câu hỏi trắc nghiệm ôn tập vật lý đại cương a2 có đáp án

16 3.6K 3
câu hỏi trắc nghiệm ôn tập vật lý đại cương a2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP VLĐCA2 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Tổng điện tích dương tổng điện tích âm cm3 khí Hiđrô điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) - 4,3.103 (C) B 8,6.103 (C) - 8,6.103 (C) C 4,3 (C) - 4,3 (C) D 8,6 (C) - 8,6 (C) Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 10 Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (μC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (μC) C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (μC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (μC) 11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) 12 Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác 13 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 14 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện môi chất có chứa điện tích tự 15 Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện 16 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 17 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện môi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện 18 Phát biểu sau không đúng? A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường 19 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo 20 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo 21 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong không kín C Các đường sức không cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm 22 Phát biểu sau không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách 23 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là: A E  9.109 Q r2 B E  9.109 Q r2 C E  9.109 Q r D E  9.109 Q r 24 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (μC) B q = 12,5.10-6 (μC) C q = 1,25.10-3 (C) D q = 12,5 (μC) -9 25 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) 26 Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: A E  9.109 Q a2 B E  3.9.109 Q a2 C E  9.9.109 Q a2 D E = 27 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) 28 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 29 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) 30 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 31 Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức 32 Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường 33 Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = U NM D UMN =  U NM 34 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d 35 Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q 36 Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vuông góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) 37 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động quãng đường là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) -3 D S = 2,56.10-3 (mm) C S = 5,12.10 (mm) 38 Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (ỡC) từ M đến N là: A A = - (μJ) B A = + (μJ) C A = - (J) D A = + (J) 39 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 1.41 Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (μC) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (μC) 40 Một điện tích q = (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) 41 Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (ỡC) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) 42 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) 43 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) 44 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) 45 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vuông góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol 46 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vuông góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol 47 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D.EM = 3.102 (V/m) 48 Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) 49 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ỡC) q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) 50 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Cường độ điện trường vật dẫn không B Vectơ cường độ điện trường bề mặt vật dẫn vuông góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn D Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn 51 Giả sử người ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi A bề mặt miếng sắt trung hoà điện B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dương 52 Phát biểu sau không đúng? A Khi đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện dương B Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện âm C Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị đẩy xa vật nhiễm điện âm D Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện 53 Một cầu nhôm rỗng nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu D phân bố mặt cầu nhiễm điện dương, mặt cầu nhiễm điện âm 54 Phát biểu sau đúng? A Một vật dẫn nhiễm điện dương điện tích luôn phân bố bề mặt vật dẫn B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cường độ điện trường điểm bên cầu có hướng tâm cầu C Vectơ cường độ điện trường điểm bên vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện phân bố điểm 55 Hai cầu kim loại có bán kính nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A điện tích hai cầu B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện 56 Đưa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa A mẩu giấy bị hút chặt vào đũa B mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy D mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa 57 Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện 58 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lượng tụ điện? A W = Q2 C B W = U2 C C W = CU 2 D W = QU 59 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức xác định mật độ lượng điện trường tụ điện là: A w = Q2 C B w = CU 2 C w = QU D w = E 9.109.8 60 Một tụ điện có điện dung C = (μF) mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lượng toả lớp điện môi kể từ bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến tụ phóng hết điện là: A 0,3 (mJ) B 30 (kJ) C 30 (mJ) D 3.104 (J) 61 Một tụ điện có điện dung C = (μF) tích điện, điện tích tụ điện 10-3 (C) Nối tụ điện vào acquy suất điện động 80 (V), điện tích dương nối với cực dương, điện tích âm nối với cực âm acquy Sau cân điện A lượng acquy tăng lên lượng 84 (mJ) B lượng acquy giảm lượng 84 (mJ) C lượng acquy tăng lên lượng 84 (kJ) D lượng acquy giảm lượng 84 (kJ) 62 Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200 (V) Hai tụ cách (mm) Mật độ lượng điện trường tụ điện là: A w = 1,105.10-8 (J/m3) B w = 11,05 (mJ/m3) C w = 8,842.10-8 (J/m3) D w = 88,42 (mJ/m3) 63 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm 64 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật 65 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q 66 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 67 Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện 68 Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh 69 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh 70 Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 71 Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín 72 Phát biểu sau không đúng? Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D đặc điểm bao gồm phương án A B 73 Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ 74 Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ 75 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động 76 Phát biểu sau đúng? Một dòng điện đặt từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đường sức từ 77 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái 78 Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải 79 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với đường cảm ứng từ 80 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đường cảm ứng từ 81 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F phụ thuộc vào cường độ dòng điện I Il sin  chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F không phụ thuộc vào cường độ dòng Il sin  điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vectơ 82 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đường sức từ D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây 83 Phát biểu Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ không tăng cường độ dòng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện 84 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) 85 Phát biểu sau không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây không song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây 86 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc ỏ hợp dây MN đường cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 87 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt vùng không gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải 10 I B C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống 88 Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 89 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN A BM = 2BN C BM  B BM = 4BN BN D BM  BN 23 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 90 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường kính dòng điện là: A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) 91 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn 92 Một dòng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) 93 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T) B 8π.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4π.10-6 (T) 28 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy dây là: A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A) 94 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2 có A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) chiều với I1 D cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 95 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) 96 Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy 11 D Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện 97 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên: A lần B lần C lần D 12 lần 98 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không, dòng điện hai dây chiều có cường độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 99 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt không khí Dòng điện chạy hai dây có cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là: A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) 100 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r không khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: A F  2.10 I1I r2 B F  2 10 I1 I r2 C F  2.10 I1I r D F  2 10 I1 I r2 101 Hai vòng dây tròn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cường độ I1 = I2 = (A) Lực tương tác hai vòng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N) B 3,14.10-4 (N) C 4.93.10-4 (N) D 9.87.10-4(N) 102 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Kết luận sau không đúng? A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung B Lực từ tác dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền 103 Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến nhỏ Từ thông qua diện tích S tính theo công thức: A Φm = BS.sinα B Φm = BS.cosα C Φm = BS.tanα D Φm = BS.ctanα B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) 104 Phát biểu sau không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung dòng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vuông với đường cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dòng điện cảm ứng 105 Phát biểu sau đúng? A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dòng điện cảm ứng 12 D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dòng điện cảm ứng 106 Phát biểu sau không đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh 107 Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường là: A Lực hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu B Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu C Lực ma sát môi trường làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dòng điện đặt từ trường làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu 108 Phát biểu sau đúng? A Đặt bàn tay trái hứng đường sức từ, ngón tay choãi 900 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trò nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện B Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón tay choãi 900 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trò nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện C Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trò nguồn điện, ngón tay choãi 900 chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện D Đặt bàn tay trái hứng đường sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trò nguồn điện, ngón tay choãi 900 chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện 109 Phát biểu sau đúng? A Một dây dẫn chuyển động thẳng từ trường cho nằm dọc theo đường sức điện xuất điện trường cảm ứng B Một dây dẫn chuyển động dọc theo đường sức từ từ trường cho vuông góc với đường sức từ xuất điện trường cảm ứng C Một dây dẫn chuyển động cắt đường sức từ từ trường cho vuông góc với đường sức từ xuất điện trường cảm ứng D Một dây dẫn chuyển động theo quỹ đạo từ trường cho nằm dọc theo đường sức điện xuất điện trường cảm ứng 110 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng 111 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dòng điện Fucô 13 B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện Fucô sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Dòng điện Fucô sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên 112 Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, người ta thường: A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện 113 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất trong: A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện 5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong: A Quạt điện C Nồi cơm điện B Lò vi sóng D Bếp từ 114 Phát biểu sau không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dòng điện Fucô xuất lõi sắt của quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nước siêu nóng lên Sự nóng lên nước chủ yếu dòng điện Fucô xuất nước gây C Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dòng điện Fucô xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dòng điện Fucô lõi sắt máy biến gây 115 Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm 116 Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henry (H) 117 Phát biểu sau đúng? A Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng C Khi tụ điện tích điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường 118 Năng lượng từ trường cuộn dây có dòng điện chạy qua xác định theo công thức: A W  CU 2 B W  LI C w = 14 E 9.109.8 D w = 107 B V 8 119 Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn 120 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 C n21 = n2 – n1 B n21 = n2/n1 D n12 = n1 – n2 121 Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần 122 Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới 123 Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 124 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 125 Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều lớn vật 126 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 15 127 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 128 Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo 129 Nhận xét sau thấu kính phân kì không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 130 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 16 [...]... luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật 126 Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A luôn nhỏ hơn vật B luôn lớn hơn vật C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 15 127 Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A luôn nhỏ hơn vật. .. tính chất ảnh của vật thật là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật 125 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật B Vật thật qua thấu... hơn vật B luôn lớn hơn vật C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 128 Nhận xét nào sau đây là đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo 129 Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A... phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 130 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng? A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể... hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất 120 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 C n21 = n2 – n1 B n21 = n2/n1 D n12 = n1 – n2 121 Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới... trường tới 123 Chọn câu đúng nhất Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường B tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2 C tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1 D một phần tia sáng bị khúc xạ, một... khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng 106 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược... sau đây là không đúng? A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung B Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền 103 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng... Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 99 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A) Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N) Khoảng cách giữa hai dây đó là: A 10 (cm) B... tuyến là nhỏ Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A Φm = BS.sinα B Φm = BS.cosα C Φm = BS.tanα D Φm = BS.ctanα B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) 2 Đơn vị của từ thông là: A Tesla (T) 104 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng ... êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 14 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa... không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng... chiều lớn vật 126 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 15 127 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 128

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan