Chương 2 : Định kiến giới thể hiện trong ngôn ngữ nói về mỗi giới (trích luận văn: Vấn đề giới trong SGK tiểu học)

67 588 2
Chương 2 : Định kiến giới thể hiện trong ngôn ngữ nói về mỗi giới (trích luận văn: Vấn đề giới trong SGK tiểu học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. Dẫn luận Giới thiệu về sự kì thị chống giới nữ Phần trình bày trong chương I cho thấy cho đến nay, các công trình nghiên cứu về sự kì thị giới trong ngôn ngữ chủ yếu tập trung khảo sát sự kỳ thị chống nữ giới. Có lẽ biểu thị kỳ thị chống nữ giới trong xã hội là nổi trội hơn biểu hiện kỳ thị chống nam giới và ngôn ngữ đã phản ánh điều này. Chẳng thế mà đã có cả Công ước Quốc tế về chống mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW, trong đó có định nghĩa khái niệm “ phân biệt đối xử với phụ nữ” là “ bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trên cơ sở giới tính, có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hay vô hiệu hóa việc phụ nữ được công nhận, hưởng thụ hay thực hiện các quyền tự do cơ bản của con người trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự và các lĩnh vực khác, bất kể tình trạng hôn nhân của họ như thế nào và trên cơ sở bình đẳng nam nữ” ( Dẫn theo Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, 2000).Sự kỳ thị chống nữ giới trong các ngôn ngữ nói về giới nữ trên thế giới có những nét chung sau:1.Nam giới được coi như một chuẩn mực cho tất cả mọi người, nữ giới bị đánh giá và khắc họa theo chuẩn mực ấy.2.Nữ giới bị bao gộp vào nam giới, phụ thuộc vào nam giới và có vị trí thứ yếu sau nam giới3.Trong khuôn khổ vai giới do xã hội định hình sẵn thì nữ giới bị bó hẹp trong vai trò là người nội trợ trong gia đình, không được khuyến khích tham gia các hoạt động xã hội.

Chương : Định kiến giới thể ngôn ngữ nói giới 2.1 Dẫn luận - Giới thiệu kì thị chống giới nữ Phần trình bày chương I cho thấy nay, công trình nghiên cứu kì thị giới ngôn ngữ chủ yếu tập trung khảo sát kỳ thị chống nữ giới Có lẽ biểu thị kỳ thị chống nữ giới xã hội trội biểu kỳ thị chống nam giới ngôn ngữ phản ánh điều Chẳng mà có Công ước Quốc tế chống hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - CEDAW, có định nghĩa khái niệm “ phân biệt đối xử với phụ nữ” “ phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính, có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại hay vô hiệu hóa việc phụ nữ công nhận, hưởng thụ hay thực quyền tự người tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân lĩnh vực khác, tình trạng hôn nhân họ sở bình đẳng nam nữ” ( Dẫn theo Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, 2000) Sự kỳ thị chống nữ giới ngôn ngữ nói giới nữ giới có nét chung sau: 1.Nam giới coi chuẩn mực cho tất người, nữ giới bị đánh giá khắc họa theo chuẩn mực 2.Nữ giới bị bao gộp vào nam giới, phụ thuộc vào nam giới có vị trí thứ yếu sau nam giới 3.Trong khuôn khổ vai giới xã hội định hình sẵn nữ giới bị bó hẹp vai trò người nội trợ gia đình, không khuyến khích tham gia hoạt động xã hội 4.Nữ giới đánh giá qua vẻ đẹp hình thể nam giới lại đánh giá qua tài năng, nữ giới bị coi đối tượng tình dục - Giới thiệu kì thị chống nam giới Nói đến kì thị giới xã hội ngôn ngữ người thường hay nghĩ kỳ thị chống nữ giới Tuy nhiên theo chúng tôi, hiểu chưa đầy đủ chưa xác bên cạnh kỳ thị chống nữ giới có kỳ thị chống nam giới Luận án tiến sỹ Trần Xuân Điệp khẳng định “ vai trò giới ngôn ngữ xã hội nói chung định hình, nghĩa nam nữ giới tạo nên khả xảy thiên kiến chống nam giới ngôn ngữ nhau” Trong chương tìm hiểu có hay không kỳ thị giới chống nam giới thể sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Qua phần tổng quan công trình nghiên cứu kỳ thị giới ngôn ngữ nói chung chương 1, ta dễ dàng nhận thấy điều công trình nghiên cứu kỳ thị giới chống nữ giới ngôn ngữ đa dạng phong phú công trình nghiên cứu kỳ thị giới chống nam giới ngôn ngữ hạn chế Sự thiên lệch việc nghiên cứu mảng đề tài khiến cho không người nghĩ lịch sử nhân loại từ trước đến xã hội phụ hệ xã hội nam giới người thống trị áp đảo nữ giới ngôn ngữ người sử dụng để thể vị trí cao người đàn ông, vị trí thấp người đàn bà Một nhà khoa học tiêu biểu việc nghiên cứu giới nhà xã hội học người Mỹ - Margaret Mead khẳng định giới loài người giới cộng sinh nam nữ, hai giới trí với vai trò giới tính phân bổ quyền hạn nghĩa vụ khác nhau, nói nam giới người áp đặt trì vị trí thấp nữ giới Do vậy, biểu thiên kiến giới ngôn ngữ nam giới nữ giới định hình ( Dẫn theo Trần Xuân Điệp, 2002) Giáo sư ngôn ngữ Egene R August trường đại học Dayton Hoa Kì người đầu việc kỳ thị giới chống nam giới ngôn ngữ Ông cho ngôn ngữ nói chung có ba loại cách sử dụng mang tính kỳ thị chống nam giới, : Sử dụng từ ngữ mang tính loại trừ giống, không tính đến nam giới số trường hợp, làm cho nam giới trở thành vô hình Sử dụng từ ngữ mang tính hạn chế giống chống nam giới : cách sử dụng từ ngữ hạn định nam giới khuôn khổ vai trò giới văn hóa quy định Những lối diễn đạt mang tính rập khuôn tiêu cực nam giới ( Dẫn theo Trần Xuân Điệp, 2002) Đó nét chung biểu kỳ thị giới ngôn ngữ giới tùy theo văn hóa nước mà cách nhìn nhận, đánh giá nam giới nữ giới có khác Và tùy theo loại hình ngôn ngữ khác mà kỳ thị giới ngôn ngữ có biểu không giống Trong chương trình bày biểu định kiến giới thể ngôn ngữ nói giới qua vấn đề sau : + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể vai XH giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể vai gia đình giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tước vị giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tính từ nói giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tên gọi giới 2.2 Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể vai XH giới 2.2.1 Nhìn chung vai xã hội a Định nghĩa vai xã hôi Vai trò xã hội người có nghĩa người phải đảm nhận hay thể đầy đủ hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực sở vị người Đồng thời họ nhận quyền lợi xã hội tương ứng với việc thực vai trò họ Mỗi cá nhân có vai trò, có mối quan hệ xã hội có nhiêu vai trò xã hội Vị vai trò cá nhân xã hội bắt nguồn từ vị trí kinh tế, trị, xã hội họ, từ địa vị cá nhân thuộc giai cấp nhóm xã hội khác mà quy định nên Vai xã hội nữ giới trước hết thể nghề nghiệp người b Vai XH giới từ trước đến b1 Nữ Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Phụ nữ thể vai trò thiếu lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể là: - Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không tái sản xuất cải vật chất, phụ nữ tái sản xuất thân người để trì phát triển xã hội - Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo văn hoá nhân loại Nền văn hóa dân gian nước nào, dân tộc có tham gia nhiều hình thức đông đảo phụ nữ - Song song với hoạt động góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần, phụ nữ tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến nhân loại Ở nước ta, từ Vua Hùng dựng nước giữ nước, qua nhiều quốc biến, lịch sử ghi dấu nhân tính người phụ nữ thông minh, sáng tạo, cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu chống ngoại xâm, Tuy nhiên, nhìn chung, vai trò xã hội nữ giới ngày trước bị đánh giá thấp Họ chủ yếu giới hạn công việc nội trợ, không hoạt động đứng sau lưng chồng Những cá nhân tiêu biểu số Trong khứ phụ nữ thường không phép tham gia vào nhiều loại nghề nghiệp Sự phân biệt đối xử nghề nghiệp tiếp tục ngày Dựa kết nghiên cứu, khoảng 10% số tác giả nữ có tác phẩm xuất bị che giấu giới tính b2 Nam Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, nam giới có vị trí Nhiều tôn giáo giới thuyết giáo thống trị nam giới Mặc dù chứng minh khoa học cho nam giới thông minh phụ nữ tỉ lệ thiên tài giới bao gồm nhà khoa học, nhà văn, trị gia, họa sĩ, nhà soạn nhạc nghiêng vượt trội phía nam giới Có nhiều vai trò dành riêng cho nam giới Ví dụ chức vị Giáo hoàng Giáo hội Công giáo Rôma dành riêng cho nam giới hay vị trí tối cao quốc vương quốc gia (vua trường hợp nam) thời phong kiến quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến thường ưu tiên cho nam giới 2.2.2 Khảo sát vai XH giới Bảng khảo sát so sánh nghề nghiệp nam – nữ giới (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) Nghề nghiệp Giáo viên Nông dân Vận động viên Nữ giới / Tổng số 23/34 12/22 1/3 Nam giới / Tổng số 9/34 10/22 2/3 Bán hàng Doanh nhân Bác sĩ Làm cách mạng Quan chức, lãnh tụ Kĩ sư - Bác học Nội trợ Nghề khác 2/2 0/1 0/4 3/9 1/14 0/5 9/10 0/7 0/2 1/1 4/4 6/9 13/11 5/5 1/10 6/7 2.2.3 Nhận xét kết khảo sát a Vai xã hội nữ giới: - Theo thống kê, nhìn chung số lượng, nghề nghiệp phụ nữ không đa dạng nam giới Phụ nữ tham gia ngành nghề tổng số 17 ngành nghề mà SGK tiếng Việt tiểu học nhắc tới Ngoài ra, việc nhắc tới người phụ nữ vai trò làm việc xã hội so với nam giới - Tính chất nghề nghiệp nữ giới + Nội trợ Bảng khảo sát công việc nội trợ phụ nữ (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI TẬP ĐỌC CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN VIỆC NỘI TRỢ SÁCH CỦA NỮ GIỚI Tiếng Việt Bận Nấu thổi cơm cho gia đình tập Tiếng Việt Làm thứ cốm dẻo thơm tập Quà đồng nội trân trọng khe khắt giữ gìn Công việc nội trợ nhắc tới SGK mặc định cho phụ nữ Đã nói tới nội trợ: nấu cơm, chăm sóc trẻ, ta nói tới người phụ nữ Hình ảnh người phụ nữ nói tới khéo léo, công việc nấu ăn Điều mang lại ấm, niềm sung sướng cho thành viên Đó thiên chức người phụ nữ song “bức tường” gò bó buộc người phụ nữ phải hi sinh công việc bên để hoàn thành trách nhiệm với gia đình + Nghề giáo Bảng khảo sát nghề giáo phụ nữ (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI TẬP ĐỌC CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN NGHỀ GIÁO SÁCH CỦA NỮ GIỚI Tiếng Việt Bài tập đọc 81 Cô dạy giữ đôi tay tập Tiếng Việt Bài trang - Cô dạy tập viết tập 25,75,162,130 - Cô trẻ, hát hay Tiếng Việt Bài trang - Cô dạy điều hay tập 13,40,48,60.63,104 - Cô trao phần thưởng Tiếng Việt Cô giáo tí hon Khoan thai, đánh vần tiếng, tỉnh tập Tiếng Việt Bàn tay cô giáo khô Gấp thuyền giấy xong, tập tay mềm mại, điều lạ từ bàn tay cô Gặp gỡ Lúc- Dạy em tiếng Việt, kể đất xăm-bua nước – người Việt Nam Tiếng Việt Buôn Chư Lênh Viết chữ nắn nót tập đón cô giáo Trong số ngành nghề mà người phụ nữ đảm nhận có giáo viên trí thức Nữ giới đảm nhiệm công việc nhiều nam giới Hình ảnh nữ giới nói tới công việc tôn trọng Đó hình mẫu mà học sinh tôn thờ em bước vào năm đầu tới trường, đồng thời làm hình ảnh phái nữ trở nên đẹp mắt phái khác + Nghề nông Bảng khảo sát nghề nông phụ nữ (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI TẬP ĐỌC CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN NGHỀ LÀM SÁCH NÔNG CỦA NỮ GIỚI Tiếng Việt Bận Bận, cấy ruộng tập Tiếng Việt Khúc hát ru tập Giã gạo, tỉa bắp em bé lớn lưng mẹ Tiếng Việt Hạt gạo làng ta Xuống cấy tập Tiếng Việt Bầm Cấy ruộng, rét, run, lội bùn, mưa tập ướt, khó nhọc Làm nông nhắc tới nam giới song có hình ảnh người phụ nữ tái với cực nhọc, vất vả Khi nói: “Bố em cày Đội ấm Đội chớp Đội trời mưa” (Mưa – Trần Đăng Khoa), ta thấy chân dung người bố vất vả song kiên cường Còn “Bầm” (Tố Hữu), hình ảnh người mẹ tái với đáng thương: “Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội xuống bùn, tay cấy mạ non.” + Công việc khác: làm cách mạng, vận động viên Bảng khảo sát số nghề nghiệp phụ nữ (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN SÁCH ĐỌC BÀI TẬP NGHỀ NGHIỆP CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN CỦA PHỤ NỮ NGHỀ NGHIỆP CỦA NỮ GIỚI Tiếng Việt Hai Bà Trưng tập Tổ khởi chức Tài giỏi, giỏi võ nghệ, nghĩa nuôi chí, mặc áo giáp, đánh giặc cứu cưỡi voi, đoàn quân rung nước rung lên đường Giáo lao, cung nỏ, rìu búa,…cuồn cuộn tràn theo bóng voi Hai Bà Trưng trở thành hai vị nữ tướng lich sử nước ta Tin thể thao Vận động Đoạt huy chương vàng viên thể thao Tiếng Việt Khúc tập hát ru Làm môn trường quyền nữ giải vô địch võ thuật cách Nuôi đội em bé mạng lớn lưng mẹ Tiếng Việt Công việc đầu tập tiên Làm mạng cách Rải truyền đơn, ham hoạt động Ngoài công việc phổ biến giáo viên, làm nông, nội trợ; SGK dành số miêu tả người phụ nữ với hình ảnh đẹp công việc, vị trí vốn dành cho nam giới Tiêu biểu “Hai Bà Trưng” miêu tả lại hai lãnh tụ khởi nghĩa chống ngoại xâm làm nức lòng nhân dân thời Đây biểu tượng đẹp lòng yêu nước chí khí anh hùng phụ nữ Việt Nam mà nhân dân nước khác khâm phục Trong số khác, ta gặp thêm chân dung nữ anh hùng cách mạng đóng góp lớn cho hai kháng chiến chống Pháp – Mĩ dân tộc Hình ảnh phụ nữ đẹp việc giành vị trí cao trường giới, ví dụ hình ảnh Thúy Hiền với huy chương vàng võ thuật Nhìn lại, ta thấy, người phụ nữ nhắc tới với vị trí cao người Việt Nam chủ yếu đóng góp thời kì chiến tranh, nước đứng lên đánh giặc Rõ ràng, phái nữ đất nước ta “chân yếu tay mềm” mà chứa đựng tiềm lực mạnh, chẳng qua có biết cách phát huy hay không Tóm lại, nhìn bao quát tính chất nghề nghiệp giới nữ, ta thấy vai trò xã hội, người phụ nữ thường hướng nội (quanh quẩn nhà) nam giới lại hướng ngoại (đi làm xa nhà) Đa số người phụ nữ đảm nhận công việc đơn giản xã hội, đòi hỏi chuyên môn Những ngành nghề mà người phụ nữ đảm nhận nhắc đến 10 tập sách ngành nghề như: giáo viên, nông dân, nội trợ Như số ngành nghề mà người phụ nữ đảm nhận có giáo viên trí thức Những nghề đòi hỏi chất xám bác học, kĩ sư, bác sĩ phụ nữ Những vị trí cao xã hội quan lại, lãnh tụ thấy phụ nữ b Vai xã hội nam giới - Theo thống kê, số lượng nghề nghiệp nam giới nhiều (10/17 ngành nghề) Hơn nữa, nghề nghiệp ấy, họ chiếm vị trí xã hội cao thường tôn trọng Becky Lee nhận xét "Những người đàn ông tôn trọng họ đoán, thẳng thắn ngang tàn, bền bỉ" Về số lượng công việc mà nam giới tham gia, nghĩ người biên soạn thiên kiến việc để nhiều tập đọc nhắc tới nam giới công việc xã hội mà nữ giới Điều phù hợp thực trạng xã hội nam tham gia nhiều công việc nữ - Tính chất ngành nghề + Quan chức, lãnh tụ Bảng khảo sát công việc làm quan chức nam giới (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN Điều ước Nhà vua vua Mi-đát Tôn trọng Ông Trạng thả diều Chú bé, Trạng nguyên Vua tàu thủy Ông Bạch Thái Bưởi Tôn trọng Vẽ trứng Tôn trọng Cậu bé, ông Người tìm Ông đường lên 10 Rất nhiều mặt trăng Tôn trọng 10 Tôn 10 Nhà vua, trọng 11 Thư thăm bạn 11 Bạn – 11 Thân mật 12 Chú Đất Nung 12 Chú mày, 12 Thân mật chàng 13 Trong quán ăn Tiếng “Ba cá bống” Anh hùng lao 13 Lão, 13 Thân mật Ông Tôn trọng Việt tập động Trần Đại Nghĩa 2 Khuất phục tên cướp biển Anh – tôi, bác sĩ Ga-vrốt Chú bé chiến lũy Dù Trái Đất Ông quay Hơn 1000 ngày Ông vòng quanh Trái Đất Vương quốc Đức vua vắng nụ cười Ngắm trăng Bác Hồ Ăn “mầm đá” Nhà vua, Chuyện cổ tích Trạng Tiếng loài người Thư gửi học Bố Bác Hồ Việt tập sinh Tôn trọng, gần gũi Lòng dân Anh cán Một chuyên gia Đồng chí – máy xúc Tác phẩm Ngài, ông Sin-lơ tên phát xít Ê-mi-li, con… Cha 6 Ông Chuyện khu vườn nhỏ Chuỗi ngọc lam Thái sư Trần Tiếng Ông – Thái sư Việt tập Thủ Độ 2 Nhà tài trợ đặc gần gũi Ông biệt cách mạng Trí dũng song toàn Sứ thần, vua Anh Tiếng rao đêm Quan – ta Phân xử tài tình Chú Chú tuần Anh Hộp thư mật Thầy – Nghĩa thầy trò Ta – Lớp học đường 10 Cậu – tớ, 10 Một vụ đắm bạn – tàu Tôn 11 Anh trọng, 11 Công việc đầu 12 Cha – tiên 12 Những cánh buồm 3.2.3 Nhận xét a Từ xưng gọi nữ giới sử dung Về số lượng từ xưng gọi nữ giới, ta thấy từ xưng gọi nhiều, lẽ nói nữ giới chiếm không SGK tiểu học, nhiên số lượng nam giới (41 tập đọc có nhắc tới từ xưng gọi nữ giới) Về tính chất từ xưng gọi nữ giới, chủ yếu từ xưng theo vai trò nữ giới gia đình như: mẹ, bà, chị, em, cô, mợ, bác,…Từ đó, hiểu vai trò phụ nữ gắn với gia đình Cách xưng gọi mang tính thân mật gia đình Tuy vậy, phụ nữ xuất với cách gọi thiên vị xã hội Điều phản ánh vị xã hội phụ nữ chưa cao Cách gọi người khác với giới nữ tôn trọng gần gũi, chủ yếu lời gọi với mẹ “Bầm ơi”, “Bàn tay mẹ”,…; cháu với bà “Mưa”, “Bà cháu”; trò với cô “Bài tập làm văn”, “Buôn Chê Lênh đón cô giáo”,…Có số khác có cách gọi người phụ nữ tỏng quan hệ với chồng, ví dụ: “Thái sư Trần Thủ Độ” Cách phụ nữ tự gọi không nhiều, chứng tỏ phụ nữ xuất với nam giới Từ xưng gọi không nói tới cá nhân nhiều mà thường gắn với vị trí gia đình : mẹ, bà, chị,… b Từ xưng gọi nam giới sử dụng Về số lượng từ xưng gọi nam giới, ta thấy từ xưng gọi nam giới đa dạng Do chức vụ, vị trí xã hội nam giới nhiều nên từ xưng gọi nhiều theo (có 85 tập đọc nói đến từ xưng gọi nam giới) Về tính chất từ xưng gọi nam giới, đa số tính xưng gọi nam giới tập trung vào chức vụ vị trí nam giới đảm nhiệm Số cách xưng hô mang tính trung tính theo tuổi như: ông, anh, chú,… Số từ xưng gọi gia đình Các từ xưng gọi đa số mang thái độ tôn trọng Điều cho thấy vị nam giới cao xã hội gia đình 3.2.4 Đánh giá Chúng nhận thấy cách gọi nữ nam giới SGK tiểu học bình đẳng song có khía cạnh nhỏ có kì thị giới nữ Nam giới gọi nữ là: em, mình, bạn, chị…- cách gọi phong phú tương đối dân chủ quan hệ với phái nữ Cách xưng gọi với phái nữ tôn trọng, trường hợp nói trống không kẻ (trừ “Lòng dân” với cách gọi hỗn láo tên giặc với chị Út) Song vị nữ giới chưa cao nên cách xưng gọi nghề nghiệp, chức vụ chưa nhiều Có lúc nữ giới có cách xưng gọi bị phụ thuộc vào nam giới, ví dụ: vợ Cuội,…Đây khía cạnh nhỏ nói lên kì thị giới nữ 3.3 Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể phong cách hội thoại 3.3.1 Nhìn chung a Thế phong cách hội thoại Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, bản, phổ biến ngôn ngữ hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại thành công cần ý môi trường hội thoại, số người tham gia, vị họ, tổ chức lượt lời, mục đích hội thoại Phong cách hội thoại đặc điểm ngôn ngữ, tổ chức lượt lời, vị thế, cách sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cá nhân hội thoại b Một số đánh giá phong cách hội thoại giới - Nam: nam giới mặc định “ăn to nói lớn” nên ngôn ngữ thường mạnh bạo, liệt rõ ràng nữ giới Nam giới thường người giành quyền chủ động việc bắt đầu kết thúc hội thoại, người điều chỉnh nội dung hội thoại theo hướng họ So với nữ giới, nam giới có vị cao - Nữ: có ngôn ngữ: mềm mỏng, dễ nghe Thường nữ giới nói hơn, người nói sau kết thúc sớm hội thoại Trong giao tiếp hàng ngày Tiếng Việt, ta thấy vị nữ giới có thay đổi theo hoàn cảnh Xưa, vị nữ giới thấp nên lời nói sức mạnh hiên điều thay đổi Xã hội Việt Nam bình đẳng vị nam – nữ 3.3.2 Bảng khảo sát phong cách hội thoại hai giới Bảng khảo sát phong cách hội thoại hai giới (trong tập đọc SGK Tiếng Việt tiểu học) Loại sách Tên Người bắt đầu hội Người kết thúc hội thoại thoại Tiếng Việt tập Có công mài1 Nam (Chú bé) Nữ ( bà lão ) sắt, có ngày nên kim Bím tóc đuôi2 Nam (bạn nam) Nam (bạn nam) sam Tiếng Việt tập Chiếc áo len 1 anh) Nam (Người1 Nam (người anh) Luôn nghĩ đến2 Nữ (Chị cán bộ) Nữ (Chị cán bộ) miền Nam Tiếng Việt tập Nhà phát minh1 Nam (Ê-đi-xơn) Nam (Ê- đi-xơn) bà cụ Bác sĩ Y-écxanh Nữ (Bà khách) Nam (bác sĩ Yéc-xanh) Tiếng Việt tập 1 Một người1 Nữ (Thái hậu) Nam (vị quan) trực Thưa chuyện2 Nam (con trai) Nam (con trai) với mẹ Nam (Chú hề) Nam (chú hề) Rất nhiều Mặt Trăng Tiếng Việt tập Lòng dân 1 Nam (Bọn giặc) Nam (Bọn giặc) Chuỗi ngọc lam Nữ (Em bé và2 Nam (anh bán cô gái) hàng) Tiếng Việt tập Thái sư Trần1 Nữ (Vợ thái sư) Nam (thái sư) Thủ Độ Nữ (Người Phân xử tài tình kiện) Nam (quan) Một vụ đắm tàu Nam (Cậu bé) Nam (cậu bé) 3.3.3 Nhận xét a Nam - Về số lượng lần nam giới bắt đầu kết thúc hội thoại, ta thấy, đại đa số hội thoại nam giới Với đối thoại với nữ giới, luân phiên nam nữ đặn - Về đặc điểm tính cách, lời nói nam giới hội thoại, ta thấy, nam giới giống nữ giới điểm: có thái độ lễ phép với người lớn, có đặc trưng thâm trầm, ôn hòa (đặc điểm lớn người Việt Nam) Tuy vậy, nam giới có điểm khác cách nói chuyện thường liệt hơn, số trường hợp trở thành hăng b Nữ - Về số lượng lần nữ giới bắt đầu kết thúc hội thoại, ta thấy, đại đa số hội thoại, nữ giới người không chủ động mà nhường cho nam giới - Về đặc điểm tính cách, lời nói nữ giới hội thoại, ta thấy, nữ giới có điềm tĩnh Dù gặp điều buồn hay vui, họ nói nhẹ nhàng, cẩn thận Thứ hai, đọc tái nét riêng nữ có chút mè nheo, hay xúc động, lời nói thường kèm việc bộc lộ cảm xúc để thuyết phục người nghe Thứ 3, số tái hội thoại bé gái, soạn giả làm bật hồn nhiên em Tuy vậy, có hình ảnh người phụ nữ đầy kiên hội thoại , ví dụ “Người mẹ” hay “Công việc đầu tiên” Đây nét đẹp làm hình ảnh phái nữ trở nên đại so với nhìn truyền thống 3.3.4 Đánh giá Trong tập đọc, ta thấy có định kiến giới nữ Nữ thường người bị động giao tiếp Tư tưởng coi giới nữ phải mang tính cách thụ động vị thấp nam làm nữ chủ động mà bị phụ thuộc vào nam Ngược lại, nam giới hay bị quy kết mang tính cách hăng hội thoại Một số tập đọc mô tả hình ảnh nam giới lúc xuất phong cách hống hách, hăng thường đặt vào vai phản diện Đây định kiến với giới nam 3.4 So sánh lớp học - Bảng khảo sát có nhắc đến nữ giới Dựa kết trình bày trên, ta thấy nói nữ giới song có khác biệt khối lớp, khác biệt không lớn Xét mặt định lượng, khối lớp nhắc nhiều tới phái nữ khối 1, khối Khối khối nhiều nữ giới Phái nữ khối mẹ, bà, cô giáo Các tập đọc đưa hình ảnh mẹ, bà, cô giáo gần gũi, quen thuộc quanh em để đọc dễ thấm vào tâm hồn học sinh Nó phù hợp với tâm lí học sinh bước vào tiểu học, thời kì em gần gũi với mẹ Khối khối dành nhiều nói nam giới Khối dành nhiều cho vấn đề thời Đó tới lớp 4, lớp 5, học sinh lớn hơn, đủ để mở rộng tầm hiểu biết nữ giới bên Cụ thể: Bảng Khảo sát số lượng có nhắc tới phái nữ Khối lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Số nhắc tới phái nữ Số vai xã hội 14 12 15 10 Số vai gia đình 13 nữ Số tước vị phái nữ Số có tính từ nữ Số tên gọi nữ 10 12 6 nữ Xét mặt định tính, ta thấy nói người phụ nữ với trân trọng, bình đẳng Không có xúc phạm hạ thấp người phụ nữ Ngôn ngữ nói nữ giới khối lớp đồng với nhau, khác biệt lớn Các khối nói tới phái nữ vai trò xã hội vai trò gia đình Khối có nhiều nói tới nét đẹp riêng phái Do vậy, không sâu vào phần Tóm lại, sau khảo sát, thấy, nói chung, tần suất xuất ngôn ngữ phái nữ lớp ổn Tuy nhiên, có thể, ta nên tăng thêm từ ngữ nói đến vai trò xã hội gia đình phái nữ khối 4, khối - Bảng khảo sát có nhắc đên nam giới Dựa bảng biểu trên, ta thấy nói nam giới song có khác biệt khối lớp, khác biệt không lớn Xét mặt định lượng, khối lớp nhắc nhiều tới phái nam khối 2, 3, Khối tập đọc, tập đọc nói mẹ Cụ thể: Bảng Khảo sát số lượng có nhắc tới phái nam Khối lớp Số nói tới nam giới Số có vai xã hội Lớp 5 Lớp 36 12 Lớp 36 13 Lớp 28 18 Lớp 25 14 phái nam Số có vai gia đình 3 phái nam Số tước vị phái nam Số có tính từ 16 19 20 15 nam Số có tên gọi 10 17 13 12 nam Xét mặt định tính, ta thấy nói người nam giới với tôn trọng, đề cao Ngôn ngữ nói nam giới khối lớp đồng với nhau, khác biệt lớn Các khối nói tới phái nam vai trò xã hội vai trò gia đình Tuy nhiên vai trò gia đình Tóm lại, sau khảo sát, thấy, nói chung, tần suất xuất ngôn ngữ phái nam lớp tương đối đồng đặc điểm phái nam Nếu có thay đổi thay số nội dung tập đọc TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương khảo sát ngôn ngữ mà giới sử dụng, gồm: ngôn ngữ hội thoại từ xưng gọi giới Qua đó, nhận thấy có định kiến với giới nam nữ, đặc biệt với giới nữ Giới nữ thường người bị động hội thoại bị đóng khung hiền thục, dịu dàng Trong từ xưng gọi, định kiến nằm việc vị nữ giới chưa cao nên cách xưng gọi nghề nghiệp, chức vụ chưa nhiều Có lúc nữ giới có cách xưng gọi bị phụ thuộc vào nam giới, ví dụ: vợ Cuội,…Đây khía cạnh nhỏ nói lên kì thị giới nữ Ngược lại, nam giới chịu định kiến giới đánh giá phong cách hội thoại Nam giới hay bị quy kết mang tính cách hăng hội thoại Một số tập đọc mô tả hình ảnh nam giới lúc xuất phong cách hống hách, hăng thường đặt vào vai phản diện Đây định kiến với giới nam Tôi hi vọng với đóng góp trên, việc biên soạn SGK Tiếng Việt tiểu học tới đảm bảo bình đẳng ngôn ngữ cho hai phái KẾT LUẬN Trong luận văn này, phân tích biểu kỳ thị giới chống nam giới nữ giới qua từ ngữ nội dung ngữ nghĩa mang tính định kiến giới thể ngôn ngữ sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học Trên bước người có dấu ấn sách sách sản phẩm văn minh nhân loại chứa đụng tất thành tựu văn minh Sách mang kiến thức khoa học lĩnh vực tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm đời sống sản xuất hay quan hệ ứng xử mà nơi gửi gắm tâm tư tình cảm người Khi đến với sách người cung cấp kiến thức, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ mặt Tri thức biển bao la, nhờ có sách mà người tích lũy kinh nghiệm quý báu để dần chiếm lĩnh biển Không thế, sách truyền cho người niềm tin yêu sống, bồi đắp lòng nhân ái,vị tha, cho ta rộng lượng, bỏ qua toan tính nhỏ nhen,ích kỉ, không ngần ngại trao yêu thương nhận trách nhiệm Như người bạn tri âm tri kỉ, sách có mặt lúc nơi, giải đáp cho ta vấn đề Những câu chuyện cảm động qua sách đưa người vào giới tình cảm phong phú, giáo dục người tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước nhân loại Sách giáo khoa người bạn thân thuộc với giáo viên học sinh Sách giáo khoa cung cấp khối lượng lớn ý tưởng thiết bị để dạy học, với hoạt động giúp cho học sinh tiếp thu nhanh Một sách giáo khoa tốt giúp cho giáo viên: • Có hình dung rõ ràng chương trình học xếp thiết kế theo trình tự; • Phong phú tài liệu thiết bị dạy học thân giáo viên tự tìm kiếm; • Sự đảm bảo chắn; • Tiết kiệm thời gian chuẩn bị giảng; • Nguồn phong phú ý tưởng thực hành; • Phương tiện giúp học sinh phần tự đọc tìm hiểu, giáo viên tự “độc diễn” suốt học • Cung cấp tập để học sinh thực hành làm tập nhà Đối với học sinh: Có phải tất học sinh học dựa tài liệu mà giáo viên phát cho họ vào học hay không? Và câu trả lời “KHÔNG” sách giáo khoa tốt đưa lại ổn định đảm bảo cho học sinh Cuốn sách giáo khoa tốt tạo cho học sinh thấy tiến vượt bậc học tập, thiết bị học sinh tự ôn tập học Đặc biệt với học sinh tiểu học Tiểu học bậc tảng, móng cho hệ thống giáo dục, đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách học sinh sau Sách giáo khoa góp phần không nhỏ hình thành nên suy nghĩ em sau Như vậy, lứa tuổi hay trình độ sách giáo khoa nhân tố tất yếu thiếu người giáo viên học sinh Ngôn ngữ nam giới nữ giới định hình Do biểu thiên kiến giới ngôn ngữ phải nam lẫn nữ tạo nên Muốn xóa bỏ kỳ thị giới ngôn ngữ cần phải có nỗ lực đáng kể hai phía Hai giới cần trí với việc xác định vai trò giới tính phân bố quyền hạn nghĩa vụ khác để tiến tới xã hội bình đẳng Loài người đấu tranh cho xã hội hòa bình, dân chủ, tiến bình đẳng Một số quyền bình đẳng quyền bình đẳng giới tính ngôn ngữ phản ánh đấu tranh đòi quyền bình đẳng Nhưng ngôn ngữ không phản ánh thực tế cách túy mà quay trở lại tác động vào thực tế Do vậy, văn hóa có kỳ thị giới ngôn ngữ phản ánh điều điều dễ hiểu việc loại trừ kỳ thị giới ngôn ngữ góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội, đẩy mạnh đấu tranh toàn diện bình đẳng nam nữ xã hội Cần nâng cao ý thức người vấn đề kỳ thị giới ngôn ngữ nhằm mục đích cuối loại trừ dần thói quen kỳ thị giới sử dụng ngôn ngữ, có cách biểu đạt bất bình đẳng giới Một đặc trưng xã hội ngôn ngữ ngôn ngữ thay đổi nên việc loại trừ dân biểu kỳ thị giới khỏi ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ đổi thay, thay đổi có ý có kế hoạch theo hướng bình đẳng giới không áp đặt Thay đổi ngôn ngữ theo hướng bình đẳng giới mang tính xã hội ngôn ngữ, cần tác động bước, lâu dài theo phương pháp tiếp cận ngôn ngữ học xã hội, cần có nhiệt tình ủng hộ cá nhân cộng đồng Thay đổi ngôn ngữ theo hướng bình đẳng giới việc khó khăn vì: ngôn ngữ dấu ấn, phương tiện chuyển tải văn hóa định hình nên khó thay đổi; ngôn ngữ vấn đề văn hóa dân tộc (văn hóa ngôn ngữ) Thời gian vừa qua chứng kiến nở rộ công trình nghiên cứu giới ngôn ngữ với lực lượng nghiên cứu đông đảo Kỳ thị giới không đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn giới nghiên cứu mà thu hút quan, tổ chức có liên quan đến giới, đến phát triển xã hội Kỳ thị giới mặt xã hội ngôn ngữ nên nói đến xã hội nói đến văn hóa xã hội đó, mà ngôn ngữ văn hóa đan xen vào tới mức nghiên cứu cách tách biệt Luận văn cố gắng nhỏ bé việc tìm hiểu biểu kỳ thị giới thể sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học nhằm phục vụ cho việc cải cách sách giáo khoa vào năm 2015 tới Bộ Giáo dục Qua trình khảo sát, nhận thấy có định kiến giới SGK Tiếng Việt tiểu học, đặc biệt định kiến với giới nữ Cụ thể: - Thứ nhất, đề tài khảo sát để tìm hiểu xem có bất bình đẳng giới ngôn ngữ nói mồi giới không Kết quả, thấy có định kiến với giới nữ vị xã hội, gia đình, tước vị, tên gọi Giới nữ thường có vị xã hội, tước vị thấp hơn, công việc gia đình nhiều Sự bất bình đẳng ngôn ngữ với giới nam thể tính từ nói giới nam Họ thường bị gán cho xấu xa, nghịch ngợm - Thứ hai, qua khảo sát ngôn ngữ mà giới sử dụng, nhận thấy có định kiến với giới nam nữ, đặc biệt với giới nữ Giới nữ thường người bị động hội thoại bị đóng khung hiền thục, dịu dàng Trong từ xưng gọi, định kiến nằm việc vị nữ giới chưa cao nên cách xưng gọi nghề nghiệp, chức vụ chưa nhiều Nam giới hay bị quy kết mang tính cách hăng hội thoại Đây định kiến với giới nam Qua khảo sát, thấy nên đưa chỗ ngôn ngữ cần thay đổi để xóa định kiến với giới nữ sau: - Chúng ta nên giảm viết nam giới, tăng viết nữ giới công việc quan trọng xã hội Cần bổ sung thêm số nghề khác cho phù hợp thực tế như: doanh nhân, nghệ sĩ,…Đồng thời bớt nghề giáo viên, làm nông – nghề chưa cũ song bị nhắc trùng lặp nhiều gây nhàm chán - Ta bớt số miêu tả mẹ với vai trò nuôi nấng thay vai trò dạy dỗ, hình ảnh người mẹ đầy đủ - Về tính từ phái nữ, thêm từ hạnh phúc, niềm vui họ, thay cho từ vất vả, hi sinh - Riêng tước vị nữ giới, số lượng tước vị nữ thấp ảnh hưởng thời kì phong kiến trọng nam khinh nữ thời xưa nữ vị xã hội Cần ý thêm số tước vị nữ giới cho phù hợp với thực tế sống nay, mà nữ giới có vị cao Chú ý bỏ từ “nữ” danh hiệu nữ giới - Trong hội thoại, nên ý tới tính chủ động nữ giới không nam giới - Các từ xưng gọi nữ giới ý tránh phụ thuộc vào nam giới Nếu giải phóng dân tộc mà không giải phóng phụ nữ nửa phụ nữ chiếm phần đông dân số Nếu coi việc giải phóng phụ nữ vấn đề bình đẳng nam nữ xem nội dung quan trọng, cốt lõi vấn đề giải phóng phụ nữ Ngôn ngữ phái nam cần thay đổi sau: - Trong gia đình, nam giới chủ yếu đảm nhiệm việc giáo dục mà bỏ công việc khác Điều làm hình ảnh phái nam lên chưa toàn diện Trong xã hội nay, nam giới tham gia nội trợ, chăm sóc Vì vậy, nên bớt số nói vị trí xã hội nam giới, thay vào nói vai trò nam giới gia đình - Các tính từ vụng về, nghịch ngợm, ngỗ ngược dành cho nam giới Điều tạo nên nhìn kì thị với tính cách phái nam Tôi nghĩ nên bớt số nói tới nam giới với tính cách này, có nói đối tượng giới tính chung chung, không rõ phái nam Từ đó, hi vọng với đóng góp trên, việc biên soạn SGK Tiếng Việt tiểu học tới có thay đổi để đảm bảo bình đẳng ngôn ngữ cho hai phái Mặc dù tâm huyết với đề tài này, khả có hạn thời gian ỏi, chắn luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận giáo thầy cô, bè bạn người quan tâm [...]... đạt được trong xã hội hiện nay, thêm các chức vụ ấy vào các bài tập đọc để học sinh thấy sự bình đẳng giới trong vị thế xã hội của người phụ nữ Với bài “Hai Bà Trưng” nên bỏ chữ “nữ” trong cụm từ “nữ anh hùng” đi 2. 5 Phân tích kết quả ngôn ngữ SGK thể hiện ở tính từ nói về mỗi giới 2. 5.1 Nhìn chung về các tính từ chỉ đặc điểm nói về mỗi giới a Nam Nam giới hay được gán cho những tính từ chỉ về cái mạnh,... nam giới Phái nam thường đảm nhận công việc nặng trong làm nông như cày bừa, phun thuốc,… Công việc nội trợ và bán hàng không được nhắc tới trong SGK bởi nó như sự mặc định dành cho phụ nữ 2. 2.4 Đánh giá định kiến giới được thể hiện ở vai xã hội - Định lượng : Về số lượng công việc mà nữ giới tham gia, chúng tôi nghĩ người biên soạn có định kiến trong việc để nhiều bài tập đọc nhắc tới nam giới trong. .. người biên soạn nên đưa thêm vai gia đình vào cho nam Hiện nay có xu hướng nam giới tham gia nội trợ Vậy mà trong SGK luôn có định kiến về việc tham gia nội trợ của nam giới Đây cũng là sự thiệt thòi cho nam giới khi họ luôn bị đóng khung vào những công việc hướng ngoại 2. 4 Phân tích kết quả ngôn ngữ SGK thể hiện ở tước vị của mỗi giới 2. 4.1 Nhìn chung về tước vị a Thế nào là tước vị Tước vị là chức tước... vì bất đắc dĩ mà thôi 2. 3.4 Đánh giá định kiến giới thể hiện ở vai gia đình - Định lượng : Về mặt định lượng, ta thấy nữ giới được nói tới nhiều hơn với trách nhiệm gia đình Nữ giới làm nhiều việc nhà hơn nam giới là sự tất yếu Bởi thiên chức của phụ nữ là phải đảm đương công việc gia đình Tuy vậy, trong thời đại hiện nay, khi xã hội có nhiều thay đổi thì đây cũng là định kiến giới làm cho người phụ... Thưa quý anh chị” đã thể hiện nội hàm trọng nam khinh nữ, thứ bậc cao thấp 2. 4 .2 Khảo sát tước vị - Nam : 21 tước vị - Nữ : 7 Tước vị 2. 4.3 Nhận xét kết quả khảo sát a Tước vị của nữ giới - Về số lượng tước vị của nữ giới, ta khẳng định người phụ nữ có tước vị, tuy nhiên số tước vị ấy không nhiều Người phụ nữ có 7 tước vị được nhắc tới trong SGK tiểu học, trong khi nam có tới 21 - Đó là những tước... đẹp, phẩm chất tốt Nhiều tính từ nói về phẩm chất, ít tính từ chỉ đến quyền lực Đặc biệt, SGK Tiếng Việt 5 tập 2 có hẳn một chủ đề về giới tính, trong đó có những bài nói về vẻ đẹp tính cách riêng biệt của nữ giới Điều đó góp phần tạo dựng được hình ảnh nữ giới đầy đủ trong tâm trí học sinh tiểu học là những con người xinh đẹp, hiền dịu - Đó là các tính từ v : + M : Vd 1: “Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan... việc gia đình của nữ giới, số lượng công việc của nam giới khá ít, nhất là nấu nướng, dọn dẹp Có cũng chỉ là dạy dỗ con - Công việc gia đình tham gia Bảng khảo sát về công việc của nam giới trong gia đình (trong các bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI SÁCH CÔNG VIỆC CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN CỦA NAM GIỚI CÔNG VIỆC CỦA NAM TRONG GIA GIỚI TRONG GIA ĐÌNH ĐÌNH Tiếng Việt tập 2 1 Quà của bố 1 Quan... quang về mình Đây là một trong hai nghề được xã hội coi trọng nhất: thầy giáo và thầy thuốc Trong các bài tập đọc, hình ảnh thầy thuốc, bác sĩ cũng xuất hiện với sự cống hiến, hết lòng vì người bệnh + Kĩ sư Bảng khảo sát về nghề kĩ sư của nam giới (trong các bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI TÊN BÀI TẬP ĐỌC SÁCH CÁC TỪ NGỮ NÓI ĐẾN NGHỀ KĨ SƯ CỦA NAM GIỚI Tiếng Việt Anh hùng lao động Đa tài: kĩ... nảy của chồng Còn việc nói về người phụ nữ với việc góp phần hỗ trợ chồng thành đạt trong cuộc sống thì SGK tiểu học không nói đến Nữ giới ít được miêu tả trong quan hệ với chồng, chủ yếu là với con mà thôi b Vai gia đình của nam giới - Về số lượng công việc trong gia đình của nam giới, ta thấy nam giới là người được nhắc đến ít hơn So với số lượng công việc xã hội đồ sộ của nam giới, công việc gia đình... thấy nam giới có nhiều tước vị hơn hẳn nữ giới (tới 21 tước vị) - Đó là tước v : Bảng khảo sát tước vị của người nam giới (trong các bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt tiểu học) LOẠI SÁCH TÊN BÀI TẬP ĐỌC Tiếng Việt 1 Sơn Tinh Thủy Tinh TƯỚC VỊ 1 Hùng Vương 2 tập 2 2 Ai ngoan sẽ được thưởng 2 Chủ tịch nước 3 Bóp nát quả cam Tiếng Việt 1 Luôn nghĩ tới miền Nam 3 Vương hầu 1 Chủ tịch nước 3 tập 1 2 Đất quý, ... giới ngôn ngữ có biểu không giống Trong chương trình bày biểu định kiến giới thể ngôn ngữ nói giới qua vấn đề sau : + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể vai XH giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể. .. đình giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tước vị giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tính từ nói giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể tên gọi giới 2. 2 Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể vai XH giới. .. sử dụng ngôn ngữ không Trong chương trình bày biểu định kiến giới thể ngôn ngữ nói giới qua vấn đề sau : + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể từ xưng gọi giới + Phân tích kết ngôn ngữ SGK thể phong

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan