ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 2014

71 367 1
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -0o0 PHÙN THỊ HUỆ Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -0o0 PHÙN THỊ HUỆ Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài Ngun Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : GSTS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -0o0 PHÙN THỊ HUỆ Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : GSTS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu trạng sử dụng đất thị trấn Tiên Yên năm 2014 33 Bảng 4.2: Tình hình biến động đất đai Thị trấn Tiên Yên từ năm 2010đến năm 2014 Bảng 4.3: Kết giao đất Thị trấn Tiên Yên giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 4.4: Diện tích, cấu đất nông nghiệp đến năm 2014 Bảng 4.5: Một số thông tin chủ hộ Bảng 4.6:Thu nhập bình quân hộ từ 2010-2014 Bảng 4.7: Ý kiến hộ điều tra xu hướng thay đổi thu nhập tác động thị hóa Bảng 4.8: Tình hình nghề nghiệp hộ trước sau thị hóa Bảng 4.9: Kết đào tạo nghề giải việc làm Bảng 4.10: Tình hình sử dụng nguồn tiền bồi thường đất đai hộ Bảng 4.11: Thay đổi thu nhập hộ qua trình thị hóa 10 Bảng 4.12: Tác động thị hóa đến xã hội mơi trường 11 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường đất đai hộ iv DANH MỤC VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hố ĐTH : Đơ thị hố GPMB : Giải phóng mặt HĐH : Hiện đại hoá KD-DV : Kinh doanh - dịch vụ KT – XH : Kinh tế - xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1:MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.2.1 Đô thị 2.2.2 Đơ thị hóa 2.3 Thực tiễn thị hóa Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình thị hóa giới 2.3.2 Đô thị hóa số nước Thế giới 11 2.3.3 Tình hình thị hóa Việt Nam 15 2.3.4 Những nghiên cứu thị hóa Thế giới Việt Nam 16 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu (địa bàn thị trấn Tiên Yên) 19 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới quản lý, sử dụng đất địa bàn thị trấn Tiên Yên 20 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới đời sống người dân địa bàn thị trấn Tiên Yên 20 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân trước phát triển đô thị 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 21 3.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 21 3.4.3 Phương pháp vấn điều tra 21 3.4.4 Phương pháp quan sát trực tiếp 22 Phần 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất thị trấn Tiên Yên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Tiên Yên 23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thị trấn Tiên Yên 28 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường 31 4.1.4 Tình hình sử dụng đất thị trấn Tiên Yên 33 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo - GS.TS Nguyễn Thế Đặng trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Khoa Quản lí Tài ngun, Trường Ðại học Nơng Lâm, Ðại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng TN & MT huyện Tiên Yên hộ nông dân địa bàn thị trấn Tiên Yên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin để thực Luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phùn Thị Huệ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn không nước ta mà tất nước giới, nước châu Á Nền kinh tế phát triển q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đất nước ta phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa thị hóa hai trình phát triển song song nước ta Đơ thị hóa hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu văn minh giới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Trong xu quốc tế hóa, sản xuất ngày gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn vũ bão việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta trở thành vấn đề cấp bách để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu dài cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất tinh thần cao, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Q trình thị hóa nước ta bước đầu đem lại nhữngthành quả, làm cho mặt sống đô thị thay đổi trước mà tác động tích cực đến đổi mặt sống nơng thơn Sự phát triển của q trình đo thị hóa có tác động tích cực tiêu cực đến trình sử dụng đất đời sống người dân Quảng Ninh nằm vị trí chiến lược quan trọng bậc nước, cửa ngõ phía Đơng Bắc Tổ quốc, tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Quảng Ninh có nhiều lợi để phát triển cơng nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, kinh tế biển, Trong năm qua, Quảng Ninh số địa phương nước có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, GDP toàn tỉnh thuộc loại cao nước Tóm lại, tác động trình ĐTH, số hộ tham gia sản xuất nông nghiệp thị trấn giảm đáng kể năm qua Nhưng trình ĐTH có nhiều tác động tích cực tới đời sống người dân Tuy nhiên vấn đề cần đặt thị trấn cần có sách việc đào tạo hướng nghiệp cho hộ đất mà chưa có giải pháp tốt việc chuyển phương thức sản xuất để họ trì phát triển sản xuất kinh doanh mang lại thu nhập ổn định cho gia đình mơi trường cơng việc Bảng 4.9 Kết đào tạo nghề giải việc làm Đơn vị tính Stt Số lượng Đào tạo nghề 96 Giải việc làm 135 Xuất lao động 19 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Sau PTĐT vấn đề giải việc làm cho hộ dân bị đất giải Nhiều người có việc làm mới, nâng cao trình độ học vấn tay nghề chuyển sang ngành nghề 4.3.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến đời sống xã hội người dân Các hộ nông dân sau nhận tiền bồi thường từ đất bán đất sử dụng cho nhiều mục đích khác như: mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng nhà cửa, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, đầu tư cho việc học tập nghề nghiệp cái, gửi tiết kiệm,… Qua bảng 4.10 hình 4.2 thấy tổng số tiền hộ nhận từ bồi thường giải phóng mặt bằng, hộ sử dụng để đầu tư giành tiết kiệm cho sau Trong tổng số tiền để đầu tư, phần lớn để đầu tư xây dựng: nhà ở, chuồng trại (chiếm 46%) đầu tư chi phí khác mua sắm vật dụng gia đình… Một số khác dùng để đầu tư kinh doanh phi nông nghiệp (chiếm 21%), học nghề (chiếm 16%), đầu tư sản xuất nông nghiệp (chiếm 12%) Bảng 4.10 Tình hình sử dụng nguồn tiền bồi thường đất đai hộ Chỉ tiêu Giá trị sử dụng (nghìn đồng) Tổng số tiền bồi thường 50.320.000 Tổng số tiền đầu tư 34.132.520 Tiết kiệm 16.187.480 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường đất đai hộ Đầu tư kinh doanh từ nguồn tiền bồi thường hộ chiếm 12% Đây thường hộ gia đình giả, mạnh dạn việc chuyển đổi cấu ngành nghề Họ mở cửa hàng buôn bán, kinh doanh dịch vụ tổng hợp, xây dựng nhà trọ, phòng nghỉ Việc sử dụng tiền bán đất vào việc xây dựng nhà cửa, chuồng trại chủ yếu tập trung vào hộ có thu nhập trung bình hay thấp Một số hộ dùng tiền bồi thường hay bán đất để trả nợ, số tiền lại họ dùng để làm chi phí tìm cơng việc khác Cũng lí mà sau nhận tiền bồi thường, nhiều hộ chưa biết đầu tư gửi tiết kiệm Cũng có nhiều ý kiến cho dùng tiền bồi thường vào xây dựng nhà cửa mua sắm vật dụng gia đình Họ khơng dùng tiền vào đầu tư học nghề, tìm việc làm Một số hộ hộ trung bình sử dụng tiền bồi thường dành cho học hành tìm việc cho 10 Tóm lại, nhận tiền bồi thường tiền bán đất, hộ nơng dân đầu tư trở lại cho sản xuất đất nơng nghiệp học hành, tìm việc làm Họ thường sử dụng số tiền để xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay gửi tiết kiệm Một số hộ khác đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển đổi ngành nghề Thay đổi thu nhập hộ: ĐTH có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân, mức độ ảnh hưởng thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Thay đổi thu nhập hộ qua q trình thị hóa Đơn vị tính % Nguồn thu nhập Nhóm hộ có Nhóm hộ có thu Nhóm hộ có (% tổng thu thu nhập nhập tăng chậm thu nhập nhập) tăng nhanh giảm Trồng trọt 21,45 0,00 8,99 Chăn nuôi 15,55 2,80 5,89 Sản xuất TTCN 18,25 12,66 1,32 KD-DV 35 31,13 16,63 Làm thuê 40 49 13,41 18,17 Khác 4,95 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Đối với hộ có thu nhập tăng lên q trình phát triển đô thị chủ yếu họ sau đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động dịch vụ, kinh doanh, có tới 35% hộ chuyển sang hoạt động kinh doanh, dịch vụ, 18,25% hộ chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp thay cho việc phụ thuộc chủ yếu vào sản xuấ nông nghiệp t́m kiếm việc làm, chăn nuôi trồng trọt Do giúp hộ có thu nhập tăng nhanh Trong hộ có thu nhập bị giảm họ chủ yếu tìm việc làm thuê, có tới 40% hộ sau đất chủ yếu tập trung vào tìm việc làm trước họ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu trước đất sản xuất họ cịn có thêm nguồn thu từ 11 hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại nên sau đất phần nguồn thu gia đình mà thu nhập hộ bị giảm sau ĐTH Bảng 4.12 Tác động thị hóa đến xã hội môi trường Tác động (% ý kiến) Lĩnh vực Tốt Như cũ Xấu Cơ sở hạ tầng 67 27 Dịch vụ NN 80 13 Tiếp cận thị trường 51 45 4 Cơ hội học tập 47 45 Nhà 64 31 Sức khỏe 41 49 10 Môi trường 34 43 23 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cải thiện đáng kể người dân có nhiều hội tiếp cận dịch vụ y tế, có 41% ý kiến cho tốt lên Bên cạnh tác động tích cực, theo người nơng dân ĐTH gây tác động tiêu cực Tình trạng nhiễm tiếng ồn khơng khí Nhiều hộ xây dựng nhà cửa đã gây hư hại nặng đến đường giao thông hệ thống cống rãnh xung quanh Tốc độ ĐTH nhanh làm lượng xe lưu thơng tuyến đường ngày nhiều Vì thế, lượng bụi khí độc thải ngày nhiều Các cơng trình xây dựng làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường nước môi trường khơng khí Vì vậy, có đến 27% tổng số ý kiến cho môi trường xấu q trình ĐTH Tóm lại, lĩnh vực thị trấn có chuyển biến tốt xấu tác động ĐTH Vì thế, để phát triển bền vững tương lai cần phát huy tác động tích cực hạn chế tối đa tác động tiêu cực ĐTH đến mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội 12 4.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân trước phát triển đô thị 4.4.1 Thuận lợi Một là, phát triển thị góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích canh tác.Phát triển thị diễn mạnh mẽ làm diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp dần Do đó, hộ nơng dân hướng tới việc sử dụng đất có hiệu cách chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang loại ăn đặc sản, rau có giá trị kinh tế cao Sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, tăng vụ, thay đổi cấu trông để mang lại hiệu kinh tế cao Hai là, phát triển đô thị giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đô thị mở rộng, mật độ dân cư tăng nhanh nên nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản tăng mạnh, đặc biệt sản phẩm tươi rau xanh Lượng tiêu thụ sản phẩm ngày nhiều.Cũng qúa trình thị hóa mà dân cư thị mở rộng, đời sống nhân dân được tăng lên nên nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản có chất lượng cao tăng lên đáng kể Giá bán loại đặc sản từ nâng cao làm tăng giá trị thu thu từ vườn quả, tăng thu nhập cho người nông dân Ba là, phát triển thị góp phần tăng khả tích tụ ruộng đất.Phát triển thị mở hội việc làm cho người lao động Họ không thiết phải bám trụ lấy mảnh đất sinh sống Những hộ mà có lao động chuyển sang ngành phi nơng nghiệp, không đủ lao động không đủ vốn đầu tư sản xuất cho mượn, cho thuê đất Nhờ vậy, hộ mong muốn có nhiều đất để sản xuất có thêm đất, thuận tiện cho việc chăm sóc vườn theo hướng: “một cơng đơi ba việc” Doanh thu hộ từ sản xuất nông nghiệp nhờ tăng lên Bốn là, phát triển đô thị giúp sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi.Phát triển thị mang lại sở hạ tầng phát triển tương đối toàn diện: đường giao thơng thuận tiện, mạng lưới điện an tồn toàn vẹn, hệ thống thuỷ lợi kiên 13 cố hố, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất nơng nghiệp Q trình phát triển thị góp phần nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông làm cho giao lưu hàng hố phát triển Do đó, giúp giao lưu buôn bán thuận tiện hơn, ngừoi dân dễ dàng mang hàng hóa đến khu vực lân cận như: cửa Móng Cái, Bình Liêu… Năm là, Phát triển đô thị làm tăng khả nhận thức, tiếp thu người nơng dân Trình độ dân trí người nơng dân ngày nâng cao họ thường xuyên tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng, với khoa học kỹ thuật đại Do người nơng dân ngày thể tính động, chủ động, sáng tạo Họ mạnh dạn việc chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống có suất giá trị kinh tế cao Họ ham học hỏi, tìm tịi quy trình kĩ thuật chăm sóc tiên tiến; sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón ngày hợp lý có hiệu Năng suất sản xuất nông nghiệp nhờ mà phát triển Bên cạnh sở hạ tầng phát triển, hộ nơng dân cịn hưởng trợ giúp đắc lực từ cấp quyền hội khuyến nông, hội làm vườn thành phố, tỉnh Họ truyền đạt khoa học kỹ thuật cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết đến người nông dân.Việc vay vốn người nông dân để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp dễ dàng Họ vay tiền từ ngân hàng hay từ quỹ tín dụng nhân dân Nhờ mà hộ nơng dân chủ động sản xuất lẫn kinh doanh Như vậy, Phát triển thị có thuận lợi đến ngành sản xuất nông nghiệp lớn, góp phần nâng cao hiệu kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân Do hộ nơng dân ban ngành đồn thể cần phải phối hợp hài hoà, hợp lý, đồng hầu hết công việc để phát huy ảnh hưởng tích cực q trình phát triển thị đến sản xuất nơng nghiệp 4.4.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi phân tích phần phát triển thị cịn có tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp hộ - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất sách tăng cường hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người dân cho thị trấn Tiên Yên địa phương có điều kiện tương tự 15 kinh tế theo hướng CNH, HĐH Bốn là, phát triển đô thị làm giảm mạnh dạn đầu tư vào nông nghiệp hộ nông dân Nhiều hộ nông dân không dám đầu tư nhiểu vào nông nghiệp, đặc biệt cho trồng ăn Ngun cấp quyền thường khơng có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết lâu dài cho địa phương Người nơng dân muốn có đảm bảo an tồn cho họ đầu tư công sức tiền Những người đầu tư nhiều vốn cho sản xuất nông nghiệp có tâm trạng thắc thỏm, khơng biết Nhà nước thu hồi đất Do đó, nhiều hộ không mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Một số hộ cầm chừng đợi Nhà nước thu hồi đất để nhận tiền đền bù Năm là, ĐTH nhanh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống người dân việc quản lý không đồng khơng thể theo kịp Tóm lại, phát triển thị xu hướng tốt mặt tích thực phát huy cách hiệu đồng thực giai đoạn q trình dựa bố trí quy hoạch tổng thể phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực phát triển đô thị 4.4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai q trình thị hóa thị trấn Tiên Yên 4.4.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất Có thực tế nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật nói chung có pháp luật đất đai đại đa số dân cư nước ta thấp kém, có phận khơng nhỏ cán thuộc máy quản lý Nhà nước Lý luận sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước chưa nhận thức phận công chức Nhà nước, có cơng chức lãnh đạo đại phận nhân dân Vì vậy, giải pháp nhận thức giải pháp vô quan trọng * Đối với Nhà nước Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai thành vận động mang tính tồn xã hội, cách huy động sức mạnh hệ thống trị; nâng cao nhận thức pháp luật nói chung có pháp luật đất 16 đai riêng, biến quy định pháp luật thành nhận thức thành viên xã hội, từ tác động tới ý thức tự giác chấp hành pháp luật toàn thể nhân dân Cần tập trung đạo có chế hoạt động cụ thể để tăng cường chức giám sát Mặt trận Tổ quốc, HĐND cấp Thanh tra Nhân dân việc tổ chức thực cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Có biện pháp cụ thể để khuyến khích người SDĐ phát huy tính chủ động, sáng tạo quản lý SDĐ, SDĐ mục đích, hợp lý tiết kiệm, khai thác có hiệu nguồn lực đất đai trình ĐTH * Đối với người SDĐ Người SDĐ cần nhận thức đắn đất đai tài sản vơ giá quốc gia, người SDĐ có trách nhiệm quản lý, khai thác sử dụng diện tích đất giao theo diện tích, mục đích sử dụng giao, đảm bảo đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên đất bảo vệ môi trường Người SDĐ cần xác định rõ quyền lợi họ nằm lợi ích SDĐ cộng đồng, giải pháp quy hoạch Nhà nước lợi ích chung xã hội có lợi ích họ Người SDĐ cần tự giác bàn giao đất nhanh chóng, có định quan Nhà nước có thẩm quyền, chủ động phối hợp với chủ đầu tư giao đất thực định thu hồi giao đất Nhà nước Người SDĐ phải có trách nhiệm thực đầy đủ, thời hạn nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác SDĐ Nhà nước quy định Có trách nhiệm phát tham gia với quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý SDĐ 4.4.3.2 Sửa đổi, bổ sung chế sách đất đai phù hợp với q trình thị hóa điều kiện kinh tế thị trường Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Nhà nước đất đai chế sách quản lý đất thị 17 Chỉ đạo kiểm tra, rà sốt việc thực quy hoạch, kế hoạch SĐĐ, làm sở tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá nghiêm túc công tác đạo tổ chức thực nội dung Đồng thời nghiên cứu để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ đến năm 2020 thị trấn Nghiên cứu để ban hành văn quy định xử lý vi phạm quản lý SDĐ, ý vấn đề sách kinh tế để xử lý dạng vi phạm cụ thể, quy hoạch SDĐ thời điểm vi phạm Nghiên cứu hoàn thiện văn quy định chức năng, nhiệm vụ Tổ chức Phát triển Quỹ đất, tiến hành sáp nhập quan: Tổ chức Phát triển Quỹ đất, Ban GPMB, thành đầu mối chuyên trách hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu, chức đảm nhận vai trị thị trường quyền SDĐ cấp I Tiến hành nghiên cứu đề có quy định rõ ràng phân cấp quản lý, gắn công tác quản lý đất đai với công tác quản lý đô thị môi trường Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, có quy định chế tài xử lý cán lãnh đạo, cán quản lý vi phạm quy định quản lý SDĐ, kể việc ban hành văn không phù hợp quy định pháp luật bị xử lý biện pháp hành biện pháp kinh tế 4.4.3.3 Điều chỉnh điểm bất hợp lý quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất - Cần xem xét lại quy trình, lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị, sở có tham gia cộng đồng quyền định nhà đầu tư, hạn chế tập trung quyền lực ngân sách Nhà nước vào công tác xây dựng quy hoạch thị, chấm dứt tình trạng “quy hoạch treo”, “dự án treo” - Cần nghiên cứu để ban hành tiêu chuẩn, định mức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, quy phạm cụ thể đô thị bền vững, để từ xây dựng quy trình chiến lược phát triển đô thị bền vững, làm lập đồ án chi tiết khu thị Có nhà chun mơn, quan có chức lập quy hoạch đô thị đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực có đủ hành lang pháp lý để thực Tránh tình trạng chồng chéo quy định pháp luật, đối tượng xây dựng quy hoạch đô thị đối tượng điều chỉnh quy hoạch đô thị họ cần gì? Phải làm gì? Do nhiều văn nhiều quan nhiều cấp tham gia điều chỉnh công tác 18 4.4.3.4 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước đất đai - Nghiên cứu để ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lực lượng ngành Tài nguyên Môi trường cấp - Tăng cường trang thiết bị quản lý đại - Cần có phối hợp Nhà nước với sở đào tạo, đảm bảo lực lượng cán QLNN đất đai có đủ trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Những định hướng giải pháp kết trình tổng kết học kinh nghiệm thu thập qua tài liệu quản lý đất đai đô thị nước, sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước lĩnh vực đất đai, đô thị Với mong muốn đề xuất số định hướng giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai, giúp Đảng Chính quyền thị trấn xây dựng hệ thống chế sách phù hợp, quản lý hiệu nguồn tài nguyên đất đai vô quý giá, để nguồn tài nguyên có đóng góp xứng đáng vào trình phát triển xây dựng thị trấn 4.4.3.5 Giải pháp đưa cho hộ nông dân Tăng cường tập trung đầu tư vốn vào trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng nông sản phẩm Thay đổi tư sản xuất, trình đầu tư sản xuất hộ phải xác định phương án sản xuất kinh doanh, tính tốn sơ khoản chi phí đầu tư để xác định lượng vốn cần đầu tư, từ xác định vốn vay phù hợp Tích cực học hỏi kinh nghiệm hộ nơng dân sản xuất giỏi Nói tóm lại, hộ dân cần chủ động, mạnh dạn việc chuyển dịch cấu trồng hay thay đổi hướng sản xuất cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng đặc điểm hộ Có việc tập trung đầu tư vốn đem lại hiểu cao, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hộ dân bị đất q trình ĐTH nói riêng hộ nơng dân nói chung Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1.1 Các văn Trung ương - Luật Đất đai 2014 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ phân loại thị cấp quản lý đô thị - Thông tư số 10/2008/TT-BXD ngày 22 tháng 04 năm 2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu - Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất 2.1.1.2 Các văn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 499/2010/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2010 UBND tỉnh Quảng Ninhvề việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 558/2010/QĐ-UBND ngày 21 tháng 03 năm 2010 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành bảng giá nhà cơng trình xây dựng gắn liền với đất để tính bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh 20 - Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống nâng cao, người dân có ý thức chăm lo cho sức khoẻ thân nhiều - Về vấn đề mơi trường: Các cơng trình lớn liên tục xây dựng địa bàn thị trấn Tiên Yên ngày gây ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí - Q trình phát triển kinh tế - xã hội thị hố thị trấn Tiên n bộc lộ số tồn nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích đất nơng nghiệp tác động xấu đến đời sống người dân đất, là: * Những tồn cơng tác Quản lý Nhà nước đất đai: - Thủ tục hành cịn q rườm rà, phức tạp gây cản trở quan hệ đất đai xã hội, cản trở người sử dụng đất khai thác sử dụng đất có hiệu để phát triển kinh tế - Bộ máy quản lý cồng kềnh, chức quản lý cịn chồng chéo, trình độ chun mơn thấp, khơng đáp ứng u cầu phát triển thị - Cịn tồn nhiều yếu công tác lập quản lý quy hoạch (cả quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng đất) - Phát sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ đất đai xã hội, đặc biệt sách tài đất, làm ảnh hưởng tới lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng - Tài nguyên đất đai bị sử dụng lãng phí, hàng hố đất đai chưa trở thành nguồn lực tạo vốn đầu tư cho phát triển, tham nhũng, tiêu cực quản lý sử dụng đất phổ biến * Những tồn nhân dân: - Nhận thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng đại phận người dân hạn chế - Một phận người dân cịn chưa nhận thức tầm quan trọng nơng nghiệp đất sản xuất nông nghiệp kinh tế - Tư kinh tế hộ cịn thấp, thiếu nhạy cảm với Do đó, dễ bị phương hướng sản xuất kinh doanh ngại chuyển đổi cõ cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi nghề nghiệp đất sản xuất 21 - Tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách giúp đỡ hỗ trợ Nhà nước phổ biến quần chúng nhân dân * Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực giải pháp chủ yếu sau: - Mạnh dạn chuyển đổi loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Chú trọng đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng, chăn ni, sử dụng đồng vốn có hiệu - Người lao động cần cố gắng học hỏi, tiếp thu kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn, phong cách làm việc công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lực tiến trình thị hóa - Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất 5.2 Một số kiến nghị -Thị trấn cần thực tốt công tác quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành nơng nghiệp Trong cần ý tận dụng triệt để diện tích đất chưa sử dụng - Thực nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp Kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trái phép tự ý xây dựng cơng trình đất nông nghiệp - Uỷ ban nhân dân thị trấn đạo phòng, ban, ngành thị trấn thực tốt công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt chuẩn bị hạ tầng xây dựng cơng trình, dự án - Hàng năm Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Yên ưu tiên nguồn vốn cho thị trấn để xây dựng cơng trình dự án, phát triển khu dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ Bộ Xây Dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Bách khoa tồn thư Khái niệm thị hóa http: vi.wikipedia.org Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Vũ Cao Đảm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nxb Nơng Nghiệp Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học - Kỹ thuật Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 phân loại đô thị cấp quản lý thị 10 Trần Đình Nghiêm (1999), Quy định pháp luật quản lý quy hoạch đô thị đầu tư hạ tầng, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Phòng TN&MT thị trấn Tiên Yên (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai thị trấn Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh đến 2014 12 Phòng TN&MT huyện Tiên Yên (2011), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thị trấn Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015 13 UBND thị trấn Tiên Yên (2010), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Tiên Yên đến 2020 ... NÔNG LÂM -0o0 PHÙN THỊ HUỆ Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN... đô thị địa bàn thị trấn Tiên Yên, huyên Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Ảnh hưởng phát triển đô thị đến quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Tiên Yên, huyên Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Ảnh hưởng. .. làm người dân i) Ảnh hưởng phát triển đô thị đến thu nhập người dân ii) Ảnh hưởng phát triển đô thị đến việc làm người dân 21 3.3.3.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến đời sống xã hội người dân

Ngày đăng: 13/01/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan