Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

83 2K 4
Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ đặt ra yêu cầu khắt khe hơn về nguồn nhiên liệu, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí phải luôn luôn vận động hết mình, không ngừng nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa học nhằm cải tiến công nghệ để nguồn nhiên liệu sản suất ra đáp ứng được những yêu cầu đó.

Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ đặt ra yêu cầu khắt khe hơn về nguồn nhiên liệu, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí phải luôn luôn vận động hết mình, không ngừng nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa học nhằm cải tiến công nghệ để nguồn nhiên liệu sản suất ra đáp ứng được những yêu cầu đó. Ngành Thiết Bị Dầu Khí chính là ngành quyết định mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản suất trong công nghiệp dầu khí. Sau 5 năm học đại học chuyên ngành Thiết Bị Dầu Khí – Công Trình, em đã được trang bị những kiến thức quý báu để có thể tiếp thu những kĩ năng làm việc khi ra trường, làm một công việc cụ thể, thực tế. Với mong muốn được vận dụng những kiến thức học được, cùng với sự tâm đắc của bản thân về các thiết bị tách sản phẩm khai thác, em chọn đề tài “Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách. Chuyên đề: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị điều khiển mức chất lỏng trong bình tách”. Trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế và thiết kế đồ án, với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Thịnh và các thầy cô giáo trong bộ môn cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án, đồng thời tiếp thu thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Tuy nhiên, do kinh ngiệm nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế, nên mặc dù được thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình và bản thân đã hết sức cố gắng, nhưng đồ án của em vẫn không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô trong bộ môn để đồ án của em hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Thịnh, các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn trong lớp đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 27/5/2010 Sinh viên Nguyễn Trung Dũng SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 1 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 1.1. Giới thiệu về ngành dầu khí Việt Nam Hơn 30 năm trước, ngày 3/9/1975, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định số 170/CP, thành lập tổng cục Dầu Mỏ và Khí Đốt Việt Nam, tiền thân của Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam ngày nay. Gần một năm sau ngày thành lập, ngày 27/7/1986, chúng ta có nguồn khí thiên nhiên đầu tiên được khai thác từ giếng khoan số 51 ở vùng trũng sông Hồng, nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của đất nước. Năm năm sau, vào tháng 6/1981, dòng khí công nghiệp ở mỏ khí Tiền Hải được khai thác để đưa vào phục vụ sản suất. Mười năm sau ngày thành lập, ngày 26 tháng 6 năm 1986 Xí Nghiệp Liên Doanh Dầu Khí Việt – Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ… Kể từ đó Việt Nam đã trở thành một trong những nước khai thác và xuất khẩu dầu thô, dánh dấu một bước tiến vững chắc, khẳng định một tương lai đầy hứa hẹn cho ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, ngành dầu khí Việt Nam đã vượt qua mọi trở ngại khó khăn để vươn lên trở thành ngành kinh tế kĩ thuật hàng đầu, đã đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN, đặc biệt ở những năm cuối của thế kỷ trước, ngành dầu khí đã góp phần tích cực vào việc đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế. Ở thập kỷ này – thập kỷ đầu tiên cua thế kỷ 21, Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam thực sự đã trở thành đầu tàu kinh tế, là động lực đẩy nhanh tiến trình “công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Trong những năm gần đây, nhờ có nền tảng vững chắc, tốc độ phát triển của tập đoàn luôn ở mức cao, đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách quốc gia. Hiện nay với hơn 50 đơn vị thành viên và các công ty liên doanh, lực lượng lao động hơn 25000 người, doanh thu năm 2008 đạt 280,05 ngàn tỉ đồng, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực dầu khí và các lĩnh vực khác không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài. 1.2 Tình hình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 2 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất Kết quả tìm kiếm thăm dò cho tới nay đã xác định được các bể trầm tích Đệ Tam có triển vọng dầu khí: Sông Hồng, Phu Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Tư Chính – Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa. Trong đó các bể Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu là đã phát hiện và đang khai thác dầu khí. Đến nay đã kí gần 60 hợp đồng dầu khí, trong đó có 35 hợp đồnghiệu lực với các tập đoàn dầu khí quốc tế: Hợp đồng phân chia sản phẩm, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng điều hành chung… với tổng đầu tư tới hơn 7 tỷ USD. Với khoảng 600 giếng tìm kiếm, tổng số mét khoan tới 2 triệu km. Phát hiện khí tại giếng Đông Quan D – 1X, vùng trũng Hà Nội, phát hiện dầu khí tại giếng Rồng Tre – 1X… đã góp phần làm gia tăng trữ lượng dầu quy đổi khoảng 30-40 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam còn mở rộng kí kết các hợp đồng thăm dò tìm kiếm khai thác ở nước ngoài như: lô Madura 1 và 2 ở Indonexia, lô PM 304 và SK-305 ở Malayxia… và còn tìm kiếm cơ hội ở các nước châu Phi, Nam Mỹ… Hiện nay, Tập Đoàn đang khai thác tại 12 mỏ trong và ngoài nước: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, PM3-CAA, 46 Cái Nước, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Lan Tây – Lan Đỏ, Tiền Hải C, Sư Tử Đen, Rồng Đôi, Ruby, Cá Ngừ Vàng, Rồng Đôi Tây, Cendoz thuộc lô PM-304 (Malayxia) . Trong những năm tới đây, các mỏ khí mới như lô B, Sư Tử Trắng… sẽ được đưa vào khai thác và mở ra một giai đoạn mới đầy hứa hẹn của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Sản lượng khai thác trung bình của tập đoàn khoảng 350.000 thùng dầu thô/ngày và 18 triệu m 3 khí/ngày. Tính tới năm 2008 đã khai thác được hơn 280 triệu tấn quy dầu, trên 45 tỷ m 3 khí, mang lại nguồn thu ngoại tệ gần 60 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước trên 36 tỉ USD và tạo dựng nguồn vốn chủ sở hữu trên 100 ngàn tỷ đồng. Với tiềm năng và sự phát triển như trên, ngành dầu khí Việt Nam đang là mũi nhọn và thế mạnh trong nền kinh tế quốc dân. 1.3 Một số lĩnh vực hoạt động tiêu biểu khác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 3 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất Song song với hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, lĩnh vực công nghiệp khí cũng tích cực được triển khai. Dòng khí đồng hành từ bồn trũng Cửu Long (mỏ Bạch Hổ + Rạng Đông) và khí thiên nhiên từ mỏ Nam Côn Sơn (mỏ Lan Tây + Rồng Đôi Tây) đã xung cấp và tạo điều kiện hình thành cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, dự án đã và đang được khẩn trương thực hiện, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung. Trong lĩnh vực chế biến dầu khí và hóa dầu, nhà máy Đạm Phú Mỹ đã di vào hoạt động ổn định và có những đóng góp quan trọng trong việc bình ổn giá thị trường phân bón, hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp trong nước thời gian qua. Nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổng mức đầu tư hơn 3 tỷ USD, sau một thời gian triển khai xây dựng, đến nay đã hoàn thành và đi vào sả suất đạt 100% công suất. Việc kí kết bàn giao nhà máy lọc dầu Dung Quất giữa nhà thầu Technip (Pháp) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã diễn ra vào ngày 25.5. Theo kế hoạch, năm 2010, NMLD Dung Quất sẽ nhập 5 triệu tấn dầu thô, chế biến 4,76 triệu tấn sản phẩm các loại với doanh thu khoảng 63.000 tỉ đồng. Các dự án: đầu tư xây dựng liên hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn, Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Nam, Nhà máy Lọc Dầu Phía Nam và các dự án chế biến nhiên liệu sinh học đang được Tập Đoàn tích cực triển khai để sớm đưa vào vận hành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nhiên liệu cho đất nước và cung cấp cho ngành công nghiệp hóa dầu những nguyên liệu và sản phẩm mới. Cùng với sự phát triển các lĩnh vực trong một nền công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, các hoạt động thương mại, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, dịch vụ xây lắp dầu khí, dịch vụ tổng hợp cũng đã được hình thành, phát triển và có đóng góp đáng kể trong doanh thu của Tập Đoàn. Công tác đổi mới daong nghiệp được triển khai tích cực theo hướng có hiệu quả nhất. Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và đội ngũ co trình độ cao luôn được lãnh đạo các cấp của Tập Đoàn quan tâm thực hiện. Đến nay, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã có đội ngũ chuyên gia, cán bộ, công nhân kĩ thuật với hơn 25 nghìn người đảm đương tốt nhiệm vụ được giao phó. SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 4 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 5 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất CHƯƠNG II THIẾT BỊ TÁCH SẢN PHẨM KHAI THÁC Thiết bị tách dầu khí là một thuật ngữ dùng để chỉ một bình áp suất sử dụng để tách chất lưu thu được từ các giếng dầu khí thành các pha khí và lỏng. Các thiết bị truyền thống thường gọi là bình tách hoặc bẫy, lắp đặt tại vị trí sản suất hoặc ở các giàn ngay gần miệng giếng, cụm phân dòng, trạm chứa để tách chất lỏng giếng thành khí và lỏng. Do bố trí gần đầu giếng nên được thiết kế với tốc độ dòng tức thời cao nhất. Các thiết bị chỉ dùng để tách nước hoặc chất lỏng (dầu + nước) ra khỏi khí, thường có tên gọi là bình nốc ao (knock out) hoặc bẫy. Nếu thiết bị tách nước lắp đặt gần miệng giếng thì khí và dầu lỏng thoát ra đồng thời còn nước tự do thoát ra ở phần đáy bình. Còn ở các bình tách lỏng (cho phép tách tất cả chất lỏng ra khỏi khí) thì dầu và nước thoát ra ở phần dưới của bình, còn khí thoát ra ở phần trên đỉnh của bình. Như vậy thuật ngữ nốc ao ám chỉ nhiệm vụ tách nhanh chất lỏng ra khỏi khí. Thiết bị tách truyền thống làm việc ở áp suất thấp, thường gọi là buồng Flat. Chất lưu vào là từ các bình tách cao áp, còn chất lưu đi ra được chuyển tới các bể chứa, cho nên chúng thường đóng vai trò bình tách cấp hai hoặc cấp ba, có nhiệm vụ tách khí nhanh. Các bình tách bậc một làm việc ở các trạm tách nhiệt độ thấp hoặc tách lạnh, thường gọi là bình giãn nở, được trang bị thêm nguồn nhiệt để nung chảy hydrat. Cũng có thể bơm chất lỏng phòng ngừa hydrat hoá vào chất lỏng giếng trước khi giãn nở. Các bình lọc khí cũng tương tự như bình tách, dùng cho các giếng có chất lưu chứa ít chất lỏng hơn so với chất lưu của giếng khí và giếng dầu, thường dùng trên các tuyến ống phân phối, thu gom, được chế tạo theo kiểu lọc khô và lọc ướt. Loại lọc khô có trang bị bộ chiết sương, phổ biến là kiểu keo tụ và các chi tiết phía trong tương tự như bình tách dầu khí. Đối với loại lọc ướt thì dòng hơi đi qua một đệm lỏng (có thể là dầu) để rửa sạch bụi bẩn SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 6 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất và tạp chất, sau đó qua bộ chiết sương để tách lỏng. Bình lọc thường lắp ở dòng đi lên từ thiết bị xử lý khí bất kỳ hoặc thiết bị bảo vệ dòng ra. 2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung, chức năng của bình tách 2.1.1. Cấu tạo chung Các thiết bị tách truyền thống, thông dụng có sơ đồ nguyên lí như hình 2.1 Hình 2.1. Sơ đồ bình tách 2 pha trụ đứng 1- Đường vào của hỗn hợp. 5- Bộ phận chiết sương. 2- Tấm lệch dòng. 6- Đường xả khí. 3- Thiết bị điều khiển mức. 7- Van an toàn. 4- Đường xả chất lỏng. Ở trong bình tách có các bộ phận chính bảo đảm tách sơ cấp (hoặc tách cơ bản), lắng dầu, lưu giữ dầu và triết sương. SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 7 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất  Bộ phận tách cơ bản A: được lắp đặt trực tiếp ở cửa vào đảm bảo nhiệm vụ tách dầu ra khỏi khí, tức là giải phóng được các bọt khí tự do. Hiệu quả làm việc phụ thuộc vào cấu trúc đường vào: hướng tâm, tiếp tuyến của vòi phun tức bộ phận phân tán để tạo dòng rối cho hỗn hợp dầu khí. Có 2 cách bố trí bộ phận tách cơ bản: hướng tâm và ly tâm. - Theo nguyên tắc hướng tâm: A-A Hình 2.2. Tách cơ bản kiểu cửa vào hướng tâm 1 - Thành bình. 2 - Đoạn ống đục lỗ. 3 - Tấm chặn. 4 - Vòi phun. 5 - Đường vào của hỗn hợp. 6 - Lỗ thoát chất lỏng. SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 8 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất Bố trí bộ phận tách cơ bản theo nguyên tắc này tạo được các va đập, thay đổi hướng và tốc độ chuyển động. Hỗn hợp phải được phân tán, tạo rối qua các vòi phun và đập vào các tấm chặn để thực hiện quá trình tách cơ bản. Hỗn hợp sản phẩm khai thác theo đường số 5 vào ống phân tán, qua các vòi phun số 4 được tăng tốc và đạp vào các tấm chặn số 3 làm đổi chiều chuyển động và giảm tốc độ thoát qua khe hở giữa các tấm chặn. Khí bay lên phần cao. Còn chất lỏng phần lớn bám vào các tấm chặn, kết dính và đi xuống bộ phận tách thứ cấp theo các lỗ thoát số 6. - Theo nguyên tắc ly tâm: Hình 2.3. Bình tách 2 pha sử dụng bộ phân tách cơ bản kiểu ly tâm Phương án phổ biến là bố trí cửa vào theo hướng tiếp tuyến với thành bình. Thường được thiết kế bởi 2 bình hình trụ đồng tâm. Dòng sản phẩm hỗn hợp sẽ đi vào khoảng không gian giữa 2 bình theo hướng tiếp tuyến với thành bình. Dầu có xu hướng bám dính vào thành bình. + Đối với bình trụ đứng: bộ phận tách cơ bản là 2 bình hình trụ đồng tâm có đường kính không thay đổi. Bình trong có rãnh kiểu nan chớp. Khi dòng hỗn hợp sản phẩm khai thác đi vào theo hướng tiếp tuyến với thành bình và chuyển động theo quỹ đạo xoáy, do khí có lực ly tâm nhỏ hơn sẽ đi vào SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 9 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa Chất bình hình trụ bên trong qua các màng chớp và thoát lên trên. Còn dầu có lực ly tâm lớn hơn sẽ văng ra và bám vào thành trong của bình hình trụ bên ngoài, kết dính lại và lắng xuống dưới đến bộ phận tách thứ cấp. + Đối với bình trụ ngang: sử dụng 2 bình hình trụ đồng tâm, bình hình tru bên trong có đường kính thay đổi. Dòng hỗn hợp sẽ đi vào theo hướng rãnh xoắn ốc để tạo lực ly tâm để dễ dàng phân ly dầu – khí. + Ngoài ra còn tách sơ bộ bằng đầu xoáy lốc thuỷ lực.  Bộ phận tách thứ cấp B: là phần lắng trọng lực, thực hiện tách bổ sung các bọt khí còn sót lại ở phần A. Để tăng hiệu quả tách các bọt khí ra khỏi dầu, cần hướng các lớp mỏng chất lưu theo các mặt phẳng nghiêng (tấm lệch dòng), phía trên có bố trí các ngưỡng chặn nhỏ, đồng thời phải kéo dài đường chuyển động bằng cách tăng số lượng các tấm lệch dòng.  Bộ phận lưu giữ chất lỏng C: là phần thấp nhất của thiết bị dùng để gom dầu và xả dầu ra khỏi bình tách. Dầu ở đây có thể là một pha hoặc hỗn hợp dầu – khí tuỳ thuộc vào hiệu quả làm việc của phần A và phần B, vào độ nhớt và thời gian lưu giữ. Trường hợp hỗn hợp thì phần này có nhiệm vụ lắng để tách khí, hơi ra khỏi dầu. Ở thiết bị 3 pha, nó còn có chức năng tách nước.  Bộ phận chiết sương D: là bộ phận được lắp ráp ở phần cao nhất của thiết bị nhằm giữ lại các giọt dầu nhỏ bị cuốn theo dòng khí. Dầu thu giữ ở đây thì theo đường tháo khô chảy trực tiếp xuống phần lưu giữ chất lỏng. - Bộ phận chiết sương kiểu đồng tâm: Gồm 3 hình trụ đồng tâm, có lỗ thoát khí ở phía trên cao nhất và thấp nhất của trụ để hướng dòng khí đi lên xuống với trị số tốc độ khác nhau ở mỗi hình trụ trước khi ra đầu xả. Các giọt dầu bám vào thành ống sẽ chảy xuống phần lắng. + Ưu điểm: chế tạo đơn giản, giá thành thấp và quá trình tách nhanh. + Nhược điểm: tách các bụi dầu ra khỏi dòng khí không triệt để. - Bộ phận chiết sương kiểu nan chớp: SVTH: Nguyễn Trung Dũng GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 10 [...]... trớc khi nối vào trong bình tách này + Bình tách làm sạch khí (gas scrubber) : có thể hoạt động tơng tự nh bình tách dầu và khí Bình tách dầu và khí thờng dùng trong thu gom khí và đờng ống phân phối, những chỗ không yêu cầu phải kiểm soát sluggs hoặc heads của chất lỏng Bình làm sạch khí kiểu khô dùng thiết bị tách sơng và thiết bị bên trong còn lại tơng tự nh bình tách dầu và khí Bình làm sạch khí kiểu... 2.2.2.1 Thiết bị bình tách trụ đứng Các thiết bị bình tách trụ đứng cú ng kớnh t 10 in n 10 ft, chiu cao cú th t t 4- 25 ft Gm cỏc loi sau: - Thiết bị tách trụ đứng 2 pha hoạt động dầu khí - Thiết bị tách trụ đứng 3 pha hoạt động: dầu khí nứơc - Bình tách 3 pha sử dụng lực ly tâm Dòng nguyên liệu vào i theo một ống màng côn Có các ống màng dẫn dòng tạo dòng chảy xoáy tròn, nớc nặng nhất bị phân... nghip Trng i hc M - a Cht một thiết bị tách sơng để tách các chất lỏng khỏi nó Một thiết bị lọc có thể coi nh một thiết bị đặt trớc một tổ hợp thiết bị tách khí để bảo vệ nó khỏi chất lỏng hay nớc + Thiết bị lọc (gas filter) đợc coi nh một bình làm sạch khí kiểu khô đặc biệt nếu đơn vị đợc dùng ban đầu để tách bụi khỏi dòng khí Thiết bị lọc trung bình đợc dùng trong bồn chứa để tách bụi, cặn đờng ống (line... năng của bình tách mà ta có thể phân loại nh sau: - Bình tách dầu và khí ( oil and gas separator) - Bình tách 3 pha dầu, khí và nớc - Bình tách dạng bẫy (trap) - Bình tách từng giai đoạn (stage separator) - Bình tách nớc (water knockout), kiểu khô hay ớt - Bình lọc khí (Gas filter) - Bình làm sạch khí (Gas scrubber) kiểu khô hay ớt - Bình tách và lọc (Filter/separator) Bình tách 2 pha, 3 pha, tách. .. những thiết bị cơ động, (hoặc trợt hoặc kéo) đợc yêu cầu cho việc kiểm tra hay sản xuất Thợng nguồn của những thiết bị sản xuất sẽ không hoạt động hài hoà nhiều nh có chất lỏng trong khí ở đầu vào Hạ nguồn của những thiết bị sản xuất mà cho phép hoặc tháo ra chất lỏng ngng tụ hay đông tụ Dùng cho những truờng hợp giá trị kinh tế của thiết bị tách trụ đứng đem lại thấp hơn 2.3.1.3 Thiết bị tách hình... hiệu quả để lại từ thiết bị tách hình cầu là cao hơn Yêu cầu làm sạch nhiên liệu và xử lý khí cho mỏ hoặc nhà máy sử dụng 2.3.2 u nhc im cỏc loi bỡnh tỏch Bảng 2.1 So sánh sự thuận lợi và không thuận lợi của các loại bình tách Thiết bị tách Thiết bị tách Thiết bị tách hình trụ hình trụ Số TT Các vấn đề so sánh hình cầu ngang đứng 1 2 3 Hiệu quả của sự tách Sự ổn định của chất lu đợc tách Khả năng thích... chung của việc sử dụng thiết bị tách hình trụ ngang, hình trụ đứng, thiết bị hình cầu 2.3.1.1 Thiết bị tách hình trụ đứng Trong công nghiệp dầu khí hiên nay, thiết bị bình tách hình trụ đứng thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp sau: Chất lỏng giếng có tỷ lệ lỏng/khí cao Dầu thô có chứa lợng cát, cặn và các mảnh vụn rắn Sự lắp đặt bị giới hạn về chiều ngang nhng không giới hạn về chiều cao của thiết. .. thờng là bình tách dầu và khí hoạt động ở áp suất thấp với chất lỏng từ bình tách có áp suất cao hơn đợc xả vào nó Đây thờng là bình tách giai đoạn 2 hoặc 3 với chất lỏng đợc thải vào bình chứa từ Flash chamber 2.2.2 Phõn loi bỡnh tỏch theo hỡnh dng Ngoài sự phân loại theo chức năng thì dựa vào hình dạng bên ngoài của bình tách ngời ta có thể phân chia bình tách thành các loại sau: Loại 1: bình tách đứng... công nghiệp dầu khí, bình tách đợc chế tạo theo 3 hình dạng cơ bản là: bình tách trụ đứng, bình tách trụ ngang, và bình tách cầu Mỗi loại thiết bị có những tiện lợi nhất định trong quá trình sử dụng Vì vậy, việc lựa chn trong mỗi ứng dụng thờng dựa trên hiệu quả thu đợc trong quá trình lắp đặt và duy trì giá trị Bảng số (2.1) chỉ ra sự so sánh những u nhợc điểm của các loại thiết bị tách dầu khí Bảng... 2: bình tách hình trụ nằm ngang Loại 3: bình tách hình cầu + Trong đó tuỳ theo số pha đợc tách tơng ứng với số dòng đợc tách ra khỏi tháp mà ta có loại bình tách 2 pha (lỏng khí), bình tách 3 pha (dầu khí- nớc) + Ngoài ra, một số bình tách dùng để tách rắn-cặn ra khỏi chất lỏng bằng những kết cấu đặc biệt có tác dụng lắng đọng các vật liệu rắn Chúng không đợc coi là pha lỏng khác trong phân loại bình . nay với hơn 50 đơn vị thành viên và các công ty liên doanh, lực lượng lao động hơn 25000 người, doanh thu năm 2008 đạt 280,05 ngàn tỉ đồng, Tập đoàn Dầu. đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng điều hành chung… với tổng đầu tư tới hơn 7 tỷ USD. Với khoảng 600 giếng tìm kiếm, tổng số mét khoan tới 2 triệu km.

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Hình ảnh liên quan

Hình 2.9 Bình tách hình trụ đứng 3 pha sử dụng lực ly tâm - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Hình 2.9.

Bình tách hình trụ đứng 3 pha sử dụng lực ly tâm Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Các thiết bị tách hình trụ nằm ngang đợc minh hoạ ở các bình tách sau:         + Bình tách trụ ngang 2 pha hoạt động (dầu – khí). - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

c.

thiết bị tách hình trụ nằm ngang đợc minh hoạ ở các bình tách sau: + Bình tách trụ ngang 2 pha hoạt động (dầu – khí) Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2.2.3 Thiết bị tách hình cầu. - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

2.2.2.3.

Thiết bị tách hình cầu Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.3.1.3. Thiết bị tách hình cầu - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

2.3.1.3..

Thiết bị tách hình cầu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục với trường hợp bị cuốn ra ngoài theo khớ - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 2.2.

Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục với trường hợp bị cuốn ra ngoài theo khớ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3. Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục đối với trường hợp quỏ tải chất lỏng. - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 2.3..

Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục đối với trường hợp quỏ tải chất lỏng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng đặc tớnh 3.3. Đặc tớnh kĩ thuật của cỏc bộ điều chỉnh ỏp suất - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

ng.

đặc tớnh 3.3. Đặc tớnh kĩ thuật của cỏc bộ điều chỉnh ỏp suất Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc tớnh kĩ thuật của thiết bị điều khiển mức bỡnh tỏch - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.2..

Đặc tớnh kĩ thuật của thiết bị điều khiển mức bỡnh tỏch Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đặc tớnh kĩ thuật của cỏc bộ đo nhiệt độ (TT), ỏp suất (PT), lưu lượng (FT) - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.4..

Đặc tớnh kĩ thuật của cỏc bộ đo nhiệt độ (TT), ỏp suất (PT), lưu lượng (FT) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6. Số lượng cỏc loại van sử dụng trong hệ thống bỡnh tỏch - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.6..

Số lượng cỏc loại van sử dụng trong hệ thống bỡnh tỏch Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kớ hiệu cỏc tớn hiệu vào, ra khi điều khiển bỡnh tỏch - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.7..

Kớ hiệu cỏc tớn hiệu vào, ra khi điều khiển bỡnh tỏch Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.10. Một số hư hỏng thường gặp đối với van PCV – LCV - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.10..

Một số hư hỏng thường gặp đối với van PCV – LCV Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.6.2. Sửa chữa, bảo dưỡng cỏc cảm biến - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

3.6.2..

Sửa chữa, bảo dưỡng cỏc cảm biến Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.11. Cỏc lỗi thường gặp của cỏc cảm biến TT Cỏc   lỗi   thường   xảy  - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 3.11..

Cỏc lỗi thường gặp của cỏc cảm biến TT Cỏc lỗi thường xảy Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.1. Một số mỏc thộp đàn hồi - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 4.1..

Một số mỏc thộp đàn hồi Xem tại trang 67 của tài liệu.
Dựa vào bảng và yờu cầu đối với vật liệu làm đệm nờu trờn, ta loại bỏ cỏc vật liệu bằng kim loại vỡ chỳng dễ bị an mũn bởi cỏc tỏc nhõn ăn mũn  trong thành phận tạp chất và khụng hạn chế được va đập - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

a.

vào bảng và yờu cầu đối với vật liệu làm đệm nờu trờn, ta loại bỏ cỏc vật liệu bằng kim loại vỡ chỳng dễ bị an mũn bởi cỏc tỏc nhõn ăn mũn trong thành phận tạp chất và khụng hạn chế được va đập Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.5. Một số lớp sơn hữu cơ và mụi trường sử dụng - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

Bảng 4.5..

Một số lớp sơn hữu cơ và mụi trường sử dụng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Dựa vào bảng 4.5 và cụng dụng của cỏc chất phụ gia, ta chọn loại sơn như sau: - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

a.

vào bảng 4.5 và cụng dụng của cỏc chất phụ gia, ta chọn loại sơn như sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Dựa theo bảng trờn, ta lựa chọn chất ức chế ăn mũn là Ca(HCO 3)2, sau đú tựy vào lượng tạp chất khỏc cú trong chất lỏng chảy qua van mà chọn thờm  loại chất ức chế khỏc. - Tìm hiểu cấu tạo, quy trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị kiểm soát hoạt động của bình tách

a.

theo bảng trờn, ta lựa chọn chất ức chế ăn mũn là Ca(HCO 3)2, sau đú tựy vào lượng tạp chất khỏc cú trong chất lỏng chảy qua van mà chọn thờm loại chất ức chế khỏc Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan