VẬN DỤNG TRIZ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

124 622 0
VẬN DỤNG TRIZ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THỊ THU THẢO VẬN DỤNG TRIZ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn : - Cô Phạm Thị Phú - PGS.TS Đại Học Vinh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên khuyến khích để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ - Quý thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, khoa vật lý, thư viện, phòng khoa học công nghệ sau đại học, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, thư viện khoa học tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học luận văn thạc sĩ - Ban giám hiệu thầy cô tổ vật lý trường THPT Nguyễn Hữu Tiến, trường PTTH Nguyễn Hữu Cầu, trường THPT Nguyễn Huệ tạo điều kiện góp ý chân thành cho tác giả làm luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2T T MỤC LỤC 2T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 2T 2T MỞ ĐẦU 11 2T T Lý chọn đề tài 11 2T 2T Mục đích nghiên cứu 12 2T 2T Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 2T 2T Phạm vi nghiên cứu 12 2T 2T Giả thuyết khoa học 12 2T 2T Nhiệm vụ nghiên cứu 12 2T 2T Phương pháp nghiên cứu 13 2T 2T Cấu trúc luận văn 14 2T 2T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 15 2T T 1.1 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể trình dạy học vật lý trường THPT giai đoạn 15 2T T 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông 15 2T T 1.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học vật lý trường THPT [14],[24] 15 2T T 1.2 Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý 17 2T T 1.2.1 Khái niệm tư 17 2T 2T 1.2.2 Khái niệm sáng tạo [5] 19 2T 2T 1.2.3 Khái niệm tư sáng tạo [4] 19 2T 2T 1.2.4 Các biện pháp phát triển tư sáng tạo học sinh 20 2T T 1.3 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy môn vật lý trường THPT 22 2T 2T 1.4 Ý tưởng góp phần nâng cao hiệu thực nhiệm vụ dạy học vật lý trường THPT giai đoạn 23 2T T 1.5 Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật 24 2T T 1.5.1 Vài nét lịch sử TRIZ [4], [11] 24 2T T 1.5.2 Đối tượng, mục đích, lợi ích phương pháp luận sáng tạo 24 2T T 1.5.3 Tổng quan cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận sáng tạo - TRIZ [4] 25 2T T 1.5.4 Nội dung TRIZ 27 2T 2T 1.6 Vận dụng TRIZ vào việc bồi dưỡng tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông 33 2T 2T 1.6.1 Bài tập sáng tạo vật lý trường phổ thông 33 2T T 1.6.2 Mối quan hệ TRIZ BTST môn vật lý 34 2T T 1.6.3 Phương pháp xây dựng BTST vật lý dựa vào nguyên tắc TRIZ 35 2T T 1.6.4 Sử dụng BTST vật lý để bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh theo nguyên tắc TRIZ 36 2T T CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 41 2T 2T 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Từ trường cảm ứng điện từ” 41 2T T 2.2 Tóm tắt nội dung phần “từ trường cảm ứng điện từ” 41 2T T 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập phần “Từ trường cảm ứng điện từ” số trường THPT TP Hồ Chí Minh 43 2T 2T 2.3.1 Thực trạng xuất 43 2T 2T 2.3.2 Nhận thức GV BTST 44 2T 2T 2.3.3 Sử dụng BTST vào dạy học vật lý 44 2T T 2.4 Vận dụng TRIZ xây dựng tập sáng tạo phần “từ trường cảm ứng điện từ” 45 2T T 2.5.2 BTST tiết học luyện tập giải tập vật lý 69 2T T 2.5.3 BTST tiết học ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức 72 2T T 2.5.4 BTST tiết học thực hành thí nghiệm vật lý 75 2T T 2.5.5 BTST hoạt động ngoại khóa 75 2T T 2.5.6 BTST kiểm tra, thi tuyển HS giỏi 76 2T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 2T T 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 2T 2T 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 2T 2T 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 2T 2T 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 2T 2T 3.4.1 Công tác chuẩn bị 79 2T 2T 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 79 2T 2T 3.5 Kết thực nghiệm 80 2T 2T 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 80 2T 2T 3.5.2 Đánh giá kết 80 2T 2T KẾT LUẬN 86 2T T PHỤ LỤC 88 2T T PHỤ LỤC 88 2T T PHỤ LỤC 97 2T T PHỤ LỤC 102 2T T PHỤ LỤC 106 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 2T 2T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTVL: Bài tập vật lý BTLT: Bài tập luyện tập BTST: Bài tập sáng tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh PPLST: Phương pháp luận sáng tạo SGK: Sách giáo khoa SGKVL11CB: Sách giáo khoa vật lý 11 SGKVL11NC: Sách giáo khoa vất lý 11 nâng cao SBTVL11CB: Sách tập vật lý 11 SBTVL11NC: Sách tập vật lý 11 nâng cao THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội loài người trải qua thời kỳ văn minh : nông nghiệp, công nghiệp, thông tin sáng tạo Bước vào kỉ 21, yếu tố quan trọng để thành công kinh tế dần trở thành yếu tố nguồn nhân lực động, sáng tạo, có khả độc lập giải vần đề định Nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại đặt trọng trách lên vai ngành giáo dục đào tạo Để thực nhiệm vụ ấy, trường học, việc trang bị kiến thức, kỹ phương pháp chuyên môn, việc rèn luyện tư sáng tạo (quá trình suy nghĩ giải vấn đề định) ngày trở nên cấp thiết quan trọng Trước sáng tạo xem yếu tố thần bí, bẩm sinh, thiên phú khoa học sáng tạo đúc kết nhiều thành tựu giúp người bình thường đưa thực ý tưởng mới, có ích Trên giới có nhiều trường đại học công ty dạy học tư sáng tạo môn học riêng với mục đích đào tạo người biết sáng tạo cách hiệu Ở trường học nước ta, phương pháp luận sáng tạo chưa ý mức trình giáo dục đào tạo Việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh không quan tâm ý nhiều thực gián tiếp thông qua việc học môn học Ở môn vật lý, hoạt động giúp rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh hoạt động giải tập Tuy nhiên phương pháp suy nghĩ chủ yếu phương pháp thử sai, thiếu định hướng, thiếu phương pháp khoa học gây lãng phí lớn hiệu Hơn hệ thống tập vật lý chương trình hầu hết toán phát biểu đúng, với kiện cho sẵn đủ gợi ý cho học sinh sử dụng vài công thức hay định luật Các tập mang tính luyện tập giúp học sinh tái kiến thức phương pháp biết, tập thực tế sống đa dạng mà em gặp Do việc giải tập chưa rèn luyện khơi gợi tư sáng tạo cho học sinh, chưa làm học sinh hứng thú học tập thấy ích lợi việc học vật lý đời sống Đa số học sinh kể sinh viên trường lúng túng gặp vấn đề thực sống, cách suy nghĩ, áp dụng kiến thức nào, áp dụng để giải quyết, không liên kết kiến thức học vào thực tế công việc sống Để có kết quả, việc rèn luyện tư sáng tạo phải thực cách thường xuyên học sinh ngồi ghế nhà trường Học sinh phải rèn luyện phương pháp suy nghĩ khoa học hiệu để giải vấn đề Phương pháp luận sáng tạo với hạt nhân “lý thuyết giải toán sáng chế” (theory of inventive problem solving, viết tắt từ tiếng nga chuyển sang kí tự lating TRIZ) Genrikh Saulovich Altshuller (người Nga) sáng lập cung cấp cho trình tư công cụ hữu hiệu giúp định hướng suy nghĩ có hiệu cao Đó chìa khoá mở cho người học cánh cửa dẫn đến việc điều khiển trình suy nghĩ có định hướng khoa học dẫn đến sáng tạo Bên cạnh việc dạy TRIZ môn học riêng, ta hoàn toàn áp dụng TRIZ vào trình dạy môn học khác, chẳng hạn vật lý để bước giúp định hướng điều khiển tư người học Vì dạy học vật lý, việc áp dụng TRIZ để xây dựng hệ thống tập sáng tạo (BTST) nhằm rèn luyện cho học sinh cách suy nghĩ giải vấn đề theo thủ thuật, quy luật TRIZ giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, gắn kết kiến thức học vào toán thực tế sống Trong phạm vi đề tài luận văn Thạc sỹ, xin đề cập đến việc vận dụng nguyên tắc (thủ thuật) quy luật TRIZ để xây dựng hệ thống BTST tạo phần “Từ trường cảm ứng điện từ” đề xuất phương án sử dụng BTST xây dựng nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Do chọn đề tài : “Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học vật lý phần “Từ trường cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT, nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh.” Mục đích nghiên cứu Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST phần “Từ trường cảm ứng điện từ” Vật lý 11 đề xuất phương án sử dụng dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 THPT; - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học tập Vật lý; Phạm vi nghiên cứu - Bài tập sáng tạo dùng cho phần “ Từ trường cảm ứng điện từ ” lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học - Có thể vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST phần “Từ trường cảm ứng điện từ” đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sư phạm, khả thi điều kiện trường THPT nước ta - Việc sử dụng TRIZ hướng dẫn HS giải BTST học vật lý truyền thống góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật (TRIZ) 6.2 Tìm hiểu khái niệm tập sáng tạo vật lý, mối quan hệ BTST TRIZ với việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS dạy học 6.3 Phân tích mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT 6.4 Tìm hiểu thực tế dạy học tập chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” số trường THPT TP HCM 6.5 Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST môn Vật lý phần “Từ trường cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT 6.6 Đề xuất phương án sử dụng hệ thống BTST xây dựng để bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 6.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu dạy học hệ thống BTST phần “Từ trường cảm ứng điện từ” Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu mục tiêu dạy học vật lý giai đoạn nay, việc rèn luyện tư duy, lực sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu tài liệu phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật (TRIZ) - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) 7.2 Phương pháp điều tra - Dự giờ, phiếu điều tra 7.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm Vật lý - Thực nghiệm sư phạm 7.4 Đóng góp đề tài + Về lý luận - Đề tài nghiên cứu lý thuyết phương pháp luận sáng tạo nhằm áp dụng vào việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu mô hình vận dụng số nguyên tắc TRIZ để xây dựng BTST vật lý dùng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, sử dụng nguyên tắc: nguyên tắc phân nhỏ, kết hợp, đảo ngược, thay sơ đồ học, linh động, vạn năng, chuyển sang chiều khác, sử dụng trung gian - Nghiên cứu mô hình vận dụng số nguyên tắc TRIZ để đặt câu hỏi định hướng tư cho học sinh việc giải tập nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, sử dụng nguyên tắc: nguyên tắc phân nhỏ, kết hợp, đảo ngược, thay sơ đồ học, phẩm chất cục bộ, liên tục tác động có ích, giải thiếu hay thừa, chuyển sang chiều khác, linh động, vạn năng, dự phòng, sử dụng trung gian, phản trọng lượng + Về thực tiễn - Xây dựng hệ thống 20 BTST vật lý phần “từ trường cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT - Đề xuất phương án sử dụng BTST dạy học vật lý phần “ Từ trường cảm ứng điện từ” để bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh - Giúp học sinh gắn kết kiến thức học với việc giải toán thực tế, hứng thú học tập vật lý - Giúp học sinh tiếp cận với phương pháp luận sáng tạo (TRIZ) để nâng cao hiệu tư sáng tạo Cấu trúc luận văn - Mở đầu (5 trang) - Nội dung: chương Chương Cơ sở lý luận xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lý trường THPT theo phương pháp luận sáng tạo (TRIZ) (34 trang) Chương Xây dựng sử dụng tập sáng tạo phần “Từ trường cảm ứng điện từ” lớp 11 (47 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (11 trang) - Kết luận (2 trang) - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể trình dạy học vật lý trường THPT giai đoạn 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần 2, khoá VIII rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn là: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tham gia tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên…”.[11] Dựa vào mục tiêu chung mà nhà trường THPT xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Mục tiêu hoạt động dạy học Vật lý trường THPT không nằm mục tiêu chung xác định, dựa vào mục tiêu chung mà mục tiêu cụ thể việc dạy học Vật lý đề 1.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học vật lý trường THPT [14],[24] Mục tiêu kiến thức + Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý bản, khoa học, đại bao gồm: - Các khái niệm vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống, kỹ thuật - Các đại lượng, định luật nguyên lý vật lý - Những nội dung số thuyết vật lý quan trọng - Những ứng dụng phổ biến vật lý đời sống, kỹ thuật - Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù vật lý Mục tiêu kỹ - Biết quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống ngày thí nghiệm, biết điều tra, sưu tầm, thu thập thông tin cần thiết cho việc học môn vật lý - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lý, có kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lý đơn giản - Từ pha lỏng chuyển sang pha khí thể tích tăng nhiều dùng thực công học dùng máy nước, động đốt trong, độngc phản lực - Thiếc tồn hai dạng :thiếc trắng thiếc xám Sự chuyển pha 18oC xảy đồng thời với việc tăng thể tích đột ngột sử dụng sáng chế kỹ thuật 29 Sử dụng nở nhiệt * Nội dung: - Sử dụng nở (hay co) vật liệu - Nếu dùng nở nhiệt, sử dụng vài vật liệu có hệ số nở nhiệt khác * Nhận xét: - Cần ý khai thác nguồn tạo nhiệt có sẵn ánh nắng mặt trời, nhiệt độ môi trường - Sự co ( hay nở ) nhiệt tạo nên thống mặt đối lập ngắn dài, thẳng cong, nóng lạnh - Việc kết hợp vật liệu có hệ số nở nhiệt khác làm tăng hiệu có tính chất * Các ví dụ: - Để tạo chân không ống giác người ta hơ nóng để không khí bên nở ra, thoát bớt ngoài, áp sát vào người Khi nguội không khí ống co lại, áp súât giảm, tạo nên lực hút - Quả bóng bàn móp muốn làm tròn lại cho vào nước sôi - Băng kép gồm miếng kim loại hệ số nở nhiệt khác ghép lại với Khi nóng lên mức độ nở không giống nên bị bẻ cong lên đựơc dùng làm rơle nhiệt bàn ủi, còi báo hiệu nước sôi 30 Sử dụng chất oxy hoá mạnh * Nội dung : -Thay không khí thường không khí giàu oxy hay oxy -Dùng xạ ion hoá tác động lên không khí hay oxy -Thay oxy giàu ozôn ozôn * Nhận xét : -Oxy rát cần cho cháy nổ, thực phản ứng cần thiết cho sống : làm trình xảy nhanh hơn, tạo lớp oxit bảo vệ, chống vi trùng kị khí, cải tạo môi trường ô nhiễm -Oxy có không khí, nước Do cần ý sử dụng nguồn dự trữ có sẵn, tăng nhịp độ sử dụng oxy : không khí-không khí giàu oxy-oxy-oxy bị ion hoá-ozôn * Các ví dụ : -Oxy dùng dạng bình khí nén mỏ đốt hàn, y tế 31 Thay đổi độ trơ * Nội dung : -Thay môi trường thông thường môi trường trung hòa -Đưa thêm vào đối tượng phần, chất phụ gia trung hoà -Thực trình chân không * Nhận xét: -Môi trường chân nhiều ưu điểm : sạch, cách nhiệt, cách điện tốt -Có thể sử dụng chất phụ gia không làm ảnh hưởng xấu mà bổ sung cho đối tượng tính chất -Nguyên tắc ngược với nguyên tắc sử dụng chất oxy hoá mạnh cần tránh trinh oxy hoá không mong muốn * Các ví dụ: -Các bóng đèn hút chân không hay bơm khí trơ - Các bình có thành đựơc hút chân không để giữ nhiệt bình thuỷ hay giữ lạnh P P CÁC BÀI KIỂM TRA VÀ BÁO CÁO CỦA HỌC SINH MỘT SỐ HÌNHẢNH THỰC NGHIỆM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn An, Bùi Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngô Đình Qua (1996), Lý luận dạy học, Ban Ấn Bản Phát Hành Nội Bộ trường ĐHSP TpHCM [2] Nguyễn Thượng Chung, Thí nghiệm thực hnàh vật lý chọn lọc tập 1, NXBGD 1984 [3] Ban tổ chức kì thi (2009), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần thứ XIV, Nxb ĐHSP [4] Phan Dũng (1994), Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải vấn đề định, giáo trình tóm tắt, Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [5] Phan Dũng (2004), Phương pháp luận sáng tạo đổi , Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [6] Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo, Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [7] Phan Dũng (2006),Tư logic,biện chứng hệ thống , Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [8] Phan Dũng (2007), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần , Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [9] Phan Dũng (2008), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần , Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [10] Phan Dũng (2009), Các phương pháp sáng tạo , Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN – ĐH Quốc gia TpHCM [11] Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo , Ủy ban khoa học kỉ thuật TpHCM [12] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), văn kiện nghị BCHTW Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thanh Hải (2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 11, Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Khoa Vật lí trường ĐHSP TpHCM [15] David Halliday, Robert Resnick , Jearl Walwer (1999): Cơ sở Vật lí tập 5, Nxb Giáo dục [16] Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy (2008), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn vật lý, tập 3, NxbGD [17] Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy (2008), Các đề thi học sinh giỏi Vật lí, NxbGD [18] Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải toán Vật lí THPT số phương pháp, NxbGD [19] Lê Nguyên Long (1999), Hãy trở thành người thông minh sáng tạo, NxbGD [20] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước, Bài tập sáng tạo vật lý trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 163 kỳ 2, tháng 5/2007, trang 34-36 [21] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước, Nguyễn Thị Xuân Bằng, Nghiên cứu vận dụng số nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng tập sáng tạo dùng dạy học môn vật lý trường phổ thông, Tạp chí giáo dục [22] Sở Giáo dục đào tạo TPHCM, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong(2006), Tuyển tập 10 năm đề thi Olympic 30 tháng vật lý 11, Nxb GD [23] Hà Sơn, Khánh Linh, 200 thực nghiệm ứng dụng toàn giới, NXB Hà Nội [24] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Thâm, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông-NXBGD 2003 [25] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm [26] Nguyễn Phúc Thuận, Một số vấn đề từ trường, NXBGD [27] Nguyễn Đình Thước – Đại học Vinh, Tạp chí Giáo dục số 232, kỳ 2, tháng 2/2010, trang 4143 [28] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn văn Lê, Châu An, Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXBGD 2005 [29] Lê Công Triêm, Một số hình thức thể tập định tính DHVL, tạp ch GD 237 (kỳ 1/5/2010) [30] Thái Duy Tuyên, vấn đề tái sáng tạo dạy học, Tạp chí thông tin KHGD số 83 năm 2001 [31] V.Langué, Những tập hay thí nghiệm Vật lí, NxbGD Tiếng Anh [1] Serway Beichner, Physics for Scientists and Engineers with Modern Physics [2] Hewitt suchocki hewitt, conceptual Physical Science [3] Glencoe, Science interactions course 3, Mc Graw-Hill (NewYork) Các địa website: http://www.intechco.com/web/shownews.php?newsid=12 http://www.sangtaotre.org/forum/showthread.php?tid=182 U 2T T U http://www.youtube.com/watch?v=qQmOZghbjbU http://www.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.saga.vn U 2T http://www.google.com.vn/imgres?imgurl U 2T T U 2T U http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,2398/ [...]... chương 2 để xây dựng hệ thống BTST phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” và đề xuất cụ thể việc sử dụng các bài tập ấy vào trong dạy học vật lý nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” Phần này trình bày mục tiêu dạy học chương “Từ trường và cảm ứng điện từ” dành... trình dạy học, từ những hạn chế đang gặp trong việc thực hiện nhiệm vụ ấy và từ vịêc tìm hiểu môn phương pháp luận sáng tạo (TRIZ) trang bị cho người học những công cụ để tư duy sáng tạo, chúng tôi cho rằng việc vận dụng TRIZ để xây dựng nên hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học vật lý và dùng hệ thống bài tập đó để bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh sẽ góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho. .. chú ý và quan tâm đúng mức ở các trường học Một trong những biện pháp giúp bồi dưỡng tư duy sáng tạo trong dạy học vật lý là sử dụng BTST về vật lý và xây dựng câu hỏi định hướng tư duy cho HS dựa trên các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ Hệ thống BTST vật lý hiện nay chưa nhiều và phổ biến, vì thế GV cần vận dụng lý thuyết TRIZ để xây dựng BTST Phương pháp xây dựng và sử dụng BTST được vận dụng vào chương... lập và sáng tạo của học sinh trong tư duy KẾT LUẬN CHƯƠNG I Bồi dưỡng tư duy HS đặc biệt là tư duy sáng tạo là nhiệm vụ quan trọng của dạy học – là mục đích cuối cùng của giáo dục, dạy học Trong môn vật lý ở trường phổ thông, BTST là phương tiện hiệu quả bồi dưỡng tư duy sáng tạo TRIZ là khoa học về quá trình tư duy sáng tạo Nội dung cơ bản của TRIZ là các quy luật của tư duy sáng tạo, con đường tư duy. .. hạt mang điện bằng từ trường 1.6 Vận dụng TRIZ vào việc bồi dưỡng tư duy và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông 1.6.1 Bài tập sáng tạo về vật lý ở trường phổ thông Có thể nhận biết BTST với các dấu hiệu sau: a) Bài tập có nhiều cách giải U Bài tập loại này rèn luyện cho học sinh thói quen nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ, kích thích tính sáng tạo và khắc... được vận dụng giải bài toán sáng tạo về vật lý .Vận dụng các nguyên tắc của TRIZ để xây dựng BTST, để hướng dẫn HS tư duy giải BTST, qua đó bồi dưỡng kĩ năng tư duy sáng tạo cho học sinh 1.6.3 Phương pháp xây dựng BTST về vật lý dựa vào các nguyên tắc của TRIZ Dựa vào chu trình sáng tạo khoa học trong vật lý, sự tư ng tự về bản chất giữa quá trình nhận thức của HS khi học vật lý và của nhà khoa học. .. nghiên cứu vật lý, quan hệ giữa TRIZ và bài tập sáng tạo, phương pháp xây dựng BTST về vật lý được đề xuất như sau [21]: + Lựa chọn một hoặc một số bài tập cơ sở (có thể là bài tập luyện tập hay bài tập sáng tạo) ; + Giải các bài tập cơ sở dạng tổng quát; + Phân tích các hiện tư ng vật lý, giả thiết, kết luận cũng như lời giải và kết quả bài tập; + Vận dụng cá nguyên tắc sáng tạo để xây dựng các bài tập mới... hiện tư ng hiện thực đáp ứng yêu cầu đã cho, nghĩa là trả lời câu hỏi làm thế nào? Tư ng ứng với hai trường hợp đó là hai loại bài tập là bài tập nghiên cứu và bài tập thiết kế chế tạo  Bài toán đúng (bài toán giáo khoa) chỉ giúp cho HS luyện tập, tái hiện kiến thức đã biết, chưa có tác dụng nhiều trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo Do đó để bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý. .. cần sử dụng các bài tập sáng tạo (BTST) vật lý 1.3 Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy môn vật lý ở trường THPT hiện nay Tinh thần cơ bản của đổi mới giáo dục hiện nay là phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập Tuy nhiên có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh vẫn còn đang trì trệ và chưa... là tư duy sáng tạo  BTVL nào thực hiện được chức năng bồi dưỡng tư duy sáng tạo? Có nhiều cách phân loại BTVL tuỳ thuộc vào mục đích phân loại Trong đề tài này, với mục đích xây dựng và sử dụng BTVL để bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh, chúng tôi chọn cách phân loại theo phương pháp luận sáng tạo (PPLST)  Phân loại bài tập vật lý - Trong sáng tạo học, theo yêu cầu rèn luyện kỹ năng tư tuy sáng

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của quá trình dạy và học vật lý ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay

        • 1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông

        • 1.1.2. Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể và của hoạt động dạy học vật lý ở trường THPT. [14],[24]

        • 1.2. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý

          • 1.2.1. Khái niệm tư duy

          • 1.2.2. Khái niệm sáng tạo [5]

          • 1.2.3. Khái niệm tư duy sáng tạo [4]

          • 1.2.4. Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo của học sinh

          • 1.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy môn vật lý ở trường THPT hiện nay

          • 1.4. Ý tưởng góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở trường THPT giai đoạn hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan