Khai thác kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THCS Bắc Dinh

13 382 0
Khai thác kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THCS Bắc Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” A ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa Tuy nhiên, Lịch sử môn học mang tính đặc thù, trực quan trực tiếp, thực hành, thí nghiệm môn học khác Cho nên phương pháp trực quan thông qua đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh, ảnh… có ý nghĩa quan trọng việc khắc sâu kiện lịch sử cho học sinh Nó "cầu nối thực khứ khách quan với đời sống tại" Chính thế, nhà biên soạn chia SGK thành phận: kênh chữ kênh hình Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình chưa quan tâm cách đầy đủ Nhiều giáo viên chăm chút nội dung kiến thức kênh chữ mà quên khai thác nội dung kênh hình Và có giáo viên chưa phát huy hiệu khai thác kênh hình để nâng cao hiệu dạy học, để khắc sâu kiến thức cho học sinh nắm vững, nắm Vậy, khai thác kênh để nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử? Theo tôi, muốn nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử giáo viên học sinh phải hiểu sâu sắc nội dung viết (kênh chữ), nội dung tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ… (kênh hình) SGK chất lượng dạy học môn nâng cao Đó lý nghiên cứu chọn chuyên đề: "Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh" Với thân tôi, giải pháp góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG Hiện nay, có nhiều cách lý giải khác việc sử dụng SGK dạy học Lịch sử nhằm nâng cao hiệu học Nhưng đa số, nhà nghiên cứu, giáo viên lịch sử thống sử dụng tốt SGK giáo viên học sinh hiểu sâu sắc nội dung viết (kênh chữ), nội dung tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ… (kênh hình) SGK Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình chưa quan tâm đầy đủ Nguyên nhân thực trạng có nhiều, song chủ yếu : - Một số giáo viên ý đến kênh chữ SGK, coi nguồn cung cấp kiến thức lịch sử dạy học, mà không thấy kênh hình không nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp lượng thông tin đáng kể Mà phương tiện trực quan có giá trị giúp học Lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh - Không giáo viên chưa hiểu xuất xứ, nội dung, ý nghĩa kênh hình SGK, nên không cung cấp cho học sinh - Trong đợt bồi dưỡng, tập huấn thay sách, giáo viên giải thích cấu tạo chương trình, đổi nội dung SGK (kênh chữ) mà không bồi dưỡng cụ thể kênh hình, số lượng kênh hình SGK Lịch sử khối THCS hành tăng lên đáng kể so với trước - Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian Hoặc có sử dụng qua loa, hình thức Chính thế, dạy Lịch sử rơi vào hạn chế sau: - Giáo viên chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức - Các kiến thức giáo viên cung cấp học sinh không nhớ lâu, nhớ kĩ em tự nhận thức Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” - Giờ học khô khan, không hấp dẫn, không gây hứng thú học tập cho em - Chưa rèn luyện cho em kĩ thực hành: đọc, đồ, phân tích, đánh giá kiện thông qua kênh hình khác… II GIẢI PHÁP Xuất phát từ đặc điểm môn trình giảng dạy mình, thấy cần tạo cho học sinh không khí học tập sôi nổi, hứng thú dạy học Lịch sử phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc khai thác, sử dụng kênh hình Có vậy, học sinh yêu thích môn, khắc sâu kiến thức cho em nâng cao chất lượng dạy học môn Có nhiều biện pháp để "Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh" Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, xin trình bày số giải pháp mà sử dụng thu kết khả quan trình giảng dạy Đó là: Sử dụng lược đồ, biểu đồ (Bản đồ lược đồ in sẵn tự vẽ theo SGK) Có lẽ hầu hết tiết học cần đến lược đồ lịch sử, sử dụng nhiều học Mỗi lịch sử có lược đồ riêng, phù hợp với nội dung kiến thức Trước sử dụng, GV cần chuẩn bị lược đồ, nắm nội dung đồ dùng cần thiết sử dụng: bút chỉ, móc treo, nam châm, chọn vị trí, thời gian , kết hợp với lời giảng với đồ để tạo nên hình ảnh cụ thể, sinh động, thu hút ý HS vào hoạt động nhận thức Đối với lược đồ in sẵn Nhà nước cấp sử dụng GV cần tuân thủ yêu cầu qui định Đối với lược đồ SGK lược đồ in sẵn GV HS nên vẽ bìa bảng phụ vài địa điểm quan trọng, trình bày kiện GV giảng đến đâu, điền vào kí hiệu tượng trưng đến Nhất lược đồ miêu tả trận đánh, chiến dịch Ngoài GV vẽ lược đồ Lịch Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” sử bảng đen, giảng Đây công việc khó, yêu cầu GV phải rèn luyện cho kĩ vẽ vừa nhanh, vừa xác Trong sử dụng lược đồ GV phải ý đến thu nhận HS, giúp HS phân tích, nêu kết luận khái quát kiện phản ánh lược đồ, không nên cho HS tiếp thu cách thụ động Ví dụ: giảng "Chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp" "Việt Nam sau chiến tranh giới lần thứ nhất" GV sử dụng đồ phóng to (H2) Tác dụng việc sử dụng đồ nhằm cụ thể hoá kiến thức giúp HS thấy rõ mục đích, qui mô khai thác hậu khai thác Việt Nam, qua em hiểu sâu chất thủ đoạn tàn bạo, trắng trợn thực dân Pháp Sau chuẩn bị đồ tiến trình giảng dạy, GV thực bước sau: Sau phân tích rõ nguyên nhân, mục đích khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp GV treo đồ lên tường phía góc phải bảng, sau trình bày: trình khai thác chúng mục đích, qui mô, hậu Kết hợp với lời giảng, GV rõ cho em vị trí, địa điểm mà Thực dân Pháp khai thác, khai thác nguồn lợi gì, đâu? Tại sao? Nó có tác dụng Sau yêu cầu em nhận xét rút kiến thức khái quát Việc giảng dạy kết hợp với việc sử dụng đồ thực tế cho kết tốt Hầu hết em chăm chú, dễ hiểu nắm lớp Không làm nảy sinh xúc cảm lịch sử em Đó căm thù trước hành động vơ vét tàn bạo thực dân Pháp lòng xót xa, cảm thông người dân Việt Nam sống cảnh nước nhà tan Bên cạnh đó, giáo viên nên hướng dẫn em học sinh làm tập lược đồ trống, để khắc sâu kiến thức cho học sinh Đối với kiểu này, giáo viên nên làm lược đồ bạt, chuẩn bị sẵn địa danh kí hiệu, sau gọi học sinh lên gắn địa danh kí hiệu lên Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” đồ keo hai mặt Như vậy, học sinh nhớ lâu, nhớ kĩ địa danh, kiện học Sử dụng tranh ảnh giảng dạy lịch sử Tranh ảnh lịch sử phương tiện trực quan tạo hình có tác dụng lớn dạy học Lịch sử, cung cấp cho HS hình ảnh khứ cách cụ thể, sinh động chân thực Ví dụ: Bức ảnh Nguyễn Ái Quốc "Đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tua (12-1926)” Hình 28 "Cuộc mít tinh Đấu Xảo Hà Nội” (Hình 33) "Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân" (H37) "Lớp bình dân học vụ" (h42).v.v Những tranh ảnh lịch sử có giá trị tư liệu lịch sử quý giá giúp HS hiểu sâu sắc tính chất kiện lịch sử tạo cho HS ấn tượng, mạnh mẽ, sâu sắc khứ Ví dụ: Khi em ngắm nhìn H85 "Xuất gạo cảng Hải Phòng (1989)” em suy nghĩ đổi thay to lớn đất nước ta sau công đổi đất nước Tuy vậy, ĐDDH Lịch sử 6,7,8,9 có tranh ảnh Lịch sử so với việc cần sử dụng Nhất hình ảnh nghệ thuật, hình ảnh hy sinh cao đẹp anh hùng chiến đấu, lao động sản xuất Vì vậy, giảng dạy có điều kiện thuận lợi, GV sưu tầm (chân dung nhân vật phản diện) để giảng dạy Nhưng cần phải ý tới phù hợp tranh ảnh lịch sử nội dung kiện lịch sử Ngoài tranh ảnh sử dụng cần đảm bảo tính mĩ quan rõ ràng để việc sử dụng có hiệu Khi hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh lịch sử, GV cần ý rèn luyện cho HS kĩ năng: Kĩ quan sát, nhận xét Kĩ miêu tả, tường thuật Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” Kĩ phân tích, đánh giá, so sánh, nhận định Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực HS nhằm mục tiêu cho HS tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh hướng dẫn tổ chức GV: Bước 1: Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước 2: GV nêu câu hỏi, nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời HS, hoàn thiện nội dung, khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS Lưu ý: giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình cần nắm xác nguồn gốc nội dung kênh hình, sử dụng phối hợp với phương pháp khác: kể chuyện lịch sử, tường thuật, miêu tả, lồng ghép đoạn trích tác phẩm văn học, tác phẩm lịch sử… để tăng thêm tính hấp dẫn, lôi cuốn, nâng cao hứng thú dạy học môn lịch sử cho học sinh Nên sử dụng máy chiếu khai thác kênh hình để nâng cao hiệu dạy học Ví dụ : Giáo viên sử dụng "Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền" CMTS Pháp, "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" nói Quốc tế thứ phong trào công nhân, sử dụng câu chuyện lịch sử: việc xử tử vua Sác-lơ I CMTS Anh, chiến đấu chiến sĩ bảo vệ Công xã Pa-ri, đời hoạt động nhân vật lịch sử Các-mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Trương Định, vua Hàm Nghi, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc Hoặc sử dụng kênh hình để tổ chức trò chơi ngoại khóa: "Theo dòng lịch sử", "Rung chuông vàng", "Đường lên đỉnh Olimpia", thông qua hình ảnh để tìm hiểu kiện… Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” Minh họa tiết dạy cụ thể: Tiết 26-Bài 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) I Mục tiêu học : Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ sau chiến tranh nguyên nhân phát triển - Thấy xã hội Mĩ tồn nhiều bất công - Tác động khủng hoảng kinh tế đến nước Mĩ - Chính sách Ru-dơ-ven đưa kinh tế Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Tư tưởng : - Nhận thức chất nước Mĩ - Nhận thức sâu sắc công đấu tranh chống áp bóc lột xã hội tư Kĩ : - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày, so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét II Phương tiện : - Bản đồ giới Tranh ảnh SGK Sưu tầm thêm tranh ảnh gắn với dạy III Tiến trình dạy : Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ?Nguyên nhân, hậu biện pháp giải khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 nước tư bản? Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung *HĐ 1: tìm hiểu nước Mĩ thập I Nước Mĩ thập niên 20 kỉ niên 20 kỉ XX XX - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết vị trí nước Mĩ đồ - Giới thiệu số nét nước Mĩ - GV giới thiệu sơ lược cấu trúc học - HS nghiên cứu mục I Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” Kinh tế: ?Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nào? - Phát triển phồn vinh, trung tâm kinh tế, thương mại, tài giới ? Nêu biểu phát triển trên? - Sản lượng công nghiệp tăng - Đứng đầu giới sản xuất ô tô, dầu lữa, thép… - Nắm giữ 60% trữ lượng vàng giới - Giáo viên giảng đính hình ảnh 65 66 lên bảng cho học sinh quan sát ? Qua hình ảnh trên, em có nhận xét phát triển nước Mĩ? - Cho thấy phát triển phồn vinh nước Mĩ - GV giải thích hình: Hình 65: …ngành ô tô phát triển-> kéo theo phát triển ngành khác: sắt, thép… Hình 66:… nước Mĩ giàu có, với tòa nhà chọc trời… Thảo luận nhóm: ?Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát triển phồn vinh vậy? ? Sự giàu có nước Mĩ dành cho ai? Nhân dân lao động có thừa hưởng thành tựu không? - HS trả lời theo nhóm GV phân công Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: * Nguyên nhân phát triển: - Không bị chiến thứ tàn phá - Bán vũ khí thu lợi nhuận từ chiến tranh - Cải tiến kĩ thuật - Tăng cường bóc lột công nhân *Sự giàu có nước Mĩ dành cho số Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” nhà tư Còn đại đa số nhân dân lao động không hưởng thành tựu đó.-> chuyển mục 2 Xã hội: - GV đính tiếp hình ảnh 67 SGK hình ảnh khu ổ chuột nước Mĩ thời gian lên bảng (hình ảnh tự sưu tầm) với hình ảnh 65,66 ? Nhìn hình ảnh này, em có nhận xét đời sống người dân lao động Mĩ? - Họ sống nhà thấp bé, vách đất, mái lợp giấy dầu… vẽ mặt họ buồn rầu, khắc khổ… khung cảnh xác xơ, tiêu điều… ? Qua hình ảnh em có nhận xét hình ảnh khác nước Mĩ? - Sự giàu có dành cho số nhà tư bản, người lao động sống nghèo khổ - Đó phân phối không công xã hội Mĩ (GV cất hình ảnh) ? Vì nước Mĩ giàu có mà người lao động lại sống khổ cực vây? - Vì công nhân bị bóc lột nặng nề, thường xuyên bị thất nghiệp - Xã hội Mĩ có nhiều bất công, đặc biệt nạn phân biệt chủng tộc với người da đen… ? Người lao động Mĩ có cam chịu sống không? - Họ không cam chịu mà đứng dậy đấu tranh ?Kết đấu tranh gì? - Đảng cộng sản Mĩ đời lãnh đạo phong trào đấu tranh => GV sơ kết: Cũng nước tư khác, kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc sau chiến tranh, phát triển không ổn định, ẩn chứa mâu thuẩn, dẫn đến khủng hoảng chưa có trước -> chuyển mục II Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” *HĐ 2: tìm hiểu nước Mĩ II Nước Mĩ năm 1929năm 1929-1939 1939 Cuộc khung hoảng kinh tế 19291933 Mĩ ?Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn nào? Hậu nó? - Cuối 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng trầm trọng: Thị trường chứng khoán New York tan vỡ, ngân hàng đóng cửa; dòng người thất nghiệp kéo dài đường; nông sản không bán được, vất bừa bãi khắp nơi; nông dân chờ vào cứu trợ Nhà nước (Mỗi ý GV minh họa hình ảnh) ? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Mĩ ? - Do phát triển ổ ạt - Nhà nước quản lý lỏng lẻo kinh tế ? Để thoát khỏi khủng hoảng, phủ Mĩ có biện pháp gì? - Thực Chính sách Ru-dơven - GV minh họa hình ảnh giới thiệu đôi nét Ru-dơ-ven ( ba vị tổng thống kiệt xuất Hoa Kì, người trúng cử nhiệm kì, từ 1932-1945 ) ? Nội dung sách gì? -Giải thất nghiệp -Phục hồi kinh tế *GV đính hình 69 lên bảng HS quan sát ? Bức hình nói lên điều gì? - Nhà nước nắm đầu ngành kinh tế, mạch máu kinh tế ->Đặt kinh tế quản lý Nhà nước ? Chính sách đưa lại kết cho nước Mĩ? - Cứu nguy tư Mĩ Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến 10 Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” - Tạo việc làm - Duy trì chế độ dân chủ tư sản, khác nước Đức-Ý-Nhật, theo đường phát xít hóa GV tổng kết: Sau vài năm phát triển phồn vinh, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng-cuộc khủng hoảng tàn phá kinh tế nặng nề Để thoát khỏi khủng hoảng, Mĩ thi hành sách mới, đặt kinh tế quản lý Nhà nước Nhờ vậy, nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng mà trì chế độ dân chủ tư sản Củng cố : BT1: GV chuẩn bị bảng phụ, vẽ sẵn hai hình tròn Yêu cầu HS hoàn thành biểu đồ so sánh sản lượng công nghiệp trữ lượng vàng Mĩ so với giới BT2: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Trung tâm kinh tế, thương mại, tài giới kỉ XX là: A Đức B Mĩ C Anh D Pháp (Đáp án: B) Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới nổ đâu? A Pháp B Đức C Anh D Mĩ (Đáp án: D) Câu 3: Để thoát khỏi khủng hoảng, phủ Mĩ làm gì? A Thi hành sách cộng sản thời chiến B Thi hành sách kinh tế C Thi hành sách D Thi hành sách xâm lược thuộc địa (Đáp án: C) Câu 4: Nội dung chủ yếu sách gì? A Giải thất nghiệp B Phục hồi kinh tế C Đặt kinh tế quản lý Nhà nước D Cả ý (Đáp án: D) BT3: Hướng dẫn học sinh hoàn thành đồ tư học với bút màu giấy 11 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” Hướng dẫn: - Hướng dẫn học sinh làm tập tập - Đọc trước Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939) C KẾT LUẬN: Để thực tốt việc "Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử” giáo viên cần lưu ý: - Căn vào nội dung, mục tiêu dạy để lựa chọn đồ dùng phù hợp - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Tùy đồ dùng để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp (ví dụ: với tranh ảnh giáo viên sử dụng phương pháp miêu tả, với lược đồ tường thuật, với biểu đồ, đồ thị cho học sinh quan sát đặt câu hỏi so sánh…) Sau sử dụng xong đồ dùng GV nên cất để tránh làm tập trung phân tán tư tưởng học sinh - Từ đồ dùng giáo viên hướng dẫn học sinh sâu vào chất kiện - Chú ý rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh 12 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: “Khai thác kênh hình phát huy hiệu dạy học môn Lịch sử trường THCS Bắc Dinh” - Sử dụng máy chiếu phải có chuẩn bị chu đáo, không đưa nhiều tranh ảnh, hay giới thiệu tranh ảnh mà không giải thích nguồn gốc, nội dung tranh ảnh - Kết hợp sử dụng kênh hình với sử dụng tài liệu văn học, sử học GV cần ý: + Lấy tác phẩm tiêu biểu, phù hợp với kênh hình + Lựa chọn trích đoạn ngắn, tiêu biểu, dễ hiểu, dễ nhớ + Không sử dụng nhiều làm loãng học, thời gian - Phương pháp tổ chức trò chơi ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cần lưu ý: + Chọn hình ảnh tiêu biểu Câu hỏi phù hợp + Nên chọn cụm tranh ảnh xoay quanh chủ đề để học sinh tìm từ chìa khóa Có thể nói khai thác sử dụng kênh hình chìa khóa mở trang việc nâng cao chất lượng dạy học, nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn Trong trình giảng dạy, áp dụng giải pháp trên, thấy giải pháp thực đem lại hiệu Giờ học trở nên sôi nổi, hào hứng hiệu Và em yêu thích môn Lịch sử Tôi hy vọng giải pháp không nâng cao chất lượng môn lịch sử mà nâng cao chất lượng cho môn khác Việt Trung, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Hoàng Ngọc Hải Yến 13 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh [...]... dẫn học sinh hoàn thành bản đồ tư duy bài học với bút màu và giấy 11 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: Khai thác kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THCS Bắc Dinh 5 Hướng dẫn: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở bài tập - Đọc trước bài Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) C KẾT LUẬN: Để thực hiện tốt việc "Khai thác kênh hình. .. sánh…) Sau khi sử dụng xong đồ dùng thì GV nên cất đi để tránh làm mất sự tập trung và phân tán tư tưởng học sinh - Từ đồ dùng giáo viên hướng dẫn học sinh đi sâu vào bản chất sự kiện - Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh 12 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh CĐĐMPPDH: Khai thác kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THCS Bắc Dinh - Sử dụng máy chiếu...CĐĐMPPDH: Khai thác kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử ở trường THCS Bắc Dinh - Tạo việc làm - Duy trì chế độ dân chủ tư sản, khác các nước Đức-Ý-Nhật, theo con đường phát xít hóa GV tổng kết: Sau một vài năm phát triển phồn vinh, nền kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng-cuộc khủng hoảng đã tàn phá nền kinh... đã thực sự đem lại hiệu quả Giờ học trở nên sôi nổi, hào hứng và hiệu quả hơn Và dần dần các em càng yêu thích hơn bộ môn Lịch sử Tôi hy vọng rằng các giải pháp trên không chỉ nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử mà sẽ nâng cao chất lượng cho các bộ môn khác Việt Trung, ngày 3 tháng 3 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Hoàng Ngọc Hải Yến 13 Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hải Yến Trường THCS Bắc Dinh ... kênh hình phát huy hiệu quả dạy học môn Lịch sử giáo viên cần lưu ý: - Căn cứ vào nội dung, mục tiêu của bài dạy để lựa chọn đồ dùng phù hợp - Phải đảm bảo sự quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan của học sinh - Tùy từng đồ dùng để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp (ví dụ: với tranh ảnh giáo viên có thể sử dụng phương pháp miêu tả, với lược đồ thì tường thuật, với biểu đồ, đồ thị thì cho học sinh... nghệ thông tin, giáo viên cần lưu ý: + Chọn hình ảnh tiêu biểu Câu hỏi phù hợp + Nên chọn cụm tranh ảnh xoay quanh chủ đề chính để học sinh tìm từ chìa khóa Có thể nói khai thác sử dụng kênh hình là chìa khóa mở ra một trang mới trong việc nâng cao chất lượng dạy học, nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập, nâng cao chất lượng bộ môn Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng những giải pháp trên, và... đáo, không đưa quá nhiều tranh ảnh, hay giới thiệu tranh ảnh mà không giải thích nguồn gốc, nội dung của tranh ảnh đó - Kết hợp sử dụng kênh hình với sử dụng tài liệu văn học, sử học GV cần chú ý: + Lấy những tác phẩm tiêu biểu, phù hợp với kênh hình + Lựa chọn những trích đoạn ngắn, tiêu biểu, dễ hiểu, dễ nhớ + Không sử dụng quá nhiều sẽ làm loãng bài học, mất thời gian - Phương pháp tổ chức các trò... hoảng đã tàn phá nền kinh tế nặng nề Để thoát khỏi khủng hoảng, Mĩ thi hành chính sách mới, trong đó đặt nền kinh tế dưới sự quản lý của Nhà nước Nhờ vậy, nước Mĩ đã thoát khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trì được chế độ dân chủ tư sản 4 Củng cố : BT1: GV chuẩn bị bảng phụ, vẽ sẵn hai hình tròn Yêu cầu HS hoàn thành biểu đồ so sánh sản lượng công nghiệp và trữ lượng vàng của Mĩ so với thế giới BT2: Bài tập... nổ ra đầu tiên ở đâu? A Pháp B Đức C Anh D Mĩ (Đáp án: D) Câu 3: Để thoát khỏi khủng hoảng, chính phủ Mĩ đã làm gì? A Thi hành chính sách cộng sản thời chiến B Thi hành chính sách kinh tế mới C Thi hành chính sách mới D Thi hành chính sách xâm lược thuộc địa (Đáp án: C) Câu 4: Nội dung chủ yếu của chính sách mới là gì? A Giải quyết thất nghiệp B Phục hồi kinh tế C Đặt kinh tế dưới sự quản lý của Nhà ... nội dung viết (kênh chữ), nội dung tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ… (kênh hình) SGK Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình chưa quan tâm đ y đủ Nguyên nhân thực trạng có nhiều, song chủ y u... dung tranh ảnh Bước 3: HS trình b y kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời HS, hoàn thiện nội dung, ... hứng thú d y học môn lịch sử cho học sinh Nên sử dụng m y chiếu khai thác kênh hình để nâng cao hiệu d y học Ví dụ : Giáo viên sử dụng "Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền" CMTS Pháp, "Tuyên ngôn

Ngày đăng: 13/01/2016, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan