Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 18 tuổi tại trường PTTH chu văn an, hà nội, 2012

58 394 1
Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 18 tuổi tại trường PTTH chu văn an, hà nội, 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học y Hà Nội, môn thầy cô giáo trang bị kiến thức quý báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Vũ Mạnh Tuấn tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt ln động viên em q trình học tập,nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn tới TS Đào Thị Dung, ThS Hà Hải Anh, ThS Đỗ Thị Thu Hiền thầy cô tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến bảo giúp em hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu thầy cô giáo trường PTTH Chu Văn An - Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn bác sĩ nội trú học viên cao học chuyên khoa Răng Hàm Mặt Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội tham gia khám điều tra trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội năm 2012 Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln ln động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tốt cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Sinh viên thực hiên Phạm Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức trước bảo vệ công nhận hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực hiên Phạm Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSRM : Chăm sóc miệng DMFS : Decay Missing Filled Teeth DMFT : Decay Missing Filled Teeth ICDAS : International Caries Detection and Asessment System PTTH : Phổ thông trung học VSRM : Vệ sinh miệng WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu tổ chức 1.1.1 CÊu tạo răng: rng bao gm cỏc thnh phn: men rng, ngà răng, tủy răng, cement 1.1.1.1 Men răng: 1.1.1.2 Ngà răng: 1.1.1.3 Tuỷ răng: .4 1.1.1.4 Xương răng: 1.1.2 Bệnh sâu 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Bệnh căn, bệnh sinh 1.1.1.3 Các phân loại bệnh sâu .12 1.1.1.4 DÞch tƠ học sâu 14 1.1.3 Kiến thức-thái độ- hành vi chăm sóc miệng học sinh 15 1.1.3.1 Khái quát vỊ tht ng÷ : 15 1.1.3.2 KiÕn thøc: 16 1.1.3.3 Thái độ: .16 1.1.3.4 Hµnh vi: 17 1.1.4 Một số công trình nghiên cøu vµ ngoµi níc: 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 §èi tợng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cu 19 2.2 Phơng pháp nghiªn cøu 19 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 19 2.2.2 Cì mÉu 19 2.2.3 Chän mÉu 20 2.2.4 Các bước tiến hành thu thập thông tin, lâm sàng 20 2.2.4.1 Dơng kh¸m 20 2.2.4.2 Người khám 21 2.2.4.3 Phương pháp khám 21 2.3 Các số tiêu chuẩn sử dụng đánh giá 21 2.3.1 Chỉ sè DMFT (Decayed Missing Filling Teeth) .21 2.3.2 Chỉ số DMFS ( tổng bề mặt sâu vĩnh viễn sâu + + trám) 22 2.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng: .22 2.4 Sai số biện pháp khắc phục .23 2.5 Đạo ®øc nghiªn cøu .23 2.6 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc trưng nhóm đối tượng nghiên cứu .25 3.2 Thực trạng bệnh sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu 25 3.3 Mối liên quan hành vi CSRM sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu .31 CHƯƠNG 34 BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 4.2 Thực trạng sâu vĩnh viễn 35 4.3 Mối liên quan hành vi CSRM sâu vĩnh viễn học sinh 39 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) .14 Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo nhóm tuổi giới 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu .25 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo giới .26 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo tuổi .27 Bảng 3.5 Chỉ số DMFT theo giới .28 Bảng 3.6 Phân tích Chỉ số DMFT theo tuổi .28 Bảng 3.7 Phân tích số DMFS theo giới .29 Bảng 3.8 Phân tích số DMFS theo tuổi .29 Bảng 3.9 Hành vi học sinh thông qua phiếu vấn 31 Bảng 3.10 Hành vi học sinh thông qua phiếu vấn( tiếp theo) 32 Bảng 3.11 Hành vi học sinh thông qua phiếu vấn( tiếp theo) .32 Bảng 3.12 Mối liên quan hành vi CSRM sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu .26 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo giới 27 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo tuổi 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu [6] Hình 1.2 Sơ đồ Keyes [4] .6 Hình 1.3 Sơ đồ White [4] Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt chế sâu [19] 11 Hình 1.5 Sơ đồ phân loại Pitt [32] 13 Hình 2.1 Bộ khay khám 21 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trờng Đại học Y H NI PHM TH THY THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và HµNH VI CH¡M SãC R¡NG MIƯNG CđA HäC SINH 16 - 18 TUổI TạI TRƯờNG PTTH CHU VĂN AN, Hà NéI - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007 – 2013 Người hướng dẫn khoa học Th.S Vũ Mạnh Tuấn HÀ NỘI – 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người nói chung nhu cầu chăm sóc miệng nói riêng quan tâm trọng Sâu bệnh phổ biến cộng đồng có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người Không thế, chi phí khám điều trị lớn Việt Nam nước phát triển, năm gần điều kiện kinh tế, xã hội phát triển chế độ dinh dưỡng người dân đặc biệt người có thu nhập cao, chế độ ăn nhiều đường, sữa, đồ ăn nhanh, nước có ga….đã góp phần tăng tỉ lệ bệnh sâu Theo điều tra miệng toàn quốc giáo sư Trần Văn Trường năm 2002 tỉ lệ sâu vĩnh viễn tuổi 15 - 17 68,60% Giải pháp hiệu để giải thực trạng sâu tăng cường cơng tác phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu thật tốt Bên cạnh việc điều trị tổn thương thực thể sâu yếu tố liên quan nhà lâm sàng quan tâm q trình phịng điều trị sâu Đã có nhiều nghiên cứu đề tài sâu lứa tuổi học đường đa số mơ tả thực trạng sâu răng, có nghiên cứu sâu tìm hiểu yếu tố liên quan, biện pháp dự phòng mức độ nguy sâu học sinh Vì thế, chưa có nhìn khách quan tình trạng bệnh nên đưa phương pháp điều trị hiệu Bên cạnh đó, đa số nghiên cứu tình trạng sâu học sinh tiểu học học sinh trung học sở, có nghiên cứu đề tài sâu học sinh trung học phổ thơng Nhóm học sinh 16 - 18 tuổi lứa tuổi hoàn thành việc thay sữa viễn, giai đoạn kĩ thực phương pháp vệ sinh miệng thành thạo Tuy nhiên, giai đoạn em có 35 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đề tài em nghiên cứu học sinh lứa tuổi từ 16 đến 18, lứa tuổi đặc biệt quan trọng trẻ hồn thành việc thay sữa vĩnh viễn Ngoài ra, em học sinh độ tuổi trang bị kiến thức miệng đầy đủ khả thực hành kỹ chăm sóc miệng em hồn thiện Vì đánh giá mối liên quan hành vi chăm sóc sức khỏe miệng em bệnh sâu 4.2 Thực trạng sâu vĩnh viễn Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để đánh giá tình trạng sâu cộng đồng, có tiêu chí sử dụng là: - Tỷ lệ % học sinh mắc sâu ( có bị sâu toàn hàm ) để nói lên mức độ lưu hành sâu cộng đồng - Chỉ số sâu - - trám ( tổng số bị sâu, bị sâu trám) để nói lên nguy sâu cộng đồng) -Chỉ số mặt sâu - - trám ( tổng số mặt bị sâu, mặt bị mặt sâu trám) Kết nghiên cứu em cho thấy tỉ lệ sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu 55,1 % thể bảng 3.2 Nhìn chung tỷ lệ sâu vĩnh viễn có xu hướng giảm dần theo tuổi Kết bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sâu nam (47,3%) thấp nữ (60,9%) Tuy điều kiện sống môi trường xã hội thói quen ăn uống, nữ thường có thói quen ăn vặt nam thói quen chăm sóc miệng khác nên nguy mắc sâu khác 36 Kết nghiên cứu em phù hợp với kết nghiên cứu khác tác giả khác nước Theo nghiên cứu TS Đào Thị Dung thực trạng bệnh miệng học sinh PTTH Hà Nội sau sát nhập năm 2012, [22] sau tiến hành khám miệng cho 6984 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 trường THPT Hà Nội sau Hà Nội sát nhập cho kết tỷ lệ học sinh sâu vĩnh viễn tuổi 15 12,41 %, tuổi 16 13,22 %, tuổi 17 17,28 % Kết nghiên cứu tác giả thấp tỷ lệ sâu vĩnh viễn nghiên cứu tơi, tiêu chí khám ghi nhận sâu khác nhau, nghiên cứu Đào Thị Dung ghi nhận sâu theo WHO (1997), nghiên cứu tơi sử dụng tiêu chí chẩn đoán ghi nhận sâu theo ICDAS (2005) tổn thương sâu ghi nhận bao gồm sâu sớm Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc GS Trần Văn Trường CS năm 2012 nghiên cứu 670 em học sinh PTTH toàn quốc [14] ghi nhận 68,6% sâu vĩnh viễn lứa tuổi 15-17 tuổi Kết tác giả cao nghiên cứu tơi Giải thích điều kết điều tra GS Trần Văn Trường nghiên cứu toàn quốc nghiên cứu nội thành Hà Nội nên em học sinh có khả tiếp cận với thơng tin giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng giáo dục nha khoa, sử dụng nước súc miệng có Fluor, hàn sớm Trần Thu Giang nghiên cứu 98 học sinh tuổi 15 trường PTCS An Tường, Tuyên Quang, cho kết tỷ lệ sâu vĩnh viễn 54,08 % Tỷ lệ thấp kết nghiên cứu [24] Trịnh Đình Hải CS nghiên cứu 380 học sinh 12 tuổi 15 tuổi Huyện Gia Lộc, Hải Dương năm 2000 cho kết tỷ lệ học sinh sâu 37 vĩnh viễn lứa tuổi 12 24,2% lứa tuổi 15 38,68% Kết nghiên cứu tác giả thấp tỷ lệ sâu vĩnh viễn nghiên cứu chúng tơi [5] Theo nghiên cứu nhóm tác giả Võ Thế Quang CS, năm 1990 điều tra toàn quốc cho thấy kết trung bình tồn quốc nhóm 15 tuổi 60,0% thấp kết nghiên cứu [9] Lê Bá Nghĩa nghiên cứu học sinh 12 - 15 tuổi trường THCS Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội cho thấy tỷ lệ sâu nhóm tuổi 15 54,08 % Tỷ lệ cao nghiên cứu [19] Theo kết nghiên cứu Vũ Mạnh Tuấn tuổi 15 Lào Cai năm 2008 có tỷ lệ sâu vĩnh viễn 63,6 %, Hà Nội 60,3% Kết nghiên cứu tác giả cao tỷ lệ sâu rang vĩnh viễn nghiên cứu [20] Một số nghiên cứu nước nghiên cứu tỷ lệ sâu lứa tuổi cho kết tỷ lệ sâu từ thấp đến cao Theo kết nghiên cứu Okeigbemen SA năm 2002 Nigeria 358 học sinh lứa tuổi 12-15 có tỷ lệ sâu 33% [36] Tỷ lệ thấp kết nghiên cứu Ở nước Ả Rập Xê Út, tác giả Wyne nghiên cứu 734 học sinh từ 15-19 tuổi vào năm 2004 cho kết tỷ lệ sâu cao ( 91,6%) Tỷ lệ cao kết 38 Tổng hợp kết nghiên cứu khác tác giả nước nước tỷ lệ mắc sâu số DMFT Tác giả Trần Văn Trường CS Trịnh Đình Hải CS Tỷ lệ SR Khu vực Năm Lứa tuổi Điều tra toàn Quốc 2002 15 - 17 68,6 2,14 15 38,68 1,45 Gia Lộc, Hải Dương 2000 vĩnh viễn % DMFT Đào Thị Dung Hà Nội 2012 15 - 17 14,28 0,41 Trần Thu Giang Tuyên Quang 2012 15 54,08 1,5 Lê Bá Nghĩa Hà Nội 2009 15 86,4 3,63 2008 15 63,6 2,5 60,3 1,35 Toàn quốc 1990 15 60,0 2,16 Miền Bắc 1990 15 47,33 1,38 12-15 33,0 Vũ Mạnh Tuấn Võ Thế Quang Và CS Okeigbemenn Lào Cai Hà Nội Nigeria SA Wyne Phạm Thị Thúy Ả Rập Xê Út 2004 15-19 91,6 Hà Nội 2013 16 - 18 55,1 2,23 Nghiên cứu cho thấy số sâu-mất-trám trung bình cho nhóm học sinh nghiên cứu 2,23, nam 1,91 nữ 2,46 Tỷ lệ cao kết nghiên cứu điều tra toàn quốc GS Trần Văn Trường với DMFT cho nhóm tuổi 15-17 2,14 [14] 39 Kết nghiên cứu Đào Thị Dung năm 2012 lứa tuổi 15-17 trường PTTH Hà Nội có DMFT 0,41 Kết thấp kết nghiên cứu [22] Kết nghiên cứu Lê Bá Nghĩa trường THCS Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội có số DMFT lứa tuổi 15 3,63 Kết cao kết nghiên cứu [19] Tỷ lệ sâu không điều trị dao động từ 80,86 % - 86,5 % Điều cho ta thấy nhu cầu điều trị học sinh lớn 4.3 Mối liên quan hành vi CSRM sâu vĩnh viễn học sinh Phần lớn học sinh nhóm nghiên cứu tiếp cận với dịch vụ nha khoa nhiên chưa trọng mức đến việc dự phòng sâu GDSK miệng Qua bảng 3.7 cho thấy 37,1% học sinh chải sau ăn, 40,3% súc miệng có 15,1% dùng tăm, có 7,4% học sinh sử dụng từ hai biện pháp trở lên Thời điểm chải /ngày thời gian chải có ý nghĩa quan trọng việc dự phịng sâu Kết cho thấy đa số em chải đúng, nhiên có 8% em chải ngang, em chưa nhận hướng dẫn đầy đủ cách thức chải em chưa ý tiếp thu thực hành cách vệ sinh miệng Hầu hết em thay bàn chải /năm, có em khơng thay bàn chải Qua bảng 3.12 ta thấy mối liên quan yếu tố số lần chải răng/ngày, thời gian chải lần, thói quen ăn vặt bữa ăn số lần khám răng/năm có liên quan tới tỷ lệ sâu vĩnh viễn nhóm học sinh nghiên cứu Tuy nhiên có yếu tố số lần chải răng/ngày có ý nghĩa thống kê liên quan đến tỷ lệ sâu vĩnh viễn, học sinh chải lần ngày tỉ lệ sâu cao 1,79 lần so với học sinh chải từ lần trở lên 40 Như vậy, việc giáo dục nha khoa kiến thức thực hành vi chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh cần thiết Theo nghiên cứu tác giả Lê Bá Nghĩa học sinh 12 - 15 tuổi cho thấy: kiến thức, thái độ, hành vi CSRM tốt học sinh chiếm tỷ lệ tương đối cao: 90,9% khám răng, 94% chải lần ngày, 70% chải từ 1-3 phút, nhiên có 43,3% chải cách Đồng thời tác giả xác định có mối liên quan có ý nghĩa thống kê sâu với kiến thức, thái độ hành vi CSRM học sinh Kết tác giả tương đương với kết nghiên cứu Các tác giả nước nghiên cứu mối lien quan sâu với nhiều yếu tố nguy khác nhau: Mahmoud K Al- Omiri CS nghiên cứu 557 học sinh độ tuổi trung bình 13,5 trêng häc phÝa B¾c Jordan, báo cáo cho thÊy 83,1% học sinh có sử dụng bàn chải kem đánh để VSRM; 36,4% chải buổi sáng; 52,6% chải bui ti trớc ngủ 17,6% chải buổi sáng bui ti trớc ngủ Có 66% học sinh khám miệng định kỳ, 46,9% đến nha sĩ đau 20,1% không đến nha sỹ [33] Zhu L cộng nghiên cứu 4400 học sinh tõ 12-18 tuæi ë Trung Quèc thÊy 44% häc sinh chải lần/ngày nhng có 17% có sử dụng thuốc đánh có fluor; 29% học sinh 12 tuổi đến khám bác sỹ đà bị đau [31] KT LUN 41 Qua nghiờn cứu 350 học sinh lứa tuổi 16 - 18 tuổi trường PTTH Chu Văn An - Hà Nội thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/1013, rút số kết luận sau: 1.Thực trạng bệnh sâu vĩnh viễn học sinh trường PTTH Chu Văn An Tình trạng bệnh sâu vĩnh viễn học sinh PTTH Chu Văn An mức cao:  Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh 55,1%, nam 47,3%, nữ 60.9%  Chỉ số DMFT 2,23; DMFS 2,72  Số sâu hàn 0,28 răng/ học sinh  Tỷ lệ học sinh có sâu cần trám bít (DT/DMFT) lớn 80,86 - 86,50  Tỷ lệ %, DMFT sâu vĩnh viễn giảm dần theo tuổi.Tuy nhiên giảm dần khơng có ý nghĩa thống kê 2.Mối liên quan hành vi CSRM sâu vĩnh viễn nhóm nghiên cứu  Hành vi đánh lần/ngày có nguy mắc sâu cao 1,79 lần học sinh đánh từ lần/ngày trở lên  Chải phút/lần có nguy mắc sâu gấp 1,36 lần chải phút  Hành vi không khám định kỳ có nguy sâu gấp 1,1 lần học sinh có thăm khám định kỳ  Hành vi ăn vặt có nguy có sâu thấp 0,76 lần học sinh khơng ăn vặt Kết khơng có ý nghĩa thống kê, (p > 0,05) KIẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: 42  Đẩy mạnh công tác thăm khám miệng định kỳ cho học sinh nhằm phát sâu sớm có kế hoạch điều trị kịp thời cho học sinh  Nhà trường, giáo viên hết hợp với cán y tế tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục kiến thức sức khỏe miệng trường học địa phương, hướng dẫn vệ sinh miệng cách, giúp em hồn thêm kiến thức có thái độ đắn thực hành vệ sinh miệng, tạo lập trì thói quen tốt vệ sinh miệng học sinh Cụ giáo dục kiến thức sức khỏe miệng, hiệu phòng ngừa sâu việc chải ≥ lần / năm, chải ≥ phút/ lần việc khám định kỳ cho học sinh  Học sinh sau giáo dục hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng cách cần thay đổi hành vi đánh đủ số lần / ngày ( lần trở lên), chải đủ thời gian (trên phút/lần), thăm khám định kỳ ( tháng lần)  Công tác nha học đường triển khai tích cực chương trình nha học đường súc miệng với dung dịch Fluor, trám bít hố rãnh, khuyến cáo học sinh gia đình quan tâm can thiệp kịp thời để phòng ngừa sâu cho em góp phần giữ gìn hàm khỏe mạnh cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lâm Ngọc Ấn, Lê Đình Giáp, Ngơ Đồng Khanh ( 1997), “Điều tra sức khỏe miệng”, Kỷ yếu cơng trình khoa học Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh, trang 1-20 Nguyễn Văn Cát (1977) Răng Hàm Mặt, tập I, Sách giáo khoa, NXB Y học, tr 90-102;120-150 Lê Đình Giáp CS (1988) “ Tình hình sâu nha chu Quận TP Hồ Chí Minh” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh, tr 34-35 Trịnh Đình Hải (2000) Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường, Y học thực hành(số 8) NXB Y học , Tr 4-5 Trịnh Đình Hải (2000) “Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương”, Luận án TS Y học, Đại học Y Hà Nội , tr 60-93 Mai Đình Hưng (2005) “Bệnh sâu răng” Bài giảng hàm mặt, NXB Y học Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm CS “ Kết điều tra KAP phòng điều trị bệnh miệng nhân dân” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng hàm mặt TP Hồ Chí Minh, tr 21-25 Trần Thúy Nga CS ( 2001) Bài giảng Sâu Trẻ em , Sách giáo khoa” Nha khoa trẻ em, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 156178 Võ Thế Quang CS (1993) “Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam-1990” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện hàm mặt TP Hồ Chí Minh 10 Võ Trương Như Ngọc (2007) Bệnh sâu răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Răng Hàm Mặt 11 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách CS (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng NXB Y học, Tr 5769.102-113 12 Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008) Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu y học bệnh miệng, NXB Y học Hà Nội, tr 15-16 13 Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008) Phương pháp nghiên cứu Y học ứng dụng nghiên cứu bệnh miệng, NXB Y học , Tr 38-45 14 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, NXB Y học , tr 23-70 15 Trần Văn Trường (2000) Báo cáo công tác nha học đường Viện Răng hàm mặt Hà Nội,tr 1-10 16 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn (2000) Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam, tr 1-10 17 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999) Sự phát triển chương trình nha học đường Việt Nam , Tạp chí Y học Việt Nam, số (10-11) 18 Trần Văn Trường (2000) Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường ,nha cộng đồng,thực trạng giải pháp tổ chức kỷ luật, Tạp chi Y học Việt Nam, số 8-9 19 Lê Bá Nghĩa (2009) “Nghiên cứu mối liên quan kiến thức,thái độ,hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12-15 tuổi trường trung học sở Tân Mai, Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội (tr 47-49) 20 Vũ Mạnh Tuấn (2012) “Dịch tễ học sâu biện pháp can thiệp dự phòng”, Chuyên đề luận văn tiến sĩ y học,Đại học Y Hà Nội, Tr8 21 Đào Thị Dung (2002) “Phòng bệnh miệng hoạt động Nha Học Đường” , Tạp chí y học thực hành số 5/2002 ,tr 43-44 22 Đào Thị Dung (2012) “Thực trạng bệnh miệng học sinh phổ thông trung học Hà Nội sau sát nhập” , Tạp chí y học Việt Nam số 2/2012, Tr 40-44 23 Vũ Hoàng Long (2007) “ Thực trạng sâu sữa vĩnh viễn học sinh từ 6-12 tuổi trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội 2006-2007”, Tr 24-26 24 Trần Thu Giang (2012) “Thực trạng bệnh sâu học sinh lứa tuổi 15 trường PTCS An Tường,Yên Sơn, Tuyên Quang” 25 Lê Đức Thuận (2005) “Tình hình sâu , Sự hiểu biết thực hành vệ sinh miệng học sinh tuổi 12 số Trường THCS thành phố Hải Dương” , Tạp chí Y học thực hành , số 4, tr 20-21 Tài liệu nước 26 Adegbembo AO, EI – Nadeef MA , Adeyink A (1995) National survey of Dental caries status and treatment need among Nigerians Int-Dent_J 27 American Dental Asosiation (1995) Treatment caries as an infectious desease.JADA 28 .WHO (1997) Goals for the year 2000, Geneva 29 WHO (1997) Oral health surveys basis methods , 4th Edition , Geneva 30 WHO (2008) Oral health profile for countries listed according to WHO regions 31 WHO( 1994) Oral Hygiene Indices, community periodontal index of treatment needs 32 Zhu L (2003) Oral Health Knowledge, Attitude and behavior of Children and adolescents in China , Int Dent J , 2003 Oct 33 Pitts N.B (2004) “ Modern Concepts of Caries measurement” J Dent Res 34 Mahmoud K Al-Omiri (2006) “Oral Health Attitude, Knowledge, and behaviour Among school Children in North Jordan”, Journal of Dental Education, 2006, 70(2): 179-187 35 Wyne AH (2004) The belateral occurrence of dental caries among 12-13 and 15-19 year – old school children J contemp Dent pract; 5(1): 42-52 36 Okeigbemen SA (2004) The prevalence of dental caries among 12-15 yearold school children in Nigeria: report of a local survey and campaign Oral Health Prev Dent; 2(1) : 27-31 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHÁM Họ tên học sinh.: Giới :Nam/Nữ Ngày sinh: Lớp: Trường: PTTH Chu Văn An, Hà Nội Hàm bên phải: Trên trái Các mặt g m x l g m x l g m x l n g m x l n g m x l n g m x l n g m x l Mã số Hàm bên trái Trên trái Các mặt Mã số g m x l g m x l g m x l n g m x l n g m x l n g m x l n g m x l Hàm bên phải: Trên trái Các mặt g m x l g m x l g m x l n g m x l n g m x l n g m x l n g m x l Mã số Hám bên trái: Trên trái Các mặt Mã số g m x l g m x l g m x l n g m x l n g m x l n g m x l n g m x l Chú thích: n:mặt cắn; g;mặt gần; m:mặt má; x:mặt xa; l:mặt lưỡi Tình trạng Lành sâu Hàn có sâu Hàn khơng sâu Mất sâu Mất nn khác Trám hố rãnh Chấn thương R chưa mọc Không ghi R vĩnh viễn U X PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: Giới :Nam/Nữ Ngày sinh: Lớp: Trường: PTTH Chu Văn An - Ba Đình - Hà Nội Thực hành chăm sóc sức khỏe miệng em nào: 1.Số lần chải răng/ngày: o lần o lần o lần o >=3 lần VSRM sau ăn: o Chải o Súc miệng o Dùng tăm 3.Thời điểm chải răng: o Sáng o Tối o Sáng + tối o Sau ăn 4.Thời gian chải răng: o phút o phút o >= phút 5.Kĩ thuật chải răng: o Lên xuống o Ngang o Xoay tròn o Kết hợp 6.Số lần thay bàn chải /năm: o Không o lần o lần o >=3 lần 7.Số lần khám răng/năm: o Không o lần o lần o >= lần 8.Nơi khám chữa răng: o Trường o Bệnh viện o Phòng khám tư o Khác 9.Được hướng dẫn vệ sinh miệng: o Cán y tế o Bố o Mẹ o Giáo viên o Khác 10.Ăn vặt ngồi bữa chính: o Có o Không o Thỉnh thoảng 11.Nguồn nước sinh hoạt: ... Thực trạng bệnh sâu hành vi chăm sóc miệng học sinh 16- 18 tuổi trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội, 2012? ??’ với hai mục tiêu: 1- Xác định tỷ lệ bệnh sâu học sinh 16 - 18 tuổi trường PTTH Chu Văn An, Hà. .. tạo Bộ Y tế Trờng §¹i häc Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THÚY THùC TR¹NG BệNH SÂU RĂNG Và HàNH VI CHĂM SóC RĂNG MIệNG CủA HọC SINH 16 - 18 TUổI TạI TRƯờNG PTTH CHU V¡N AN, Hµ NéI - 2012 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... số kết luận sau: 1 .Thực trạng bệnh sâu vĩnh vi? ??n học sinh trường PTTH Chu Văn An Tình trạng bệnh sâu vĩnh vi? ??n học sinh PTTH Chu Văn An mức cao:  Tỷ lệ sâu vĩnh vi? ??n học sinh 55,1%, nam 47,3%,

Ngày đăng: 16/01/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan