Phân tích các phương tiện khác nhau trong việc ghi dấu tương quan hai hàm trong phục hình tháo lắp toàn bộ

89 3.6K 6
Phân tích các phương tiện khác nhau trong việc ghi dấu tương quan hai hàm trong phục hình tháo lắp toàn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàm giả tháo lắp toàn có lẽ không lựa chọn bệnh nhân nha sĩ, bất tiện, cồng kềnh, khó chịu, thẩm mỹ, tổn thương tâm lý mà gây cho người mang hàm mà khó khăn, phức tạp kỹ thuật thực chế tạo, đòi hỏi kiến thức kinh nghiệm bác sĩ, hợp tác bệnh nhân, phối hợp kỹ thuật viên nhiều yếu tố khác Đặc biệt vào thời kỳ mà giới nha sĩ gọi tên implant, chỉnh nha, nha chu, dường phục hình tháo lắp dần chỗ đứng, chí vài cá nhân nghề dự đoán ngày PHTLTB biến vĩnh viễn Đó thật tương lai xa hai mươi năm tới Tổ chức y tế giới (WHO) đưa dự đoán vào năm 2030 ba người 65 tuổi có người toàn hàm khẳng định nước đầu công nghệ Mỹ, Pháp, Anh, Đức với hệ thống chăm sóc sức khỏe tối ưu nói chung miệng nói riêng số người dấu hiệu suy giảm [32] Nghiêm trọng số lượng tăng cao dân số già hóa trạng chung đa số nước giới Và việc điều trị bệnh nhân toàn ngày lớn tuổi thách thức không nhỏ nha sĩ tương lai Hiện có nhiều phương án đưa để cải thiện vững ổn lưu giữ cho hàm giả toàn cấy ghép implant, hệ thống nối, nút bấm, lưu giữ từ tính Do điều kiện hạn chế, nước ta hàm giả tháo lắp nhựa chủ yếu Xã hội phát triển đặt yêu cầu cao Không đơn giản mục tiêu lưu giữ y văn ghi lại năm 90, PHTLTB kỷ 21 đòi hỏi phải dùng để nhai được, nuốt được, nói đặc biệt cười được, sống với nó, xoa dịu phần nỗi đau tinh thần cho người bệnh Mỗi giai đoạn thực hàm giả toàn liên quan chặt chẽ, xâu chuỗi với Không thể nói lấy dấu, lên hay chỉnh khớp quan trọng mà bỏ qua việc khám, tiếp xúc bệnh nhân hay phục hồi chức cơ, khớp Điều dẫn đến thất bại đặc biệt điều trị toàn hàm Khi mà không còn, việc tái thiết lập khớp cắn cải thiện chức ăn nhai phục hồi kích thước tầng mặt trả lại thẩm mỹ khuôn mặt cho người bệnh đặc biệt hoàn cảnh bất lợi tiêu xương, thoái hóa khớp, lưỡi lớn, niêm mạc xơ hóa, lỏng lẻo cho thấy bên cạnh việc khám, lấy dấu, lên hay chỉnh khớp việc xác định mặt phẳng cắn, kích thước dọc, ghi tương quan tâm quan trọng không Chính thế, tiến hành trình bày đề tài “Phân tích phương tiện khác việc ghi dấu tương quan hai hàm phục hình tháo lắp toàn bộ” với mục tiêu: Trình bày quy trình thực hành lâm sàng chế tạo hàm giả tháo lắp toàn xưởng Phân tích phương tiện khác việc ghi dấu tương quan hai hàm phục hình tháo lắp toàn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ NỀN NHỰA Hình 1: Phục hình tháo lắp toàn nhựa hàm hàm [23] 1) Bản cái: a Mặt niêm mạc; b Mặt 2) Bản hàm 3)Khuyết thắng môi 4) Khuyết thắng bên 5) Răng giả 1.2 CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU SINH LÝ LIÊN QUAN 1.1.1 Khớp thái dương hàm Khớp thái dương hàm khớp hai cấu trúc lồi nối xương hàm vào khối sọ qua trung gian đĩa khớp Hình 2: Khớp thái dương hàm [25] - Mặt khớp bao gồm mặt khớp xương thái dương, mặt khớp xương hàm đĩa khớp [2]: + Mặt khớp xương thái dương bao gồm củ khớp (lồi khớp) phía trước hố hàm (hõm khớp) phía sau + Mặt khớp xương hàm chỏm xương thuộc mỏm lồi cầu xương hàm - Hai mặt khớp lồi, không khít sát với nên cần có cấu trúc lõm hai mặt chêm vào đĩa khớp - Các mặt khớp bao phủ mô sợi, không mạch máu, có tế bào sụn Cấu tạo mô học mặt khớp cho phép khả thay đổi hình dạng để thích nghi với nhu cầu chức chịu lực - Khớp thái dương hàm bào vệ xung quanh bao khớp dây chằng bao khớp Dây chằng không tham gia vào chức khớp lại tham gia giới hạn chuyển động khớp 1.1.2 Hệ thống nhai [4] Hệ thống nhai giúp xương hàm chuyển động để thực chức Bao gồm: * Các nâng hàm: - Cơ khỏe, có nguyên ủy nằm xương sọ, bao gồm: thái dương: từ hố thái dương mặt sâu mạc thái dương, bám tận vào mỏm vẹt bờ trước cành lên xương hàm dưới, gồm ba bó: bó trước, bó bó sau - Cơ cắn: gồm bó: bó nông từ 2/3dưới bờ trước cung gò má đến mặt cành lên góc hàm; bó sâu từ mặt cung gò má, tận hết mỏm vẹt phần mặt cành lên xương hàm - Cơ chân bướm trong: bám từ mặt mảnh chân bướm đến mặt cành lên góc hàm * Các hạ hàm: yếu hơn, có nguyên ủy nằm xương móng, bao gồm: - Các móng: cằm móng, hàm móng, trâm móng nhị thân - Các móng: ức giáp giáp móng lớp sâu, ức đòn móng lớp nông * Cơ đưa hàm trước: chân bướm 1.1.3 Chuyển động xương hàm * Có mức độ: Chuyển động sơ khởi: chuyển động xoay, chuyển động trượt Chuyển động phức hợp: chuyển động xoay – trượt Chuyển động bản: nâng-hạ, trước-lui sau, sang bên Chuyển động chức năng: ăn nhai, nuốt, phát âm - Chuyển động xoay lề chuyển động xoay đơn lồi cầu quanh trục lề lồi cầu đĩa khớp khoang khớp (khoang lồi cầu-đĩa khớp) Chuyển động xoay lề biểu diễn sơ đồ Posselt đoạn 1-6 (hình 2), đoạn dài khoảng 16-20 mm, tương ứng với chuyển động hạ hàm từ vị trí tương quan tâm đến điểm cuối chuyển động xoay lề - Chuyển động trượt hàm mặt phẳng cận dọc (parasagittal) đặc điểm KTDH nhờ có cấu trúc dây chằng không giới hạn chuyển động, cho phép “trật khớp chức năng” (ra khỏi hố thái dương) Chuyển động trượt trước xảy khoang khớp (khoang đĩa khớp-thái dương), phức hợp lồi cầu-đĩa khớp trượt theo sườn sau dốc lồi củ thái dương trước - Chuyển động phức hợp: phần lớn chuyển động chức phối hợp hai chuyển động sơ khởi (xoay, trượt) tạo chuyển động xoay-trượt hay gọi chuyển động phức hợp Chuyển động xoay lề chuyển động trượt khớp thái dương hàm đảm bảo vận động chức hàm Hình 3: Sơ đồ Posselt mặt phẳng đứng dọc [31] 1: Khớp cắn tương quan tâm; 2: Khớp cắn chạm liên múi tối đa; 3a: Vị trí nhả lồng múi hoàn toàn; 3b: Vị trí đối đầu; 4: Vị trí đưa hàm trước tối đa; 5: Vị trí há miệng tối đa; 6: Điểm cuối chuyển động lề Hình 4: Sơ đồ Posselt mặt Hình 5: Sơ đồ Posselt mặt phẳng đứng ngang [31]: phẳng nằm ngang [31] Được giới hạn phía khớp cắn chạm liên múi tối đa (2), phía vị trí há miệng tối đa (5), hai bên vị trí đưa hàm sang phải tối đa (7), vị trí đưa hàm sang trái tối đa (8) Được giới hạn trước khớp cắn tương quan tâm (1), phía sau vị trí đưa hàm trước tối đa (4) Hình 7: Chuyển động sang bên [31] Hình 6: Chuyển động đưa hàm sang Chuyển động Bennett (MB) mức độ dịch trái [31]: Bên trái bên làm việc (CT), lồi cầu trái gọi lồi cầu trục (CP); bên phải bên không làm việc (CNT), lồi cầu phải lồi cầu vệ tinh (CO) chuyển lồi cầu trục (CP) bên làm việc (CT) mặt phẳng ngang (được tính mm) Góc Bennett (Ang B) góc tạo quỹ đạo lồi cầu vệ tinh (CO) bên không làm việc (CNT) với mặt phẳng dọc chiếu mặt phẳng ngang 1.1.4 Các mặt phẳng tham chiếu [23] * Mặt phẳng Camper: ngang qua gai mũi trước (ANS) gờ bình tai (tragus) * Mặt phẳng Francfort: từ bờ ổ mắt (Or) đến bờ ống tai (Po) * Mặt phẳng cái: qua hai điểm gai mũi trước (ANS) gai mũi sau (PNS) * Mặt phẳng hàm dưới: [1] - Mặt phẳng hàm theo Down: phía trước tiếp xúc với điểm thấp cằm, phía sau tiếp xúc với điểm thấp góc hàm - Mặt phẳng song song với trục thân xương hàm tiếp xúc với điểm thấp - Mặt phẳng nối liền Gonion (Go) Gnathion (Gn) - Mặt phẳng nối liền Gonion (Go) Menton (Me) 1.1.4.1 Mặt phẳng cắn [22] * Định nghĩa theo quan niệm cắn khớp học: định nghĩa mặt phẳng cắn phong phú chưa có thống Quan niệm thay đổi qua thời kỳ với vị trí tham chiếu khác Xin đề cập định nghĩa chấp nhận rộng rãi: - Tham chiếu hàm - Mặt phẳng cắn hàm mặt phẳng nối liền rìa cắn cửa đến núm ngoài-xa hàm lớn thứ hai hàm (Gysi, 1929, Posselt (1969) [14] - Tham chiếu hàm - Mặt phẳng cắn hàm từ rìa cắn cửa đến đỉnh núm xa-trong hàm lớn thứ hai hàm (Hanau (1930), Ackerman (1952), Camper, Marseiller (1937), Posselt (1969), Lejoyeux (1972) - Tham chiếu liên hàm – Mặt phẳng cắn mặt phẳng giả định qua điểm độ cắn chùm cửa độ cắn chùm hàm lớn thứ [29] - Hai thành phần thiếu định nghĩa mặt phẳng cắn: + Đường cong bù trừ Wilson mặt phẳng đứng ngang + Đường cong bù trừ Spee mặt phẳng đứng dọc Những đường cong đóng vai trò chủ yếu đảm bảo ổn định tương quan hai hàm chuyển động hàm * Đường - Là cong bù trừ Spee đường cong nối liền mặt nhai theo chiều trước sau, đỉnh núm nanh qua đỉnh núm hàm nhỏ hàm lớn hàm dưới, tạo thành đường cong lõm lên trên, có điểm thấp nằm đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm - Theo Von Spee, đường cong có liên quan chặt chẽ với đường chuyển động hàm Khi hàm chuyển động theo chiều trước sau mặt phẳng đứng dọc, đối diện hai cung chuyển động trượt lên hàm xem xoay quanh trục - Một đường cong không đặn, cong mức đảo ngược có di lệch gây cản trở cắn khớp vận động chức hàm * Đường cong bù trừ Wilson: đường cong tưởng tượng mặt phẳng đứng ngang, nối đỉnh múi hàm lớn tên hai bên hàm, tạo thành đường cong lõm hướng lên [3] - Đường cong Wilson đặn đảm bảo cho vận động sang bên hàm ổn định, cho phép lực nhai lực chức khác dẫn truyền theo trục Ví dụ trường hợp hàm lớn hàm nghiêng nhiều tạo thành cản trở bên không làm việc đưa hàm sang bên Đường cong Spee mặt phẳng dọc vả đường cong Wilson mặt phẳng đứng ngang định hài hòa chức khớp cắn cách cuối chu trình nhai, hàm lớn hàm tiếp xúc cắn khớp với hàm lớn hàm [25] * Hình cầu Monson Năm 1932, Monson, dựa tam giác Bonwill, đưa lý thuyết hàm xếp theo bề mặt hình cầu có bán kính inches (10,4 cm) có tâm nằm gần mào gà xương sàng (Crista Galli) Đường cong Spee đường cong Wilson nằm hình cầu Hình : Hình cầu Monson [22] 10 * Định - Trên nghĩa phim sọ nghiêng: mặt phẳng đứng dọc + Down (1948), Tweed (1954): Mặt phẳng cắn đường thẳng qua điểm độ cắn chùm cửa độ cắn chùm hàm lớn thứ - Trên mặt phẳng đứng ngang + Sassouni (1955): Mặt phẳng cắn phim sọ thẳng đường vẽ nối liền điểm độ cắn chùm hàm lớn thứ hai bên trái phải [15] - Trên mặt phẳng nằm ngang + Rickette Slavicek (1988) cho đường cắn khớp đường qua nhiều điểm chạm vị trí tương quan tâm Mặt phẳng cắn mặt phẳng nằm ngang diện tiếp xúc mặt nhai hàm nhỏ hàm lớn dược định nghĩa diện nhai * Mặt phẳng cắn người toàn bộ: - Camper (1780): Mặt phẳng cắn song song với đường thẳng từ cánh mũi đến lỗ ống tai - Bonwill (1858): Mặt phẳng cắn phải nằm hai sống hàm - Driscoll (1884): Hướng mặt phẳng cắn phải cho phép lực tác động lên bề mặt nâng đỡ hàm truyền theo hướng lên sau bề mặt nâng đỡ hàm theo hướng xuống trước để tăng lưu hàm giả - Walker (1885 ): Mặt phẳng cắn phải song song với sống hàm - Broomel (1897): Mặt phẳng cắn song song với đường thẳng từ ổ chảo thái dương đến gai mũi trước - Culler (1921): Điểm phía trước mặt phẳng cắn nằm bờ môi mm tư nghỉ, điểm phía sau cách hai sống hàm - Coocker (1925): Mặt phẳng cắn song song với sống hàm hàm theo chiều trước sau 75 để xác định kích thước dọc nắm rõ nhu cầu cảm thông tâm lý người bệnh yếu tố định thành công bảo đảm chức thẩm mỹ, có giá trị to lớn chất lượng sống người mang hàm 4.2.2 Các phương tiện ghi tương quan hai hàm Hiện nay, có nhiều phương pháp ghi tương quan hai hàm phục hình tháo lắp toàn phổ biến tạm, gối sáp truyền thống Tuy nhiên ghi dấu khớp cắn, hai gối sáp thường trượt lên gây sai lệch ảnh hưởng chất lượng vị trí tương quan tâm sau Chưa kể mẫu hàm không lên nhai, bắt buộc phải cố định hai gối cắn lại với khiến việc đánh giá chất lượng dấu thu trở nên khó khăn Chính phương pháp đưa vật liệu cứng vào ăn khớp với vật liệu mềm dùng vành cắn Brill không bác sĩ khuyên dùng Đơn giản vành cắn mỏng 1-2 mm nhựa tự cứng độ xác lại tăng lên nhiều Dấu thu không bị trượt khớp để lại rõ ràng chưa kể việc tách hai gối cắn để kiểm tra chất lượng việc gắn lại đơn giản dễ dàng Mô hình điểm tựa lý thú Tuy nhiên để trang bị mô hình tương tự chuyện không đơn giản đặc biệt nước nhiều điều kiện hạn chế nước ta Hơn mô hình bị chống định ghi tương quan trường hợp niêm mạc phập phều, lỏng lẻo, hai sống hàm không song song, lưỡi lớn, khoảng liên hàm nhỏ, bệnh lý khớp thái dương hàm nên sử dụng phương tiện truyền thống đơn giản Ngoài việc ghi tương quan, mô hình giúp chẩn đoán bệnh lý khớp thái dương hàm Dựa đường vẽ cung Gothic ghi được, biết xác khả phối hợp bệnh nhân từ có kế hoạch điều trị lên thích hợp Các có núm nhóm giải phẫu ưu tiên cho trường hợp chức khớp tốt, ngược lại đường vẽ khó đọc, chọn có góc 76 núm phẳng bảo đảm an toàn Ngoài ra, mô hình điểm tựa nhiều tác giả đề cập việc tập luyện phục hồi chức khớp Những khó khăn thường gặp điều trị bệnh nhân lâu ngày sống hàm hàm tiêu xương nhiều không đủ diện tích tựa làm hàm giả khó bám dính lưỡi lớn gây vững ổn Nhiệm vụ phải tìm phương án xác định khoảng phục hình mà không cản trở hoạt động xung quanh mở rộng tối đa ranh giới bờ hàm Kỹ thuật Piezography đời mục đích Bằng cách sử dụng vật liệu dẻo nhựa tự cứng, nhựa chậm đông hay silicone dựa chức phát âm chức bị ảnh hưởng mà có tham gia hệ thống nhai mặt, hành lang phục hình giới hạn rõ rảng bảo đảm tôn trọng hoạt động xung quanh Kỹ thuật ứng dụng để lấy dấu lần ba trường hợp khó, dùng để xác định mặt phẳng cắn, kích thước dọc khớp cắn, ghi tương quan hai hàm, lên Tuy nhiên kỹ thuật yêu cầu thời gian, tiền bạc hợp tác lớn bệnh nhân quan điểm giữ nguyên tình trạng vị trí nhiều rối lọan hệ thống khớp, lưỡi giảm kích thước nhiều sau gây tranh cãi nhiều Một phương tiện dù đại đến cách vai trò người thực quan trọng Thao tác tìm, đưa, hướng dẫn bệnh nhân vị trí tương quan tâm khả đánh giá cas lâm sàng chất lượng dấu đòi hỏi kinh nghiệm, kiến thức, cẩn thận bác sĩ phương tiện hỗ trợ mà KẾT LUẬN 77 THỰC HÀNH LÂM SÀNG VÀ CHẾ TẠO PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ Ở XƯỞNG Phục hình nói chung kết công việc hai nhân tố bổ sung tách rời, bác sĩ nha khoa kỹ thuật viên (KTV) giả, đặc biệt phục hình hàm giả tháo lắp toàn Mất thương tổn thể chất, tinh thần, chức thẩm mỹ Mục tiêu cuối mối quan hệ hợp tác bác sĩ KTV phục hồi chức hàm giả toàn mà thành công đạt hợp tác tôn trọng khả có kiến thức tốt vể công việc Đừng để bệnh nhân nạn nhân thiếu sót, lơ là, không chuyên nghiệp ê kíp điều trị Các giai đoạn lâm sàng labo xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau: Lâm sàng Tiếp xúc, khám, lấy dấu sơ khởi Lấy dấu vành khít, bề mặt Ghi tương quan tâm Thử hàm sáp Labo →Xử lý dấu sơ khởi, làm thìa cá nhân →Xử lý dấu lần hai, làm tạm gối sáp →Lên →Nấu nhựa, chỉnh khớp, làm nguội, đánh bóng Lắp hàm, sửa đau./ Bác sĩ có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầy đủ xác cho KTV, ngược lại KTV nên yêu cầu ngược lại bác sĩ chưa rõ ràng cần thêm thông tin hỗ trợ công việc 1.1 Thực hành lâm sàng Sau buổi tiếp xúc bác sĩ phải nắm tính cách, thái độ củ bệnh nhân, bất thuờng chức năng, tác động lên thẩm mỹ khuôn mặt, tình trạng bề mặt tựa, vùng cần giảm nén, ranh giới với cấu trúc xung quanh, Kết thúc buổi đầu việc lấy dấu sơ khởi niêm 78 mạc tĩnh Alginate, cần lấy dấu sơ khởi đệm để tăng độ xác Sau bác sĩ gửi dấu mẫu cho labo để làm thìa cá nhân Sau buổi phải điều tri tiền phục hình cho bệnh nhân có điều kiện không thuận lợi Buổi thứ hai dùng để lấy dấu giải phẫu chức bao gồm ba giai đoạn thử thìa cá nhân, làm vành khít với hợp chất nhiệt dẻo vùng nhỏ ranh giới bờ hàm lấy dấu bề mặt oxyde kẽm eugénol silicone Khi gửi xưởng, bác sĩ cho biết chiều cao vành cắn Qúa trình ghi tương quan buổi thứ ba định thẩm mỹ, khớp cắn, khả thực chức sau bệnh nhân Việc chọn phải dựa hình dáng khuôn mặt, tính cách, giới tính, tuổi bệnh nhân Thử hàm sáp nhai miệng phải đảm bảo kích thước dọc, khoảng Donders, hướng mặt phẳng cắn, đường cong bù trừ, khớp cắn thăng hai bên vận động trước sang bên thử nghiệm chức Ở buổi thứ năm, công việc lắp hàm diễn giống buổi hôm trước kết không giống vật liệu co vật liệu Đảm bảo bám dính, vững ổn hàm giả tư vận động chức năng, khớp cắn phân bố Chỉnh khớp cần thiết, kiểm tra bề mặt, bờ hàm, ranh giới với cấu trúc xung quanh bệnh nhân cảm thấy đau, gai xương bị xót Dặn dò bệnh nhân cách vệ sinh mang hàm giả 1.2 Kỹ thuật labo Thìa cá nhân hay tạm gối sáp phải tuân thủ kích thước trung bình hàm giả bình thường có bờ theo ranh giới ghi dấu Việc thiếu hay thừa vật liệu gối sáp làm thời gian điều chỉnh bác sĩ sau 79 Việc lên dù theo trường phái phải tôn trọng nguyên tắc đảm bảo khớp cắn thăng hai bên, có ba vị trí tiếp xúc chuyển động ngoại tâm đặc biệt tôn trọng đặc điểm tính cách, khuôn mặt, kích thước dọc chức bệnh nhân Giai đoạn trùng hợp nhựa yêu cầu phải tuân thủ nhiệt độ thấp tăng từ từ, thời gian nấu lâu trùng hợp hoàn toàn để hạn chế lượng monomer thừa Chỉnh khớp nhai vị trí tương quan tâm vận động trước sang bên Phát loại bỏ điểm chạm sớm cản trở sang bên Cuối đánh bóng để hàm giả trơn láng không gây sang chấn cho niêm mạc người mang hàm CÁC PHƯƠNG TIỆN GHI DẤU TƯƠNG QUAN HAI HÀM TRONG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ Khớp cắn chía khóa bảo đảm vững ổn phục hình, lành mạnh mô, dễ chịu bệnh nhân Trong điều trị toàn định nghĩa khớp cắn phức tạp Phải biết kiểm soát, phân bố lực chức lên bề mặt tựa Khớp cắn phải thăng sinh lý mặt phẳng cắn, kích thước dọc tương quan lồi cầu Mục đích phục hồi khớp cắn phải tái lập chức sinh lý, toàn vẹn mô đảm bảo bám dính vững ổn hàm giả Hiện nay, có nhiều công nghệ, kỹ thuật, vật liệu ứng dụng nha khoa đại Việc ghi dấu tương quan hai hàm CAD/CAM bắt đầu phổ biến nước phát triển Ở đó, việc ghi dấu tương quan tâm phương tiện vành cắn Brill, hay mô hình điểm tựa giữa, phục hình piezography, từ lâu trở thành công việc hàng ngày Cập nhật thường xuyên cải thiện thời gian và/hoặc chất lượng dấu ghi điều kiện tiên quyết, có bác sĩ với kinh nghiệm kiến thức phương diện giải phẫu, sinh học, học, vật liệu, khớp cắn, đặc biệt việc điều trị bệnh nhân toàn kèm với 80 rối loạn chức thần kinh khớp, đủ sức kiểm tra, đánh giá chất lượng việc ghi dấu mà TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chỉnh hình mặt Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Giải phẫu người Tập I Trường Đai học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 2004 Hoàng Tử Hùng Cắn khớp học Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Lê Hồng Vân Cắn khớp học Trường Đại học Y Hà Nội, 2012 Mai Đình Hưng Khớp cắn học Trường Đai học Y Hà Nội, 2004 Nguyễn Phú Hòa Chuyên đề Vật liệu kỹ thuật lấy dấu phục hình Trường Đại học Y Hà Nội, 2010 Nguyễn Phú Hòa Nghiên cứu thông số để phục hồi lại khớp cắn dựa phương pháp ghi trục phục hình tháo lắp toàn Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phú Hòa Nhận xét hiệu phương pháp lấy dấu sơ khởi đệm lấy dấu vành khít điều trị phục hình toàn hàm Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2003 Taddéi C Phục hình tháo lắp toàn hàm Căn lâm sàng kỹ 10 thuật labo Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Taddéi C Phục hình tháo lắp bán hàm Căn lâm sàng kỹ 11 thuật labo Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Trần Thiên Lộc cộng Thực hành phục hình tháo lắp bán 12 hàm Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Trần Thiên Lộc cộng Thực hành phục hình tháo lắp toàn hàm Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 ADA council on scientific affairs and ADA council on dental practice Infection control recommendations for the dental office and the dental 14 15 laboratory J Am Dent Ass, 1996, 12.676.600 Gysi A The problem of articulation Dent Cosmos, 1910 Proffit W.R, Fields H.W, Sarver M Contemporary orthodontics, Fourth 16 edition Mostby Elsevier, 2007 Yurkstas AA, Kapur KK Factors influencing centric relation records in edentulous mouth J Prosthet Dent, 1964 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 17 18 Abjean J L’occlusion en pratique clinique ISBN, 2002 Bertereche MV, Citterio H, Hue O Réalisation des moyens d’enregistrement des relations intermaxilliares chez l’édenté total 19 Encyclopédie medico-chirurgicale; 23-370-E-10,1996 Bonjour S L’enregistrement des relations intermaxillaires: Des techniques classiques aux nouvelles approches par CFAO Application différents cas cliniques Thèse pour obtenir le diplôme D’Etat de 20 Docteur en Chirurgie Dentaire, soutenue Nancy, 2012 Bouetel B Intérêts et limites des techniques piézographiques en prothèse amovible complète sur implants Thèse pour obtenir le diplôme D’Etat de 21 Docteur en Chirurgie Dentaire, soutenue Nantes, 2007 Farré M Guide pratique pour l’enregistrement des rapports intermaxillaires Thèse pour obtenir le diplôme D’Etat de Docteur en 22 Chirurgie Dentaire, soutenue Toulouse, 2007 Florence D Le plan occlusal de référence en prothèse amovible totale: comparaison de différentes méthodes Thèse d’état de chirurgie 23 dentaire, Nantes, soutenue Nantes, 2002 Genin G L’orientation du plan d’occlusion mandibulaire en prothèse amovible complète: de la complexité la quotidien Thèse pour obtenir le diplôme D’Etat de Docteur en Chirurgie Dentaire, soutenue Nancy, 2012 24 Hue O, Bertereche MV Prothèse complète: Réalité clinique, solutions 25 26 thérapeutiques Quintessence International, Paris, 2004 Jeanmonod A Occlusodontologie – Applications cliniques Edition Cdp Jeannin C, Millet C Rapport intermaxillaire Encyclopédie medico- 27 chirurgicale; 23-325-E-12, 2006 Klein P Prothèse piézographique – Prothèse adjointe totale gériqtrique 28 Ed John Libbey Eurotext, 1987 Millet C, Jeannin C, Jaudoin P Dimensions verticlaes en prothèse 29 30 31 complète Encyclopédie medico-chirurgicale; 23-325-E-10, 2005 Muller L Céphalométrie et orthodontie Paris: SNPMD, 1983 Lejoyeux J Prothèse complète Tome 1, Tome 2, Tome Maloine, 1973 Orthlieb J-D, Brocard D, Schittly J, Maniere-Ezvan A Occlusion 32 pratique Ed Cdp, 2000 Rignon-Bret C, Rignon-Bret J-M Prothèse amovible complète – Prothèse 33 immédiate – Prothèse supraradiculaire et implantaire Ed Cdp, 2002 Sangiuolo R Précis d’équilibration des prothèses complètes Julien 34 Prélat, Paris, 1971 Shanahan TE Physiologic verticaldimension and centric relation J Prosthet Dent, 1956 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - PGS.TS Trương Mạnh Dũng – Viện trưởng viện đào tạo Răng- Hàm-Mặt, người thầy tạo điều kiện thuận lợi bảo cho em suốt trình học tập làm khóa luận - GS.TS Nguyễn Trọng Do – Chủ nhiệm khoa Quốc Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, người thầy cho em hộ du học học hỏi thêm nhiều kiến thức quý báu tiến - GS Bernard Giumelli – Trưởng Khoa Phục Hình, Viện đào tạo nghiên cứu Nha khoa trường đại học NANTES – Cộng hòa Pháp, người thầy bảo giúp đỡ cho em nhiều trình học tập Đại học NANTES - TS Tống Minh Sơn thầy cô giáo môn Phục Hình, Viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, dạy dỗ bảo cho em trình học tập trường - PGS.TS Mai Đình Hưng, Thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, không tiếc thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc - GS Yves Amouriq dành thời gian hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu trường đại học Quốc Gia Hà Nội, Phòng đào tạo đại học khoa Quốc Tế, trường đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập em trường - Ban giám hiệu Viện đào tạo Nha khoa, trường Đại học NANTES, Phòng đào tạo Nha khoa, trường đại học NANTES tập thể giáo viên giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đại Học NANTES - Ban giám hiệu trường Đai học Y Hà Nội, Phòng đào tạo đại học trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập làm khóa luận - Ban giám hiệu viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường Đai học Y Hà Nội, Phòng đào tạo viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường Đai học Y Hà Nội, giúp đỡ cho em hội để làm khóa luận - Cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết bên, động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt quãng đường sáu năm qua Hà Nội, ngày 04 tháng 08 năm 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân KTD : Kích thước dọc khớp cắn KTDH : Khớp thái dương hàm KTV : Kỹ thuật viên MP : Mặt phẳng PHTLTB : Phục hình tháo lắp toàn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH 3,6,7,11,14,16,18,20-23,34-42,44,45,58,59,62,64-69 1,2,4,5,8-10,12,13,15,17,19,24-33,43,46-57,60,61,63,70- [...]... lên mẫu hàm trên (bàn chuyển) 10°.[19] - Càng nhai bán thích ứng: cho phép điều chỉnh độ dốc lồi cầu và góc Bennett 13 - Càng nhai thích ứng hoàn toàn: có thể mô phỏng hầu như tất cả chuyển động của lồi cầu nhưng do cấu trúc phức tạp và khó sử dụng nên rất hiếm khi sử dụng trong phục hình toàn hàm 1.4 VỊ TRÍ THAM CHIẾU TƯƠNG QUAN HAI HÀM 1.4.1 Tương quan hai hàm [12] Tương quan hai hàm là tương quan. .. tiếp xúc đồng thời của cả hai bên làm việc và bên không làm việc trong các vận động sang bên và ra trước 1.3 CÀNG NHAI [11] Càng nhai là dụng cụ mô phỏng cơ học tái lập tương quan hai hàm Phục hình tháo lắp toàn hàm có thể sử dụng cả ba loại càng nhai nhưng chủ yếu là càng nhai bán thích ứng Càng nhai không thích ứng: các góc đã được điều chỉnh sẵn Hình 11: Càng nhai không thích ứng Quick Master®, độ... Điều trị tiền phục hình - Hàm chuyển tiếp - Hàm lắp liền - Phục hồi chức năng cơ, khớp, cải thiện tâm lý bệnh nhân 2.2 ĐIỀU TRỊ TIỀN PHỤC HÌNH 2.2.1 Tạo điều kiện sẵn sàng cho phục hình 2.2.1.1 Về phía bệnh nhân * Vệ sinh * Điều trị viêm VD: Thuốc chống nấm * Cách mang hàm giả 2.2.1.2 Phục hình chuyển tiếp Sửa chữa phục hình cũ hoặc làm hàm sao chép hoặc làm phục hình mới * Điều trị các tổn thương... sống hàm Các lực chức năng giúp hàm giả được vững ổn [24] 12 Hình 10 b,c: Ba mặt phẳng không song song với nhau, các lực chức năng làm bật hàm giả [24] 1.1.5 Khớp cắn thăng bằng hai bên [5] Khớp cắn thăng bằng hai bên là khớp cắn có sự tiếp xúc đều và đồng thời ở tất cả các mặt chức năng của hai hàm và trong mọi vận động trượt của hàm dưới Trong khớp cắn thăng bằng có sự tiếp xúc đồng thời của cả hai. .. gian thích hợp xung quanh tương quan tâm - Có thể ghi lại được: ghi tương quan tâm giúp bác sĩ trong việc chẩn đoán và điều trị - Không có sự tiếp xúc răng: không xày ra tiếp xúc mặt nhai nào ở vị trí này của lồi cầu Vị trí này luôn được duy trì ổn định trong suốt chuyển động bản lề tận cùng và là vị trí không phụ thuộc vào cung răng 1.4.8 Phương pháp hướng dẫn đưa hàm dưới về tương quan tâm - Hiện nay... - Trộn alginate lỏng - Lấy dấu 2.3.4.3 Lấy dấu hai hỗn hợp 32 - Alginate lỏng được bơm vào ngách lợi - Alginate đặc cho vào thìa đề lấy dấu bề mặt tựa - Lấy dấu 2.3.5 Phân tích dấu 2.3.6 Đánh dấu ranh giới thìa cá nhân trên dấu sơ khởi Quan sát trong miệng, đánh dấu bằng bút chì vẽ da lên dấu 2.3.7 Cho biết những vùng cần giảm nén 2.3.8 Cho biết chiều cao gối cắn 2.4 XỬ LÝ DẤU SƠ KHỞI – LÀM THÌA CÁ... trục bản lề Hình 20: Phương pháp một tay của Lee et Guichet [19] 1.4.8.2 Phương pháp hai tay - Phương pháp Dawson - Đây là kỹ thuật khó, đòi hỏi bác sĩ đã thực hành nhiều và có sự chuẩn bị tốt Phương pháp hai tay này bắt buộc phải có trợ thủ lấy dấu trong khi bác sĩ hướng dẫn bệnh nhân đạt tương quan tâm Tuy đánh giá là phương pháp đòi hỏi kinh nghiệm, nhiều tác giả vẫn khuyên nên áp dụng để ghi được... khoảng phục hình khi trồi các răng đối diện * Thiết lập tương quan xương hai hàm đúng 2.3 DẤU SƠ KHỞI 2.3.1 Mục đích * Lấy dấu niêm mạc tĩnh * Làm thìa cá nhân 2.3.2 Yêu cầu [6] - Dấu niêm mạc không nén vùng mô nâng đỡ - Dấu niêm mạc tĩnh các điểm bám cơ, dây chằng 2.3.3 Chuẩn bị 2.3.3.1 Vật liệu lấy dấu * Alginate: dấu sơ khởi niêm mạc tĩnh Được sử dụng phổ biến nhất hiện nay Có thể sửa lại dấu Phải... phải lấy dấu lần III + Loại IV: sống hàm lõm → bất lợi, đôi khi phải lấy dấu lần III - Gai xương, gờ xương, những vùng đau, nhạy cảm (gần dây thần kinh) 28 - Mặt ngoài sống hàm: Đường chéo ngoài, lỗ cằm - Mặt trong sống hàm: đường chéo trong (đường hàm móng), gai cằm, torus hàm dưới * Niêm * Cơ mạc (giống hàm trên) quan cận phục hình - Ngách lợi phía trước: phanh môi, cơ cằm - Ngách lợi hai bên: dây... thức ăn Hình 9: Lực nhai và hướng của mặt phẳng cắn.[24] - Chức năng cơ học Mặt phẳng cắn truyền các lực chức năng lên bề mặt tựa Nếu các lực này vuông góc với mặt phẳng cắn thì sẽ tăng sự vững ổn cho hàm giả Điều đó có nghĩa là mặt phẳng cắn, bề mặt tựa hàm trên và hàm dưới song song với nhau Nếu không lực nhai sẽ tác động một lực nằm ngang làm bật hàm giả Hình 10 a: Mặt phẳng nhai song song với hai sống ... ghi dấu tương quan hai hàm phục hình tháo lắp toàn bộ với mục tiêu: Trình bày quy trình thực hành lâm sàng chế tạo hàm giả tháo lắp toàn xưởng Phân tích phương tiện khác việc ghi dấu tương quan. .. dấu tương quan hai hàm phục hình tháo lắp toàn 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ NỀN NHỰA Hình 1: Phục hình tháo lắp toàn nhựa hàm hàm [23] 1) Bản... thời hai bên làm việc bên không làm việc vận động sang bên trước 1.3 CÀNG NHAI [11] Càng nhai dụng cụ mô học tái lập tương quan hai hàm Phục hình tháo lắp toàn hàm sử dụng ba loại nhai chủ yếu nhai

Ngày đăng: 16/01/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ NỀN NHỰA

    • 1.2. CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU SINH LÝ LIÊN QUAN

      • 1.1.1. Khớp thái dương hàm

      • 1.1.2. Hệ thống cơ nhai [4]

      • 1.1.3. Chuyển động của xương hàm dưới

      • 1.1.4 Các mặt phẳng tham chiếu [23]

      • 1.1.5. Khớp cắn thăng bằng hai bên [5]

      • 1.3. CÀNG NHAI [11]

      • 1.4 VỊ TRÍ THAM CHIẾU TƯƠNG QUAN HAI HÀM

        • 1.4.1 Tương quan hai hàm [12]

        • 1.4.2 Kích thước dọc khớp cắn [19]

        • 1.4.3. Kích thước dọc ở tư thế nghỉ sinh lý

        • 1.4.5 Khoảng hở phát âm tối thiểu

        • 1.4.6. Khoảng Donders

        • 1.4.7. Tương quan tâm

          • 1.4.7.1 Định nghĩa

          • 1.4.8 Phương pháp hướng dẫn đưa hàm dưới về tương quan tâm

            • 1.4.8.1. Phương pháp một tay

            • 1.4.8.2. Phương pháp hai tay - Phương pháp Dawson

            • CHƯƠNG II

            • QUY TRÌNH CHẾ TẠO HÀM GIẢ TOÀN BỘ

              • 2.1. KHÁM LÂM SÀNG

                • 2.1.1. Hành chính

                • 2.1.2. Hỏi bệnh

                  • 2.1.2.1. Lý do đến khám

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan