Khóa luận tốt nghiệp: Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp

131 3.3K 35
Khóa luận tốt nghiệp: Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Bố cục nghiên cứu .5 Chương 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình việc làm sinh viên 2.2 Vấn đề định hướng việc làm cho sinh viên .9 Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.1 Các khái niệm có liên quan .12 3.1.1 Việc làm .12 3.1.2 Thị trường lao động 16 3.1.3 Nghề nghiệp đặc điểm nghề nghiệp .18 3.1.4 Sinh viên 19 3.1.5 Thất nghiệp 20 3.2 Các lý thuyết kinh tế việc làm 21 3.2.1 Lý thuyết tiếp thị địa phương .21 3.2.2 Thuyết kinh tế theo trường phái cổ điển (A.Smith D.Ricardo) 23 3.2.3 Lý thuyết việc làm John Maynard Keynes .23 3.2.4 Lý thuyết việc làm thất nghiệp C.Mac 24 3.2.5 Lý thuyết thái độ 25 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm .28 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt i [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp 3.3.1 Sự hấp dẫn địa phương 28 3.3.2 Môi trường làm việc 28 3.3.3 Năng lực thân 29 3.3.4 Thị trường lao động 30 3.3.5 Đặc điểm công ty .32 3.3.6 Điều kiện gia đình 33 3.4 Giới thiệu số mô hình nghiên cứu trước 34 3.4.1 Nghiên cứu nước 34 3.4.2 Nghiên cứu nước 36 3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 37 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thiết kế nghiên cứu 40 4.2 Thang đo sử dụng 41 4.3 Phương pháp thu thập số liệu 42 4.4 Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu .43 4.5 Phương pháp phân tích số liệu 43 4.6 Quy trình – tiến độ thực 44 Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP .46 5.1 Thông tin mẫu 46 5.2 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu .48 5.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm 59 5.4 Phân tích ANOVA để tìm hiểu khác biệt định hướng việc làm sinh viên .69 5.5 Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định hướng việc làm 72 5.6 Phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến việc làm sinh viên 78 5.7 Đo lường yếu tố cần thiết đến trình tìm việc làm sinh viên .80 5.8 Đo lường yếu tố mà sinh viên quan tâm định chọn nơi làm việc sinh viên 84 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 6.1 Kết luận 88 6.2 Kiến nghị 89 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt ii [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp 6.3 Hạn chế đề tài 91 6.4 Đề xuất nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt iii [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Yếu tố hấp dẫn cứng mềm địa phương 23 Bảng 4.1: Cấu trúc bảng hỏi thang đo 41 Bảng 4.2: Tiến độ thực 44 Bảng 5.1: Mô tả mẫu khảo sát phân theo đơn vị trường 46 Bảng 5.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi 48 Bảng 5.3: Mô tả thống kê quê quán sinh viên 49 Bảng 5.4: Mô tả thống kê ngành học loại công việc 50 Bảng 5.5: Mô tả thống kê học lực địa điểm làm việc 51 Bảng 5.6: Mô tả thống kê lý chọn nơi làm việc loại hình DN 52 Bảng 5.8: Kết kiểm định KMO Bartlett 58 Bảng 5.9: Bảng tóm tắt hệ số sử dụng phân tích nhân tố 59 Bảng 5.10: Kết phân tích Cronbach Alpha 66 Bảng 5.11: Hệ số sig so sánh khác biệt mức độ ảnh hưởng nhóm đối tượng khảo sát khác yếu tố cá nhân 70 Bảng 5.12: Kết phân tích Cronbach Alpha (Q18) 84 Bảng 5.13: Kết phân tích Cronbach Alpha (Q14) 87 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt iv [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Nhu cầu nhân lực ngành – nghề giai đoạn 2012-2015 Hình 3.1: Kết cấu việc làm 24 Hình 3.2: Mô hình bước tiến hành để định phức tạp (Kotler Fox) 27 Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu 37 Hình 5.1: Kết hợp giới tính khu vực sinh trưởng 47 Hình 5.2: Kết hợp năm học chuyên ngành học 48 Hình 5.3: Cá nhân ảnh hưởng đến sinh viên 54 Hình 5.4: Kênh thông tin tìm hiểu việc làm 56 Hình 5.5: Khó khăn tìm việc sinh viên 57 Hình 5.6: Mức độ ảnh hưởng lực thân 72 Hình 5.7: Mức độ ảnh hưởng môi trường làm việc 72 Hình 5.8: Mức độ ảnh hưởng thị trường lao động 73 Hình 5.9: Mức độ ảnh hưởng hấp dẫn địa phương 74 Hình 5.10: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm công ty 75 Hình 5.11: Mức độ ảnh hưởng điều kiện gia đình 76 Hình 5.12: Mức độ ảnh hưởng sách ưu đãi 77 Hình 5.13: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 87 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt v [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội SV: Sinh viên TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DSHĐKT: Dân số hoạt động kinh tế ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt vi [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN Chương nêu lên nội dung sau: 1) Cơ sở hình thành đề tài 2) Mục tiêu nghiên cứu 3) Phương pháp nghiên cứu 4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5) Ý nghĩa đề tài 6) Bố cục nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong hệ thống giáo dục giáo dục Đại học có tác động mạnh mẽ đến xã hội loài người, đặc biệt giai đoạn mà khoa học kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc Kinh tế tri thức dần thay cho kinh tế nông nghiệp lạc hậu Sứ mạng đào tạo nhân lực trường đại học, việc khai thác sử dụng kết trình giáo dục Việt Nam đề tài thu hút nhiều quan tâm toàn xã hội Bởi vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho hợp lý, có hiệu không vấn đề riêng ngành giáo dục mà toàn xã hội, doanh nghiệp, nhà trường thân sinh viên Bên cạnh phát triển tồn nhiều vấn đề bất cập Một vấn đề tốn nhiều giấy mực ngành, quan chức vấn đề việc làm Đặc biệt vấn đề việc làm sinh viên trường Vấn đề khiến nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát, nghiên cứu để tìm giải pháp giúp giải vấn đề Nhưng kết từ hội thảo, hướng nghiệp phần giải vấn đề Đây thực nỗi lo chung sinh viên sau tốt nghiệp Nỗi lo hoàn toàn có sở mà theo số liệu thống kê gần nhiều sinh viên trường chưa có việc làm có việc làm “trái ngành, trái nghề” Trước có nhiều nghiên cứu giúp có nhận thức rõ vấn đề việc làm xã GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp hội Như vào năm 1999, điều tra sinh viên tốt nghiệp 51 trường Đại học Cao đẳng, số sinh viên tốt nghiệp 20.540 sinh viên tỷ lệ sinh viên có việc làm 72,47%, lại 27,53% sinh viên chưa có việc làm Năm 2008, theo thống kê riêng chương trình việc làm báo Người Lao Động bình quân 100 lao động Đại học đến đăng ký tìm việc làm có khoảng 80 người (tương đương 80%) không tìm việc làm khoảng tháng đầu sau tốt nghiệp, 50% thất nghiệp sáu tháng đầu 30% sau năm, số đáng lo ngại Cũng năm 2008, theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo, nước có khoảng 25 trường có tỷ lệ 60% sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngành nghề đào tạo Và số tập trung chủ yếu vào trường: Đại học Y Dược, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế,… Còn Tp Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế nước, theo ông Nguyễn Hoàng Khang, Trưởng phòng Lao động – Tiền công – Tiền lương thuộc Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Tp Hồ Chí Minh cho biết: Mỗi năm Tp Hồ Chí Minh có khoảng 32.000 sinh viên Đại học tốt nghiệp, có khoảng 30% sinh viên có việc làm phù hợp, khoảng 50% có việc làm trái ngành đào tạo (Trần Khánh Đức, Lao động việc làm nguồn nhân lực ỏ Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001) Theo kết điều tra Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN) vào tháng 02/2009, đối tượng sinh viên K44 đến K48 khoa Tâm lí học, Thông tin – Thư viện, Ngôn ngữ học có 41,9% sinh viên trường sau 01 năm có việc làm ngành đào tạo, 18,8% làm việc trái ngành, 1,8% việc 1,8% tiếp tục học sau đại học Theo kết điều tra cựu sinh viên sau trường, có 24% sinh viên cho kiến thức học phù hợp với công việc, 76% lại cho không phù hợp với công việc thực tế GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Mặc dù với phát triển đất nước kinh tế, xã hội công ty, nhà máy, xí nghiệp nước mọc lên nhanh nhiên số lượng sinh viên trường tăng lên Chính nhiều người, việc nên buộc bạn sinh viên trường phải cạnh tranh khốc liệt tuyển dụng để tìm cho công việc tốt, chuyên ngành “Đầu ra” trường Đại học, Cao đẳng vấn đề nóng xã hội quan tâm, bạn trẻ vừa rời ghế giảng đường Ngay từ định thi vào trường phần lớn thí sinh gia đình đặt câu hỏi: “Nếu thi đỗ vào đó, học xong làm gì? Và xin vào đâu làm?” Nhưng lo lắng lo lắng, thi thi để sau bốn năm miệt mài ôn học, sinh viên trường hoang mang phải làm để sống cầm Đại học tay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên trường chưa tìm việc làm Một nguyên nhân sinh viên định hướng nghề nghiệp không rõ ràng Nhiều người quản lý nhân công ty nước nhận định: “Lao động trẻ thiếu yếu ngoại ngữ tự tin giao tiếp Quan trọng họ chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Đại đa số có tư tưởng xin việc quyền lợi thân chưa nghĩ nhiều công việc, chưa thật tâm huyết sống chết nó…” Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên, đặc biệt sinh viên đại học vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Vì tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên góp phần giải vấn đề “nóng” sinh viên Do đó, đề tài “Định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” có ý nghĩa không cho thân sinh viên, cho nhà trường mà cho toàn xã hội GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu định hướng việc làm sinh viên kinh tế sau tốt nghiệp trường đại học địa bàn Tp Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thực trạng định hướng việc làm sinh viên Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định hướng chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Phân tích khác biệt cách định hướng chọn việc làm sinh viên 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thông qua hai bước: Bước 1: Nghiên cứu sơ cách thực nghiên cứu định tính: Tham khảo liệu thứ cấp, trao đổi thảo luận với số sinh viên học trường Đại học Tây Đô để thiết lập vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đề cương nghiên cứu mô hình nghiên cứu từ hình thành câu hỏi nghiên cứu Bước 2: Nghiên cứu thức: Tiến hành nghiên cứu định lượng cách tiếp xúc vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bảng câu hỏi thiết kế bước 1; sau mã hóa làm liệu sơ cấp; tiến hành xử lý liệu công cụ hỗ trợ SPSS 18.0; phân tích liệu trình bày kết nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát đối tượng sinh viên năm ba, năm cuối khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học đối tượng mang tính đại diện cao, liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Phụ lục 4: Phân tích ANOVA để tìm hiểu khác biệt định hướng việc làm sinh viên Bảng 4.1: Sự khác biệt đánh giá tầm ảnh hưởng nhân tố ”Thị trường lao động” nhóm sinh viên theo giới tính ANOVA F3 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 4,668 124,332 129,000 df Mean Square 4,668 128 ,971 129 F 4,806 Sig ,030 Descriptives F3 Nam N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Lower Mean Bound Upper Bound Minimum Maximum Nu 52 78 -,2320867 ,1547245 ,90621280 1,03478125 ,12566910 ,11716590 -,4843780 -,0785826 Total 130 ,0000000 1,00000000 ,08770580 -,1735281 ,0202045 ,3880316 ,1735281 -1,68143 1,61352 -2,38750 2,52675 -2,38750 2,52675 Bảng 4.2: Sự khác biệt đánh giá tầm ảnh hưởng nhân tố ”Đặc điểm công ty” nhóm sinh viên theo giới tính ANOVA F6 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 9,353 119,647 129,000 GVHD: ThS Võ Minh Sang df Mean Square F 9,353 10,006 128 ,935 129 SVTH: Võ Tấn Đạt Sig ,002 Trang 111 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Descriptives F6 Nam N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Lower Mean Bound Upper Bound Minimum Maximum Nu 52 78 ,3285058 -,2190039 ,86690738 1,02766490 ,12021842 ,11636014 ,0871572 -,4507065 Total 130 ,0000000 1,00000000 ,08770580 -,1735281 ,5698544 ,0126988 ,1735281 -1,85771 2,25604 -2,77014 2,08087 -2,77014 2,25604 Bảng 4.3: Sự khác biệt đánh giá tầm ảnh hưởng nhân tố ”Thị trường lao động” nhóm sinh viên theo nơi sinh ANOVA F3 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 5,659 123,341 129,000 df Mean Square 5,659 128 ,964 129 F 5,873 Sig ,017 Descriptives F3 N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum GVHD: ThS Võ Minh Sang Thành thị Nông thôn 42 88 -,3020138 ,1441430 ,92162285 1,00867360 ,14220949 ,10752497 -,5892117 -,0695746 Total 130 ,0000000 1,00000000 ,08770580 -,1735281 -,0148159 ,3578605 ,1735281 -1,68143 1,83327 -2,38750 2,52675 -2,38750 2,52675 SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 112 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Bảng 4.4: Sự khác biệt đánh giá tầm ảnh hưởng nhân tố ”Thị trường lao động” nhóm sinh viên theo thu nhập gia đình ANOVA F3 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 8,471 120,529 129,000 df Mean Square 4,235 127 ,949 129 F 4,463 Sig ,013 Descriptives F3 Từ đến < triệu triệu > triệu Total 16 59 55 130 -,2230244 ,2799898 -,2354729 ,0000000 1,00073390 ,98020445 ,96013907 1,0000000 ,25018348 ,12761175 ,12946513 ,08770580 -,7562778 ,0245471 -,4950348 -,1735281 N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Lower Interval for Mean Bound Upper Bound Minimum Maximum ,3102291 ,5354325 ,0240891 ,1735281 -1,83844 1,44613 -2,38750 1,88034 -2,36925 2,52675 -2,38750 2,52675 Phụ lục 5: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định hướng việc làm Bảng 5.1: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Năng lực thân N Mean Valid Missing Statistics V9 V10 130 130 0 3,82 3,91 GVHD: ThS Võ Minh Sang V11 130 4,20 V12 130 4,10 SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 113 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Bảng 5.2: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Môi trường làm việc N Valid Missing Mean Statistics V5 V6 130 130 0 3,74 3,80 V7 130 4,19 V8 130 4,36 Bảng 5.3: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Thị trường lao động N Valid Missing Mean Statistics V14 130 3,74 V15 130 3,78 V16 130 4,06 Bảng 5.4: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Sự hấp dẫn địa phương N Valid Missing Mean Statistics V1 130 3,57 V2 130 3,73 V4 130 4,04 Bảng 5.5: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Đặc điểm công ty N Mean Valid Missing Statistics V19 130 3,67 GVHD: ThS Võ Minh Sang V20 130 3,54 V21 130 3,65 SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 114 Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Bảng 5.6: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Điều kiện gia đình N Valid Missing Mean Statistics V24 130 3,62 V25 130 3,32 V26 130 3,20 Bảng 5.7: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố Chính sách ưu đãi Statistics N V22 130 4,28 Valid Missing Mean V23 130 4,40 Phụ lục 6: Phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến việc làm sinh viên Bảng 6.1: Kiểm định mối liên hệ quê quán nơi làm việc Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 41,278a 42,047 38,466 ,800c Asymp Sig (2sided) df 22 22 Sig ,008 ,000b ,006 ,000b ,000b ,371 ,369b Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,138 ,277 Upper Bound ,000 ,000 ,000 ,286 Sig ,023 ,023 ,023 ,452 ,208b 130 a 28 cells (77,8%) have expected count less than The minimum expected count is ,18 b Based on 130 sampled tables with starting seed 2000000 c The standardized statistic is -,894 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 115 Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Bảng 6.2: Kiểm định mối liên hệ khu vực sinh trưởng nơi làm việc Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 1,985a 1,948 1,979 1,109c 2 Sig Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,118 ,251 ,371 ,354b ,378 ,354b ,338b ,292 ,354b Upper Bound ,272 ,272 ,257 ,272 Sig ,436 ,436 ,420 ,436 ,185b 130 a cells (,0%) have expected count less than The minimum expected count is 7,43 b Based on 130 sampled tables with starting seed 624387341 c The standardized statistic is 1,053 Bảng 6.3: Kiểm định mối liên hệ giới tính nơi làm việc Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 8,384a 8,301 8,137 6,348c Asymp Sig (2sided) df 2 Sig ,015 ,008b ,016 ,008b ,008b ,012 ,008b Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,000 ,023 Upper Bound ,000 ,000 ,000 ,000 Sig ,023 ,023 ,023 ,023 ,008b 130 a cells (,0%) have expected count less than The minimum expected count is 9,20 b Based on 130 sampled tables with starting seed 957002199 c The standardized statistic is 2,519 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 116 Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Bảng 6.4: Kiểm định mối liên hệ thu nhập gia đình loại hình công ty làm việc Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 1,199a 1,216 1,267 ,017c 4 Sig Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,391 ,563 ,878 ,854b ,875 ,854b ,854b ,895 ,946b Upper Bound ,793 ,793 ,793 ,907 Sig ,915 ,915 ,915 ,985 ,477b 130 a cells (11,1%) have expected count less than The minimum expected count is 4,55 b Based on 130 sampled tables with starting seed 92208573 c The standardized statistic is ,132 Bảng 6.5: Kiểm định mối liên hệ loại hình trường đại học loại hình công ty làm việc Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 2,191a 2,181 2,167 1,603c Asymp Sig (2sided) df 2 Sig ,334 ,392b ,336 ,392b ,392b ,206 ,254b Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,098 ,225 Upper Bound ,308 ,308 ,308 ,179 Sig ,476 ,476 ,476 ,329 ,162b 130 a cells (,0%) have expected count less than The minimum expected count is 16,22 b Based on 130 sampled tables with starting seed 1993510611 c The standardized statistic is 1,266 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 117 Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Bảng 6.6: Kiểm định mối liên hệ giới tính công việc mong muốn Chi-Square Tests Monte Carlo Sig (2sided) Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 10,386a 11,072 9,986 ,226c Asymp Sig (2sided) df 5 Sig ,065 ,031b ,050 ,069b ,023b ,635 ,623b Monte Carlo Sig (1sided) 95% Confidence Interval 95% Confidence Interval Lower Bound Lower Bound Upper Bound ,308 ,476 Upper Bound ,001 ,026 ,000 ,540 Sig ,060 ,113 ,049 ,706 ,392b 130 a cells (50,0%) have expected count less than The minimum expected count is ,80 b Based on 130 sampled tables with starting seed 79654295 c The standardized statistic is -,475 Phụ lục 7: Đo lường yếu tố cần thiết đến trình tìm việc làm sinh viên Phân tích nhân tố Bảng 7.1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,805 509,786 66 ,000 Bảng 7.2 Compo nent dim ens Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulati Total Variance % Total Variance % Total Variance ve % 4,535 37,791 37,791 4,535 37,791 37,791 3,684 30,697 30,697 1,250 10,416 48,207 1,250 10,416 48,207 1,702 14,180 44,876 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 118 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp ion 1,162 9,682 57,889 1,162 ,914 7,613 65,501 ,874 7,285 72,786 ,748 6,231 79,018 ,629 5,241 84,259 ,500 4,165 88,424 ,468 3,902 92,327 10 ,336 2,804 95,131 11 ,320 2,665 97,795 12 ,265 2,205 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis 9,682 57,889 1,561 13,012 Bảng 7.3: Component Matrixa Component X1 ,189 ,810 -,002 X3 ,667 ,250 -,125 X4 ,579 ,559 -,152 X5 ,723 -,030 ,153 X6 ,730 -,189 ,066 X7 ,728 -,250 -,281 X8 ,629 -,286 ,012 X9 ,707 -,056 -,320 X10 ,685 -,042 -,249 X11 ,446 -,031 ,679 X12 ,461 ,103 ,625 X13 ,596 -,147 ,027 Extraction Method: Principal Component Analysis components extracted Bảng 7.4: X1 X3 X4 X5 X6 Rotated Component Matrixa Component ,822 ,538 ,725 ,576 ,669 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 119 57,889 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp X7 ,819 X8 ,635 X9 ,749 X10 ,699 X11 ,801 X12 ,757 X13 ,554 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Bảng 7.5: Component Score Coefficient Matrix Component X1 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 ,623 ,100 ,478 ,096 ,168 ,297 ,193 ,253 ,223 ,575 ,533 ,144 Đánh giá thang đo Bảng 7.6: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Kiến thức kỹ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,846 GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 120 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Scale Mean if Item Deleted X3 28,92 X5 28,98 X6 29,01 X7 28,64 X8 29,04 X9 28,97 X10 28,96 X13 28,98 Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Item-Total Statistics Scale Variance Corrected ItemCronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 12,621 ,523 ,835 11,899 ,591 ,827 11,729 ,638 ,821 12,124 ,692 ,817 12,099 ,529 ,835 11,720 ,639 ,821 11,681 ,596 ,826 12,224 ,478 ,842 Bảng 7.7: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Kinh nghiệm Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,518 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted X11 3,71 ,519 ,350 a X12 3,65 ,571 ,350 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings Bảng 7.8: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Năng lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,494 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted X1 4,04 ,471 ,329 a X4 3,78 ,573 ,329 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 121 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Phụ lục 8: Đo lường yếu tố cần thiết đến trình tìm việc làm sinh viên Phân tích nhân tố Bảng 8.1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig ,609 159,922 28 ,000 Bảng 8.2: Total Variance Explained Compo Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nent Initial Eigenvalues Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulati Total Variance % Total Variance % Total Variance ve % 2,337 29,207 29,207 2,337 29,207 29,207 1,829 22,863 22,863 1,423 17,786 46,993 1,423 17,786 46,993 1,661 20,763 43,626 1,151 14,387 61,379 1,151 14,387 61,379 1,420 17,754 61,379 dim ,858 10,721 72,100 ens ion ,740 9,245 81,345 ,617 7,715 89,060 ,507 6,338 95,398 ,368 4,602 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 8.3: M1 M2 M3 M4 M6 Component Matrixa Component ,283 ,633 ,563 ,567 ,597 ,416 ,533 ,042 ,453 -,170 GVHD: ThS Võ Minh Sang ,201 ,117 -,167 -,228 ,716 SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 122 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp M7 ,477 -,511 ,471 M8 ,702 -,321 -,223 M9 ,611 -,364 -,483 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Bảng 8.4: Rotated Component Matrixa Component ,710 ,787 ,634 ,510 M1 M2 M3 M4 M6 ,841 M7 ,794 M8 ,759 M9 ,857 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 8.5: Component Score Coefficient Matrix Component ,464 ,476 ,357 ,272 M1 M2 M3 M4 M6 ,632 M7 ,564 M8 ,412 M9 ,525 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 123 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Đánh giá thang đo Bảng 8.6: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Công ty Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,613 Scale Mean if Item Deleted M4 7,46 M8 8,05 M9 7,92 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 2,126 ,276 ,688 1,431 ,453 ,468 1,334 ,563 ,283 Bảng 8.7: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Ưu đãi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,580 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted M1 8,61 1,310 ,315 ,581 M2 8,97 ,852 ,457 ,371 M3 8,84 1,082 ,415 ,441 Bảng 8.8: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Thuận lợi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,557 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted M6 3,25 1,168 ,389 a GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 124 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp M7 3,22 ,914 ,389 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 125 [...]... tìm được việc làm phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình độ đào tạo Trong tổng số sinh viên tìm được việc làm chỉ có GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 10 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp 50% là có việc làm phù hợp năng lực và phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa thật sự ổn định và... đến định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Lý thuyết tiếp thị địa phương của Kotler et al {1993} được sử dụng làm cơ sở cho nghiên cứu định tính Theo đó, sự hấp dẫn của địa phương thể hiện thông qua các hình ảnh, chính sách, cơ hội phát triển và điều kiện sống đối với dân cư nói chung, đối với sinh viên tốt nghiệp nói riêng Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm của sinh viên sau khi. .. Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 27 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm Chọn cho mình một nơi làm việc phù hợp là đã tạo nên thành công trong tương lai Và trong cuộc sống có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định hướng chọn việc làm của bất kỳ một sinh viên nào 3.3.1 Sự hấp dẫn của địa phương Mỗi địa phương có một...[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi 3 trường đại học trên địa bàn Tp Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Tây Đô và Trường Đại học Tại chức Cần Thơ 1.5 Ý nghĩa đề tài Đối với sinh viên Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là một vấn đề cấp thiết Vì đây là nỗi lo chung của sinh. .. công việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất so với công việc khác Việc làm phụ: là việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 14 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp Trong trường hợp việc làm chính và phụ có thời gian bằng nhau thì việc làm nào có thu nhập cao hơn được xem là việc làm chính... 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 5: Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Chương 6: Kết luận và kiến nghị Tóm lại, chương này là chương khái quát chung về vấn đề nghiên cứu Đây sẽ là cơ sở để tiến hành các phần tiếp theo: Bối cảnh nghiên cứu GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 6 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp Chương 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU... chọn của họ Họ có thể có xu hướng chọn làm việc ở quê nhà, Cần Thơ hay tỉnh khác Như vậy, thái độ của sinh viên đối với vấn đề định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp bao gồm ba thành phần chính: nhận thức về việc làm, thích thú về lựa chọn việc làm và xu hướng việc làm trong tương lai Bên cạnh đó còn có các mô hình sau: 1 Mô hình nổi tiếng nghiên cứu sự dịch chuyển việc làm từ khu vực nông thôn, nghèo,... việc 3.3.2 Môi trường làm việc Môi trường làm việc là một trong những yếu tố thu hút nhiều nhân tài từ nhiều nơi về để phục vụ cho công ty, giúp công ty phát triển Nó góp phần tạo nên sự thành công của công ty Một môi trường làm việc tốt sẽ kích thích nhân GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 28 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp viên hăng hái trong công việc, ... thể làm tốt công GVHD: ThS Võ Minh Sang SVTH: Võ Tấn Đạt Trang 29 [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm của SV sau khi tốt nghiệp việc của mình Tạo cho bản thân một niềm đam mê công việc, một sự nhiệt tình khao khát thể hiện bản thân Sinh viên ngoài những kiến thức được học trên lớp còn những kĩ năng cả trong công việc và cuộc sống Nó cũng là một trong những nhân tố không thể nào thiếu khi sinh viên. .. về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn cả nước Những vướng mắc mà sinh viên gặp phải trong quá trình tìm việc làm 2.1 Tình hình việc làm của sinh viên Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm 2010-2011 thì cả nước có 163 trường đại học Trong đó có 113 trường đại học công lập, 50 trường đại học tư thục Số sinh viên cả nước ước tính là 1.435.887 Sinh viên hệ chính ... thể Thực trạng định hướng việc làm sinh viên Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định hướng chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Phân tích khác biệt cách định hướng chọn việc làm sinh viên 1.3 Phương... Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 5: Định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Chương 6: Kết luận kiến nghị... Tấn Đạt Trang [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Định hướng việc làm SV sau tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu định hướng việc làm sinh viên kinh tế sau tốt nghiệp trường đại

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan