Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta.

58 573 0
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm là nền sản xuất nhỏ tư duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bước vào công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Nhận thức được những tồn tại trong cơ chế, sai lầm trong chỉ đạo đã giúp cho Đảng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương đổi mới nền kinh tế chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đời sống của người dân được cải thiện đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội . Hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta những năm qua cũng không nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả xuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút, từ thực tiễn, vừa học hỏi từ các nước khác, không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc dù nước ta có nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp cao. Tuy đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng so với tiềm năng nguồn lao động của nước ta và nhu cầu của thị trường lao động quốc tế, những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp, số người phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của người lao động bị xâm hại. Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình thành nên còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Mục đích của luận văn này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về thị trường lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuất khẩu lao động trong hoạt động kinh tế của nước ta, của quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động nói chung và của nước ta, kinh nghiệm và những thành công trong hoạt động về xuất khẩu lao động, kinh nghiệm và những thành công trong hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta trong những năm qua,.. và đưa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động. Để thực hiện mục đích đó luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn và thực tiễn của thị trường lao động, quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của công tác xuất khẩu lao động nói cung và của quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học lao động, quản lý kinh tế như khảo sát, thống kê so sánh kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 chương : Chương I: Một số vấn đề về lý luận và kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở các nước Chương II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Sau giải phóng miền Nam, thống đất nớc, nớc ta bớc vào thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế điều kiện có xuất phát điểm sản xuất nhỏ t quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bớc vào công khôi phục phát triển đất nớc, chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bộc lộ nhiều khiếm khuyết Nhận thức đợc tồn chế, sai lầm đạo giúp cho Đảng Nhà nớc ta đa chủ trơng đổi kinh tế chuyển sang thực chế thị trờng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đời sống ngời dân đợc cải thiện đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Hoạt động xuất lao động nớc ta năm qua không nằm tình hình Từ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa hiệu xuất lao động trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút, từ thực tiễn, vừa học hỏi từ nớc khác, tránh khỏi thiếu sót, sai lầm nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp cao Tuy đạt đợc kết bớc đầu nhng so với tiềm nguồn lao động nớc ta nhu cầu thị trờng lao động quốc tế, kết nhiều hạn chế dẫn đến hiệu xuất lao động thấp, số ngời phá vỡ hợp đồng ngày gia tăng, quyền lợi ngời lao động bị xâm hại Hơn nữa, chế quản lý xuất lao động hình thành nên có ý nghĩa chiến lợc lâu dài Mục đích luận văn nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận thị trờng lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan việc xuất lao động hoạt động kinh tế nớc ta, quản lý Nhà nớc xuất lao động nói chung nớc ta, kinh nghiệm thành công hoạt động xuất lao động, kinh nghiệm thành Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp công hoạt động xuất lao động nớc ta năm qua, đa giải pháp tiếp tục đổi quản lý Nhà nớc xuất lao động Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực tiễn thị trờng lao động, quản lý Nhà nớc xuất lao động theo chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa - Phân tích thực trạng quản lý Nhà nớc xuất lao động học kinh nghiệm từ thực tiễn công tác xuất lao động nói cung quản lý Nhà nớc xuất lao động - Trên sở đề xuất số giải pháp tiếp tục đổi quản lý Nhà nớc xuất lao động Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học lao động, quản lý kinh tế nh khảo sát, thống kê so sánh kết hợp với phơng pháp vật biện chứng Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chơng : Chơng I: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm xuất lao động nớc Chơng II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm xuất lao động n ớc 1.1 Lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hoạt động xuất lao động Xuất lao động hoạt động kinh tế quốc gia, thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng Nhà nớc, tổ chức kinh tế, pháp nhân cá nhân quốc gia xuất với quốc gia nhập lao động Qua định nghĩa thấy: Xuất lao động hoạt động mang tính kinh tế nhằm mang lại lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế xuất lao động đợc xét ba mặt cá nhân, tổ chức kinh tế Nhà nớc Đối với cá nhân tổ chức kinh tế, lợi ích biểu mặt thu nhập cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia xuất lao động Còn Nhà nớc, lợi ích không tiêu kinh tế nh số lợng ngoại tệ thu cho đất nớc, cho ngân sách mà phải kể đến tiêu nh giải việc làm, bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế Hoạt động xuất lao động gắn với thị trờng nớc ngoài, theo quy luật cung cầu, liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại mà liên quan đến nhiều vấn đề quan hệ quốc tế nói chung nh t pháp công pháp quốc tế quan hệ xã hội, chủng tộc Xuất lao động vừa xuất loại hàng hoá vừa kèm theo di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến ngời, tức kèm theo việc di chuyển yếu tố văn hoá, truyền thống xã hội nên tính phức tạp lớn Trong kinh tế thị trờng quốc tế hoá nay, xuất lao động hoạt động kinh tế đối ngoại, nhiên chất xuất lao động di c quốc tế nơi thừa lao động có thu nhập thấp sang nơi thiếu hụt lao động thu nhập cao Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Tiến trình quốc tế hoá sản xuất đầu t, xu toàn cầu hoá bùng bổ từ vài chục thập kỷ tạo xu quốc tế hoá thị trờng lao động ngày cao có quy mô lớn hình thức ngày đa dạng Di c lao động quốc tế trở thành phận tách khỏi vận động hệ thống kinh tế mang tính toàn cầu Xem xét luồng di c cho thấy có đặc điểm sau: Thứ nhất, luồng lao động lớn có trình độ chuyên môn thấp từ nớc phát triển đến nớc có trình độ phát triển cao nớc phát triển Đây luồng lao động chiếm tỉ trọng lớn toàn lao động di c Điều vấn đề cung cầu lao động thị trờng giới quy định Tại nớc phát triển, vòng luẩn quẩn vấn đề dân số - lao động - việc làm là: trình độ dân trí thấp - tốc độ phát triển dân số cao - nguồn lao động nhiều - số chỗ làm việc - lao động d thừa mức nên cung lao động cao cầu - thu nhập thấp Tại nớc phát triển nớc d thừa vốn trình xây dựng kinh tế lao động nớc không đáp ứng đủ nhu cầu tạo nên tình trạng cầu lao động cao cung thu nhập tiền công, tiền lơng, có xu hớng tăng nhanh Thứ hai, di c lao động quốc tế vừa tạo lợi ích cho nớc có lao động di c nớc nhận lao động di c, vừa tạo giao lu quốc tế mặt văn hoá, trao đổi kỹ kinh nghiệm làm việc Quá trình di c trình ngời lao động làm thuê cho nớc nhận lao động Do nớc xuất khẩu, ngời lao động việc làm nên thu nhập Tại nớc đến thu nhập ngời lao động thờng cao thu nhập lao động nớc suất lao động nớc có lao động đến làm việc thờng cao nớc xuất Thực tế lao động Việt Nam cho thấy thu nhập nớc thờng cao thu nhập nớc từ đến 10 lần chí cá biệt có trờng hợp cao 20 lần so sánh lao động loại Di c lao động tạo lợi ích cho nớc nhập sử dụng lao động giá rẻ không cần đào tạo, chi phí bảo hiểm tuổi già Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Thứ ba, lao động di c thờng lao động trẻ, có sức khoẻ Thật việc di c nớc làm việc đòi hỏi xáo trộn sinh hoạt kế hoạch dài hạn cá nhân nên thờng lao động trẻ tuổi chấp nhận điều kiện di c Hơn yêu cầu với lao động nhập c thờng đợc đặt cao thể lực, trí lực, ngoại ngữ, bệnh tật nên chất lợng lao động di c thờng cao mức lao động loại thị trờng nớc 1.1.2 Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế Khi thị trờng giới ngày mở rộng, việc di c có hội đợc thực dễ dàng thông qua quan hệ kinh tế quốc gia tổ chức kinh tế, di c lao động quốc tế ngày trở thành tợng phổ biến gắn với hoạt động quốc gia thuật ngữ xuất lao động đợc sử dụng rộng rãi Trong thực tế, xuất lao động quốc tế diễn hai đờng thức phi thức Di c lao động đờng thức việc xuất lao động thông qua phủ, tổ chức kinh tế pháp nhân, cá nhân đợc đồng ý phủ nớc nớc đến Xuất lao động đờng thức hay gọi di c lao động theo hợp đồng đợc thực theo hiệp định hợp đồng tổ chức kinh tế, cá nhân đợc xác nhận đồng ý phủ nớc nớc đến Xuất lao động đờng thức ngày tăng số lợng chủng loại Đứng mặt quản lý xã hội mà xét, việc xuất lao động đờng thức hình thức có hiệu bảo đảm ổn định bảo đảm sử dụng có hiệu sử dụng hạn chế tối đa tiêu cực môi giới tổ chức Di dân động đờng thức đợc phủ tạo điều kiện phát triển Di c lao động không thức hay gọi di c lao động không theo hợp đồng, việc lao động đờng không thông qua Nhà nớc nớc lao động nớc lao động đến thực việc di c Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Lao động di c theo hình thức đợc thực cách: thông qua tổ chức buôn lậu ngời để vào nớc sử dụng lao động, thông qua hình thức du lịch, thăm thân nhân, sau lại nớc sử dụng lao động trốn khỏi nơi đợc định làm việc thời hạn hợp đồng sau trình học tập lao động nớc không trở nớc mà lại nớc xây dựng lao động Sau trình thể hoá châu âu, khối liên minh kinh tế khác dần hình thành, sách sử dụng lao động số nớc thay đổi để phù hợp với xu chung hợp tác nên di c hình thức không theo hợp đồng có hội phát triển Đây hình thức di c có số lợng ngày tăng Do qua thủ tục phức tạp xuất nhập cảnh đáp ứng yêu cầu thời gian thị trờng nên số lợng di c số thị trờng có lớn số lợng di c theo đờng thức Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Biểu Di c lao động không theo hợp đồng số nớc khu vực ASEAN Đơn vị tính : ngời STT Nớc lao động Nớc lao động đến Nhật 5.864 Hàn Quốc Đài Loan 6939 Malaysia Cộng Thái Lan Bănglades 246.400 259.203 Campuchia Trung Quốc Indonesia Hàn Quốc Malaysia 10.926 Mianma 5.957 Pakistan 4.766 3.350 Philippin 42.627 6.302 10 Đài Loan 9.403 11 Thái Lan 38.191 12 Việt nam 13 Các nớc khác 72.242 18.285 5.750 23.000 109.000 207.577 Tổng 281.157 95.617 20.000 800.000 1.000.000 2.713.914 810.000 38.957 53,429 1.013 81.000 92.386 2.700 475.200 478.913 400 11.326 25.600 5.150 810.000 841.557 12.000 20.116 7.600 61.679 9.403 2.528 6.000 8.000 54.719 3.181 3.181 Nguồn [28] Tuy nhiên, việc di c lao động không thông qua phủ thơng làm nảy sinh vấn đề tiêu cực Đã có vụ hàng chục ngời bị chết contener di c đờng contener chứa hoá chất độc trả lơng mà không dám khiếu nại thân lao động bất hợp pháp nên không đợc pháp luật nớc sở bảo vệ Ngời Việt Nam di c lao động nớc thị trờng Đông Âu, SNG sau năm 1991 phần Hàn Quốc theo đờng không thức Xem xét tợng di c lao động quốc tế qúa trình lịch sử cho ta thấy có số nguyên nhân sau: Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Thứ nhất, chênh lệch phát triển kinh tế quốc gia, vùng tạo luồng lao động di c lịch sử phát triển kinh tế quốc gia giới cho thấy việc di c chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai nhng luồng di c nguyên nhân kinh tế chiếm nhiều Do quy luật phát triển không quốc gia, khu vực nên dân c nớc này, khu vực có mức sống cao quốc gia, khu vực Khi mà phơng tiện giao thông thuận lợi hơn, việc giao thơng quốc gia khu vực có mức sống thấp di c đến quốc gia, khu vực có mức sống cao để tìm kiếm việc làm, tìm kiếm sống tốt quy luật đấu tranh sinh tồn ngời kể từ ngời xuất trái đất Hơn quốc gia phát triển có điều kiện cho ngời đợc tài sáng tạo nên thu hút đợc ngời có học vấn cao đến làm việc Về phía nớc nhập c, tăng trởng kinh tế quốc gia, khu vực giới thờng kéo theo phát triển mở rộng sản xuất dịch vụ Khi đó, nguồn lao động nớc không đáp ứng đợc nhu cầu số lợng chủng loại, gây tình trạng thiếu hụt lao động Để đảm bảo phát triển nớc phải tính đến việc nhập lao động nớc Kinh tế phát triển làm cho mức sống đợc cải thiện nâng cao Đây nguyên nhân cho lao động từ nớc nghèo muốn đến tìm việc để thu nhập cao nớc có thu nhập cao, lao động có mức sống cao, có điều kiện nâng cao trình độ giáo dục nghề nghiệp Họ có điều kiện thuận lợi để chọn công việc phù hợp, có thu nhập cao không muốn làm công việc giản đơn, nhọc, độc hại, nguy hiểm Do tạo khoảng trống lớn nhu cầu lao động công việc Các nớc buộc phải nhận lao động nớc để bù đắp thiếu hụt Thứ hai, cân đối nguồn lao động với số chỗ làm việc nớc khủng hoảng tài khu vực giới Tại số nớc phát triển có tỉ lệ tăng dân số hàng năm cao, nguồn nhân lực dồi sản xuất nớc không đáp ứng đủ nhu cầu chỗ làm việc khiến nớc phải đơng đầu với sức ép dân số việc làm Tình trạng thất nghiệp tăng lên Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Trong đó, có nớc đất rộng ngời tha, có nhu cầu khai thác đất đai, tài nguyên cho phát triển nên thiếu lao động có số nớc phát triển thu nhập quốc dân đầu ngời cao, trình độ dân chí cao, ngời dân không muốn có không muốn có nhiều tỉ lệ sinh thấp, đời sống vật chất cao, điều kiện chăm sóc ngời ngày tốt nên tỉ lệ chết thấp dẫn đến tỉ lệ phát triển dân số thấp, dân số ngày "già" làm cho dân số độ tuổi lao động ngày giảm dẫn đến tình trạng thiếu lao động [27.tr65] Các nớc nh công hoà Liên Bang Đức, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ rơi vào tình trạng Tại Đức, nớc Đức cần nhập 50.000 lao động hàng năm không phải đơng đầu với tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng Nguyên nhân tình trạng ngời Đức ngại sinh làm cho dân số sụt giảm, tỉ lệ ngời già dân c ngày cao Hiện có khoảng 7.3 triệu ngời nớc sống làm việc Cộng Hoà LIên Bang Đức chiếm 10% dân số, số có khoảng triệu ngời dân Thổ Nhĩ Kỳ Mặc dù ngành công nghiệp Đức thiếu lao động nghiêm trọng nhng dân Đức không mặn mà lám với việc mở cửa cho ngời nhập c [31.tr13] Thứ ba, phân bổ tài nguyên địa lý không đồng nớc nguyên nhân taọ nên luồng lao động di c Đối với nhiều nớc, khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc khai thác nguồn tài nguyên việc đòi hỏi phải có vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý lao động yếu tố thiếu để bù đắp lợng lao động thiếu cần thiết hợp lý.Ví dụ Brunây, đất nớc khoảng nhiều dầu mỏ với số dân không 250.000 dân có khoảng 35.000 lao động nớc tổng số 90.000 tổng nguồn lao động đất nớc Các nớc nh Cô Oét, Tuy ni thuộc nhóm Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp 1.1.3 Các quan điểm xuất lao động Việt Nam Trong thời kỳ tới, để tăng cờng nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc xuất lao động cần phải quán triệt quan điểm sau: Nguyên tắc thị trờng xuất lao động việc chấp nhận cạnh tranh quốc tế thị trờng lao động nớc Đó chuẩn bị loại lao động mà thị trờng cần, cung cấp loại lao động với chất lợng mang tính cạnh tranh Trong xu toàn cầu hoá kinh tế ngày gay gắt thị trờng xuất lao động quốc tế cạnh tranh không phần khốic liệt, đòi hỏi việc hoạch định sách thực nhiệm vụ xuất lao động phải lấy nguyên tắc thị trờng làm nguyên tắc chủ yếu cho hoạt động Thực nguyên tắc thị trờng xuất lao động bao gồm việc chấp nhận cách chọn lọc tham gia thành phần kinh tế lĩnh vực xuất lao động phù hợp quy định pháp luật Quan điểm thứ hai, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại Hội lần thứ IX Đảng xác định kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế cần đảm bảo nguyên tắc hoạt động Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng có nghĩa tiếp tục đổi phát triển kinh tế Nhà nớc để kinh tế Nhà nớc vai trò chủ đạo kinh tế Kinh tế Nhà nớc lực lợng vật chất quan trọng để nnn định hớng điều tiết vĩ mô kinh tế Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa xuất lao động thể chỗ ngời lao động đảm bảo quyền lợi ích đáng họ nhằm mục đích chung khác xã hội, bảo đảm công bằng, dân chủ xuất lao động, không để tác động xấu thị trờng ảnh hởng đến ngời lao động, ngời nghèo Quan điểm thứ ba, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội hoạt động xuất lao động Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Chơng III: Các giải pháp tăng c ờng nâng cao hiệu quản lý Nhà n ớc xuất lao động 3.1 Giải pháp sách 3.1.1 Hoạch định chiến lợc tăng cờng định hớng xuất lao động Để thúc đẩy nâng cao hiệu xuất lao động, phía Nhà nớc, việc thực chiến lợc ổn định mở rộng thị trờng thông qua giải pháp quản lý Nhà nớc mang tính định Định hớng ổn định mở rộng thị trờng bao gồm nội dung: ổn định phát triển thị trờng có; gia tăng cách vững quy mô lao động xuất đáp ứng tốt nhu cầu số lợng chất lợng cho thị trờng trọng điểm; đầu t mở rộng thị trờng khu vực có nhu cầu; đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia lĩnh vực giáo dục, y tế, nông nghiệp; gia tăng quy mô chất lợng xuất thuyền viên sỹ quan lao động biển; hình thành chiến lợc thị trờng xuất lao động phù hợp với mục tiêu kế hoạch xuất khảu lao động Việt Nam thời kỳ từ đến 2010 năm tiếp sau Các giải pháp cụ thể để ổn định mở rộng thị trờng xuất lao động : - Tích cực nghiên cứu thị trờng, xu hớng biến đôạng thị trờng xuất lao đôạng giới để điều chỉnh mục tiêu chiến lợc, xác định chiến lợc phát triển thị trờng trọng điểm cấp quốc gia - Tích cực đàm phán, ký kết hiệp định cấp phủ thị trờng thị trờng truyền thống để trì tính ổn định khả tăng trởng Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp - Nâng cao lực quan đại diện ngoại giao Theo hờng cần quy định rõ vai trò, nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nơc việc góp phần ổn định mở rộng thị trờng xuất lao động có việc cụ thể giải vớng mắc phát sinh trình sử dụng lao động chủ sử dụng lao động nớc ngoài, nhà nớc với nhà nớc, công ty môi giới lao động - Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích đói với cộng đồng ngời Việt Nam nớc việc mở rộng thị trờng xuất lao động Hiện nay, có hai triệu kiều bào sinh sống nớc Đây lợi cho việc ổn định mở rộng thị trờng lao động - Cho phép mở rộng việc tham gia thành phần kinh tế vào lĩnh vực xuất lao động, Doanh nghiệp đầu t nớc để tranh thủ mạnh họ việc chiếm lĩnh thị trờng Mở rộng việc tham gia thành phần kinh tế kinh tế nhà nớc vào lĩnh vực xuất lao động tranh thủ đợc lợi việc khai thác thị trờng nhng cuãng đặt nhiều vấn đề việc quản lý lao động, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động Do vậy, việc thực cần có thí điểm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhà nớc - áp dụng biện pháp giữ uy tín nguồn gốc lao động cách tăng cờng đào tạo, khắc phục yếu điểm lao động Việt Nam mắc phải thời gian qua nh trình độ ngoại ngữ kém, thể lực yếu, ý thức chấp hành pháp luật yếu - Tận dụng hội để tiếp cận khai thác thông qua thị trờng nớc giới cần xác định rõ vai trò nhiệm vụ Bộ Ngoại giao thông qua hệ thống quan việc thực chiến lợc kinh tế đối ngoại nói chung riêng xuất lao động; tận duạng hội chuyến viếng thăm ngoại giao cấp lãnh đạo để trao đổi vấn đề lao động, ký kết hiệp định xuất lao động Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp 3.1.2 Định hớng công tác đối ngoại phục vụ cho xuất lao động Công tác đối ngoại có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất lao động nói riêng đối ngoại không mục tiêu trị mà trớc hết mục tiêu kinh tế Đối với xuất lao động, cần tăng cờng chức ngoại giao phục vụ khai thác, mở rộng thị trờng, thúc đẩy việc rà soát xây dựng khung pháp lý quốc tế, hiệp định quốc tế liên quan đến xuất lao động Các hiệp định quốc tế cần quan tâm nh: Hiệp định hỗ trợ t pháp, Hiệp định lãnh sự, Hiệp định toán, chuyển tiền lao động nớc, Hiệp định tránh đánh thuế lần Các đại sứ quán Việt Nam nớc cần đa nôại dung xuất khảu lao động vào chơng trình công tác thờng xuyên để có phơng hớng cụ thể góp phần vào việc giữ phát triển thị trờng với tinh thần "Ngoại giao phục vụ kinh tế", ngoại giao đầu có vai trò quan trọng việc giải toả quy định phân biệt đối ỏ trị, tôn giáo việc tiép nhận lao động Việt Nam số nớc, nớc thành viên ASEAN, nớc đạo hồi, tăng cờng nội dung hợp tác lao động quan hẹ với đối tác; tăng cờng hình thức tiếp xúc (giữa cấp quyền, tập đoàn, tổ chức hiệp hội) để tạo thêm hội khai thác mở thị trờng Cần nghiên cứu thị trờng cách toàn diện, tổng thể; bao gồm thông tin luật pháp, ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, quy định, điều kiện sống sinh hoạt nớc nhập khảu lao động Thu thạp thông tin nhu cầu, số lợng, chủng loại, thu tục tiếp nhận lao động ; thẩm định khả tài chính, uy tín vấn đề khác đối tác để cung cấp cho quan lao động Doanh nghiệp Gắn xuất lao động với sách củng cố phát triển cộng đồng ngời Việt Nam nớc Cơ quan ngoại giao chủ động đề chơng trình, kế hoạch để thiết lập mối liên hệ chặt chẽ Doanh nghiệp Việt Nam với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nớc với việt kiều Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp 3.2 Giải pháp quản lý 3.2.1 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động Để cạnh tranh thắng lợi thị trờng xuất lao động giới chất lợng nguồn lao đôạng có ý nghĩa định nh cạnh tranh xuất hàng hoá, mà yếu tố giá không lợi chất lợng nguồn lao động yếu tố định để giữ vững thị trờng có, phát triển thị trờng Nguồn nhân lực có chất lợng moạot nhân tố góp phần để ổn định phát triển thị trờng lao động nớc Chất lợng nguồn nhân lực bao gồm vấn đề nh sức khoẻ, kỹ nghề nghiệp, khă giao tiếp ý thức kỷ luật lao đôạng ngời lao động lao động nớc ta xuất năm qua, hầu hếta thị trờng đánh giá lao động Việt Nam cần cù, thông minh, có khả tiếp thu nhanh Tuy nhiên, lao động Việt Nam có số điểm yếu nh: trình độ ngoại ngữ hạn chế, ý thức kỷ luật Để nâng cao chất lợng lao động, phía quản lý nhà nớc cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Cần thống quản lý chặt chẽ hình thức đào tạo lao động chuyên gia - Có sách hỗ trợ Doanh nghiệp xuất lao động công tác đào tạo - Đầu t bồi dỡng chuyên môn đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác đào tạo lao động xuất Hiện nay, đơn vị đợc giao nhiệm vụ xuất lao đôạng phải tự chủ động việc đào tạo cho lao động đơn vị đa xuất để thực việc bỏ tiền đầu t địa điểm phục vụ cho công tác đào tạo tình hình dẫn đến đơn vị không chủ động đợc việc chuẩn bị lực lợng lao động phục vụ cho xuất - Tổ chức đào tạo nguồn lao động cho xuất phù hợp với phơng án xuất lao động Quy mô xuất lao động thực đợc Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp chất lợng lao động đợc thị trờng chấp nhận Không thể tận dụng nguồn lao động có sẵn mà phải chủ động chuẩn bị nguồn lao động thông qua kế hoạch đào tạo đợc chủ động xây dựng đáp ứng khu vực, thị trờng Để thực đợc điều này, cần phải: + Khuyến khích sở đào tạo, Doanh nghiệp ngời lao động đầu t đào tạo chuẩn bị nguồn lao động cho xuất + Tăng cờng liên kết sở đào tạo Doanh nghiệp xuất khảu lao động để xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo + Các cấp, ngành, đoàn thể, Doanh nghiệp sở đào tạo phải trọng giáo dục nâng cao nhận thức ngời lao động làm cho ngời lao động thâý rõ vai trò, trách nhiệm họ đất nớc 3.2.2 Tạo lập môi trờng cho hoạt động xuất lao động Hiện nay, có môi tròng pháp luật nớc xuất lao động tơng đối đồng bộ, thống nhất; từ luật lao động đến nghị định, Thông t xuất lao động văn liên quan đến xuất lao động Tuy nhiên văn nằm rải rác loại văn khác nhau; ví dụ; quy định Luật xuất lao động nằm số điều Bộ luật lao động, quy định xuất cảnh nằm chung quy định xuất nhập cảnh công dan nói chung Để hoàn thiện Môi trờng pháp luật nớc xuất lao động, cần xây dựng pháp lệnh xuất lao động để đồng bộ, hoàn chỉnh quy định có để thực có kết công tác xuất lao động Môi trờng pháp luật nớc xuất lao động hiệp định nhạn trả lao động, hiệp định tơng trợ pháp lý nớc ta nớc có nhạn lao động Việt Nam quy định quản lý lao động Việt Nam nớc tổ chức Việt Nam Cũng nh hoạt động thơng mại đòi hỏi phải có hiệp định thơng mại, hoạt động xuất lao động đòi hỏi hiệp định để có đảm bảo Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp mặt Nhà nớc khuôn khổ pháp lý xử lý phát sinh trình thực hiẹn việc xuất lao động Do vậy, Nhà nớc cần tiếp tục ký kết hiệp định cần thiết để bảo đảm lợi ích ngời lao động xuất Nhà nớc cần đầu t hoạt động cho trung tâm đào tạo, phải hình thành hệ thống trung tâm đào tạo lao động xuất đặt dới quản lý cục quản lý lao động với nớc Nếu muốn đạt tiêu 100.000 lao động xuất năm vào sau năm 2005 sở tạo Doanh nghiệp xuất lao động , cần có sở đào tạo Nhà nớc chuyên thực công tác đào tạo lao động cho xuất Để có đợc hệ thống trung tâm này, cần đầu t sở vật chất, giáo viên, giáo trình cho giảng dạy Môi trờng thông tin, nhận thức, tâm lý có ý nghĩa quan trọng công tác xuất khảu lao động tạo cho ngời lao động hiểu biết quyèen nghĩa vụ trình thực hợp đồng lao động nớc ngoài, tạo cho ngời lao động hiểu biết giao tiếp tự tin việc tham gia xuất lao động Để có đợc môi trờng thông tin, nhận thức, tâm lý cho công tác xuất lao động cần có chơng trình thông tin tuyên truyền thờng xuyên phơng tiện thông tin đại chúng, truyền hình nhằm cung cáp cho ngời lao động thông tin thị trờng, Doanh nghiệp thực xuất lao động, điều kiện làm việc nớc,để ngời lao động có hiểu biết quyền nghĩa vụ Môi trờng nhận thức, tâm lý có ý nghĩa việc nâng cao nhận thức ngời lao động pháp luật sách xuất khảu lao động Nhà nớc, giúp ngời lao động tránh đợc hành vi lừa đảo hoạt động xuất lao động Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao lực hiệu đơn vị làm xuất lao động 3.2.3.1 Chấn chỉnh xếp lại doanh nghiệp làm công tác xuất lao động Từ sau Nghị định 152 có hiệu lực, có 159 doanh nghiệp đợc cấp phép làm công tác xuất lao động, có doanh nghiệp t nhân So với thời gian thực Nghị định 07/CP, doanh nghiệp sau thực Nghị định 152 đa đợc số lao động nhiều (260 lao động doanh nghiệp so với 170 lao động doanh nghiệp) nhng kết cha phản ánh đợc kết hoạt động doanh nghiệp Khoảng 1/3 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhng cha đa đợc lao động làm việc nớc ngoài; khoảng 1/ doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động có hiệu vững [14, tr.4-5] Tình hình có phận doanh nghiệp cha đầu t cụ thể cho hoạt động xuất lao động; lực, kinh nghiệm cán làm công tác xuất lao động hạn chế, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp nớc làm phơng hại đến lợi ích chung quốc gia, lợi ích ngời lao động Để khắc phục bất cập doanh nghiệp thời gian qua, cần thiết phải xếp lại doanh nghiệp xuất lao động với định hớng: - Phải lựa chọn xây dựng cho đợc hệ thống doanh nghiệp mạnh xuất lao động, đội ngũ tiên phong khâu khai thác thị trờng mới, cạnh tranh có hiệu với nớc xuất lao động khác, tham gia đấu thầu quốc tế, dọn đờng cho doanh nghiệp khác thâm nhập thị trờng Muốn vậy, cần chọn tiêu thức để xây dựng doanh nghiệp mạnh, liên kết doanh nghiệp để tránh cạnh tranh không đáng có - Đối với doanh nghiệp có hoạt động nhng cha cao, cần nâng cấp để doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động sở Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp đầu t thêm vốn, sở vật chất cán làm công tác quản lý doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp thời gian qua hoạt động hiệu quả, cần xếp tổ chức lại theo giải pháp sau: + Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp xuất lao động: Nâng vốn điều lệ (hiện tỷ đồng) quy định vốn để sử dụng hoạt động xuất lao động (hiện có doanh nghiệp có vốn đến hàng trảm tỷ đồng nhng vốn thực đợc sử dụng hoạt động xuất lao động vài trăm triệu đồng); cần quy định tỷ lệ vốn phải ký cợc ngân hàng để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động + Không tiếp tục cấp giấy phép xuất lao động cho doanh nghiệp hoạt động hiệu kéo dài vi pham có hệ thống sau hết hạn giấy phép; rút giấy phép hoạt động xuất lao động doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng quy định nhà nớc xuất lao động trách nhiệm ngời lao động Chấm dứt tình trạng ủy quyền thực xuất lao động cho đơn vị thành viên doanh nghiệp đợc cấp giấy phép Với đơn vị giao cho nhiều đơn vị cần sáp nhập giải thể, để lại đầu mối hoạt động xuất lao động doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động xuất lao động 3.2.3.2 Tăng cờng lực đơn vị làm công tác xuất lao động Năng lực doanh nghiệp xuất lao động có vai trò định đến việc nâng cao hiệu quả, mở rộng thị trờng có lực tài chính, cán làm công tác xuất lao động kinh nghiệm lĩnh vực xuất lao động Tăng cờng lực cho doanh nghiệp xuất lao động trách nhiệm doanh nghiệp, quan chủ quản doanh nghiệp Nhà nớc Đối với doanh nghiệp, phải chủ động có kế hoạch nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp rộng lớn Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp lĩnh vực xuất lao động, không trông chờ vào nhà nớc quan chủ quản Nhà nớc cần đầu t cho doanh nghiệp xuất lao động, ban hành số sách hỗ trợ xuất lao động nh: tái đầu t thuế cho doanh nghiệp hoạt động thời gian nấht năm; sách hỗ trợ cho doanh nghiệp với nguồn vốn đợc lấy từ quỹ dự phòng xuất lao động tạo cho doanh nghiệp không khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mà điều kiện vật chất cho hoạt động doanh nghiệp Đầu t đào tạo cán làm công tác xuất lao động quan tâm đến cán làm công tác thị trờng, công tác quản lý lao động Cán làm công tác xuất lao động doanh nghiệp chìa khóa cho thành công doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết số cán làm công tác xuất lao động doanh nghiệp có kinh nghiệm thông qua thực tế làm việc Để thực giải pháp này, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội cần đa chơng trình giảng dạy xuất lao động vào chơng trình Trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, yêu cầu doanh nghiệp cử cán tham gia việc đào tạo đào tạo lại vấn đề quản lý lao động, thị trờng lao động vấn đề liên quan nâng cao trình độ cho cán làm công tác xuất lao động doanh nghiệp Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Kết luận Xuất lao động không hoạt động kinh tế Việt Nam mà hoạt động kinh tế phổ biến giới Nó mang lại cho kinh tế Việt Nam lợi ích thiết thực nhằm đạt tới mục tiêu trớc mắt nh lâu dài kinh tế Trong điều kiện vốn đầu t cho nt thiếu nhiều, phải kêu gọi đầu t nớc ngoài, sở vật chất kỹ thuật kinh tế yếu so với trình độ chung giới, với lực lợng lao động dồi dào, xuất lao động có vai trò quan trọng phát triển kinh tế giải vấn đề vệic làm Thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống việc xuất lao động nớc ta từ năm 1980 đến nay, Luận văn khái quát tình hình xuất lao động Việt Nam; kinh nghiệm số nớc xuất lao động khu vực giới; thực trạng công tác quản lý nhà nớc xuất lao động Việt Nam thời gian qua thời kỳ, sâu vào chủ trơng, sách sở pháp lý cho hoạt động xuất lao động Trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh nớc ta, công tác xuất lao động nói chung công tác quản lý nhà nớc xuất lao động đòi hỏi phải có chủ trơng, sách phù hợp; việc đề chủ trơng sách xuất lao động phải vào tình hình thực tế thị trờng lao động giới khả xuất lao động Việt Nam; phải có bớc thận trọng sở nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc kinh nghiệm nớc xuất lao động giới để đề chủ trơng sách, biện pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết luận văn đánh giá tổng kết kết đạt đợc, nhợc điểm tồn công tác quản lý nhà nớc xuất lao động thời gian qua; đề số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chế, sách biện pháp quản lý nhà nớc xuất lao động thời gian tới Đó chủ trơng, định hớng, chiến lợc giải pháp xuất lao động, cần triệt để tuân theo nguyên tắc thị trờng đồng thời với Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp việc tăng cờng định hớng xã hội chủ nghĩa hoạt động xuất lao động; cần đề mục tiêu cụ thể cho hoạt động xuất lao động, không đơn mục tiêu kinh tế mà có mục tiêu khác nh mục tiêu xã hội, mục tiêu đối ngoại Cần có chiến lợc xuất lao động nh chiến lợc kinh tế đối ngoại để giữ vững phát triển thị trờng Các giải pháp tiếp tục đổi quản lý nhà nớc xuất lao động cần tuân theo quy luật thị trờng điều kiện toàn cầu hóa trở thành xu thế, có giải pháp mở rộng thành phần tham gia xuất lao động, giải pháp đổi chế tài xuất lao động, giải pháp cải tiến mô hình quản lý nhà nớc xuất lao động từ Nhà nớc đến Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội (Cục quản lý lao động với nớc ngoài), giải pháp tăng cờng hỗ trợ, nâng cao lực hiệu đơn vị làm xuất lao động, giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát xuất lao động Những giải pháp nêu luận văn cần đợc thực phần sở có thí điểm để dần hoàn thiện hệ thống chế sách xuất lao động, thúc đẩy hoạt động xuất lao động tiếp tục phát triển nữa, đáp ứng yêu cầu sống Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Phần phụ lục Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Biểu 1: Số lợng công ty đợc cấp giấy phép xuất lao động theo ngành, địa phơng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bộ ngành, địa phơng Số lợng DN Bộ Giao thông vận tải Bộ Xây dựng Bộ NN PTNT Bộ công nghiệp Bộ thơng mại Bộ LĐTBXH Bộ Thuỷ sản Bộ Quốc phòng Bộ Y tế Bộ KHCN MT Bộ Văn hoá-Thông tin Phòng TM CNVN UB dân tộc Miền núi UB MTTQ Việt Nam Hội đồng LM HTX VN Hội nông dân Việt Nam Tổng LĐLĐ Việt Nam TW Đoàn TNCS HCM Tổng Cty Dầu khí VN Tổng Cty Hàng Hải VN Tổng cục Du lịch VN Đài TNVN, THVN Tổng cục HKDD VN TT KHTN CNQG UBND TP Hà Nội UBND TP HCM UBND 30 tỉnh , TP khác 159 Cộng Nguồn (26) Trịnh Thúy Vân 19 14 10 1 2 1 2 10 44 Chia Chuyên Kết hợp doanh 17 14 10 1 2 1 1 2 1 39 15 144 Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm xuất lao động nớc .3 1.1 Lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hoạt động xuất lao động .3 1.1.2 Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế 1.1.3 Các quan điểm xuất lao động Việt Nam 10 1.2 Kinh nghiệm nớc .13 1.2.1 Thái Lan 14 1.2.2 Indonesia .15 1.2.3 Hàn Quốc 17 1.2.4 Philippin 18 Chơng II Thực trạng xuất lao động Việt Nam 21 2.1 Các sách xuất lao động Việt Nam 21 2.1.1Thời kỳ 1980-1990: 21 2.1.2 Thời kỳ từ 1991 đến nay: .24 2.2.Động thái xuất lao động qua năm .30 2.3 Cơ cấu xuất theo thị trờng 35 2.3.1 Thị trờng nớc Đông á, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản 35 2.3.2 Thị trờng nớc Đông Nam .37 2.3.3 Thị trờng số nớc Trung Đông 38 2.3.4 Thị trờng nớc Đông Âu Liên Xô( cũ) 38 2.3.5 Thị trờng xuất thuyền viên 38 2.4.Cơ cấu xuất lao động theo ngành nghề 40 2.5 Hiệu hoạt động xuất lao động 40 2.6 Những vấn đề đặt 41 Chơng III: Các giải pháp tăng cờng nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc xuất lao động 44 3.1 Giải pháp sách .44 3.1.1 Hoạch định chiến lợc tăng cờng định hớng xuất lao động 44 3.1.2 Định hớng công tác đối ngoại phục vụ cho xuất lao động 46 3.2 Giải pháp quản lý .47 Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp 3.2.1 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động .47 3.2.2 Tạo lập môi trờng cho hoạt động xuất lao động 48 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao lực hiệu đơn vị làm xuất lao động 50 3.2.3.1 Chấn chỉnh xếp lại doanh nghiệp làm công tác xuất lao động 50 3.2.3.2 Tăng cờng lực đơn vị làm công tác xuất lao động 51 Kết luận .53 Ghi 56 Cộng 56 Trịnh Thúy Vân [...]... việc có thời hạn ở nớc ngoài" và nay là " xuất khẩu lao động" mà thực chất đây là hoạt động xuất khẩu lao động theo đúng nghĩa của nó Thứ hai, tách chức năng quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động hoạt động tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động Trớc đây, việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động và tổ chức thực hiện việc xuất khẩu lao động do các cơ quan quản lý nhà nóc làm Hiện... kinh doanh Cục hợp tác quốc tế về lao động thực hiện cả chức năng quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động và chức năng thực hiẹen việc xuất khẩu lao động Tuy nhiên, chức năng quản lý Nhà nớc về xuát khẩu lao động thòng bị xem nhẹ mà chủ yếu hoạt động của cục tập trung vào việc tổ chức việc xuất khẩu lao động nh tổ chức tuyển lao động, tổ chức đoàn bay, tiếp nhận và bố trí lao động 2.1.2 Thời kỳ từ 1991 đến... hoạt động xuất khẩu lao động ngày càng đợc nâng cao Cuối những năm 1990, do những biến động về chính trị thế giới và sự thay đổi cơ chế, hoạt động xuất khẩu lao động của nớc ta gần nh chững lại Sau khi thực hiện cơ chế mới về xuất khẩu lao động, mở rộng thị trờng, xuất khẩu lao động của chúng ta lại tiếp tục phát triển, thể hiện ở biểu sau: Biểu 3.2 Kết quả xuất khẩu lao động từ 1991 đến 2001 Năm Số. .. thực hiện xuất khẩu lao động và hiệu quả kinh tế toàn xã hội về xuất khẩu lao động Đối với một ngời lao động cụ thể, có thể tính đảm bảo hiệu quả công thức sau: H = T thu - chi T chi x số năm X 100% Trong đó H: hiệu quả tham gia xuất khẩu lao động của một lao động T thu: Tổng số thu nhập ròng thu về của ngời lao động T chi: Tổng số tiền ngời lao động phải chi để đi xuất khẩu lao động Đối với các tổ... phải tính đến các hoạt động xã hội nh số lợng lao động đi xuất khẩu lao động là số đợc giải quyết việc làm, phần thu nhập của lao động gửi về góp phần tạo việc làm trong nớc, nâng cao đời sống cho gia đình ngời đi xuất khẩu lao động Quan điểm thứ ba, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá Cũng nh xuất khẩu các loại hàng hoá khác, xuất khẩu lao động đòi hỏi phải có... trung trong xuất khẩu lao động quá lâu, không kịp thời nghien cứu để đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc thời kỳ này cũng theo mô hình tổ chức chung của Nhà nớc thời kỳ bao cấp (xem sơ đồ 2.2), cụ thể là: bộ Lao động ( nay là Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội) giao cho Cục Hợp tác quốc tế về lao động (nay là Cục Quản lý lao động với nớc... lãi vốn T thu: Tổng số thu về xuất khẩu lao động của Doanh nghiệp T chi: Tổng chi về xuất khẩu lao động của Doanh nghiệp Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Vốn đầu t : Số vốn đầu t của Doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu lao động Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả xuất khẩu lao động đợc tính trên cơ sở so sánh chi phí với lợng ngoại tệ chuyển về nớc của ngời lao động hàng năm, góp phần... trong việc đa lao động đi xuất khẩu Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp Trớc những biến động của tình hình chính trị quốc tế, nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới mà trọng tâm, trớc hết là đổi mới về kinh tế với đột phá là đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế Trong lĩnh vực quản lý xuất khẩu lao động, cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp dần đợc thay thế bằng việc phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nớc đối... đó là: xuất khẩu lao động theo các hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế có chức năng xuất khẩu lao động của nớc ta với các nớc; xuất Trịnh Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp khẩu lao động theo hình thức hợp đồng giữa các cá nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài; xuất khẩu lao động theo các hợp đồng nhận thầu xây dựng công trình ở nớc ngoài; xuất khẩu lao động thực hiện các hợp đồng sản xuất ở nớc... việc xuất khẩu lao động đợc thực hiện dới hình thức hợp tác lao động Các nớc bạn cần lao động để bù đắp sự thiếu hụt lao động trong nớc trong khi Việt Nam thừa lao động, cần bạn giúp đào tạo, nâng cao tay nghề và giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động Việc quản lý về hợp tác lao động mang năng tính chất tập trung, quan liêu, bao cấp thể hiện ở việc; Nhà nớc ký các hiệp định về hợp tác lao động,

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm

  • xuất khẩu lao động ở các nước

  • 1.1. Lý luận về xuất khẩu lao động

    • 1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động

    • 1.1.2. Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế

    • 1.1.3. Các quan điểm về xuất khẩu lao động ở Việt Nam

    • 1.2. Kinh nghiệm ở các nước

      • 1.2.1. Thái Lan

      • 1.2.2. Indonesia

      • 1.2.3. Hàn Quốc

      • 1.2.4. Philippin

      • Chương II. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam

      • 2.1. Các chính sách về xuất khẩu lao động của Việt Nam

        • 2.1.1Thời kỳ 1980-1990:

        • 2.1.2. Thời kỳ từ 1991 đến nay:

        • 2.2.Động thái xuất khẩu lao động qua các năm

          • Biểu 3.1. Số lượng lao động Việt Nam tại 4 nước từ 1980 đến 1990

            • Biểu 3.2 Kết quả xuất khẩu lao động từ 1991 đến 2001

            • Năm

            • Số lượng(người)

            • 2.3 Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường.

              • 2.3.1 Thị trường các nước Đông á, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản.

                • Biểu 3.3 Lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn quốc từ 1992 đén 1999

                • 2.3.2 Thị trường các nước Đông Nam á.

                • 2.3.3 Thị trường một số nước Trung Đông

                • 2.3.4. Thị trường các nước Đông Âu và Liên Xô( cũ)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan