thực trạng ô nhiễm tại các KCN, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp chính phủ cho việc cải thiên môi trường KCN

29 303 0
thực trạng ô nhiễm tại các KCN, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp chính phủ cho việc cải thiên môi trường KCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ô nhiễm nước mặt nước thải khu công nghiệp: 2.Ô nhiễm không khí khí thải khu công nghiệp: Chất thải rắn KCN: 11 II-TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 13 1.Tổn thất tới hệ sinh thái, suất trồng nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 13 Gia tăng gánh nặng bênh tật: 14 III.NGUYÊN NHÂN 17 1.Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN 17 2.Hệ thống quản lý môi trường KCN 18 3.Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường 20 4.Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN 20 5.Tổ chức thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường KCN 22 6.Tài nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường 23 IV GIẢI PHÁP 24 1.Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN 24 2.Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN 25 3.Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường KCN 26 4.Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường 27 5.Một số giải pháp khuyến khích 27 C KẾT LUẬN 28 A MỞ ĐẦU Tính đến hết tháng 6/2011, nước có 260 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 72.000 ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê đạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 174 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 43.500 86 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 28.500 Các KCN có nhiều đóng góp quan trọng chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Riêng nửa năm đầu 2011, tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp KCN, KKT đạt kết đáng khích lệ Các tiêu sản xuất, kinh doanh KCN, KKT nước đạt mức tăng trưởng Các doanh nghiệp KCN đạt tổng doanh thu gần 15,5 tỷ USD 80.000 tỷ đồng; kim ngạch xuất nhập đạt 11 tỷ USD 9,2 tỷ USD; đóng góp vào ngân sách nhà nước 7.700 tỷ đồng 55 triệu USD, KCN, KKT nước giải việc làm cho 1,6 triệu lao động trực tiếp Phát triển KCN với mục tiêu tập trung sở sản xuất công nghiệp, sử dụng hiệu tài nguyên lượng, tập trung nguồn phát thải ô nhiễm vào khu vực định, nâng cao hiệu sản xuất, hiệu quản lý nguồn thải bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình phát triển KCN bộc lộ số khiếm khuyết việc xử lý chất thải đảm bảo chất lượng môi trường Trong thời gian tới, việc phát triển KCN làm gia tăng lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường KCN ngoại ứng tiêu cực phát sinh trình sản xuất Chúng gây tổn hại lâu dài cho sinh hoạt hoạt động sản xuất người dân khu vực xung quanh KCN không xử lý đền bù thỏa đáng Ngoại ứng tiêu cực gây tổn hại phúc lợi chung xã hội, ảnh hưởng tới phát triển bền vững, đòi hỏi phải có can thiệp phủ Bài tiểu luận đặt mục tiêu nêu rõ thực trạng ô nhiễm KCN, tìm hiểu nguyên nhân đưa số giải pháp phủ cho việc cải thiên môi trường KCN B NỘI DUNG I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ô nhiễm nước mặt nước thải khu công nghiệp:  Đặc trưng nước thải KCN: Sự gia tăng nước thải từ KCN năm gần lớn Tốc độ gia tăng cao nhiều so với gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ KCN tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc Nguồn: TCMT tổng hợp, 2009 Thành phần nước thải KCN chủ yếu bao gồm chất lơ lửng (SS), chất hữu (thể qua hàm lượng BOD, COD), chất dinh dưỡng (biểu hàm lượng tổng Nitơ tổng Phốtpho) kim loại nặng Chất lượng nước thải đầu KCN phụ thuộc nhiều vào việc nước thải có xử lý hay không Hiện nay, tỷ lệ KCN vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chiếm khoảng 43%, nhiều KCN vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục Nhiều KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung tỷ lệ đấu nối doanh nghiệp KCN thấp Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục không vận hành vận hành không hiệu Thực trạng dẫn đến việc phần lớn nước thải KCN xả thải môi trường có thông số ô nhiễm cao nhiều lần so với quy chuẩn Việt Nam(QCVN) Hàm lượng cặn lơ lửng nước thải KCN thường xuyên vượt ngưỡng cho phép Kết phân tích mẫu nước thải từ KCN cho thấy, nước thải KCN có hàm lượng chất lơ lửng (SS) cao QCVN từ lần (KCN Hòa Khánh) đến hàng chục lần (KCN Điện Nam– Điện Ngọc), chí có nơi đến hàng trăm lần Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) nước thải số KCN miền Trung qua năm Giá trị thông số BOD5 cống xả KCN thường mức cao Một số KCN lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung, thông số giảm đáng kể (KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh) Tuy nhiên, với KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, thông số không đạt yêu cầu QCVN (KCN Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng) Hàm lượng BOD nước thải số KCN giai đoạn 2005-2009 Nguồn: TCMT, 2010 Các kết khảo sát cho thấy hàm lượng Coliform nước thải từ KCN cao, có nơi vượt QCVN nhiều lần Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường, TCMT 2010  Ô nhiễm nước mặt nước thải KCN: Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ KCN góp phần làm cho tình trạng ô nhiễm sông, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng Những nơi tiếp nhận nước thải KCN bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước sử dụng cho mục đích Tình trạng ô nhiễm không dừng lại hạ lưu sông mà lan lên tới phần thượng lưu theo phát triển KCN Kết quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai, Nhuệ - Đáy Cầu cho thấy bên cạnh nguyên nhân tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ đô thị lưu vực, khu vực chịu tác động nước thải KCN có chất lượng nước sông bị suy giảm mạnh, nhiều tiêu BOD5, COD, NH4+, tổng N, tổng P cao QCVN nhiều lần  Hệ thống sông Đồng Nai: Ô nhiễm nước mặt tập trung chủ yếu dọc đoạn sông chảy qua tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Nam nơi KCN phát triển mạnh Hàm lượng DO,COD,BOD5 sông Đồng Nai (Sở TN&MT 2009)  Lưu vực sông Cầu Nhiều đoạn sông thuộc LVS Cầu bị ô nhiễm nặng Ô nhiễm cao đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt điểm thải Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên, Diễn biến dầu mỡ dọc song Cầu Nguồn:Trung tâm quan trắc môi trường- TCMT 2010  Lưu vực sông Nhuệ - Đáy Hiện tại, nước trục sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm mức độ khác Một nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt LVS nước thải từ KCN sở sản xuất không qua xử lý xả thải thẳng môi trường hoà với nước thải sinh hoạt Diễn biến ô nhiễm sông Nhuệ đoạn qua Hà Đông Nguồn: TCMT, 2010 2.Ô nhiễm không khí khí thải khu công nghiệp:  Đặc trưng khí thải khu công nghiệp: Mỗi ngành sản xuất phát sinh chất gây ô nhiễm không khí đặc trưng theo loại hình công nghệ Rất khó xác định tất loại khí này, kể số loại điển hình như:bụi,CO SO2, NO2,Clo, NH3,H2S,… Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí chủ yếu hoạt động nhà máy thuộc KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước thải môi trường bên ngoài, hầu hết thông số quan trắc bụi, CO SO2 không đạt QCVN Tỷ lệ nguồn phát khí gây ô nhiễm Nguồn: TCMT 2009  Ô nhiễm không khí khí thải khu công nghiệp: Chất lượng môi trường không khí KCN, đặc biệt KCN cũ, tập trung nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải, bị suy giảm Ô nhiễm không khí KCN chủ yếu bụi, số KCN có biểu ô nhiễm CO, SO2 tiếng ồn Các KCN với sở có đầu tư công nghệ đại hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải trước xả môi trường nên thường gặp vấn đề ô nhiễm không khí -Ô nhiễm bụi - dạng ô nhiễm phổ biến KCN: Tình trạng ô nhiễm bụi KCN diễn phổ biến, đặc biệt vào mùa khô KCNđang trình xây dựng Hàm lượng bụi lơ lửng không khí xung quanh KCN qua năm vượt QCVN Hàm lượng bụi lơ lửng không khí xung quanh số KCN miền Bắc miền Trung từ năm 2006 - 2008 -Ô nhiễm CO, SO2 NO2 diễn cục số KCN Nhìn chung, nồng độ khí CO, SO2 NO2 không khí xung quanh KCN hầu hết nằm giới hạn cho phép Nồng độ CO không khí xung quanh KCN tỉnh Đồng Nai năm 2008 -Ô nhiễm khí khác - đặc thù cho loại hình sản xuất 10 nhiễm độc nghề nghiệp (5,08%) bệnh da nghề nghiệp (2,35%) bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (1,47%) Số người mắc bệnh nghề nghiệp từ năm 1976 đến 2010 30000 25000 20000 15000 10000 5000 1976-1990 2004 2008 2010 Ô nhiễm không khí từ KCN không ảnh hưởng đến người lao động mà ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư sống khu vực xung quanh Một số nghiên cứu y tế đối chứng cho thấy bệnh hô hấp cấp tính mãn tính vùng gần KCN cao rõ rệt so với vùng nông thôn Ngoài bệnh mắt, bệnh tim mạch, hội chứng dày, thiếu máu, rối loạn thần kinh vùng ô nhiễm cao Bệnh triệu chứng bệnh hô hấp cấp tính mãn tính phường Thọ Sơn (chịu tác động)và Gia Cẩm(đối chứng)(TP Việt Trì, Phú Thọ)  Tổn thất kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật 15 Theo báo cáo trung tâm bảo vệ sức khoẻ lao động môi trường TP.HCM, có 41% tổng số 98 doanh nghiệp có yếu tố nguy bệnh nghề nghiệp khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động Luật lao động quy định, doanh nghiệp phải tổ chức khám bệnh cho người lao động nơi có nguy bệnh nghề nghiệp sáu tháng lần Tuy nhiên, doanh nghiệp khu công nghiệp không quan tâm quan giám sát, kiểm tra Chỉ 4/13 KCN có phòng khám Có doanh nghiệp tổ chức cho công nhân khám sở qua loa, đối phó Kể người lao động phát bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp “làm ngơ”, chậm trả tiền trợ cấp khiến phần lớn người lao động thường phải tự bỏ tiền túi để chữa bệnh Theo số thống kê, tổng số tiền chi cho trợ cấp bệnh nghề nghiệp từ 2000 -2004 50 tỷ đồng Thiết nghĩ số nhỏ bé so với tổng thiệt hại kinh tế gia tăng bệnh tật người lao động Ô nhiễm môi trường khu công nghiệp gây ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe cho người dân sống khu vực lân cận, từ gây tổn thất kinh tế cho khám chữa bệnh thiệt hại thu nhập bị bệnh Thiệt hại kinh tế trung bình cho người dân năm vùng chịu tác động nhà máy (phường Thọ Sơn, Tp Việt Trì) cao gấp 3,5 lần so với vùng không chịu tác động (phường Gia Cẩm, Tp Việt Trì) Thiệt hại kinh tế bệnh tật phường Thọ Sơn Gia Cẩm (Tp Việt Trì , Phú Thọ) Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2007 16 III.NGUYÊN NHÂN Qua số liệu chương I, ta thấy tình trạng đáng báo động trạng môi trường KCN Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ thực tế yếu quản lý môi trường KCN Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, việc phân cấp trách nhiệm đơn vị liên quan bảo vệ môi trường KCN số bất cập, chức đơn vị tham gia quản lý chồng chéo, có kế hoạch phát triển KCN chưa thống nhất, thiếu khoa học; việc triển khai công cụ quản ký chưa thực hiệu quả; nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường KCN yếu, ý thức bảo vệ môi trường chủ đầu tư doanh nghiệp chưa tốt Trong vấn đề cần quan tâm là: - Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN - Hệ thống quản lý môi trường KCN - Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường - Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN - Tổ chức thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường KCN - Tài nhân lực công tác bảo vệ môi trường KCN Trong vấn đề có mặt yếu cần cải thiện Chính chúng nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xung quanh KCN 1.Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN Nguyên nhân hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường Thứ hai, quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các cở 17 sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại môi trường khu công nghiệp Rất trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; biện pháp xử lí khác buộc phải di dời, đóng cửa đình chỉnh hoạt động khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trường không áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên hiệu Một ví dụ tình trạng ô nhiễm diễn KCN Hưng Lộc, KCN Đông Vĩnh địa bàn TP Vinh.Các sở sản xuất khu KCN đua xả khói bụi, nước thải môi trường.Sự việc diễn công khai thời gian dài.Trước thực tế trên, ngành chức TP Vinh tổ chức nhiều đợt kiểm tra có kết luận tình trạng gây ô nhiễm KCN địa bàn Tuy nhiên, việc xử lý thiếu kiên sở gây ô nhiễm nên dẫn đến tình trạng “bắt cóc bỏ đĩa”, khí thải độc hại xả trực tiếp môi trường gây bất bình nhân dân Điển tình trạng ô nhiễm KCN Hưng Lộc, Sở TN&MT Nghệ An có kết luận nêu rõ: “KCN xả nước thải môi trường chưa quan thẩm quyền cấp phép, chưa có biện pháp giảm thiểu khí tiếng ồn, chưa thực quan trắc, giám sát môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường; Xây dựng hệ thống xử lý nước thải chưa theo báo cáo đánh giá tác động môi trường…” Không Sở TN&MT kiểm tra mà UBND TP Vinh có xử phạt hành DN gây ô nhiễm KCN Hưng Lộc, cụ thể Cty CP nhựa Hùng Linh với mức phạt triệu đồng Tuy nhiên việc xử phạt theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” thời điểm DN xả nước thải, khói bụi môi trường, tình hình ô nhiễm môi trường KCN chiều hướng giảm.Còn KCN Đông Vĩnh KCN có nhiều DN gây ô nhiễm kéo dài thời gian dài như: Cty CP Xây dựng Chế biến gỗ xuất khẩu, Cty CP Bao bì; Cty TNHH Hồng Công; Cty CP Mỹnghệ Mặc dù ngành chức có đến kiểm tra xử phạt, tình trạng đâu lại vào đấy, DN ngang nhiên xả chất độc hại chưa xử lý môi trường, họ cho “nếu ngành chức đến kiểm tra nộp phạt xong” 2.Hệ thống quản lý môi trường KCN 18 Các đơn vị có liên quan đến quản lý môi trường KCN là: Bộ TN&MT ( KCN dự án KCN có quy mô lớn), UBND tỉnh, UBND huyện số ngành khác (đối với dự án có tính đặc thù) Ngoài có ban quản lý KCN, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN , sở sản xuất kinh doanh dịch vụ KCN Tuy có nhiều phận ban ngành tham gia quản lý với phân cấp cụ thể hệ thống quản lý mặt hạn chế là:  Ban quản lý KCN chưa đủ điều kiện thực chức đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm quản lý môi trường KCN Tồn lớn vấn đề quản lý môi trường KCN thiếu chủ thể quản lý thực chịu trách nhiệm giải vấn đề môi trường KCN, đầu mối thực triển khai nội dung quy định bảo vệ môi trường KCN Việc phân cấp không rõ ràng Sở TN&MT với BQL KCN dẫn đến việc né tránh, đùn đẩy trách nhiệm đơn vị Chính mà việc bảo vệ môi trường trình sản xuất không BQL quan tâm mức  Chưa triển khai triệt để việc phân công trách nhiệm quan quản lý đơn vị thực Theo phân cấp, sở TN&MT đóng vai trò quan quản lý, bên ban hành quy định, bên BQL bên thực quy định đó, dảm bảo chất thải đầu toàn KCN đạt tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu quy định Mặc dù có quy định hướng dẫn thực việc ủy quyền số chức quản lý nôi trường BQL KCN, tại, số địa phương, Sở TN&MT làm vai trò đơn vị thực Đó gồm chức kiểm tra giám sát trình thực quy định luật bảo vệ môi trường KCN xử lý nội doanh nghiệp, kết nối hệ thống…Chính BQL KCN thực chức quản lý nhà KCN, chưa thực công tác chăm lo bảo vệ môi trường, quan ban ngành cấp lại ôm đồm nhiều mà trực tiếp quản lý thực tiễn  Trách nhiệm bên bảo vệ môi trường bên KCN nhiều bất cập Theo quy định, BQL KCN sở TN&MT, bên có liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ môi trường KCN có Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN 19 Tuy nhiên đơn vị coi trọng lợi nhuận từ kinh doanh, muốn giảm chi phí nên muốn cắt bỏ chi phí cho việc xây dựng sở hạ tầng lắp đặt thiết bị phục vụ cho hoạt động xử lý chất thải Các chế tài quy định trách nhiệm đầu mối thiếu: mặt lỏng lẻo việc bắt buộc phải thực công tác bảo vệ môi trường, mặt không rõ ràng, dễ bị lợi dụng làm tăng chi phí quản lý  Quy định quản lý môi trường chưa phổ biến: chưa nâng cao ý thức từ người công nhân làm việc đến ban quản lý Chính yếu kém, chồng chéo, luật định không rõ ràng mà công tác quản lý giám sát hoạt động doanh nghiệp ( vấn đề bảo vệ môi trường) không hiệu Có nhiều trường hợp việc gây ô nhiễm kéo dài hàng năm trời mà không bị quan chức phát Ví dụ vụ Công ty Vedan Việt Nam Đồng Nai, Công ty Miwon Phú Thọ, Công ty Huyndai Vinashin Khánh Hoà 3.Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch KCN phù hợp với phát triển KCN nước tổng thể chung phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương, gắn phát triển KCN với phát triển khu thương mại, dịch vụ đô thị với sở hạ tầng ổn định Đây điều kiện bảo vệ môi trường phát triển bền vững ( khai thác tốt nguồn lực doanh ngiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên…) Tuy nhiên vấn đề quy hoạch phát triển KCN không tuân theo quy tắc chung thống nhất, số nơi thiếu sở khoa học Điều khiến cho quy trình xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất gặp khó khăn Nhiều KCN xây dựng hệ thống song khiến cho việc xả thải trực tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nhân dân vùng Đây biểu việc quy hoạch khu vực kinh tế thiếu hợp lý Một số điển hình khu công nghiệp thiếu sở khoa học thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Hai thành phố điển hình việc quy hoạch khu công nghiệp theo kiểu phân tán, tạo thành vành đai KCN bao vây tứ phía thành phố Hậu khó giải vấn đề môi trường tương lai, hiệu kinh tế KCN lại không cao Một ví dụ khác việc quy hoạch KCN lưu vực sông Thị Vải không thực cách khoa học nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm cho sông Thị Vải 4.Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN 20 Một nguyên nhân hầu hết KCN thiếu hệ thống thu gom, xử lý nước thải chất thải Đặc biệt ngành sản xuất có mức độ ô nhiễm môi trường cao vật liệu xây dựng, nhựa, bao bì, thiết bị inox, sợi nhuộm chưa Ban quản lý KCN quan tâm đầu tư xử lý mức Mặc dù chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN triển khai xây dựng vận hành xử lí nước thải tập trung KCN, nhiên tỷ lệ thấp hiệu chưa cao Thực tế nay, công tác chưa thực nghiêm túc nhiều KCN.Việt Nam có 260 KCN, 174 KCN vào hoạt động Nhưng có đến 57% KCN hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Cụ thể Hải Dương: có KCN Trong số đó, KCN Nam Sách KCN Đại An đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, song không đồng quy mô hệ thống không tương xứng với lượng nước thải Doanh nghiệp thải nên chưa vận hành KCN khác cấp giấy phép chưa có KCN hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung TP Cần Thơ: tất KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn 21 Đồng Nai: tỉnh có số lượng KCN lớn (29 KCN, 21 KCN vào hoạt động) nơi có tỷ lệ đầu tư cao cho hoạt động xử lý nước thải tập trung KCN Đến tháng năm 2009 có 10 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung Một số KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung lại hoạt động không hiệu hoạt động mang tính đối phó.Tại TPHCM, 6/15 khu công nghiệp đầu tư hệ thống xử lý nước thải bị phát có nồng độ chất thải vượt quy chuẩn cho phép từ gần lần đến gần 40 lần Tương tự, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Quãng Ngãi, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai… liên tục vi phạm môi trường xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép Không vấn đề nước thải, ô nhiễm không khí KCN mức báo động, tập trung nhiều khu công nghiệp cũ nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải Ngoài ô nhiễm bụi, sốKCN xuất ô nhiễm CO, SO2 N02 Bên cạnh đó, khảo sát cho thấy, lượng chất thải rắn từ KCN có chiều hướng gia tăng Các chất thải rắn KCN không phân loại trước chôn lấp, tất loại chất thải chôn lấp lẫn lộn, tỷ lệ thu gom chất thải đạt 20 30% Lượng chất thải không thu gom chôn lấp (70 - 80%) gây nên tác động xấu tới môi trường, ảnh hưởng không tốt tới đời sống, sinh hoạt người dân Ngay chất thải chôn lấp đặt vấn đề môi trường cần phải giải Hầu hết chất thải thường chứa sản phẩm độc hại dạng dung dịch dạng rắn ngành công nghiệp mạ, chế biến kim loại màu, pin, khai khoáng, xăng dầu, nhuộm… đổ môi trường không qua xử lý xử lý không triệt để gây hậu ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống môi trường xung quanh có môi trường đất 5.Tổ chức thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường KCN  Công tác tra, kiểm tra, giám sát môi trường KCN chưa thực phát huy hiệu Các đợt tra, kiểm tra tăng lên số lượng hạn chế việc làm rõ hành vi ô nhiễm, mức độ gây ô nhiễm doanh nghiệp KCN Từ dẫn đén việc tiến hành xử phạt chưa thực răn đe 22 Các ngành hoạt động không hiệu việc phối hợp cho hoạt động tra, kiểm tra Nhiều địa phương chưa thành lập ban tra, kiểm tra hoạt động xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, công tác giám sát nguồn thải chưa triển khai  Công cụ kinh tế chưa phát huy hiệu Chính phủ ban hành nhiều nghị định phí bảo vệ môi trường chất thải Tuy nhiên hình thức thu phí chưa hợp lý Trong KCN chất thải gom lại xử lý tập trung việc thu phí lại áp dụng với tứng doanh nghiệp độc lập, mức phí thấp so với chi phi xử lý chất thải Các doanh nghiệp chưa có ý thức việc kê khai nộp thuế nhà nước chưa có biện pháp quản lý hiệu Chế tài xử phạt kém, bất cập mức phí bảo vệ môi trường Năm 2008, Đồng Nai có 583 doanh nghiệp thuộc đối tượng phải nộp phí (nhiều doanh nghiệp số thuộc KCN), có 463 sở thực việc kê khai với tổng số phí phải nộp 7.567.922.846 đồng Ngoài ra, có 80 đơn vị chưa nộp phí với tổng số tiền 2,1 tỷ đồng, số đơn vị có số phí nợ lớn Công ty cổ phần Gạch men Thanh Thanh, Công ty Gạch men Y Mỹ, Công ty cao su Đồng Nai Ngoài số bất cập khác việc cung cấp thông tin không hiệu quả, nhà nước không nắm tình hình xả thải doanh nghiệp người dân không cung cấp đầy đủ thông tin để dung sức mạnh tạo sức ép lên hoạt động xả thải doanh nghiệp 6.Tài nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường Tuy vốn đầu tư vào khu công nghiệp tương đối lớn phần vốn bỏ cho hoạt động xử lý chất thỉ khu công nghiệp chưa tương xứng chưa trọng nguyên nhân ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp chưa cao Trong cán công tác bảo vệ môi trường lại yếu chất lượng chất lượng chưa cao Phân tích cho thấy rõ mặt yếu công tác bảo vệ môi trường KCN Từ mặt mà tình trạng ô nhiễm ngày nghiêm trọng, chở thành ngoại ứng gây tác hại đến xã hội 23 IV GIẢI PHÁP Có nhóm giải pháp chủ yếu để giải vấn đề ô nhiễm môi trường KCN  Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN, từ việc phân cấp phân công trách nhiệm đến việc tăng cường lực cán hoàn thiện chế phối hợp đơn vị liên quan  Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN  Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường KCN, trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường  Thực quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường số giải pháp khuyến khích bảo vệ môi trường KCN 1.Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN a Phân cấp phân công trách nhiễm rõ ràng cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung Ban quản lý KCN cần cấp ngành ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, giao đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ môi trường bên KCN Đây đơn vị chủ trì thực việc như: Thẩm định phê duyệt báo cáo đầu tư mới, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường dự án; - Kiểm tra, xác nhận kết công trình xử lý chất thải KCN; - Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư doanh nghiệp - Tiếp nhận giải tranh chấp , kiến nghị sở sản xuất kinh doanh KCN; 24 Sở TN&MT, cần thực chức quản lý nhà nước môi trường địa phương, chịu trách nhiệm: - Xây dựng, trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN phạm vi quyền hạn - Thẩm định tổ chức thu phí bảo vệ môi trường KCN - Phối hợp hỗ trợ BQL KCN thực nhiệm vụ ban quản lý KCN chủ trì thực b Tăng cường lực cán phụ trách công tác bảo vệ môi trường Cần tập trung nâng cao lực trình độ tăng cường lực đội ngũ cán Nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN đặc biệt thẩm định yếu tố môi trường công tác tra kiểm tra giám sát đảm bảo thi hành quy định bảo vệ môi trường KCN c Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan Tăng cường phối hợp trung ương địa phương ( TN&MT, sở TN&MT ban quản lý công nghiệp) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp Tăng cường phối hợp quan quản lý có liên quan gồm sở TN&MT, cảnh sát môi trường, ủy ban nhân dân quận huyện với BQL KCN việc giám sát, kiểm tra, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN 2.Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN a Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật bảo vệ môi trường KCN Rà soát điều chỉnh lại văn ban hành liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường KCN nhằm hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể Trong đặc biệt ý đến việc rà soát, sửa đổi luật bảo vệ môi trường, nghị định liên quan đến phân cấp phân chia trách nhiệm, văn cần đẩy mạnh việc phân cấp, giao trách nhiệm cho BQL KCN nhấn mạnh rõ trách nhiệm chủ đầu tư doanh nghiệp KCN Tạo hành lanh pháp lý hoàn thiện cho công tác bảo vệ môi trường KCN với hành động xây dựng chế tài có tính bắt buộc cao chủ đầu tư việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rà soát văn hướng dẫn kỹ thuật hoạt động bảo vệ môi trường KCN b Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN 25 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát môi trường KCN, mà trước hết tăng cường chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN, cần giám sát nguồn thải KCN Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế với chi phí hợp lý quản lý môi trường KCN thu phí bảo vệ môi trường, giấy phép xả thải, biện pháp kí quỹ Cần nghiên cứu đưa mức thu phí xác, đánh giá điều chỉnh hướng dẫn cụ thể quy định việc thu phí bảo vệ môi trường Cần có mức xử phạt nghiêm khắc hoạt động gây ô nhiễm môi trường KCN, tạo khoản trợ cấp hình thức ưu đãi dự án đầu tư bảo vệ môi trường KCN c Tăng cường công cụ thông tin bảo vệ môi trường KCN Cần khẩn trương thực việc công bố thông tin dân chủ cở sở liên quan đến bảo vệ môi trường KCN Tăng cường cung cấp thông tin đảm bảo thông tin xác đầy đủ cập nhật thường xuyên để xây dựng sở liệu đáng tin cậy phục vụ công tác giám sát kiểm tra Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, kịp thời cập nhật quy định mới, điều khoản sửa đổi cho doanh nghiệp, KCN 3.Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường KCN a Xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải KCN Chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN cần xây dựng hoàn thiện hệ thống nước thải tập trung với hạng mục thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế; xây dựng lắp đặt thiết kế; đảm bảo hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN Thường xuyên giám sát hoạt động công trình thông qua lượng điện tiêu thụ, sổ nhật ký vận hành, hóa đơn, phiếu xuất nhập hóa chất Cần xây dựng khu vực lưu giữ chất thải tạm thời KCN b Các doanh nghiệp thực nghiêm túc việc xử lý chất thải Các doanh nghiệp phải xử lý sơ nước thải cho phù hợp với tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN Các doanh nghiệp phải có hệ thống xử lý chất thải từ hoạt động có hợp đồng thuê đơn vị có chức đủ lực để thu gom xử lý cách c Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường 26 Chủ đầu tư doanh nghiệp KCN cần thực nghiêm túc việc tự quan trắc theo cam kết tuân thủ chế độ báo cáo cho quan có thẩm quyền theo quy định Yêu cầu bắt buộc tra, xử lý nước thải tập trung KCN phải có hệ thống quan trắc tự động giám sát chất lượng nước thải Số liệu truyền tự động liên tục quan quản lý môi trường quốc gia địa phương, d Tuyên truyền , phổ biến pháp luật mô hình công nghệ thân thiện với môi trường Thực tổ chức tập huấn, hướng dẫn thi hành văn pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp, chủ đầu tư ban quản lý KCN Tăng cường tuyên truyền phổ biến mục tiêu, tiêu bảo vệ môi trường KCN mô hình sản xuất 4.Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Trước hết cần phải bổ sung công tác xây dựng thẩm định đánh giá môi trường chiến lược với quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Cần xem xét phân tích tác động qua lại quy hoạch phát triển KCN vùng kinh tế với quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội khác vùng: phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế xã hội, triển vọng thị trường giới… Chính phủ quyền địa phương cần cân nhắc phê duyệt quy hoạch phát triển KCN, có điều chỉnh phù hợp với quy hoạch phê duyệt Cần khẩn trương nghiên cứu việc chuyển đổi KCN thành KCN thân thiện với môi trường, tiến tới xây dựng KCN sinh thái 5.Một số giải pháp khuyến khích Quản lý bảo vệ môi trường KCN gắn với định hướng phát triển bền vững, trọng phát triển nhanh kinh tế giải thỏa đáng vấn đề xã hội địa phương Khuyến khích áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải KCN Thu hút vốn đầu tư đa đạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường: vay vốn ưu đãi nhà nước… Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường: khuyến khích xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN 27 C KẾT LUẬN Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, KCN đóng vai trò không nhỏ tăng trưởng ngành công nghiệp Phát triển KCN thu hút nguồn vốn đầu tư lớn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm Tuy nhiên, hoạt động KCN gây xúc môi trường cần quan tâm giải Cùng với phát triển KCN, lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường gia tăng, gây tác hại đến sức khỏe người dân, ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng bền vững đất nước Thực trạng môi trường xung quanh KCN thật đáng báo động Từ môi trường nước, không khí đến môi trường đất bị suy giảm nặng nề Hiện trạng gây thiệt hại kinh tế mà thiệt hại lâu dài đến sức khỏe chất lượng sống người dân Là ngoại ứng tiêu cực sản xuất, ô nhiễm môi trường gây nhiều chi phí cho người dân xung quanh KCN, chi phí không phản ánh vào đền bù thỏa đáng cho người dân Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường xung quanh KCN xuất phát từ yếu tất mặt, từ khâu phân cấp hệ thống quản lý, ban hành thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường KCN đến việc tra,giám sát hoạt động xả thải doanh nghiệp Một nguyên nhân quan trọng ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp chủ đầu tư xây dựng KCN Việc chạy theo lợi nhuận ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế- xã hôi Từ nguyên nhân, phủ đề nhiều giải pháp để khắc phục trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Trong giải pháp này, hoạt động phủ đóng vai trò quan trọng để hướng tới phát triển bền vững đất nước Cần sớm triển khai giải pháp cách khoa học để chúng thực phát huy tác dụng việc cải thiện môi trường tiến trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước 28 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế công cộng- Trường ĐH Kinh tế quốc dân(NXB Thống kê Hà Nội) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009:Môi trường khu công nghiệp Việt nam-Bộ tài nguyên và môi trường-1/6/2010 Bài viết : ‘‘Gần 27 nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp”-D.Hải-25/2/2011 Bài viết “Hàng chục ngàn người mắc bệnh nghề nghiệp ô nhiễm môi trường”-H.C28/10/2006 Bài viết “ Những bất cập luật môi trường Việt Nam”-Lê Thanh Ly -19/9/2010 Bài viết : ‘‘Giải quyết ô nhiễm môi trường KCN,KCX ở đồng bằng sông Cửu Long”- Chu Thế Thành-Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo công tác quản lý Nhà nước về môi trường-Bộ tài nguyên và môi trường 29 [...]... vệ môi trường KCN - Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường ở các KCN - Tài chính và nhân lực trong công tác bảo vệ môi trường KCN Trong các vấn đề trên đều có những mặt yếu kém cần cải thiện Chính chúng là nguyên nhân của thực trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở trong và xung quanh các KCN 1 .Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường ở các KCN Nguyên. .. đã cho thấy rõ những mặt yếu kém của công tác bảo vệ môi trường ở các KCN Từ chính những mặt này mà tình trạng ô nhiễm ngày một nghiêm trọng, chở thành một ngoại ứng gây tác hại đến cả xã hội 23 IV GIẢI PHÁP Có 4 nhóm giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các KCN  Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường các KCN, từ việc phân cấp và phân công trách nhiệm đến việc. .. quản lý môi trường KCN như thu phí bảo vệ môi trường, giấy phép xả thải, các biện pháp kí quỹ Cần nghiên cứu đưa ra mức thu phí chính xác, đánh giá điều chỉnh và hướng dẫn cụ thể các quy định trong việc thu phí bảo vệ môi trường Cần có mức xử phạt nghiêm khắc đối với các hoạt động gây ô nhiễm môi trường của các KCN, tạo các khoản trợ cấp và các hình thức ưu đãi đối với các dự án đầu tư bảo vệ môi trường. .. khai các công cụ quản ký chưa thực sự hiệu quả; nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường KCN còn yếu, ý thức bảo vệ môi trường của chủ đầu tư và doanh nghiệp còn chưa tốt Trong đó những vấn đề chính cần quan tâm là: - Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường của các KCN - Hệ thống quản lý môi trường KCN - Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường - Áp dụng các biện pháp. .. tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Các cở 17 sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại môi trường tại các khu công nghiệp Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; còn các biện pháp. .. trong việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rà soát các văn bản hướng dẫn kỹ thuật trong hoạt động bảo vệ môi trường KCN b Tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường KCN 25 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường KCN, mà trước hết là tăng cường chất lượng các báo cáo đánh giá tác động môi trường tại các KCN, cần giám sát các nguồn thải các KCN Tăng cường áp dụng các công... thành phố Hậu quả khó giải quyết là vấn đề môi trường trong tương lai, hiệu quả kinh tế của KCN lại không cao Một ví dụ khác là việc quy hoạch KCN trên lưu vực sông Thị Vải đã không thực hiện một cách khoa học là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trong cho sông Thị Vải 4.Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN 20 Một nguyên nhân nữa đó là hầu hết các KCN vẫn thiếu hệ thống... quản lý KCN chưa đủ điều kiện thực hiện chức năng đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm quản lý môi trường KCN Tồn tại lớn nhất trong vấn đề quản lý môi trường KCN là thiếu chủ thể quản lý thực sự chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn đề môi trường KCN, đầu mối thực sự triển khai các nội dung quy định về bảo vệ môi trường KCN Việc phân cấp không rõ ràng giữa Sở TN&MT với BQL các KCN đã dẫn đến việc né tránh,... lực cán bộ và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan  Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách pháp luật, tăng cường các biện pháp thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường KCN  Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các KCN, chú trọng xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, thực hiện nghiêm túc chế độ tự quan trắc và báo cáo môi trường  Thực hiện... tế và giải quyết thỏa đáng các vấn đề xã hội ở địa phương Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải tại các KCN Thu hút vốn đầu tư và đa đạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường: vay vốn ưu đãi nhà nước… Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường: khuyến khích xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ... nghiệp”-D.Hải-25/2/2011 Bài viết “Hàng chục ngàn người mắc bệnh nghề nghiệp ô nhiễm môi trường”-H.C28/10/2006 Bài viết “ Những bất cập luật môi trường Việt Nam”-Lê Thanh Ly -1 9/9/2010... vấn đề cần quan tâm là: - Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN - Hệ thống quản lý môi trường KCN - Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường - Áp dụng biện pháp kỹ thuật... mỡ dọc song Cầu Nguồn:Trung tâm quan trắc môi trường- TCMT 2010  Lưu vực sông Nhuệ - Đáy Hiện tại, nước trục sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm mức độ khác Một nguyên nhân gây

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • IV. GIẢI PHÁP

  • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan