NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SỬ SÓNG SIÊU ÂM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU SUẤT TRÍCH LY VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA DỊCH TRÍCH LIPID TỪ RONG BIỂN NÂU

70 689 0
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SỬ SÓNG SIÊU ÂM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU SUẤT TRÍCH LY VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA DỊCH TRÍCH LIPID TỪ RONG BIỂN NÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ketnooi.com Kho tai lieu lon nhat Mien pHI Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Từ ngày đầu bước chân vào giảng đường đại học, với em, thứ lạ lẫm, bỡ ngỡ Em phải bắt đầu lại từ đầu với nhiều điều, thầy cô, bạn bè, lớp học, cách học tập m ột m ôi trường hoàn toàn k h ác Nhưng, người ấy, điều gia đình giúp đỡ em nhiều để đến năm thứ đại học, em cảm thấy m ình m ình tự tin điều mà học Đó kiến thức mà thầy cô truyền đạt, kinh nghiệm dù ỏi sống xa nhà m em trải qua, lời động viên, giúp đỡ từ thầy cô, gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Th ầy Cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Ngọc M tận tình hướng dẫn em suốt thực đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm tạo điều kiện cho chúng em trình học tập thực thí nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn đến cán phụ trách phòng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa Tp HCM giúp đỡ tạo điều kiện để em tiến hành thí nghiệm phục vụ cho đồ án Cảm ơn người bạn bên cạnh, giúp đỡ nhiều từ ngày bây giờ, gần kết thúc ngày học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình giúp đỡ, động viên m ặt sống SVTH: Hồng Thanh Ngọc i Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai T ó m tắ t đ n Đồ án thực với mục đích khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi dịch trích, xác định khả kháng oxy hoá phân tích thành phần acid béo dịch trích thu Từ đánh giá mức độ khả quan đề tài Một số yếu tố khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi dịch trích là: - Loại dung môi - Tỉ lệ nguyên liệu : dung môi - Thời gian trích ly - Kích thước nguyên liệu Dịch trích thu hồi xác định khả kháng oxy hoá phương pháp DPPH phân tích thành phần acid béo phương pháp sử dụng sắc ký khí Kết quả: - Chọn thông số cho tỉ lệ thu hồi cao yếu tố khảo sát - Xác định khả kháng oxy hoá dịch trích thu - Phân tích thành phần acid béo dịch trích SVTH: Hồng Thanh Ngọc ii Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai M Ụ C LỤ C PH Ầ N M Ở Đ Ầ U vi C H Ư Ơ N G 1: 1.1 T Q u an T ài L iệ u Tổng Quan Về Rong N âu 1.1.1 Phân loại thực v ậ t 1.1.2 Phân b ố 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.3.1 Hình th 1.1.3.2 Cấu tạo 1.1.4 Thành phần hóa học 10 1.1.4.1 1.1.4.2 Glucid: 12 1.1.4.3 Protein 14 1.1.4.4 Lipid 15 1.1.4.5 Chất khoáng 18 1.1.5 1.2 Lục lạp sắc tố 12 Tình hình nuôi trồng, khai thác sử dụng Thế Giới Việt Nam 18 Tổng quan chất kháng oxy hóa rong nâu 22 1.2.1 T ocopherol 22 1.2.2 Carotenoid: 22 1.2.3 Các hợp chất polyphenol: 24 1.3 Tổng quan phương pháp trích ly sóng siêu âm 25 1.3.1 Khái niệm trích ly sóng siêu â m 25 1.3.2 Cơ sở lý thuyết 25 1.3.2.1 Trích l y .25 1.3.2.2 Tổng quan sóng siêu â m 26 SVTH: Hồng Thanh Ngọc iii Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai 1.3.3 Các biến đổi trình trích ly 29 1.3.4 Thiết bị phát sóng siêu âm 29 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly sóng siêu âm 30 1.3.5.1 Nguyên liệ u 30 1.3.5.2 Dung m ôi 31 1.3.5.3 Nhiệt đ ộ 31 1.3.5.4 Thời gian trích l y .31 1.3.5.5 Số lần trích ly 31 1.3.5.6 Tần số sóng âm, cường độ âm, mật độ lượng âm 31 1.3.5.7 Khuấy trộ n 32 1.3.5.8 Tỷ lệ nguyên liệu : dung m ôi 32 1.3.6 Ứng dụng sóng siêu âm ưu, nhược điểm việc sử dụng sóng siêu âm cho trình trích ly 32 C H Ư Ơ N G 2: Đối tư ợ n g phư ơng p háp nghiên c ứ u .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp 34 2.2.2 Hoá chất 34 2.2.3 Dụng c ụ 34 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 36 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 36 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 37 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu lên tỉ lệ thu hồi dịch trích 38 SVTH: Hồng Thanh Ngọc iv Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai 2.3.5 Xác định hoạt tính kháng oxy hoá dịch trích phương pháp DPPH 39 2.3.6 Xác định thành phần acid béo có dịch trích 39 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên u 40 C hư ng 3: K ết qu ả nghiên cứu thảo lu ậ n 42 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi đến tỉ lệ thu hồi 42 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến tỉ lệ thu hồi 44 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lên tỉ lệ thu hồi 47 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước mẫu đến tỉ lệ thu hồi 50 3.5 Kết xác định khả kháng oxy hoá dịch trích từ rong nâu 52 3.6 Kết phân tích thành phần acid béo có dịch trích rong nâu 52 C H Ư Ơ N G 4: K É T LU ẬN VÀ K IÉ N N G H Ị 54 4.1 Kết lu ận 54 4.2 Kiến nghị 54 SVTH: Hồng Thanh Ngọc v Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Diện tích rong nâu theo vùng biển tỉnh Bảng 1.2: Thành phần hóa học rong n â u 10 Bảng 1.3:Thành phần hóa học số loại rong biển 11 Bảng 1.4: Thành phần acid béo lipid rong nâu (Glycolipids, Phospholipid Triacylglycerol) 15 Bảng 1.5: Hàm lượng lipid thu từ số loài rong nâu 16 Bảng 3.1: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát loại dung môi (đvt:%) 53 Bảng 3.2: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến trình trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu .42 Bảng 3.3: Kết khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 43 Bảng 3.4: Kết khả kháng oxy hoá mẫu 44 Bảng 3.5: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát theo tỉ lệ nguyên liệu : dung m ô i 45 Bảng 3.6: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến trình trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu 45 Bảng 3.7: Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 46 Bảng 3.8: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát theo thời gian trích ly (% ) 47 Bảng 3.9: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến tỉ lệ thu hồi dịch trích rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu 48 Bảng 3.10: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 49 Bảng 3.11: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát theo kích thước mẫu (%) 50 SVTH: Hồng Thanh Ngọc vi Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Bảng 3.12: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến trình trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu 50 Bảng 3.13: Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi dịch trích 51 Bảng 3.14: Kết khả kháng oxy hoá mẫu 52 Bảng 3.15: Kết phân tích thành phần acid béo có dịch trích 53 SVTH: Hồng Thanh Ngọc v ii Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái rong m Hình 1.2: Các quan bám Hình 1.4: Các kiểu rong m Hình 1.3: Các kiểu nhánh rong biển Hình 1.5.'Các kiểu phao rong m Hình 1.6: Các kiểu đế rong mơ Hình 1.7: Cấu tạo hình thái S.polycystum Hình 1.8 Cấu tạo hình thái S.crassifolium Hình1.9: Cấu trúc acid alginic 13 Hình 1.10: Cấu tạo Fucoxanthin 17 Hình 1.11: Biểu đồ sản lượng khai thác rong nâu toàn cầu (thống kê FAO) 19 Hình 1.12: Biểu đồ sản lượng nuôi trồng rong nâu toàn cầu (thống kê FAO) 20 Hình 1.13: UCP1 biểu WA T bwng.[16] 23 Hình 1.14: Phân loại sóng theo tần số 26 Hình 1.15: Cơ chế cavitation sóng siêu â m 28 Hình 1.16: Hình ảnh bóng khí môi trường lỏng chiếu xạ siêu âm vỡ gần bề mặt rắn Sự có mặt bề mặt rắn nguyên nhân vỡ bất đối xứng, hình thành vòi chất lỏng bắn vào bề mặt rắn với tốc độ cao .28 SVTH: Hồng Thanh Ngọc v iii Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi công nghệ phát triển, môi trường ngày ô nhi ễm hơn, sức khoẻ người chịu tác động nhiều yếu tố rủi ro lớn Một số chất oxy hóa (gốc tự do) với tác động tiêu cực Các gốc tự sinh liên tục trình chuyển hóa thể hình thành tác động yếu tố bên ô nhiễm môi trường, stress, rượu bia, thuốc l Nó gây tổn thương cho thể, dẫn đến nhiều loại bệnh khác biến chứng bệnh đái tháo đường, thoái hóa tế bào não gây ung thư, bệnh Alzheimer, thoái hoá võng mạc, thoái hoá điểm vàng, đục thuỷ tinh thể, lão hoá da, vẩy nến, viêm da, thấp khớp, thoái hoá khớp hay bệnh tim mạch Vì vậy, để chống lại gốc tự chất chống oxy hoá nội sinh, cần bổ sung chất chống oxy hoá từ thiên nhiên Ngoài việc hạn chế yếu tố có hại từ bên ngoài, chế độ dinh dưỡng giàu chất chống gốc tự giúp thể tăng khả phòng vệ trung hòa gốc tự cách hữu hiệu Rong nâu công nhận nguồn tài nguyên tiềm chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao, đăc biệt thành phần Fucoxanthin tan lipid Fucoxanthin báo cáo có khả chống ung thư, béo phì kháng viêm Việt Nam có bờ biển trải dài với nhiều bãi đá ngầm, thích hợp cho phát triển nhiều loài rong, có rong nâu với trữ lượng đáng kể (khoảng 35.000 tấn/năm đa dạng loài Tuy nhiên, nguồn lợi chưa ý khai thác nước ta Các sản phẩm từ rong biển chủ yếu dạng thô nên giá trị kinh tế chưa cao Do vậy, đề tài “Nghiên cứu trình sử sóng siêu âm để nâng cao hiệu suất trích ly phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid từ rong biển nâu.” thực nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm từ có nguồn gốc từ rong nâu góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ người Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm loại dung môi, tỉ lệ dung môi nguyên liệu, kích thước nguyên liệu sau xay, thời gian trích ly, loại rong cho tỉ lệ thu hồi cao Do nội dung đề tài gồm: - Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích SVTH: Hồng Thanh Ngọc Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai - Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến tỉ lệ thu hồi dịch trích - Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỉ lệ thu hồi dịch trích - Khảo sát ảnh hưởng kích thước mẫu sau trình xay đến tỉ lệ thu hồi dịch trích - Khảo sát lượng dịch trích thu hồi từ hai loại rong khác nhau: rong mơ rong - Phân tích thành phần axid béo có dịch trích lipid - Phân tích khả kháng oxy hóa dịch trích khảo sát Kết cầu đồ án Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận kiến nghị SVTH: Hồng Thanh Ngọc Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai B ảng 3.8: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến tỉ lệ thu hồi dịch trích rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu Multiple Range Tests for TILETHUHOI by THOIGIAN Method: 95 percent LSD THOIGIAN Count Mean Homogeneous Groups 10 3 362 X 15 3 51833 X 20 3 525 X 25 3 53933 X 30 3 54267 X Cont rast Di fference +/- Limits 10 - 15 * -0 156333 0474896 10 - 20 * -0 163 0474896 10 - 25 * -0 177333 0474896 10 - 30 * -0 180667 0474896 15 - 20 -0 00666667 0474896 15 - 25 -0 021 0474896 15 - 30 -0 0243333 0474896 20 - 25 -0 0143333 0474896 20 - 30 -0 0176667 0474896 25 - 30 -0 00333333 0474896 * denotes a statistically significant difference SVTH: Hồng Thanh Ngọc 48 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai B ảng 3.9: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỉ lệ thu hồi dịch trích Tỉ lệ thu hồi (%) 20 25 30 3 3 3,52b 3,53b 0,02 0,05 0,01 Số lần lặp lại 0,02 SD Tỉ lệ thu hồi trung bình o 15 o in 10 a6 Tham số thống kê 0,01 *a, b: thể khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ thu hồi (%) 3.56 3.54 sp) 3.52 % (I 3.5 Ồ I 3.48 H3.46 I 3.44 T3.42 Ệ Ệ ỈL 3.4 3.38 3.36 3/1 53 3.54 ậ 3.54 t 3.52 / Ị Ị Ị 36 Tỉ lê thu hồi (%) / A 10 15 20 25 30 35 THỜI GIAN H ình 3.3: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng thời gian trích ly đến tỉ lệ thu hồi dịch trích Nhận xét: s Thời gian trích ly sử dụng sóng siêu âm thường ngắn so với phương pháp truyền thống Thông thường, thời gian trích ly dài hàm lượng chất trích ly tăng số trường hợp thời gian trích ly tăng hàm lư ợng chất trích ly giảm chất cần trích ly tác động sóng siêu âm, số chất khác bị thoát SVTH: Hồng Thanh Ngọc 49 Đồ án tốt nghiệp ^ GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Theo biểu đồ, ta thấy tỉ lệ thu hồi dịch trích tăng theo thời gian Tốc độ tăng nhanh khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút (từ 3,36% lên 3,52%) Sau 15 phút, tốc độ tăng giảm dần (3,52% lên 3,54%) ^ Dựa vào bảng kết 3.10, ta thấy tỉ lệ thu hồi trung bình khoảng thời gian 15, 20, 25 30 phút khác biệt ý nghĩa thống kê Tỉ lệ thu hồi trung bình thời gian trích ly 10 phút với khoảng thời gian trích ly khác khác biệt có ý nghĩa thống kê Vì ta chọn thời gian trích ly 15 phút để tiết kiệm thời gian trích ly 3.4 K ết khảo sát ảnh hưởng kích thước m ẫu đến tỉ lệ th u hồi Sau tiến hành thí nghiệm 2.4 khảo sát mẫu rong mơ với kích thước 0,25 mm, 0,5mm, 0,63 mm với hỗn hợp dung môi n-Hexane - ethanol khoảng thời gian 15 phút, thí nghiệm lặp lại lần, ta thu kết sau: Bảng3.10: Tỉ lệ thu hồi dịch trích khảo sát theo kích thước mẫu (%) B ảng 3.11: Kết xử lý ANOVA LSD kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến trình trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu Multiple Range Tests for TILETHUHOI by KICHTHUOC Method: 95 percent LSD KICHTHUOC Count Mean Homogeneous Groups 0.63 1.873 X 0.5 2.461 0.25 3.51833 SVTH: Hồng Thanh Ngọc X X 50 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Contrast Difference +/- Limits 0.25 - 0.5 *1 05733 0942784 0.25 - 0.63 *1 64533 0.0942784 0.5 - 0.63 *0 588 0.0942784 * denotes a statistically significant difference Tỉ lệ thu hồi (%) Tỉ lệ thu hồi (%) KÍCH THƯỚC (mm) H ình 3.4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi dịch trích B ảng 3.12: Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi dịch trích Tỉ lệ thu hồi(%) Tham số thống kê 0,63 0,25 0,5 3 Tỉ lệ thu hồi trung bình 3,52c 2,46b 1,87a SD 0,05 0,03 0,05 Số lần lặp lại *a, b: thể khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhận xét: s Đối với kích thước vật liệu, trình trích ly xảy chủ yếu thẩm thấu khuếch tán nên kích thước vật liệu nhỏ, diện tích tiếp xúc lớn hiệu trích ly cao SVTH: Hồng Thanh Ngọc 51 Đồ án tốt nghiệp ^ GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Theo biểu đồ, ta thấy tỉ lệ thu hồi dịch trích có xu hưởng giảm dần theo độ tăng kích thước mẫu Cụ thể tỉ lệ thu hồi thấp (1,873%) mẫu có kích thước lớn (0,63mm), tỉ lệ thu hồi mẫu có kích thước 0,5mm 2,461% tỉ lệ thu hồi cao (3,316%) mẫu có kích thước nhỏ 0,25mm ^ Dựa vào kết bảng 3.13, ta thấy tỉ lệ thu hồi trung bình loại kích thước nguyên liệu khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ thu hồi trung bình ứng với kích thước nguyên liệu 0,25mm cho kết cao (3,32%) nên ta chọn kích thước để trích ly 3.5 Kết xác định khả kháng oxy hoá dịch trích từ rong nâu Sau trình trích ly, mẫu cho bay tự nhiên đến khối lượng không đổi, sau bảo quản nhiệt độ 40C trước đem xác định khả kháng oxy hoá phương pháp DPPH B ảng 3.13: Kết khả kháng oxy hoá mẫu M ẫu n-Hexane : Ethanol (6:4) Nồng độ 1mg/ml Q (% ) 32,05 Nhận xét: Khả kháng oxy hoá dịch trích thấp so với số thí nghiệm trước Giải thích: - Do nguồn gốc, nơi phân bố loài rong - Quá trình xử lý mẫu sấy, xay ảnh hưởng đến khả kháng oxy hoá mẫu - Do dịch trích có nhiều tạp chất tính kháng oxy hoá nên nồng độ chất kháng oxy hoá thấp - Điều kiện bảo quản mẫu trước phân tích chưa tốt (ánh sáng, nhiệt độ, oxy không khí ) - Do dịch trích thu có màu sẫm nên độ hấp thu A bị ảnh hưởng 3.6 Kết phân tích thành phần acid béo có dịch trích rong nâu Sau trình trích ly, mẫu cho bay tự nhiên đến khối lượng không đổi, sau bảo quản nhiệt độ 40C trước đem phân tích sắc ký khí SVTH: Hồng Thanh Ngọc 52 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai B ảng 3.14: Kết phân tích thành phần acid béo có dịch trích Fatty acid Myristic acid 3,67 Palmitoleic acid 4,73 Palmitic acid 21,22 Linoleic acid 9,57 Oleic acid 11,58 Stearic acid 2,67 Arachidonic acid 9,1 Erucic acid 1,35 Behenic acid 1,6 Lignoceric acid * T lệ(%) 0,246 Heptadecanoic acid * + 11-eicosenoic acid * + Arachidic acid * + Có diện peak nhỏ sắc ký đồ nên không xác định tỷ lệ phần trăm Nhận xét: Dựa vào bảng kết phân tích sắc ký khí, ta thấy tổng hàm lượng acid béo chiếm 65,736% tổng số acid hữu Trong đó, hàm lượng acid béo không no chiếm 30,25%, bao gồm loại linoleic acid (ra-3) chiếm 9,57%, oleic acid (ra-9) chiếm 11,58% arachidonic acid (ra-6) chiếm 9.1% Với tỉ lệ arachidonic acid (tiền chất DHA) chiếm cao so với sản phẩm dầu khác ưu điểm dịch trích từ rong biển Tuy nhiên tổng hàm lượng acid béo không cao Điều trình tiến hành thí nghiệm, điều kiện tiến hành chưa tối ưu nhi ệt độ sấy, thông số trình trích ly SVTH: Hồng Thanh Ngọc 53 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận • Sau khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly ti ến hành trên, ta chọn được: - Dung môi: n-Hexane - ethanol tỉ lệ 6:4 (v/v) - Tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:6 (m/v) - Thời gian trích ly 15 phút - Kích thước nguyên liệu 0,25 mm • Khả kháng oxy hoá mẫu thấp • Mẫu có hàm lượng acid béo không no cao, đặc biệt arachidonic acid - tiền DHA 4.2 Kiến nghị - Vì điều kiện thời gian thiết bị thí nghiệm nên nhiều thiếu sót, khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly như: + Cường độ sóng + Nhiệt độ trình trích ly + Một số dung môi trích ly khác + Một số loài rong khác SVTH: Hồng Thanh Ngọc 54 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai TÀI LIỆU THAM KHAO [1] Đặng Thị Sy (2005) Tảo Học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội tr 37, 43,99,102 [2] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998) Phân Loại Học Thực Vật NXB Giáo Dục tr 41­ 44 [3] Lâm Ngọc Trâm- Đỗ Tuyết Nga- Nguyễn Phi Đính- Phạm Quốc Long- Ngô Đăng Nghĩa (1999) Các Hợp Chất Tự Nhiên Trong Sinh Vật Biển Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật tr 5-50 [4] Nguyễn Hữu Dinh et al (1993), Rong biển việt nam phần miền bắc, NXB Khoa Hoc Kĩ Thuật [5] Nguyễn Hữu Đại (1992), Góp phần nghiên cứu họ rong mơ (sargassaceae) ven biển miền trung việt nam, luận án phó tiến sĩ khoa học sinh hoc, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong mơ Việt Nam nguồn lợi sử dụng, NXB Nông Nghiệp Tp HCM [7] Phạm Đức Thịnh (2007), Tách chiết phân tích thành phần polysacarit tan nước từ số loài rong nâu Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Nha Trang, Khánh Hòa [8] Phạm Hoàng Hộ (1972) Tảo Học Trung Tâm Học Liệu Bộ Giáo Dục tr 43, 73, 274­ 281 [9] Tạp chí phát triển KHCN tập số 6/2006 Võ Huy Dâng, Trần Lê Bảo Hà, Phan Kim Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Thủy, Nguyễn Huỳnh Trang Thi, Vũ Tuấn Trung, Võ Thị Bích Phượng Thiết kế màng Galetin Alginat cố định thuốc nam ứng dụng điều trị tổn thương bỏng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM [10] Trần Thị Luyến - Đỗ Minh Phụng - Nguyễn Anh Tuấn - Ngô Đăng Nghĩa (2003), Chế biến rong biển, nhà xuất Nông Nghiệp [11] Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển đông, NXB Khoa Học K ĩ Thuật [12] Abidov M et al (2010) Diabetes, Obesity and Metabolism 12:72-81 SVTH: Hồng Thanh Ngọc I Đồ án tốt nghiệp [13] GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Cheung NK, Modak S, Vickers A, Knuckles B (2002), orally administered betaglucans enhance anti-tumor effects o f monoclonal antibodies, Cancer Immunol, Immunother 51: 557-564 [14] Hong F, Yan J, Baran JT, Allendorf DJ, Hansen RD, Ostroff GR, Xing PX, Cheung NKV, Ross GD (2004) Mechanism by which orally administered b-1,3-glucans enhance the tumoricidal activity o f antitumor monoclonal antibodies inmurine tumor models J Immunol 173: 797-806 [15] Hosokawa et al (2010) Biochem Biophys 504:17-25 [16] Maeda et al (2005) Biochem, Biophys, Res Comm 332:392-397 [17] Maeda et al 2007) Biol Chem 55:7701-7706 [18] Miyashita et al (2011) J Sci FoodAgric 91:1166-1174 2011 [19] Myoung-Nam Woo et al (2009) Mol.Nutr Food Res 1603-1611 [20] Narayan et al.(2008) Biocatalysis and Bioenergy (Ho, C.T ed), John Wiley & Sons, Inc., pp 463-490 [21] Public Heath service Food and drug Administration Washington DC November 14, 2000 [22] Teas J., Pino S., Critchley A., Braverman L E., Thyroid (2004) Variability o f iodine content in common commercially available edible seaweeds Vol.14, No 10, p 836­ 841 [23] Terasaki et al.(2009) J Phycology 45:974-980, 2009 [24] Tsukui et al (2007) J Agric Biol Chem 55:5025-5029 [25] Wu, C., M Ji, R Li, et al (eds.) (eds.).1990 In C Wu et al., eds., Training Manual on Gracilaria Culture and Seaweed Processing in China Food and Agriculatural Organization of the United Nations [26] http:// http://www.fao.org [27] http://www.longdinh.com [28] [29] Jagan M Billakanti*1, Owen Catchpole1, Tina Fenton1 and Kevin Mitchell1Extraction of Fucoxanthin from Undaria Pinnatifida using enzymatic pre­ treatment followed by DME & EtoH co-solvent extraction, 2011 Haizhou Li a, Lester Pordesimo b, Jochen Weiss c,* SVTH: Hồng Thanh Ngọc II Đồ án tốt nghiệp [30] [31] [32] [33] GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai High intensity ultrasound-assisted extraction of oil from soybeans December 2003; accepted 25 February 2004 Giancarlo Cravotto a,*, Luisa Boffa a, Stefano Mantegna a, Patrizia Perego b, Milvio Avogadro b, Pedro Cintas c,*Improved extraction of vegetable oils under highintensity ultrasound and/or microwaves 19 October 2007; accepted 30 October 2007 Available online November 2007 D r Brad Woonton Application, Food and Nutritional Science, Application of Ultrasound for improving processing efficiency Zbigniew J Dolatowski, Joanna Stadnik, Dariusz Stasiak APPLICATIONS OF ULTRASOUND IN FOOD TECHNOLOGY Agricultural University o f Lublin, Acta Sci Pol., Technol Aliment 6(3) 2007, 89-99/ http://en.wikipedia.org/wiki/Sound_wave#Longitudinal_and_transverse_waves SVTH: Hồng Thanh Ngọc III Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai PHỤ LỤC Phương pháp xác định độ ẩm nguyên liệu - M ục đích: Xác định độ khô nguyên liệu - Nguyên tắc: Dưới tác dụng nhiệt độ, nước nguyên liệu bay dần trước đạt độ ẩm không đổi Dựa vào chênh lệch khối lượng nguyên liệu trước sau tách ẩm để xác định hàm lượng ẩm nguyên liệu - C ách đo ẩm : Dung máy sấy ẩm, Sấy đĩa cân đến độ ẩm không đổi cho khoảng cho a (g ) mẫu vào đĩa sấy Khởi động chế độ sấy, trình đo ẩm bắt đầu giá trị ẩm hiển thị không đổi kết thúc trình.Giá trị hiển thị cuối độ ẩm nguyên liệu Đơn vị ẩm % (KL ẩm.KL mẫu đo) Phương pháp sấy - Nguyên tắc: Dùng sức nóng làm bay hết nước mẫu Cân trọng lượng mẫu trước sau sấy khô - C ách tiến hành: khởi động tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, cho mẫu vào sấy đến độ ẩm cần thiết Xay (nghiền) - M ục đích: Giảm kích thước nguyên liệu - Nguyên tắc: Dùng lực học để cắt nhỏ nguyên liệu C ân định lượng - M ục đích: Xác định khối lượng để thu số liệu tính toán - T hiết bị: cân bốn số lẻ Phương pháp sắc ký khí - M ục đích: Xác định thành phần acid béo dịch trích - Nguyên tắc: Nguyên tắc sắc ký dựa vào khác biệt lực cấu tử hỗn hợp chất cần phân tích với pha động pha tĩnh Pha động chất lỏng khí có tác dụng lôi kéo chất cần tách di chuyển cột sắc ký có chứa pha tĩnh Pha tĩnh ch ất lỏng nhớt phủ bề mặt bên cột mao quản hạt chất rắn nhỏ nhồi vào cột có tác dụng giữ chất lại Để tách chất từ hỗn hợp cần có tác động pha tĩnh pha động Sự tác động cấu tử khác khác Vì cho hỗn hợp chất cần phân tích qua bề mặt pha tĩnh cấu tử bị tách khỏi từ định tính định lượng chúng Sắc ký khí: pha động khí trơ lực tương tác hóa học hay vật lý với chất cần phân tích SVTH: Hồng Thanh Ngọc IV Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Phương pháp b gốc tự D PPH - M ục đích: Xác định khả kháng oxy hóa dịch trích - Nguyên tắc: 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) gốc tự bền, có màu tím có độ hấp thu cực đại bước sóng 517nm Khi có mặt chất chóng oxy hóa, bị khử thành 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazine (DPPH-H), có màu vàng Đo độ hấp thu bước sóng 517nm để xác định khả khử gốc DPPH chất chống oxy hóa mẫu cần phân tích Ascorbic acid sử dụng làm chất đối chiếu - Tiến hành: Xác định hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH : > Thực với mẫu thử nồng độ (1mg/ml) - DPPH hoà tan dung môi methanol nồng độ 6mM - Mẫu pha nồng độ ban đầu C0=30 mg/ml - Cho 100^l dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800^l methanol, sau bổ sung 100^l dịch mẫu - Dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng X = 517 nm > Thực với mẫu đối chiếu mẫu trắng - Hoà tan ascorbic acid (vitamine C) DMSO nồng độ ban đầu 3mg/ml + Mẫu đối chiếu (ascorbic acid): Cho 100^l dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800^l methanol, sau bổ sung 100^l dung dịch ascorbic acid nồng độ 3mg/ml + Mẫu trắng: Cho 100^l DPPH vào 2900^l methanol - Cả hai dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng X = 517 nm - Công thức tính toán: Phần trăm bắt gốc tự DPPH mẫu cần phân tích tính theo công thức: Q ( % ) = [ - - ^ £L] x 100 Trong đó: A: độ hấp thu dung dịch chứa mẫu thử A0: độ hấp thu DPPH mẫu Ac: độ hấp thu dung dịch chứa chất đối chiếu X lý số liệu B ảng 1: K ết khảo sát ảnh hưởng dung môi đến khối lượng dịch trích th u hồi (đvt: g) SVTH: Hồng Thanh Ngọc V Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai lượng dịch trích thu hồi (g) Lần Lần Lần Dichloromethane : n-Hexane (1:1) 0.3468 0.3562 0.3525 n-Hexane : Ethanol (6:4) 0.3289 0.3318 0.3340 Dichloromethane : Methanol (1:1) 0.4032 0.4121 0.4132 Loại dung môi B ảng 2: K ết xử lý ANOVA kết khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến trìn h trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích th u ANOVA Table for HIEUSUATTHUHOI by DUNGMOI Analysis of Variance Source Sum of Squares Between groups Within groups Total (Corr.) Df Mean Square 0.980979 0.490489 0.0118073 0.00196789 0.992786 SVTH: Hồng Thanh Ngọc F-Ratio P-Value 249.25 0000 VI Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai B ảng 4: K ết xử lý ANOVA kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến trìn h trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích thu ANOVA Table for TILETHUHOI by TILE Analysis of Variance Source Sum of Squares Between groups Within groups Total (Corr.) Df Mean Square 1.76809 0.589362 0143393 00179242 1.78243 11 F-Ratio P-Value 328.81 0000 B ảng 5: K ết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khối lượng dịch trích thu B ảng 6: K ết xử lý ANOVA kết q uả khảo sát ảnh hưởng thời gian đến tỉ lệ thu hồi dịch trích rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích th u ANOVA Table for TILETHUHOI by THOIGIAN Analysis of Variance Source Sum of Squares SVTH: Hồng Thanh Ngọc Df Mean Square F-Ratio P-Value VII Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai Between groups Within groups Total (Corr.) 0.0700217 0.0175054 0.006814 10 0.0006814 0.0768357 14 25.69 0.0000 B ảng 7: K hối lượng dịch trích th u hồi khảo sát theo kích thước m ẫu (% ) B ảng 8: K ết xử lý ANOVA kết khảo sát ảnh hưởng kích thước m ẫu đến trìn h trích ly từ rong nâu phương pháp đo khối lượng dịch trích th u ANOVA Table for HIEUSUATTHUHOI by KICHTHUOC Analysis of Variance Source Sum of Squares Between groups Within groups Total (Corr.) Df Mean Square 3.15749 57874 0.0101847 0.00169744 3.16767 SVTH: Hồng Thanh Ngọc F-Ratio P-Value 930.07 0000 VIII [...]... phương pháp trích ly bằng sóng siêu âm 1.3.1 Khái niệm trích ly bằng sóng siêu âm Trích ly bằng sóng siêu âm là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong nguyên liệu bằng dung môi có kết hợp sử dụng sóng siêu âm nhằm nâng cao hiệu suất trích ly Cơ chế của sóng siêu âm giúp làm tăng khả năng trích ly so với các phương pháp truyền thống dựa trên: - Tạo ra một áp lực lớn xuyên qua dung môi và tác động đến... Tăng khả năng truyền khối tới bề mặt phân cách - Phá vỡ thành tế bào trên bề mặt và bên trong của vật liệu, giúp quá trình thoát chất tan được dễ dàng 1.3.2 Cơ sở lý thuyết 1.3.2.1 Trích ly Cơ sở lý thuyết của quá trình trích ly là dựa vào sự khác nhau về hằng số điện môi của dung môi và chất cần trích ly Những chất có hằng số điện môi gần nhau sẽ dễ hoà tan vào nhau Bản chất của quá trình trích ly là... Tổng quan về sóng siêu âm • Khái niệm sóng siêu âm Siêu âm là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16-20 kHz), có tần số khoảng 20-100kHz Ngoài ra, sóng siêu âm có bản chất là sóng dọc hay sóng nén, nghĩa là trong trường siêu âm các phần tử dao động theo phương cùng với phương truyền của sóng Các đại... loài rong biển phân bố ở miền Bắc 310 loài, miền Nam 484 loài Trong đó có các đối tượng quan trọng là: Rong Câu, Rong Mơ, Rong Đông, Rong Mứt, Rong Bún - Diện tích rong mơ ở vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng khoảng 190.000m2, trữ lượng khoảng 800 tấn rong tươi Diện tích rong mơ của tỉnh Bình Định khoảng hơn 400.00m2, trữ lượng rong khoảng hơn 100 tấn/năm.Vùng biển Khánh Hòa là vùng có diện tích rong mơ mọc cao. .. a Glycolipids - Theo nghiên cứu thì lipid trong rong nâu chứa 5 - 12% hàm lượng 18:4n - 3 và 9 - 13% hàm lượng EPA - Tầm quan trọng của omega - 3 (HUFA) lên sức khỏe con người đã được chứng minh thông qua các công trình nghiên cứu trên toàn cầu - EPA đại diện omega - 3 (HUFA) và 18 : 04n - 3 đã được chứng minh gây ra ảnh hưởng tích cực về dinh dưỡng và sức khỏe của con người - Lipid trong rong nâu. .. còn là chất chuyển hóa Omega-3 HUFA (18:03n-3, 18:04n-3, 20:05n-3) thành DHA có nhiều trong rong biển nâu - Theo nghiên cứu của Tsukui et al thì việc chuyển hóa Omega-3 HUFA thành DHA trong rong biển nâu tương tương với hàm lượng DHA của các loài cá mòi đáp ứng.[24] 1.2.3 Các hợp chất polyphenol: - Polyphenol là hợp chất chứa nhiều nhóm chức phenol trong cấu trúc phân tử, chúng có khả năng ngăn chặn các... sự xâm nhập của đại thực bào vào mô mỡ ❖ Kết hợp với Omega-3 - Fucoxanthin là thành phần dinh dưỡng quan trọng đại diện cho các chức năng của lipid rong biển màu nâu - Omega-3 HUFA cũng là một chất dinh dưỡng quan trọng khác của lipid rong biển màu nâu - Các nghiên cứu đã tìm thấy: [18] + Hiệu quả của việc chống béo phì và chống bệnh tiểu đường đã được tăng rõ rệt khi kết hợp 2 chất fucoxanthin và Omega-3... tính diện tích mặt nước có tiềm năng nuôi trồng và khai thác rong biển trong thời kỳ 2010 - 2015 là 900,000 ha với sản lượng 600 - 700 ngàn tấn khô/năm, trong đó nhóm rong Lục có tiềm năng lớn nhất về diện tích và sản lượng nuôi trồng SVTH: Hồng Thanh Ngọc 21 Đồ án tốt nghiệp GVHD:ThS Trần Thị Ngọc Mai 1.2 Tổng quan về các chất kháng oxy hóa trong rong nâu - Chất chống oxy hóa là chất có khả năng ngăn... có nhiều công dụng trong ngành công nghiệp, y học, nông học và thực phẩm.[7,10] Hàm lượng alginic trong các loại rong nâu khoảng 2 - 4% so với rong tươi và 13 15% so với rong khô Hàm lượng này phụ thuộc vào loài rong và vị trí địa lý môi trường mà rong sinh sống Hàm lượng alginic trong rong nâu ở các tỉnh miền trung Việt Nam thường cao nhất vào tháng 4 trong năm Hình1.9: Cấu trúc của acidalginic SVTH:... hấp thu cholesterol và hoạt động chống oxy hóa Hình 1.10: Cấu tạo của Fucoxanthin c Phospholipid - Phospholipid đóng vai trò là ch ất hoạt động bề mặt trong trao đổi chất, chuyển hóa chất béo trong quá trình thẩm thấu qua màng tế bào, vừa là chất chống oxy hóa vừa là chất hỗ trợ sự oxy hóa dầu tùy thuộc vào hàm lượng phospholipid và kim loại xúc tác - Cơ chế chống oxy hóa của phosphplipid vẫn chưa được ... đề tài Nghiên cứu trình sử sóng siêu âm để nâng cao hiệu suất trích ly phân tích khả kháng oxi hóa dịch trích lipid từ rong biển nâu. ” thực nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm từ có nguồn... pháp trích ly sóng siêu âm 1.3.1 Khái niệm trích ly sóng siêu âm Trích ly sóng siêu âm trình tách chất tan nguyên liệu dung môi có kết hợp sử dụng sóng siêu âm nhằm nâng cao hiệu suất trích ly. .. ❖ Dịch trích ly thô Dịch cần trích ly sau thu nhận đem lưu trữ nhiệt độ khoảng 40C trước đem phân tích DPPH ❖ Phân tích Mục đích: Đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa có dịch trích lipid rong nâu

Ngày đăng: 20/01/2016, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan