Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

57 1.8K 9
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lương thực “chống đói”, sắn Việt Nam có khối lượng xuất đứng hàng thứ Thế giới trở thành xóa đói giảm nghèo cho bà nơng dân Nhờ áp dụng nhiều giống có xuất cao có hàm lượng bột lớn giống KM60, KM94, Năng xuất sắn bình quân nước từ 79,9 tạ/ha năm 1999 tăng lên 106,4 tạ/ha năm 2001 tăng thêm 20 tạ cho vào năm 2002, năm 2006 suất đạt 162,5 tạ/ha Diện tích trồng sắn không ngừng mở rộng, từ 220.000 năm 1999 lên 263.900 năm 2001 đến tháng năm 2002 có 270.000 ha, diện tích năm 2006 474.800 Hiện nay, khối lượng xuất sắn Việt Nam đạt khoảng 200.000 năm, đứng hàng thứ Thế giới, sau Thái Lan Nhu cầu Thế giới tinh bột sắn ngày tăng, thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản Bên cạnh thị trường tiêu thụ sắn khô truyền thống EU Mỹ Trong đó, sắn khơ chủ yếu làm lương thực (59%) thức ăn gia súc (28%) Tinh bột sắn nhiều cơng dụng hơn, ngồi việc làm thực phẩm trực tiếp cịn ngun liệu khơng thể thiếu nhiều ngành công nghiệp lớn để làm hồ in, định hình hồn tất cơng nghiệp dệt Đồng thời tinh bột sắn dùng sản xuất cồn, bột nêm, mì chính, Nhận rõ hiệu vấn đề sắn đem lại, số tỉnh miền núi phía Bắc xây dựng nhà máy chế biến, số tỉnh miền Trung Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Các thiết bị dây chuyền sản xuất tinh bột sắn chủ yếu nhập từ Thái Lan, Trung Quốc Đặc biệt, Việt Nam Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp RIAM thiết kế, chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột sắn áp dụng Phú Thọ, Thái Nguyên Do đó, việc nắm vững cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, xác định nguyên nhân gây hư hỏng để có biện pháp khắc phục, cần thiết với nhà máy để đảm bảo hoạt động sản xuất Vì thế, hướng dẫn ThS.Võ Văn Quốc Bảo, thực đề tài: “Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, dạng hư hỏng đề xuất biện pháp khắc phục số thiết bị dây chuyền sản xuất tinh bột sắn nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế” PHẦN GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN FOCOCEV THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Hoàn cảnh đời nhà máy Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế đóng Km 802, quốc lộ 1A, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích mặt sản xuất 2592m Được thành lập theo định số 520/CTHC ngày 30/04/2004 tổng giám đốc công ty Thực phẩm Đầu tư Cơng nghệ Máy móc thiết bị nhà máy trang bị đại, dây chuyền nhập từ Thái Lan Công suất thiết kế giai đoạn nhà máy 60 sản phẩm tinh bột /ngày Đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình độ cao, 30% trình độ đại học, 60% trình độ cao đẳng-trung cấp 10% lao phổ thông Những năm đầu thành lập, nhà máy trọng xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu huyện (Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà, Phong Điền, Hương thuỷ, A Lưới, Phú Vang) với diện tích hàng nghìn hecta Hiện nay, với việc nâng cấp công suất nhà máy giai đoạn hai với công suất 120 tinh bột/ngày, vùng nguyên liệu ngày mở rộng địa bàng tỉnh vùng lân cận Ngoài ra, nhà máy tiếp nhận phần nguyên liệu nhập từ tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình Với đời nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi mặt kinh tế xã hội Nhà máy giải việc làm cho phận người dân, góp phần vào chuyển đổi cấu trồng vùng đất khô hạn 2.2 Vùng nguyên liệu nhà máy Hiện nay, vùng nguyên liệu chủ yếu nhà máy từ nguồn cung cấp huyện tỉnh Đặc biệt, huyện có sản lượng sắn cao Phong Điền, Hương Trà, A Lưới Và ngồi ra, nhà máy cịn nhập ngun liệu từ tỉnh khác Quảng Trị, Quảng Bình với số lượng không nhiều Bảng Lượng sắn nhập cho nhà máy huyện tỉnh Năm 2006 2007 2008 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Phong Điền 942,3 12.250 1.130,7 14.700 1.346,2 17.500 Hương Trà 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 Phú Lộc 269,2 3.500 323,1 4.200 384,6 5.000 Nam Đông 269,2 3500 323,1 4200 384,6 5000 A Lưới 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 134,6 1.750 161,5 2.100 192,3 2.500 2.692 35.000 3.231 42.000 (Nguồn thống kê nhà máy) 3.846 50.000 Đơn vị Phú vang, HươngThủy, Quảng Điền Tổng cộng Tuỳ giống, điều kiện trồng trọt, đất đai, khí hậu mà hàm lượng tinh bột nguyên liệu vùng có khác Bảng Hàm lượng tinh bột vùng nguyên liệu tỉnh STT ĐƠN VỊ HÀM LƯỢNG TINH BỘT( %) Phú Lộc 25-27 Nam Đông 26-30 Hương Thuỷ 24-27 Phú Vang 23- 25 Hương Trà 24-28 A Lưới 25-27 Phong Điền 25-28 (Nguồn thống kê nhà máy) Trong năm qua nhà máy không ngừng cải tiến kỹ thuật cung cấp giống sắn KM 95, KM 95-3 có sản lượng hàm lượng tinh bột cao để tăng suất nhà máy Hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệ nguyên liệu tươi thành phẩm 4:1 2.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV thành viên Tổng công ty thực phẩm đầu tư công nghệ Điều hành nhà máy giám đốc với giúp đỡ phó giám đốc Nhà máy gồm phòng: - Phòng tổng hợp - Phòng tài chính- kế tốn - Phịng sản xuất kỹ thuật - Phịng quản lý chất lượng - mơi trường Mỗi phịng có chức nhiệm vụ cụ thể, chịu đạo trực tiếp giám đốc Giữa phịng có tương tác qua lại với để đảm bảo cho q trình sản xuất nhanh chóng thuận lợi Để dễ dàng hình dung tổ chức hoạt động nhà máy, tơi xin trình bày dạng sơ đồ sau PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan sắn 3.1.1 Nguồn gốc sắn Cây sắn thuộc chi Manihot loài Manihot Esculenta, cịn có tên khác: khoai mì, cassava, tapioca, singkong lương thực ăn củ, thuộc họ thầu dầu Euphrbiaceae Cây sắn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Trung tâm phát sinh sắn giả thiết vùng đông bắc Braxin, thuộc lưu vực sơng Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng hoang dại Hiện nay, sắn trồng 100 nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, tập trung nhiều châu Phi, châu Á Nam Mỹ Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng kỉ XVIII Sắn canh tác hầu hết tỉnh nước ta từ Bắc đến Nam 3.1.2 Một số giống sắn trồng Việt Nam Giống sắn KM-60: Có tên gốc Rayong – 60, nhập từ Thái Lan Giống sắn có thân xanh, tán gọn, phân nhánh hẹp Thời gian thu hoạch tỉnh phía Nam 6-9 tháng suất 27,5 tấn/ha, tỉnh phía Bắc 9-10 tháng suất thấp khoảng 35 tấn/ha Giống sắn KM 94: Có tên gốc MKUC 28-77-3, nhập từ trung tâm có củ Thái Lan Giống có thân màu xanh, cong, khơng phân nhánh Ngọn có màu tím Năng suất củ tươi tỉnh phía Nam khoảng 40,6 tấn/ha, tỉnh phía Bắc khoảng 25-43 tấn/ha Hàm lượng chất khô 38,6% Hàm lượng tinh bột cao 27,4% Giống sắn KM 95: Tên gốc OMR 33-17-15 Giống có thân thẳng, màu xám vàng, phân nhánh đến cấp Năng suất củ tươi 40 tấn/ha Tỉ lệ chất khô 36,3% Hàm lượng tinh bột 25,5% Thời gian thu hoạch 5-7 tháng Giống sắn SM 937-26: Giống nhập từ Thái Lan Giống có thân màu đỏ, thẳng, gọn, không phân nhánh Năng suất củ tươi đạt 40,5 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 27,1% Thời gian thu hoạch 6-10 tháng Giống HL-23: Giống tạo từ Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai) Giống có thân cao 2,0-2,4m, không phân nhánh, tán gọn Thân non có màu xanh vàng, già có màu trắng mốc Củ thn, màu vỏ ngồi nâu nhạt, thịt củ trắng Thời gian thu hoạch 7-9 tháng, suất khoảng 18-20 tấn/ha Giống KM 95-3: Tên gốc SM-1157-3 Giống Trung tâm có củ viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam chọn lọc Giống có thời gian từ trồng đến thu hoạch 8-10 tháng Cây cao vừa phải, khỏe, không phân cành Lf loại sắn ngọt, hàm lượng tinh bột 22%, suất 25-43 tấn/ha 3.1.3 Cấu tạo giải phẩu củ sắn Sắn loại củ có lõi (tim củ) nối từ thân chạy dọc theo củ đến đuôi củ Cấu tạo: Vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt sắn lõi sắn Hình 1: Củ sắn - Vỏ gỗ: Chiếm 0,5 - 3% khối lượng củ Gồm tế bào cấu tạo từ cellulose hemicellulose, khơng có tinh bột Vỏ gỗ lớp ngồi cùng, sần sùi, màu nâu thẫm, chưa sắn tố đặc trưng Có tác dụng giữ cho củ bền, khơng bị tác động học bên ngồi So với loại củ khác vỏ củ sắn thuộc loại dễ phân biệt dễ tách - Vỏ cùi: Dày vỏ gỗ, chiếm khoảng - 20% trọng lượng củ Gồm tế bào cấu tạo cellulose tinh bột (5 – 8%) Giữa lớp vỏ mạng lưới ống dẫn nhựa củ, mủ có nhiều tanin, enzyme sắc tố - Thịt sắn: Là thành phần chiếm chủ yếu củ sắn, bao gồm tế bào có cấu tạo từ cellulose pentozan, bên hạt tinh bột nguyên sinh chất Hàm lượng tinh bột ruột sắn khơng Kích thước hạt tinh bột sắn khoảng 15 - 80  m Sắn để già có nhiều xơ - Lõi sắn: Thường nằm trung tâm dọc theo thân củ Lõi chiếm từ 0,3 – 1% khối lượng củ Thành phần cấu tạo cellulose hemicellulose 3.1.4 Thành phần hoá học củ sắn Thành phần hoá học Hàm lượng % Nước 70,25 Tinh bột 21,45 Đường 5,14 Protein 1,12 Lipit 0,40 Cellulose 1,10 Tro 0,54 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Thế giới Năm 2006 toàn Thế giới có 100 nước trồng sắn (FAO 2008) với tổng diện tích 18,61 triệu ha, suất 12,16 tấn/ha, sản lượng 226,33 triệu Sắn trồng nhiều Châu Phi 11,82 triệu (57% diện tích tồn cầu), châu Á 3,78 triệu (25%), châu Mỹ La Tinh 2,7 triệu (18%) Nước có sản lượng sắn nhiều Thế giới Nigieria (45,72 triệu tấn), Indonesia (19,92 triệu tấn) Thái Lan (22,58 triệu tấn) Nước có suất sắn cao Ấn Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với suất sắn bình quân Thế giới 12,16 tấn/ha (FAO 2008) Mức tiêu thụ sắn bình qn tồn Thế giới khoảng 18 kg/người/năm Sản lượng sắn Thế giới tiêu dùng nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc 28%, chế biến cơng nghiệp 3%, hao hụt 11%), cịn lại 15% (gần 30 triệu tấn) xuất dạng sắn lát khô, sắn viên tinh bột Buôn bán sắn Thế giới năm 2006 ước đạt 6,9 triệu sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2 triệu tấn) Trong đó, tinh bột sắn bột sắn chiếm khoảng 3,5 triệu tấn, sắn lát sắn viên 3,4 triệu Trung Quốc nước nhập sắn nhiều Thế giới để làm cồn sinh học, tinh bột biến tính, thức ăn gia súc dùng công nghiệp thực phẩm dược liệu Năm 2006 Trung Quốc nhập 1,15 triệu tinh bột, bột sắn 3,40 triệu sắn lát sắn viên Thái Lan nước suất sắn lớn Thế giới, chiếm koảng 85% lượng suất toàn cầu, Indonesia Việt Nam Thị trường xuất chủ yếu Thái Lan Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất sắn khoảng 40% bột tinh bột sắn, 25% sắn lát sắn viên (TTTA 2006, FAO 2007 ) Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Thế giới (IFRRI) tính tốn dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn tồn cầu với tầm nhìn đến năm 2020, sản lượng sắn tồn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, chủ yếu sản xuất nước phát triển 274,7 triệu tấn, nước phát triển 0,04 triệu Mức tiêu thụ sắn nước phát triển dự báo đạt 254,60 triệu so với nước phát triển 20,5 triệu Và châu Phi dự báo khu vực dẫn đầu sản lượng sắn toàn cầu, năm 2020 đạt 168,6 triệu 10 ... đề tài: ? ?Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, dạng hư hỏng đề xuất biện pháp khắc phục số thiết bị dây chuyền sản xuất tinh bột sắn nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế? ?? PHẦN GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY... NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN FOCOCEV THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Hoàn cảnh đời nhà máy Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế đóng Km 802, quốc lộ 1A, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện...Do đó, việc nắm vững cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, xác định nguyên nhân gây hư hỏng để có biện pháp khắc phục, cần thiết với nhà máy để đảm bảo hoạt động sản xuất Vì thế, hư? ??ng dẫn ThS.Võ Văn

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Lượng sắn nhập cho nhà máy của các huyện trong tỉnh - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Bảng 1..

Lượng sắn nhập cho nhà máy của các huyện trong tỉnh Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Hàm lượng tinh bột của các vùng nguyên liệu trong tỉnh - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Bảng 2..

Hàm lượng tinh bột của các vùng nguyên liệu trong tỉnh Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.1.3. Cấu tạo giải phẩu của củ sắn - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

3.1.3..

Cấu tạo giải phẩu của củ sắn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1: Củ sắn - Vỏ gỗ: - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 1.

Củ sắn - Vỏ gỗ: Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

3.3..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước Xem tại trang 11 của tài liệu.
* Sơ đồ hình vẽ quy trình công nghệ - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Sơ đồ h.

ình vẽ quy trình công nghệ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Cấu tạo của bể rửa - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 3.

Cấu tạo của bể rửa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dao động được hàn trực tiếp vào trục, dao có hình hoa 3 cạnh đối xứng, đường kính 500mm, chiều dài dao 750mm, các lưỡi dao động được tổ hợp  theo hướng xoắn. - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

ao.

động được hàn trực tiếp vào trục, dao có hình hoa 3 cạnh đối xứng, đường kính 500mm, chiều dài dao 750mm, các lưỡi dao động được tổ hợp theo hướng xoắn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4: Cấu tạo máy chặt - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 4.

Cấu tạo máy chặt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 5: Cấu tạo thân dưới máy băm - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 5.

Cấu tạo thân dưới máy băm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 8: Cấu tạo máy trích ly - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 8.

Cấu tạo máy trích ly Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 9: Cấu tạo của lồng ly tâm - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 9.

Cấu tạo của lồng ly tâm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 10: Cấu tạo của máy phân ly - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 10.

Cấu tạo của máy phân ly Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 11: Mô tả nguyên tắc hoạt động của máy phân ly 1. Ống hổn hợp sữa  2. Cửa tháo pha nhẹ 3 - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 11.

Mô tả nguyên tắc hoạt động của máy phân ly 1. Ống hổn hợp sữa 2. Cửa tháo pha nhẹ 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Rổ lưới là một lớp vách ngăn hình trụ đặt song song với vỏ. Trên vách ngăn này có các lỗ để thoát phần sữa loãng - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

l.

ưới là một lớp vách ngăn hình trụ đặt song song với vỏ. Trên vách ngăn này có các lỗ để thoát phần sữa loãng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1 4: Cấu tạo máy sấy khí động - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 1.

4: Cấu tạo máy sấy khí động Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình15: Cấu tạo máy đóng bao - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Hình 15.

Cấu tạo máy đóng bao Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan