến phường hội không điều kiện tồn Qúa trình mở rộng hoạt động sản xuất kéo theo yêu cầu vốn, thị trường gia tăng Từ nửa sau kỉ XV, sốt vàng ngày xúc nước Tây Âu Vốn Tây Âu không đủ để phục vụ cho trình mở rộng sản xuất, lưu thông trao đổi Thị trường châu Âu trở nên chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngày tăng lên Thị dân, thương nhân Tây Âu cần vàng bạc, thị trường để mở rộng buôn bán Còn vua chúa, vương công quý tộc châu Âu cần vàng bạc, hồ tiêu thứ gia vị phương Đông khác để thỏa mãn nhu cầu ăn chơi xa xỉ “Người Bồ Đào Nha tìm thấy vàng bờ biển châu Phi, Ấn Độ, khắp Viễn đông; vàng từ màu nhiệm xua người Đại Tây Dương Vàng thứ người da trắng đòi hỏi trước tiên vừa đặt chân lên bến bờ tìm được”[35; tr.459] Trong sốt vàng ấy, người Tây Âu, phương Đông nói chung Đông Nam Á nói riêng lên trí tưởng tưởng họ xứ sở không giàu có hương liệu, gia vị, tơ lụa mà vùng đất giàu vàng Phương Đông tô vẽ thành giới thần tiên giàu có “Nghìn lẻ đêm” sách “Những chuyện kì diệu” (Du kí Marco Polo) (1) , hay việc người người châu Âu chứng kiến cảnh huy hoàng kinh thành Bizantine thời kì Thập tự chinh, giàu có người Arab, Trung Quốc, Ấn Độ, khiến phương Đông trở thành thiên đường mà người Tây Âu muốn đến Marco Polo đặt chân đến khu vực Đông Nam Á Theo Hall, Marco Polo (1254 – 1324), ông thương nhân thành Venezia (Italia) Năm 1271 ông, cha (Niccolò) (Maffeo), người châu Âu đến Trung Quốc (nơi mà Marco Polo gọi Katai) Con đường tơ lụa Ông khả hãn Mông Cổ Hốt Tất Liệt (cháu Thành Cát Tư Hãn) trọng dụng Trở nước năm 1295 ông kể lại giàu sang nước phương Đông Những du hành ông ghi lại Il Milione (còn sách biết với tên Marco Polo du ký Miêu tả giới) 10 khu vực khác, người châu Âu có thuận lợi rõ ràng mặt thị trường, kinh nghiệm đặc biệt giúp đỡ từ phía phủ họ Việc tìm đường sang phương Đông, trước tiên phủ cổ súy tổ chức thực Đứng đầu Hoàng gia Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Không lâu sau tìm đường sang phương Đông, người châu Âu tổ chức khám phá khu vực trình rầm rộ, đồng loạt liên tục, tạo nên tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội phương Đông nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng Năm 1498, sau thời gian dài nỗ lực, Vasco da Gama tìm tuyến đường biển đến phía tây Ấn Độ Sau Bồ Đào Nha nước đầu hành trình khám phá phương Đông người châu Âu Vua Bồ Đào Nha, Manuel ban hành sắc lệnh giữ bí mật việc phát kiến vĩ đại họ Mục tiêu chiến lược Bồ Đào Nha phương Đông kiểm soát trục thương mại hương liệu từ phương Đông châu Âu Để đạt mục tiêu này, họ đánh chiếm Malacca – cảng tập trung nhiều loại sản phẩm mà thị trường châu Âu khan lúc đinh hương, đậu khấu, hồ tiêu Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm Malacca, mở đầu trình xâm nhập Đông Nam Á người châu Âu Sauk hi kiểm soát Malacca số sở quan trọng trục đường hàng hải đông – tây, người Bồ Đào Nha tham dự trực tiếp vào hoạt động buôn bán hương liệu hai hình thức Nhà nước tư nhân Trước tiên, Hoàng gia Bồ Đào Nha trực tiếp lập nên tổ chức buôn bán Nhà nước, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước để đầu tư vào hoạt động thương mại thuộc địa Đối với hoạt động buôn bán hương liệu Malacca Moluccas, Hoàng gia Bồ Đào Nha nắm độc quyền kỉ XVI Từ nửa sau kỉ XVI, Hoàng gia Bồ Đào Nha từ bỏ độc quyền thương mại, cho phép tư thương phép hoạt động phải nộp thuế cho nhà nước 73 Người Bồ Đào Nha tìm cách học để tham dự vào thương mại châu Á Họ làm thương nhân châu Á trở thành người buôn bán hàng rong, mang hàng hóa từ cảng đến cảng kia, mua, bán bán lại, kiếm lời sau chuyến hàng Trong chuyến hàng rong, họ nhanh chóng học kinh nghiệm kích lệ bảo cố vấn thương gia châu Á giàu có, sống cảng Bồ Đào Nha kiểm soát Chỉ thời gian ngắn người Bồ Đào Nha có 300 đại lí thương mại từ Malacca đến Trung Quốc nhiều sở đại diện buôn bán khác từ Pattani đến vùng quần đảo Đông Nam Á Khoảng thập kỉ thứ kỉ XVI, hệ thống thương mại châu Á trở thành phần quan trọng hoạt động thương mại Bồ Đào Nha [34; tr.71] Nhìn chung, hoạt động kinh tế Bồ Đào Nha phương Đông không mang lại cho họ kết mong muốn ban đầu Phương thức kinh doanh cũ làm cho Bồ Đào Nha không trì vị trí phương Đông trước cạnh tranh mạnh mẽ phương thức kinh doanh đến từ nước tư trẻ Anh Hà Lan Tiếp thu kinh nghiệm Bồ Đào Nha, thương nhân nước phía bắc Âu thử nghiệm phương thức kinh doanh với trình độ tổ chức cao hoạt động thương mại, công ty cổ phần thương mại Hoạt động công ty có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn sau 3.3 Góp phần thúc đẩy phát triển thương mại thông qua làm chuyển dịch cấu kinh tế số vùng Cho đến cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nước Đông Nam Á gần trình độ phát triển kinh tế - xã hội Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha làm chuyển biến tình hình trị khu vực Thế kỉ XVI, chế độ phong kiến số nước bắt đầu khủng hoảng, suy yếu Các chiến tranh nội nước, chiến tranh nước khu vực với dẫn đến tình trạng chia rẽ, 74 chí tan rã vương quốc phong kiến hùng mạnh Trong hoàn cảnh đó, yếu tố xâm nhập vào làm thay đổi mặt chung toàn khu vực Trước tiên xâm nhập lan tỏa đạo Hồi đưa đến thay đổi quan trọng tất lĩnh vực như: kinh tế, trị, xã hội nước khu vực Đông Nam Á hải đảo Với xuất hàng loạt vương quốc Hồi giáo làm cho tình hình trị khu vực trở nên phức tạp Qúa trình thực dân hóa bước đầu chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha góp phần thúc đẩy phát triển thương mại thông qua làm chuyển dịch cấu kinh tế số vùng Trong giai đoạn lịch sử cuối kỉ X đến kỉ XV, nước Đông Nam Á quốc gia độc lập, có máy nhà nước phong kiến thống Những chuyển biến trị Đông Nam Á kỉ XVI làm cho nước phân hóa sâu sắc, rõ rệt Một số nước quốc gia phong kiến độc lập như: Đại Việt, Lan Xang, Thái Lan; số nước bị chhia cắt thành nhiều tiểu quốc, có phần lãnh thổ bị thực dân Bồ Đào Nha chiếm như: Malaixia, Inđônêxia Phần lớn quốc gia phong kiến thời kì không tồn quốc gia phong kiến mạnh kỉ trước mà bị chia cắt lãnh thổ, bị xâm chiếm bị suy yếu Trước có người châu Âu đến đây, đặc thù kinh tế Đông Nam Á nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, có đến 90% dân số Đông Nam Á sống nông thôn Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp cư dân Đông Nam Á sớm phát triển nghề trồng trọt theo hai hình thức định canh du canh Do điều kiện địa hình chia cắt đồi núi, sông hồ, rừng rậm nên kinh tế Đông Nam Á chủ yếu mang tính chất tiểu nông, khép kín vùng cư dân nhỏ hẹp có tiếp xúc với bên Các vùng nông thôn Đông Nam Á cộng đồng làng xóm chủ yếu có tính chất khép kín tự túc, đơn vị xã hội riêng biệt, sử dụng lực lượng trâu bò để kéo cày, trồng loại ngũ cốc, hương liệu, ăn trái đánh bắt cá để bổ 75 sung nguồn thực phẩm Hình thức phát triển kinh tế đặc trưng Đông Nam Á kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, có giao lưu với bên Lúa nước trồng quan trọng Đông Nam Á, trồng chủ yếu lưu vực dòng sông lớn sông Hồng (Việt Nam), Irawadi, Chao Phraya số đồng khu vực hải đảo Các loại hoa mầu khác bông, lạc, đậu, vừng trồng vùng cao Các loại trồng khác đinh hương Moluccas, nhục đậu khấu Bandan, hồ tiêu Tây Java nam Sumatra, trầm hương, sa nhân có nhiều nơi…là sản phẩm quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại hương liệu quốc tế, đặc biệt có ý nghĩa người châu Âu xuất Các loại sản phẩm quý long não bắc Sumatra, nhựa thông, cánh kiến trắng loại thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao góp phần cho khu vực trở thành nơi hấp dẫn đặc biệt thương nhân ngoại quốc Thủ công nghiệp Đông Nam Á, chủ yếu phát triển làng mạc vùng nông thôn, nghề đơn giản mộc, xe sợi, dệt vải gia đình Cũng có số làng chuyên làm đồ gốm làm dụng cụ gia đình, nông cụ, khai khoáng…song mang tính tự túc, tự cấp Việc trao đổi sản phẩm thông qua phiên chợ địa phương Sự tham gia trực tiếp thương nhân châu Âu từ kỉ XVI làm cho hoạt động buôn bán quốc tế Đông Nam Á trở nên sôi động Một điểm Đông Nam Á, có tác động thương nhân châu Âu có xuất nhiều trung tâm trao đổi Ở Burma, thành lập kinh đô Pegu thời vua Tabinshwehti nhằm tận dụng vị trí giao thông thuận lợi thành phố này, hải cảng miền nam Burma, gần vịnh Bengal eo Malacca Ở khu vực hải đảo, nhiều trung tâm thương mại đời xuất phát từ việc buôn bán hương liệu quốc tế Vì thế, vùng phía Đông quần đảo Inđônêxia, vốn trước xa lạ trung tâm thương mại khu vực bán đảo Malaya thay đổi Do nhu cầu ngày lớn nguồn hương liệu gia vị nên thương nhân Trung Quốc, Malaya 76 Java trực tiếp tìm đến vùng nguyên liệu phía Đông hình thành nên mạng lưới trung tâm buôn bán Nhiều trung tâm thương mại đời tạo thành hệ thống liên kết thị trường Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ châu Âu Trong kỉ X – XV, mạng lưới giao lưu buôn bán quốc gia Đông Nam Á thiết lập dựa sở phát triển kinh tế, trị, xã hội riêng biệt nước Sau năm 1511, hệ thống buôn bán truyền thống Đông Nam Á bị thay đổi nghiêm trọng Đông Nam Á tham gia vào ngành ngoại thương quốc tế với tư cách người cung cấp hương liệu tiêu thụ số mặt hàng tàu buôn Bồ Đào Nha Trong hệ thống thương mại châu Á Bồ Đào Nha Đông Nam Á mắt xích quan trọng Tuy nhiên khác với trước đây, hoạt động buôn bán kỉ thực dân Bồ Đào Nha giữ vai trò chủ đạo Bị đoàn thuyền buôn phương Tây cạnh tranh uy hiếp nghiêm trọng vũ lực, hoạt động buôn bán truyền thống nước khu vực Đông Nam Á suy giảm nhanh chóng Chính có mặt thực dân phương Tây nói chung thực dân Bồ Đào Nha nói riêng Đông Nam Á làm cho kinh tế hàng hóa – tiền tệ xâm nhập vào khu vực Những người dân bắt đầu bán sản phẩm nông nghiệp họ để lấy tiền Các sản phẩm phần thặng dư canh tác lương thực thực phẩm Nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ góp phần khuyến khích người nông dân khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt Tuy nhiên tình trạng không diễn đồng nước khu vực Chỉ có số vùng khu vực tham gia vào mạng lưới buôn bán nước phương Tây có điều kiện để phát triển kinh tế, vùng khác không nằm tuyến đường buôn bán nguồn hương liệu mà nước thực dân phương Tây cần tình trạng lạc hậu Các nước khu vực hải đảo trở thành mục tiêu mà nước thực dân nhòm ngó Ở hải 77 đảo nơi có hải cảng quan trọng nằm đường buôn bán Đông – Tây Trước tiên người Bồ Đào Nha tìm cách để kiểm soát đường thông thương qua eo biển Xumatơra – Malaia Sự xâm nhập người Bồ Đào Nha góp phần quan trọng làm cho tiểu quốc Bantam trở nên phát triển vùng Inđônêxia Sự phát triển thương nghiệp Bantam có ảnh hưởng lớn tới nông nghiệp mặt nông thôn Chạy theo nhu cầu thị trường, phận đáng kể diện tích canh tác nông dân chuyển sang trồng hồ tiêu Nhà nước thực thu tô thuế nông dân hạt hồ tiêu, đồng thời quan tâm tổ chức việc đào kênh máng dẫn nước để phục vụ nhu cầu trồng trọt làm đường xá để tiện việc giao thông, vận chuyển nông phẩm Nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ tác động đến mặt nông thôn Trong số vùng khác Inđônêxia tương đối lạc hậu, công xã nông thôn bảo tồn trình giải thể công xã nông thôn trình phân hóa xã hội Bantam diễn nhanh chóng Nhiều người nông dân nghèo bị bần hóa, bị hết ruộng đất từ số người bị biến thành người lĩnh canh địa chủ, số khác chí bị biến thành nô lệ canh tác vườn hồ tiêu quý quý tộc nhà vua Đầu kỉ XVI, đảo giàu hương liệu Inđônêxia hoàn toàn rơi vào tình trạng bị chia sẻ người Bồ Đào Nha đặt chân đến Khi người Bồ Đào Nha đến miền duyên hải Inđônêxia diễn cảnh buôn bán tấp nập người địa với người Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư sản vật quí trầm hương, hồ tiêu, đinh hương, nhục đậu khấu, đá quý, vàng, sừng tê giác… để chiếm nguồn hương liệu quí độc quyền buôn bán, người Bồ Đào Nha sau người châu Âu khác vừa dùng vũ lực vừa mua chuộc, mặt khác tìm cách chia rẽ, lợi dụng tranh chấp quốc gia Hồi giáo đây, xúi giục khuyến khích 78 nước lọ đánh nước sau bắt nước kí điều ước, lập pháo đài, lập thương điếm, tiến tới làm bá chủ thị trường Inđônêxia Người Inđônêxia tổ chức liên minh lớn đủ sức chống lại xâm lược người Bồ Đào Nha lẫn nước phương Tây sau Chính cát cứ, chia rẽ, thù địch lẫn tiểu quốc góp phần tiêu diệt họ Cuối kỉ XVI, lực Bồ Đào Nha khu vực Đông Nam Á bị suy giảm dần, lợi dụng hội đó, thực dân Hà Lan sau thực dân Anh nhảy vào thay thế, chinh phục Inđônêxia biến nơi thành thuộc địa Trong giai đoạn đầu bành trướng, thực dân Bồ Đào Nha không ý đến việc đầu tư sở mà ý tổ chức sở cho tàu thuyền, xây dựng thương điếm ven biển không xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước Đông Nam Á Do đó, ảnh hưởng Bồ Đào Nha đến nước Đông Nam Á khác Từ cuối kỉ XVI trở lực Bồ Đào Nha suy yếu dần trước đối thủ mạnh mẽ Hà Lan Anh Những thuộc địa rộng lớn Bồ Đào Nha rơi vào tay nước Kể từ kỉ XVI, xâm nhập chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha, khía cạnh phá vỡ xã hội cổ truyền, làng xã đóng kín Đông Nam Á, du nhập quan hệ kinh tế hàng hóa – tiền tệ vào số nước, số vùng, đưa chủ nghĩa tư xa lạ vào xã hội Với phá vỡ ngành sản xuất cũ, phát triển ngành kinh tế chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha bắt đầu lôi quốc gia Đông Nam Á vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Tuy nhiên, tác động kinh tế trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha nói riêng thực dân phương Tây nói chung vào Đông Nam Á kỉ XVI diễn không đồng tất nước Chí có số vùng khu vực tham gia vào mạng lưới buôn bán người phương Tây có điều kiện phát triển kinh tế Đây chủ yếu ùng ven biển hải cảng 79 đường thông thương người Bồ Đào Nha Trong đó, nhiều nước Đông Nam Á khác không nằm tuyến đường buôn bán nguồn hương liệu mà nước thực dân Tây Âu cần tình trạng lạc hậu Ở nước tiếp tục trì chế độ phong kiến, quan hệ hàng hóa tiền tệ không phát triển tác động lớn đến tình hình trị xã hội nước Có thể thấy rằng, kỉ XVI, thực dân phương Tây bắt đầu xâm lược Đông Nam Á mà đầu thực dân Bồ Đào Nha Cho đến kỉ XIX, nước Đông Nam Á chuyển từ quốc gia phong kiến độc lập thành nước thuộc địa phụ thuộc nước tư phương Tây Chính sách thống trị nước tư phương Tây nước có đặc điểm riêng, đẩy xa thêm khoảng cách khác biệt khoảng cách phát triển nước Đông Nam Á Từ hình thành nên nhóm nước theo đường khác Sự tương đồng quốc gia tồn qua nhiều kỉ song khoảng cách nước nhỏ 80 KẾT LUẬN Đến kỉ XVI, nước Đông Nam Á xã hội phong kiến Nhưng kỉ XVI trở thành mốc đánh dấu bước ngoặt phát triển khu vực Cùng với xuất chủ nghĩa thực dân khu vực, tiền đồ phát triển lịch sử Đông Nam Á bước có thay đổi Sau phát kiến địa lý, thực dân Bồ Đào Nha tìm đường sang phương Đông Do khu vực châu Á mà cụ thể Đông Nam Á trở thành mục tiêu quan tâm hàng đầu họ Trong mắt họ, nước phương Đông nói chung Đông Nam Á nói riêng khu vực giàu có vàng bạc hương liệu Chính mà nước phương Tây, đầu thực dân Bồ Đào Nha xây dựng thương điếm buôn bán, trạm tiếp tế cho hạm thuyền số địa điểm Đông Nam Á Vào kỉ XVI, thực dân Bồ Đào Nha đến xâm lược quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, bước lún sâu vào khủng hoảng triền miên kinh tế, trị - xã hội Các xung đột tranh giành quyền lợi tập đoàn phong kiến, tộc người dẫn đến chia cắt đất nước Mâu thuẫn giai cấp – xã hội căng thẳng tầng lớp nhân dân bị bóc lột nặng nề, không đường sống, nhân dân, trước hết nông dân dậy khởi nghĩa Những khởi nghĩa nông dân vừa kết , vừa nguyên nhân thúc đẩy chế độ phong kiến, nhà nước phong kiến vào suy yếu nhanh Đây điều kiện thuận lợi cho xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Bồ Đào Nha cường quốc châu Âu có mặt Đông Nam Á Năm 1511, đoàn tàu chiến Bồ Đào Nha đánh chiếm vương quốc Hồi giáo Malắcca, xây dựng điểm chốt thương mại quan trọng Malắcca thuộc Bồ Đào Nha bước trở nên hưng thịnh, việc buôn bán tiếp tục mở rộng thu khoản lợi nhuận lớn Sau Khi đánh chiếm Malắcca Bồ Đào Nha mở rộng việc xâm chiếm toàn khu vực Đông Nam Á Ở đảo quốc gia khác, người Bồ Đào Nha chưa chiếm 81 họ buộc tạm thời đặt thương điếm, Java,Sumatra, Xiêm, Miến Điện Sự xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á kỉ XVI góp phần quan trọng làm chuyển biến tình hình trị khu vực này, làm tăng tính đa dạng văn hóa, thúc đẩy thương mại thông qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế số vùng khu vực Quá trình xâm lược thực dân Bồ Đào Nha khu vực Đông Nam Á hải đảo sau lan rộng toàn khu vực Đông Nam Á lục địa Sự xâm lược làm chuyển biến tình hình trị khu vực Đông Nam Á kỉ XVI Sự xâm lược thực dân Bồ Đào Nha tạo điều kiện cho lan tỏa đạo Hồi kéo theo đời hàng loạt vương quốc Hồi giáo khu vực Đông Nam Á hải đảo làm cho chiến tranh khu vực không đơn diễn hai nước với mà xuất lực lượng thứ ba - bọn thực dân Trên sở văn hóa địa, cư dân Đông Nam Á tiếp thu thành tựu văn hóa bên để hình thành nên văn hóa đa dạng mang tính thống toàn khu vực Chính xâm nhập thực dân Bồ Đào Nha, khía cạnh phá vỡ xã hội cổ truyền, làng xã đóng kín cửa Đông Nam Á, đưa chủ nghĩa tư xa lạ vào xã hội này, bắt đầu đẩy nước phát triển theo đường khác nhau, làm gia tăng khoảng cách nước Thế kỉ XVI, mà mở đầu kiện năm 1511 người Bồ Đào Nha xâm lược Malắcca mốc lịch sử quan trọng tiến trình phát triển lịch sử khu vực Đông Nam Á Sự kiện mở đầu trình xâm chiếm thực dân phương Tây toàn khu vực 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (chủ biên), Lại Bích Ngọc, “Đại cương lịch sử giới trung đại”, phần 1, Phương Tây, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thế Anh “Lịch sử nước Đông Nam Á từ nguyên sơ đến kỉ XVI” ( trừ Việt Nam), 1972, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn “Các nước Đông Nam Á – Lịch sử tại”, 1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, “Văn hóa Đông Nam Á”, 1998, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Chinh, “Quan hệ thương mại Bồ Đào Nha - Ấn Độ từ đầu kỷ XVI đến năm 60 kỷ XVI”, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 2010 Đặng Văn Chương, “Quan hệ Bồ Đào Nha – Xiêm vào kỳ XVI”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số năm 2010 Ngô Văn Doanh, “Inđônêxia - Những chặng đường lịch sử”, 1998, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương, “Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 E.O.Becdin, “Lịch sử Thái Lan”, Nhà xuất Khoa học Matxcơva, 1973, Bản dịch Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Thư, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Đông Nam Á lịch sử giới”, 1977 , NXB khoa học Matxcơva 10 (tập thể tác giả Viện phương Đông - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô), dịch Đinh Ngọc Bảo, Nghiêm Đình Vỳ - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 11 D.E.G Hall, “Lịch sử Đông Nam Á”, 1997, dịch NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 12 Cát Kiếm Hùng (chủ biên), người dịch Phong Đảo, “Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc”, tập III, Nhà Minh, nhà Thanh, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 13 Trương Sĩ Hùng (chủ biên), Cao Xuân Phổ - Huy Thông - Phạm Thị Vinh, “Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á”, 2003, NXB Thanh Niên, Hà Nội 14 P Huard, “Người Bồ Đào Nha Đông Dương”, viết Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, năm 2005 15 Phạm Thị Thanh Huyền, “Một số đóng góp Thiên chúa giáo văn hóa Việt Nam (thế kỷ XVII – đầu kỷ XX)” trang Web http://luongtamconggiao.wordpress.com 16 Nguyễn Đình Lễ, “Đất nước chùa vàng”, 1988, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên), “Lược sử Đông Nam Á”, 1997, NXB Giáo Dục 18 Mojaycô (I.V), “Lịch sử Miến Điện”, phần I, 1973, NXB Khoa học Matxcơva, 1973, (tư liệu dịch thư viện trường ĐHSP Hà Nội) 19 Nguyễn Văn Kiệm, “Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam”, Nhà xuất Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2003 20 Lương Ninh, “Lịch sử Trung đại giới”, II, tập II, 1984, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Lương Ninh, “Lịch sử giới trung đại”, II, tập II, 1976, NXB Giáo Dục 22 Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, “Lịch sử Đông Nam Á”, 2005, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Lương Ninh (chủ biên), “Lịch sử - văn hóa giới cổ trung đại”, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1998 24 “Liên bang Malaixia – lịch sử văn hóa vấn đề tại”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 84 25 Vũ Dương Ninh (chủ biên), “Lịch sử văn minh giới”, 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, “Lịch sử giới cận đại”, 2003, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Dương Ninh, “Lịch sử vương quốc Thái Lan”, 1994, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Nam, “Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN”, 2007, NXB Hà Nội 29 Võ Văn Nhung, “Lược sử Inđônêxia”, Nhà xuất Sử học, Viện sử học, Hà Nội, 1962 30 Phạm Đức Thành, “Lịch sử Campuchia”, 1995, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, 2003, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, “Lịch sử giới trung đại”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2003 33 Hoàng Thanh Tú, “ Những biến chuyển Đông Nam Á kỉ XVI tác động đến tiến trình lịch sử khu vực”, 2003, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Lê Thanh Thủy, “Qúa trình xâm nhập Đông Nam Á công ty Đông Ấn Anh từ đầu kỉ XVII đến kỉ XIX”, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2009 35 F.Ia.Polianxki, “Lịch sử kinh tế nước”, (ngoài Liên Xô), thời đại phong kiến, 1978, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, “Lịch sử Việt Nam”, (1427 – 1858), II, tập 1, 1971, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Lại Bích Ngọc, Dương Duy Bằng, “Lịch sử giới Trung đại”, 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 38 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Lại Bích Ngọc, Lương Kim Thoa, Nguyễn Văn Đoàn, “Lịch sử giới cổ Trung Đại”, 2006, NXB ĐHSP Hà Nội 39 Sanjay Subrahmanyam: “Portuguese the Empire in Asia, 1500 – 1700: A political and economic history”, London and New York 40 History of coloninal Malaysia: Portguese Malacca (1511 – 1641), written by Marco Ramerini 41 Nicholas Tarling, A concise history of Southeast Asia, London, 1967 86 MỤC LỤC 87 [...]... thế kỉ XVI với sự kiện thực dân Bồ Đào Nha đánh chiếm Malắcca (1511) và kết thúc vào thế kỉ XIX 1.2 Khái quát tình hình khu vực Đông Nam Á thế kỉ XVI * Điều kiện tự nhiên và vị trí chiến lược của Đông Nam Á Thuật ngữ Đông Nam Á, được sử dụng để chỉ một khu vực thuộc phía đông nam của châu Á, hiện nay bao gồm 11 quốc gia Tổng diện tích khu vực này khoảng 4,5 triệu km 2, nằm trên một khu vực tiếp giáp... tầng lớp nhân dân với chính quyền phong kiến trở nên hết sức gay gắt và làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trong các quốc gia phong kiến sâu sắc thêm Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các cuộc xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây nói chung và thực dân Bồ Đào Nha nói riêng vào khu vực Đông Nam Á 33 Chương 2: Qúa trình xâm nhập của thực dân Bồ Đào Nha vào Đông Nam Á thế kỉ XVI 2.1 Sự hình... tiêu xâm chiếm của các nước như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và các nước Tây Âu khác Người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã xây dựng những đế quốc thực 11 dân đầu tiên Thực dân Bồ Đào Nha sau khi tìm ra con đường sang Ấn Độ đã chiếm lấy những cứ điểm dọc bờ biển châu Phi, Ấn Độ, bán đảo Mã Lai làm thương điếm và giành lấy độc quyền thương mại ở Ấn Độ và Đông Nam Á Vào thế kỉ XVI, đế quốc thực dân Bồ Đào Nha được... thậm chí nó đã trở thành vật cản đối với sự phát triển của quốc gia đó Các nước trong khu vực Đông Nam Á 15 cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó Các triều đại phong kiến trong khu vực đều không có những biện pháp để cải tạo tình hình (trừ Thái Lan) Chính vì vậy mà các nước Đông Nam Á đã nhanh chóng trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây mà Bồ Đào Nha là nước đi tiên phong Quá trình xâm nhập đó... với người châu Âu trong thời đại cách mạng thương mại Do đó, ngay từ thời cận đại, Đông Nam Á đã trở thành đối tượng nhòm ngó của thực dân Tây Âu * Tình hình khu vực Đông Nam Á thế kỉ XVI Bước sang thế kỉ XVI, sau thời kì phát triển cao (thế kỉ XIII – XV), tình hình các quốc gia Đông Nam Á có nhiều biến động, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có những biểu hiện khác nhau Các quốc gia phong kiến lâu đời (như... lần lượt có những biểu hiện suy yếu; các quốc gia mới (như Ayuthaya, Lan Xang) vẫn tiếp tục ổn định và phát triển, khẳng định vị thế của mình trong khu vực; các tiểu quốc ở khu vực hải đảo bị xáo trộn nhiều do sự lan tỏa của đạo Hồi Đó là nét đặc trưng của tình hình các nước Đông Nam Á ở thế kỉ XVI 1.2.1 Khu vực Đông Nam Á hải đảo 17 Sau hơn hai thế kỉ phát triển thịnh đạt (XIII –XIV) và tồn tại như... cướp bóc tài nguyên và cả bản thân con người ở những vùng đất mới phát hiện Đây là một trong những biện pháp tích lũy vốn nhanh chóng và có hiệu quả cao của tư bản phương Tây Các cuộc phát kiến địa lý đã mở đầu cho quá trình xâm chiếm và cướp bóc đó của chủ nghĩa tư bản phương Tây và thúc đẩy quá trình hình thành chủ nghĩa thực dân Chính vì vậy mà khu vực Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng đã trở... Molucca Nối gót Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là Hà Lan, Anh, Pháp Tại các thuộc địa này thì bọn thực dân không từ thủ đoạn nào vơ vét, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đàn áp giết hại nhân dân thuộc địa 1.1.2 Sự suy yếu của các quốc gia châu Á Vào thế kỉ XVI, tình hình các quốc gia châu Á có sự trùng hợp nhất định với các quốc gia châu Âu Thế kỉ XVI, các nhà nước phong kiến lớn ở Châu Á như Trung Quốc... Ngoài ra, ở Đông Nam Á còn có nhiều loại gỗ quý, đặc biệt là những loại gỗ dùng cho ngành công nghiệp hàng hải Đông Nam Á còn là một khu vực tương đối giàu có về trữ lượng khoáng sản như sắt, niken, đồng, thiếc, kẽm, chì… Điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á đã tạo ra những sản phẩm đặc trưng của khu vực, làm cầu nối cho mối quan hệ, giao lưu giữa các vùng khác trên thế giới Đông Nam Á là một khu vực có vị... nông dân với ruộng đất và xóm làng, với phương thức canh tác cổ xưa, không tạo điều kiện giải phóng sức sản xuất, không làm chuyển biến quan hệ kinh tế - xã hội một cách căn bản Đông Nam Á nằm giữa hai quốc gia rộng lớn, hai nền văn hóa lâu đời là Trung Quốc và Ấn Độ, do vậy ở thế kỉ XVI tình hình Trung Quốc, Ấn Độ đã có tác động tới quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây nói chung và thực ... phục người Bồ Đào Nha Năm 1509 đô đốc Bồ Đào Nha Diegio de Sequeira d n tàu chiến đến Malắcca, vua Malắcca Muhmud tiếp đón vui vẻ Những người d n Hồi giáo lo sợ người Bồ Đào Nha cướp hết quyền... Bồ Đào Nha, Sự phát triển lực trị Tây Ban Nha kỉ XVI trở thành mối đe d a vào năm 1580 đưa đến hậu suy vong Bồ Đào Nha Vua Tây Ban Nha Philip II lợi d ng gián đoạn vương triều Bồ Đào Nha, tuyên... ven bờ Đại Tây D ơng phát triển mạnh Lisbon, Amsterdam, Rotterdam, London, Liverpool… Vàng bạc sản phẩm quý từ châu Mỹ nước phương Đông đem nước châu Âu, nhiều Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, làm cho nước

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan